1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo Trình Chăm Sóc Sau Đẻ - Cao Đẳng Y Tế Hà Nội.pdf

48 7 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GIÁO TRÌNH CHĂM SÓC SAU ĐẺ I BÀI 1 NHŨNG THAY ĐỔI CỦA PHỤ NŨ SAU ĐẺ VÀ CHĂM SÓC (3 tiết) MỤC TIÊU Kiến thức 1 Trình bày được những thay đổi đường sinh dục của sản phụ sau sinh 2 Phân tích được những h[.]

GIÁO TRÌNH CHĂM SĨC SAU ĐẺ I BÀI NHŨNG THAY ĐỔI CỦA PHỤ NŨ SAU ĐẺ VÀ CHĂM SĨC (3 tiết) MỤC TIÊU Kiến thức Trình bày thay đổi đường sinh dục sản phụ sau sinh Phân tích tượng lâm sàng thời kỳ sau đẻ Trình bày nhũng thay đổi tuần hoàn, tâm lý hormon sau sinh Kĩ Nhận định thay đổi sản phụ sau sinh tình giả định NỘI DUNG Nhũng đầu sau đẻ khoảng thời gian quan trọng bà mẹ bé Đáng kể với người mẹ có thay đổi đột ngột nội tiết sau thai xổ Sự thay đổi giúp thể mẹ bắt đầu tạo lưọng sữa cung cấp đủ cho trẻ gây số thay đổi thể chất, tinh thần thay đổi lón đưịng sinh dục Vì người Hộ sinh chăm sóc cho sản phụ sau đẻ cần đánh giá toàn diện thể chất, tinh thần từ có chăm sóc phù họp Những thay đổi ỏ’ đường sinh dục sau đẻ 1.1 Những thay đổi giải phẫu, sình lý đường sinh dục 1.1.1 Thay đổi tử cung Tử cung bắt đầu dần trở lại kích thước trước sinh ngày sau sinh xong Tử cung co lại từ kích thước trái bóng rổ thời gian có thai, đến kích thước bưởi sau sinh, cuối trở thành kích thước trái lê nhỏ tuần sau sinh Quá trình thay đổi tử cung sau sinh diễn sau: Thay đôi thân tử cung Thân tử cung có nhiều thay đổi Trên lâm sàng ta nhận thấy tượng: - Sự co cứng: Ngay sau xổ rau, tử cung co cứng lại thành khối gọi khối cầu an toàn; khối tồn đầu sau đẻ Sự cứng hoàn toàn tử cung nhằm thực tắc mạch sinh lý Sau đó, tử cung hết co cứng mà có nhũng co bóp nhẹ, nên nắn thấy mềm - Sự co bóp: Trong nhũng ngày đầu sau đẻ, lại có nhũng co bóp tử cung mạnh (do tử cung bị kích thích sản dịch, cho bú) làm cho sản phụ đau, lâm sàng gọi đau tủ- cung Sau mồi co bóp mạnh lại có máu ngồi với sản dịch - Sự co hồi: Ngay sau đẻ, chiều cao tử cung khóp vệ khoảng 13-15 cm, mật độ mồi ngày tử cung thu lại cm, ngày đầu co nhanh ngày sau Sau ngày thứ 12-13 thường không nắn thấy tử cung khóp mu nữa, sau tuần thể tích trở lại bình thường Thay đổi lóp cơ: Sau đẻ, lóp tủ- cung dày khoảng 3-4 cm, mỏng đàn hồi lóp số sợi thối hố mỡ tiêu Thay đôi đoạn tử cung Khi chuyển dạ, đoạn thành lập dần xổ thai, đoạn dài khoảng 10 cm Ngay sau đẻ co lại cịn cm, sau ngày co cm, sau ngày đoạn trở thành eo hay lồ cổ tử cung Hình: 1.1 a Hình: l.lb Cổ tử cung chưa đẻ Cổ tử cung đẻ Hình 1.1 Cổ tử cung người chưa đẻ người sau đẻ Sự thay đổi cổ tử cung Lồ đóng sau ngày, lồ ngồi đóng vào ngày thứ 12-13 sau đẻ Như ống cổ tử cung tái lập, nhung hình ống nữa, mà thường hình nón đáy dưới, lỗ ngồi cổ tử cung bị biến dạng từ hình trịn trở thành hình dẹt thường mở Thay đôi phúc mac niêm mac tử cung Niêm mạc tử cung tái tạo, sau tuần lóp màng rụng bong hết niêm mạc bắt đầu phục hồi, sau tuần lóp niêm mạc phục hồi bong tạo kinh non, ít, khoảng ngày hết Sau tuần lóp niêm mạc lại bong, tạo thòi kỳ kinh nguyệt sau đẻ Đây kì kinh sau đẻ Ở người không nuôi bú, kinh thường trở lại sóm Kì kinh có ý nghĩa quan trọng đánh dấu mốc hoạt động ưở lại buồng trúng sau đẻ Phúc mạc nhanh chóng ưở lại bình thường sau sinh 1.1.2 Thay đổi âm hộ, âm đạo, phần phụ tạng xung quanh Các dây chằng tử cung, vòi trứng, buồng trứng ưở lại bình thường chiều dài, hướng vị trí Chức sinh lý buồng trứng hoạt động trở lại sớm sau tuần Âm hộ âm đạo bị giãn lúc đẻ trở bình thường khoảng 15 ngày sau đẻ Âm môn: mở khép lại sau tuần Bàng quang, trực tràng: liệt nhẹ dẫn đến chậm đại, tiểu tiện, đặc biệt bàng quang Hộ sinh chăm sóc phải ý điều 1.2 Những tượng lâm sàng thời kì sau đẻ 1.2.1 Sự co hồi tử cung Đây đặc tính quan trọng tử cung giúp trở hình thể, cấu trúc ban đầu trước có thai Chúng ta theo dõi, nhận co hồi tử cung hàng ngày cách đo chiều cao tử cung, tính từ khóp mu tới đáy tử cung Sau đẻ tử cung cao chừng 13 15 cm, rốn khốt ngón tay Mồi ngày chiều cao tử cung thu lại cm đến ngày thứ 12-13 khơng nắn thấy tử cung khóp mu Sản phụ cảm nhận đánh giá co hồi Người Hộ sinh cần hướng dẫn để họ tự theo dõi đánh giá Vì tử cung có nhiều máu cục sản dịch nên tử cung có co bóp mạnh để tống máu cục sản dịch ngồi, co bóp mạnh làm thai phụ cảm thấy đau, nên gọi đau tử cung, thưòng xẩy nhũng ngày đầu sau đẻ, mức độ đau hay nhiều tuỳ theo cảm giác tùng người, nhung thưòng đẻ nhiều lần đau, tử cung cần phải co bóp mạnh hon nhũng lần đẻ trước để đẩy máu cục sản dịch Có nhiều yếu tố ảnh hưỏng đến co hồi tử cung Thưòng nhũng người đẻ so tử cung co hồi nhanh hon người rạ; Sinh thưòng tử cung co hồi nhanh hon sinh mổ; người cho bú tử cung co hồi nhanh hon người khơng cho bú Vì nhũng trường họp mẹ bị bệnh tồn thân khơng cho trẻ bú lao, HIV suy tim cần theo dõi sát co hồi tử cung thời kì hậu sản Trường họp bí đái, táo bón, thân tử cung bị đẩy lên cao co hồi tử cung bị chậm lại Neu thấy tử cung co hồi chậm, to đau, thai phụ có sốt phải nghĩ tới nhiễm khuẩn sau đẻ Người thiếu máu, suy nhược thể làm ảnh hưỏng lón đến co hồi tử cung hồi phục sau đẻ Chuyển kéo dài, nhiễm trùng tử cung yếu tố ảnh hưởng nhiều đến co hồi tử cung sau sinh Khi chăm sóc Hộ sinh cần ý tới điều để có kế hoạch chăm sóc phù họp 1.2.2 Sản dịch Là chất dịch tù- đưòng sinh dục, từ tủ- cung, chảy ngày đầu thời kỳ sau đẻ Sản dịch tiết khoảng 4-6 tuần sau sinh, sản dịch chứa máu, tổ chức thoái triển đường sinh dục dịch nhày Nó thưịng tiến triển theo giai đoạn: - Sản dịch đỏ sẫm: xuất 3-4 ngày sau sinh, dịch tiết trước nhất, có màu đỏ sẫm chứa đựng lượng máu lớn - Sản dịch hồng nhạt: xuất khoảng 1-2 tuần đầu sau sinh, sản dịch mà có màu hồng nhạt (lờ lờ máu cá) Nó chứa dịch thấm huyết thanh, hồng cầu, bạch cầu dịch nhầy cổ tử cung Giai đoạn tiếp tục khoảng ngày thứ 10 sau sinh - Sản dịch dịch: vòng 4-6 tuần sau sinh Sản dịch có màu vàng nhạt Nó thường kéo dài khoảng từ tuần thứ hay tuần thứ sau sinh Nó chứa lượng hồng cầu hon chủ yếu bạch cầu, tế bào biểu mô, cholesterol, mỡ dịch nhầy Sản dịch thơng thường có mùi gần giống với kinh bình thường Những trường họp sản dịch có mùi khó chịu thường nhiễm trùng hay bị nhiễm bẩn cần thông báo cho nhân viên y tế Sau tiểu đại tiện, lau chùi từ phía trước sau, từ niệu đạo đến hậu môn, với giấy Đệm phòng nên thay thường xuyên, vệ sinh Số lượng sản dịch: thay đổi tuỳ theo người Trong 10 ngày đầu, trung bình sản dịch tới 1500 ml, nhiều vào ngày thứ ngày thứ hai (ngày không 300ml), từ ngày thứ 15 trở sản dịch hết hẳn Một số sản phụ cịn dịch màu trắng hoi vàng Khoảng ngày thứ 18-21 sản phụ lại huyết đỏ tươi, lỗng, hai ngày tượng kinh non, niêm mạc tử cung phục hồi sớm Ở người so người cho bú, tử cung co hồi nhanh hơn, nên sản dịch hết nhanh hon Neu sản dịch kéo dài hết huyết đỏ sầm rồi, lại huyết đỏ trở lại kéo dài, phải theo dõi sót rau Những thay đổi khác đường sinh dục Sau đẻ hầu hết quan thể dần trở lại bình thường thời kì hậu sản trừ vú Tuy nhiên thay đổi lón thể hệ tuần hoàn đặc biệt thay đổi tâm sinh lý sản phụ 2.1 Hệ thong tuần hoàn Mạch: nhịp mạch trở lại giống trước mang thai khoảng tù- 1-2 ngày, tăng thể tích máu trở lại bình thưịng khoảng thời gian xỉ tuần Bạch cầu: số lưọng bạch cầu tăng lên máu khoảng thời gian chuyển sau sinh, điều đơi làm khó khăn cho việc chẩn đốn tình trạng nhiễm trùng Neu có nhiễm trùng bạch cầu tăng cao, cần chăm chế độ chăm sóc cẩn thận gây nên tình trạng nhiễm trùng máu Yeu tố đông máu: Sinh sợi huyết tăng cao khoảng tuần, tăng thời gian prothrombin (khoảng thời gian để hình thành cục máu) Đây nguy hình thành viêm tắc tình mạch chi sản phụ vận động, khơng chăm sóc Hộ sinh cẩn thận 2.2 Những thay đổi tâm lý sau sinh Nguyên nhân Sau sinh có loạt thay đổi từ giải phẫu đến tâm sinh lý, đặc biệt có thay đổi lớn nội tiết Các steroide sinh dục giảm thay vào gia tăng Prolactin oxytocine có tác động lên tinh thần bà mẹ Hơn cịn có nhiều yếu tố khác tác động vào đời sống tâm thần người phụ nữ bao gồm: - Thêm em bé: kèm nhiều yêu thương, hạnh phúc nhung nồi buồn, lo âu em bé có vấn đề bệnh tật không theo ý muốn - Cuộc sống sinh hoạt bị đảo lộn, thức khuya nhiều, ăn uống khó khăn - Sự quan tâm ý chồng gia đình khơng đầy đủ Có gia đình q quan tâm đến bé mà bà mẹ có cảm giác bị bỏ rơi thờ làm cho bà mẹ thấy thất vọng buồn tủi, mệt mỏi kéo dài - Đau bụng, đau TSM, đau vết mổ, sản dịch nhiều, kéo dài làm sản phụ lo lắng, hoảng sợ, lúng túng - Khó khăn việc tự chăm sóc chăm sóc - Khó khăn việc tiết sữa cho bú tất vấn đề sản phụ khơng quan tâm chăm sóc đầy đủ kịp thời dần đến vấn đề tâm thần Biểu Sự mệt mỏi: Cảm giác mệt mỏi kéo dài vài tuần chí vài tháng Rối loạn nhận thức nhẹ o Mệt mỏi o Khơng tự tin, khơng hài lịng với thân o Mất ngủ o Đau khổ o Buồn chán o Hối hận, dằn vặt o Không tiếp xúc, sợ hãi người lạ o Tăng cân giảm cân nhiều o Hoảng sợ trước thay đổi thể Trầm cảm sau sinh Là hình thái trầm cảm lâm sàng mà ảnh hưởng nhiều đến mẹ Nhũng nghiên cứu cho biết tỷ lệ mắc bệnh nữ vào khoảng 5-25% dân số phương Tây Người ta giả định trầm cảm hậu sản gây thiếu hụt vitamin, nhung nghiên cứu có xu hưóng cho ngun nhân thích họp hon thay đổi nghiêm trọng nội tiết thời kỳ mang thai sau sinh đẻ Các dấu hiệu bao gồm: Mệt mỏi mức, tăng lên cuối ngày Khơng tự tin, khơng hài lịng với thân Mất ngủ Đau khổ Buồn chán Hối hận, dằn vặt Không tiếp xúc, sợ hãi nhũng người lạ Không nhận con, chán con, đánh đập Tăng cân giảm cân nhiều Hoảng sợ trước thay đổi thể Muốn tự sát tự sát 2.3 Sự thay đổi hormone sau sình Sau xổ thai xổ rau, nội tiết tố bánh rau giảm nhanh; bao gồm: Estrogen, Progestrone, hCG (human Chorionic Gonadotrophin), hPL (human Placental Lactogen) dan het máu Khi hPL giảm giải phóng Prolactin làm vú tiết sữa Oxytocine: giải phóng từ thùy sau tuyến yên giúp bong rau co hồi tử cung, cầm máu sau đẻ Oxytocine tiết trẻ bú mẹ Sự thay đổi nội tiết dẫn đến thay đổi biểu tâm sinh lý Ngoài ảnh hưởng tới toàn thân như: - Ú’ dịch/ mập - Rụng tóc - Đỏ bừng, nóng Ra mồ vào ban đêm Khơ da Thay đổi tâm trạng Sự khô âm đạo Sự thay đổi hormone hậu trình sinh đẻ nguyên nhân dẫn đến hàng loạt thay đổi bà mẹ sau sinh liên quan nhiều đến trình tiết sữa nuôi sữa mẹ (NCBSM) Người Hộ sinh cần có đầy đủ kiến thức để có định chăm sóc phù họp sở chứng lâm sàng - BÀI CHĂM SÓC SẢN PHỤ SAU SINH (4 tiết) MỤC TIÊU Kiến thức Trình bày mục đích việc chăm sóc cho sản phụ sau sinh Trình bày nội dung chăm sóc sản phụ sau sinh Kĩ Lập kế hoạch chăm sóc cho sản phụ sau sinh tình giả định Năng lực tự chủ trách nhiệm Thể ân cần, đồng cảm, chăm sóc mang tính cá biệt, phù họp với văn hóa sản phụ gia đình họ NỘI DUNG Vì có nhiều thay đổi giải phẫu, tâm sinh lý người phụ nữ sau sinh đẻ nên họ cần chăm sóc phù họp Để làm tốt công tác này, người phụ nữ cần người theo dõi, chăm sóc suốt thai kì sau sinh đẻ Cơ người nhà (người mà trực tiếp chăm sóc giai đoạn sau đẻ) nên có kiến thức đầy đủ cách tham gia lóp trước sinh Vai trị chồng người chăm sóc quan trọng giúp người phụ nữ nhanh hồi phục vượt qua giai đoạn cách an toàn Mục đích chăm sóc thịi kỳ sau đẻ Giúp phục hồi sức khoẻ cho bà mẹ nhanh chóng Làm tủ- cung co hon, giảm máu Giảm biến động khơng có lợi cho bà mẹ (rét run, bí đái, ) Giúp xuống sữa nhanh hơn, gây tăng tiết oxytocin nội sinh, làm tử cung co tốt hon, tăng tình cảm mẹ - Giảm nguy bị tai biến thòi kỳ sau đẻ (chảy máu, nhiễm khuẩn, ) - Đảm bảo cách tích cực cho bà mẹ việc chăm sóc cho thân đứa trẻ Xem xét tất nhũng lo lắng sợ hãi bà mẹ, - Tạo môi trưịng bầu khơng khí thoải mái cho bà mẹ chăm sóc, theo dõi tư vấn, hưóng dẫn - Các nội dung chăm sóc bà mẹ sau sinh 2.1 Cho trẻ gần mẹ Hồ trợ bà mẹ chăm sóc thân chăm sóc họ Hộ sinh có vai trị quan trọng vấn đề này, với nhũng phụ nữ sinh lần đầu Việc cho trẻ tiếp xúc sớm với mẹ, tốt sau xổ thai kéo dài 90 phút sau sinh Điều đưa vào luật thông qua định 4673/QĐ BYT ngày 10/11/2014 Bộ Y tế quy định bước chăm sóc thiết yếu cho bà mẹ trẻ sơ sinh sau đẻ Việc giúp trẻ giữ ấm, bú sớm BÀI CHĂM SÓC TRẺ Sơ SINH (4 tiết) MỤC TIÊU Kiến thức Trình bày nội dung cần thăm khám cho trẻ sơ sinh, phản xạ bẩm sinh trẻ sơ sinh Trình bày nội dung cần chăm sóc cho trẻ sơ sinh nhằm giảm nguy thường gặpKĩ Khám phản xạ bẩm sinh trẻ sơ sinh Tư vấn cho bà mẹ người nhà đưa trẻ đi khám sàng lọc dị tật bẩm sinh trẻ sơ sinh Năng lực tự chủ trách nhiệm Thận trọng, nhẹ nhàng, xác thăm khám đánh giá trẻ sơ sinh NỘIDUNG Trẻ sơ sinh trẻ tính 28 ngày đầu sau sinh Đây thời kì đời người Từ thai nhi trở thành sơ sinh có nhiều chuyển biến để thích nghi với đời sống độc lập tử cung Một số đặc điểm trẻ SO’ sinh thay đổi sau chào địi 1.1 Tuần hồn 1.1.1 Nhắc lại tuần hoàn thai nhi đủ tháng (tham khảo học phần chăm sóc thai nghén) Tim thai nhi có buồng, tâm nhĩ thông lồ Botal Phổi chưa hoạt động nên hầu hết máu lên động mạch phổi qua ống thông động mạch sang động mạch chủ Do xuất shunt động tĩnh mạch nên máu nuôi thai chủ yếu máu pha, nồng độ bão hồ oxy thấp Huyết sắc tố thai khác mặt hoá học áp lực oxy cao huyết sắc tố mẹ Áp lực riêng phần oxy huyết sắc tố thai nhi vận chuyển nhiều hon 20 - 30% huyết sắc tố mẹ Thai nhi hầu hết huyết sac to F Sau sinh huyết sắc tố giảm nhanh để thay huyết sắc tố A huyết sắc tố máu người trưởng thành Neu huyết sac to F trẻ sơ sinh không giảm mà tồn gây bệnh thiếu máu Thalassemia, thiếu máu tan máu hay gặp vùng Địa Trung Hải số nước có Việt Nam 1.1.2 Tuần hồn sau sinh Với nhịp thở sau sinh, tuần hoàn trẻ sơ sinh thay đổi Một lượng máu lón hon đưa đến phổi để lấy oxy Bởi ống động mạch khơng cịn cần 33 nữa, bắt đầu xẹp lại đóng Tuần hồn phổi tăng lên nhiều máu chảy hon vào tâm nhĩ trái tim Áp lực tăng làm cho lồ bầu dục đóng lại máu tuần hồn bình thường Diễn biến q trình thay đổi - Lực cản phổi giảm đáng kể trẻ khóc tiếng khóc - Nhiều máu hon di chuyển từ tâm nhĩ phải đến tâm thất phải đổ động mạch phổi, lượng máu đổ vào thông qua lồ bầu dục đến tâm nhĩ trái dần hết lồ đóng lại - Dòng máu chảy từ phổi qua tĩnh mạch phổi tâm nhĩ trái, tăng áp lực nhĩ trái - Áp lực tâm nhĩ phải giảm áp lực tâm nhĩ trái tăng đẩy vách gian nhì vào vách thứ phát, đóng lồ bầu dục, (hố bầu dục) người trưởng thành Điều hoàn thiện phân chia hệ thống tuần hoàn thành nửa, trái phải - Ống động mạch bình thường đóng vòng ngày sau sinh, để lại dây chằng động mạch - Tình mạch rốn ống Arantius đóng vịng đến ngày sau sinh, để lại dây chằng tròn dây chằng tĩnh mạch cửa gan Bảng 3.1 Sự khác tuần hoàn thai nhi người trưởng thành Nguôi trưởng thành Thai nhi Lồ bầu dục (lồ Botal) hố bầu dục ống động mạch dây chằng động mạch phần gan tĩnh mạch rốn dây chằng tròn gan thai nhi (ống Arantius) quanh gan" "dây chằng vòng Phẩn gan tĩnh mạch trái dây chằng tĩnh mạch thai nhi ống tĩnh mạch Phần gần trung tâm động mạch nhánh rốn động mạch chậu rốn trái phải thai nhi phần xa động mạch rốn trái Dây chằng rốn phải thai nhi 1.2 Cân nặng sơ sinh Cân nặng trung bình trẻ sơ sinh đủ tháng khoảng 2800- 3200gr Chiều dài trung bình trẻ khoảng 48 - 50 cm Với trẻ đẻ non nhỏ 1.3 Lơng tơ Một vài trẻ sơ sinh có lơng tơ, nhận thấy rõ lưng, vai, trán, tai, khuôn mặt trẻ chưa đủ tháng Lông tơ thường biến sau vài tuần 1.4 Phân su Đường tiêu hoá trẻ sơ sinh lấp đầy chất dính màu xanh đen gọi phân su Phân su vơ khuẩn, nhót dính giống hắc ín khơng có mùi Nó bao gồm chất tiêu hố thời gian thai nhi tử cung 34 nên chuyển hoàn toàn ngày thời kỳ hậu sản, với tiến trình phân chuyển thành phân màu vàng 7.5 Tiểu tiện Trẻ tiểu khoảng 8-10 lần/ ngày, mồi lần khoảnệ 30ml Nước tiểu màu vàng nhạt, khơng có mùi sau lượng nước tiểu tăng dần, số lần giảm dần 1.6 Da trẻ sơ sinh Ngay sau sinh, da trẻ sơ sinh thường có màu xam xám đến màu xanh sẫm Ngay trẻ sơ sinh bắt đầu thở, thường vòng từ 1-2 phút Da trẻ trở màu bình thưịng Da trẻ sơ sinh ẩm, bao dải máu, bọc vỏ với chất màu trắng có tên gọi vemix caseosa cịn gọi gây, chất mà hoạt động hàng rào ngăn cản vi khuẩn Vì trừ số trường họp đặc biệt HIV cần tắm cho trẻ, cịn lại tắm sau 24 đầu sau đẻ Trẻ sơ sinh có điểm Mongolian, vết “chàm” bẩm sinh dẹt lành tính với đưịng viền quanh gợn sóng hình dạng bất thường Màu xanh gây tế bào chứa đựng melanin, cacis mà nằm sâu da Nó thường biến khoảng đến năm sau sinh luôn biến tuổi dậy 7.7 Bộ phận sinh dục Bộ phận sinh dục trẻ sơ sinh to đỏ, vói trẻ nam thường có bìu lón, chí vú to Điều xuất nội tiết tố mẹ cách tự nhiên tình trạng thịi Ở nừ (và chí nam) tiết dịch sữa từ núm vú chất giống máu kinh tù- âm đạo Điều nhìn nhận bình thưịng biến theo thòi gian 1.8 Cuống rốn Cuống rốn trẻ sơ sinh có màu trắng xanh Sau sinh, dây rốn thường cắt, để lại cuống dài khoảng cm Dây rốn bít nhanh chóng sau sinh, với giảm chat gel Wharton đáp ứng với giảm nhiệt độ co mạch máu co trơn Theo đó, móc bấm tự nhiên tạo ra, ngăn cản luồng máu Tĩnh mạch rốn ống tĩnh mạch đóng lại, thoái hoá thành dải xơ Một phần động mạch rốn đóng thối hố thành dây chằng rốn giữa, phần cịn lại trì phần hệ thống tuần hoàn Cuống rốn khô, teo lại, sẫm màu, rụng khoảng tuần Mỏm cụt rốn tốt mỏm khô 1.9 Phản xạ nguyên phát Phản xạ bẩm sinh hoạt động phản xạ xuất phát từ hệ thống thần kinh trung ương mà thiết lập trẻ bình thường khơng xuất người lón, đáp ứng với kích thích cụ thể Những phản xạ bị ức chế thuỳ trán trẻ phát triển bình thưịng theo thời gian Những phản xạ nguyên phát gọi tên phản xạ bẩm sinh * Phản xạ Moro: - Phản xạ cịn gọi đáp úng giật mình, phản xạ giật hay phản xạ nắm Nó có xu hướng xuất đầu trẻ thay đổi vị trí đột ngột, nhiệt độ thay đổi đột ngột, trẻ bị giật tiếng động đột ngột Chân đầu trẻ giãn cánh tay giật lên với gan bàn tay lên ngón 35 gập lại Ngay sau cánh tay đan vào bàn tay ghì chặt nắm tay, trẻ khóc lớn lên - Phản xạ xuất sinh, đạt đỉnh tháng biển trẻ khoảng đến tháng tuổi Tuy nhiên kéo dài đến tháng thứ - Sự J)hản xạ bên đe doạ tổn thương hệ thần kinh trung ương - Neu phản xạ bên chấn thương lúc sinh ví dụ gãy xương địn, đơi xuất số trường họp liệt phần cánh tay tổn thương thần kinh cánh tay - Cách thử: giữ trẻ nằm ngửa để đầu gấp nhẹ tạo âm đột ngột bề mặt Trong lịch sử tiến hố lồi người, phản xạ Moro giúp cho trẻ bám vào mẹ mẹ bế trẻ Neu trẻ cân bằng, phản xạ giúp trẻ ôm lấy mẹ bám vào mẹ trở lại * Phản xạ tìm kiếm (Rooting): - Xuất sinh, trẻ bú, vào khoảng trẻ tháng tuổi chịu kiểm sốt ý chí - Biểu lâm sàng: trẻ sơ sinh hướng đầu tới vật mà chạm vào má hay mồm trẻ, tìm vật cách di chuyển đầu trẻ theo hướng vòng cung vật tìm thấy Sau quen với đáp ứng theo cách (nếu trẻ cho bú mẹ, xấp xỉ tuần sau sinh), trẻ di chuyển trực tiếp đến đồ vật mà không cần phải thăm dò * Phản xạ mút (Sucking): - Là phản xạ phổ biến động vật có vú xuất sinh Nó kết họp với phản xạ Rooting bú sữa mẹ, làm cho trẻ mút với chạm vào gốc miệng bắt đầu đột ngột mút ăn cách tự nhiên * Phản xạ co cứng cổ: - Phản xạ biết phản xạ tăng trương lực cổ không đối xứng hay “tư chắn” xuất trẻ tháng tuổi trẻ khoảng tháng Khi đầu trẻ xoay hướng, cánh tay bên hướng thẳng cánh tay bên đối diện gấp lại (đôi động thái kín đáo khó thấy) - Neu trẻ khơng thể thay đổi tư phản xạ tiếp tục tháng thứ 6, trẻ bị rối loạn nơ ron vận động cao Theo nhà nghiên cứu, phản xạ co cứng cổ dấu hiệu báo trước với phối họp bàn tay/mắt trẻ * Phản xạ Grasp (phản xạ nắm): - Phản xạ nắm gan bàn tay xuất sinh tồn tháng thứ năm hay tháng thứ sáu Khi vật đặt tay trẻ chạm vào gan bàn tay, ngón tay đóng lại chúng nắm lấy vật Nắm chặt nhung khơng dự đốn được, giúp cho phát triển trọng lượng trẻ, trẻ bỏ nắm tay cách đột ngột mà khơng có dấu hiệu báo trước Động thái trái ngược vật chạm vào mu hay rìa bàn tay * Phản xạ swimming (phản xạ tắm): - Khi đứa trẻ đặt mặt xuống bể nước bắt đầu khuơ tay đá theo cử động bơi Phản xạ biến trẻ 4-6 tháng tuổi Trẻ sơ sinh cảm thấy tất cảm giác khác nhau, trẻ đáp lại cách hăng hái với kích thích nhẹ, ơm ấp mon trớn Đung đưa nhẹ nhàng sau trước thưòng giúp trẻ nín khóc, mát xa ấm cho trẻ 36 Trẻ sơ sinh thấy thích thú cách tự mút ngón tay Nhu cầu để bú cho phép trẻ bú 1.10 Giác quan * Thị giác Trẻ sơ sinh tập trung vào vật phía trước mặt chúng khoảng 45 giây Mặc dù không lâu, đủ để trẻ nhìn vào mắt mẹ bú Tri giác sâu khơng phát triển trẻ biết Nhìn chung, trẻ sơ sinh khóc trẻ muốn bú, ru trẻ khơng ngủ, bú hay khóc, trẻ nhìn chằm chằm vào vật ngẫu nhiên Bất kỳ vật sáng bóng, có màu sắc tương phản sắc nét, có hình dạng phức tạp bắt mắt trẻ Tuy nhiên, trẻ sơ sinh thích nhìn vào mặt người khác hon tất * Thính giác Ở bụng mẹ, thai nghe nhiều tiếng động bên trong, ví dụ nhịp tim mẹ tiếng động bên tiếng người, nhạc hầu hết âm khác Khi ngoài, âm giọng mẹ có tác dụng xoa dịu dễ chịu trẻ Ngược lại, tiếng động lớn hay đột ngột làm cho trẻ giật sợ hãi trẻ khơng đáp ứng cần kiểm tra xem thính giác trẻ có bình thường khơng phát sớm điếc bẩm sinh 1.11 Vàng da sinh lý Vàng da sơ sinh', tượng da số mô khác bị vàng trẻ sơ sinh Đứa trẻ bị vàng da bị vàng mắt, khuôn mặt, lan xuống tận ngực Ở trẻ em, chứng vàng da quan sát thấy khuôn mặt lượng billirubin tiếp tục tăng lên bệnh lan tứ chi sau chi Hầu hết trẻ sơ sinh bị vàng da nhìn thấy tuần (3-7 ngày) tăng lưọng billirubin tự Hiện tưọng phổ biến gọi vàng da sinh lý Ở trẻ sơ sinh, vàng da có xu hướng tăng lên yếu tố Thứ nhất, hồng cầu bào thai vỡ để hemoglobin bào thai thay hemoglobin trưỏng thành Thứ hai, chuyển hóa billirubin gan chưa hồn chỉnh, khả tạo billirubin liên họp nên chúng đưa trực tiếp lưọng lớn billirubin tự máu (tưong đưong người trưỏng thành) Điều dẫn đến tích lũy billirubin máu và chúng tăng billirubin máu dẫn đến triệu chúng vàng da Neu vàng da sơ sinh không điều trị hết với ánh sáng trị liệu (chiếu đèn), nguyên nhân khác gây vàng da cần phải nghĩ đến Đe xác định nguyên nhân cần phải xét nghiệm máu sử dụng nhiều xét nghiệm khác để chẩn đoán Vàng da sơ sinh kéo dài nặng cần điều trị 1.12 Sụt cân sinh lý Xuất vào ngày thứ đến ngày thứ sau đẻ Cân nặng sụt khoảng 6-9% trọng lượng lúc sinh Sau khoảng 7-10 ngày trọng lượng trẻ trở lại bình thường Nguyên nhân: Do nước qua da hô hấp chủ yếu Trẻ tiết phân su nước tiểu, nôn 37 Trẻ không nhận đủ lượng sữa ngày đầu Thăm khám trẻ SO’ sinh Trẻ sơ sinh thăm khám vòng đến 72 đầu sau sinh để loại trù- bất thường bẩm sinh để chắn cho bố mẹ trẻ trẻ hoàn toàn khoẻ mạnh 2.1 Cuống rốn - Tình trạng cuống rốn Kích thước cuống rốn cho biết tốc độ phát triển tử cung trẻ, trẻ nặng cân thường có cuống rốn với nhiều Wharton jelly hon, trẻ chậm phát triển hon có cuống rốn mỏng hon Cuống rốn vàng, mỏng, dính đầy phân su chứng tỏ thai không khỏe mạnh Khi cuống rốn tách ra, phần gốc thưịng có mùi trở nên ấm ưól - Trạng thái da bên Vào thời điểm cuống rốn tách ra, chồ bị tách thưòng bị sung Tình trạng khơng quan trọng, bắt đầu lan rộng lan tới thành bụng Nếu có nhũng dấu hiệu chúng tỏ có nhiễm trùng rốn ý điều để chăm sóc rốn nhũng ngày đầu sau đẻ - Số mạch cuống rốn Có động mạch tình mạch, có khơng bình thưịng mạch cuống rốn có động mạch, nhung số nhà nghiên cứu cho tình trạng khơng đáng để phân tích sâu hon 2.2 Khám quan: sử dụng kĩ nhìn, sờ, gõ, đo, nghe Bảng 3.2 Sự bất thường tìm thấy quan/hệ thong thăm khám trẻ sơ sinh Phần thể/ Bình thường hệ thống Da Hồng hào, nhẵn Các bất thường tìm thấy vết chàm vết rách hay bầm tím Ngực Khơng gồ có núm vú Hình dạng gồ, khơng cân cân đối Vị trí núm vú số lưọng (nhiều hon núm vú) Hệ thống tim Tim bên trái Tần số Vị trí tim: bên phải đảo ngược phủ 1401/p tiếng bình tạng mạch thưịng, Nhìn thấy long ngực nhơ lên rung Tiếng tim tiếng thổi bất thưòng Sờ mạch ngoại biên Hệ thống hấp hô Nhịp thở 40-601/p, Hô hấp gắng sức có 38 ngừng thở ngắn 3500 gr Chiều dài: 48-50 cm Chiều dài: ngắn dài Chu vi đầu: to não úng thủy Chu vi đầu bình thường Da đầu Khơng tổn thương vết thâm tím/sưng nề Đầu Kích thước BT Kích thước: to q nhỏ Đường khớp Đưịng khóp thóp: chồng lên thóp rõ, BT đẻ khó, dãn rộng bệnh lý Hình dạng bất thưịng/khơng đối xúng, bưón lệch Mặt Cân đối, hình dạng Đặc điểm khn mặt, ví dụ hội chứng bình thường Down Sút mơi; Khơng đối xúng 39 Miệng Hình dạng, cấu tạo Sứt mơi, hở bình thường Tật lưỡi to Có Tai, lồ tai Hình thể cấu tạo bình Nep gấp da, ví dụ hội chứng Beekwiththường Wiedemann Biến dạng/khơng có Mảnh da tiền tai: khơng có khơng đối xúng Mắt Hình thể bình thường, Đục giác mạc chức tốt (nhìn Tật khuyết mắt được) CỔ Hình thể, chức Nep da thừa bình thường Khơng đối xứng Lõm, sưng Bàn tay bàn Hình thể chức Khơng đối xứng/khơng có chân bình thường Quá ngắn, dài Cánh tay cẳng chân Ngón tay ngón chân Hình dạng bình thường Số lượng bình thường Q nhiều/q Hình dạng móng Hình dạng ngón 2.3 Danh sách cần kiểm tra Khi khám bệnh xong, nữ hộ sinh cần đảm bảo việc sau làm: - Các ghi chép dấu hiệu phát (bình thường hay bất thường) - Thông báo cho bố mẹ đấu hiệu phát (bình thường hay bất thường) - Thông báo cho nhân viên y tế, người chịu trách nhiệm chăm sóc trẻ - Thơng báo cho người trông nom trẻ bố mẹ - Các ghi chép thông báo - Các ghi chép hành động - Tạo điều kiện cho bố mẹ trẻ biết thêm thơng tin 40 Chăm sóc trẻ sau đẻ 3.1 Chăm sóc thân nhiệt trẻ Bình thường trẻ sinh thường bị nhiệt nhanh, thường xuyên tình trạng giảm nhiệt tỉ lệ bề mặt tiếp xúc/cân nặng cao Rất hay gặp trẻ sinh thiếu cânvà hậu nhiều tình trạng bệnh lý khác làm sút khả chuyển hóa nhiệt Sự nhiệt cịn chuyển hóa nhiệt từ mơi trường bên ngồi tới trẻ, gây độ dẫn nhiệt, đối lưu bốc Lượng nhiệt tiêu hao trình vượt q chuyển hóa lượng trẻ Trẻ bị lạnh mơi trường ấm Vì chăm sóc trẻ ý giảm nguy hạ thân nhiệt trẻ Một phương pháp hiệu sau sinh cho trẻ gần mẹ, da kề da với mẹ bảo đảm chăm sóc trẻ ln gần mẹ 3.2 Chăm sóc da trẻ sơ sinh trẻ nhỏ Da trẻ mỏng, có cấu trúc chức chưa hồn chỉnh, dễ bị tổn thưong Do đó, cần có chăm sóc đặc biệt tối thiểu năm đầu đời, trẻ sơ sinh Cần bảo vệ toàn vẹn da trẻ để tránh xâm nhập tác nhân gây hại Cần tránh dị nguyên có thức ăn, nước uống, đồ dùng môi trường sống dề gây dị ứng cho trẻ nước cúng (chứa khoáng chất, nhiều ion Ca Mg), bụi bẩn, quần áo, đồ trang sức, mỹ phẩm, thức ăn dễ gây dị úng, ánh nắng gắt để phòng ngừa bệnh da, đặc biệt viêm da trẻ em Tắm rửa cách nhũng biện pháp để bảo vệ da Nhưng tắm nước không lấy hết chất nhòn, bẩn từ phân nước tiểu trẻ Nên sử dụng nhũng sản phẩm tắm gội nhẹ - dịu, dành riêng cho trẻ nhỏ, có pH trung tính để làm chất bẩn, mà không gây cay mắt, khơng làm khơ kích thích da Để bảo vệ da trẻ khỏi tác hại tia cực tím, không cho trẻ em tiếp xúc trực tiếp với nắng gat Neu phải nắng nên cho trẻ sử dụng kem chống nắng có phổ rộng dành cho trẻ nhỏ Đổ làm mềm da giảm nước qua da, tránh khô da, nên sử dụng sản phẩm dưỡng da dịu - nhẹ có pH trung tính dành riêng cho trẻ nhỏ chứng minh an toàn lâm sàng Trong trường họp bệnh lý, cần tham khảo ý kiến chuyên gia sơ sinh * Tắm cho trẻ sơ sinh Nhân viên y tế bà mẹ cần thực hành tắm cho trẻ sơ sinh khỏe mạnh sở y tế nhà cách thống Lần tắm nên thực sau sinh ngày (trừ trường họp có định thầy thuốc), vào thời điểm ấm ngày, trước cho trẻ bú Tắm trẻ hàng ngày, cách ngày tùy điều kiện sức khỏe trẻ thời tiết Buổi tắm nên kéo dài 5-10 phút Việc vệ sinh cho trẻ bệnh lý hay non yếu thực theo hướng dẫn riêng thầy thuốc 41 * Nguyên tắc - Vệ sinh: sử dụng nước (tránh để sặc nước, làm rơi trẻ) - Giữ ấm: Đóng cửa phịng che chắn để tránh gió lùa - An tồn: Khi tắm giữ trẻ cẩn thận, tránh làm rơi trẻ, tránh để sặc nước - Phòng tắm phải đủ ánh sáng 3.3 Chăm sóc dinh dưỡng Dinh dưõng rau thai thay đổi thời điểm trẻ sinh ra, từ hình thái cung cấp liên tục qua đường tĩnh mạch thông qua rau thai sang hình thức cho ăn ngắt quãng qua đưịng dày - ruột Hình thức thành phần chế độ ăn thay đổi luân phiên với sản phẩm đưa vào từ sữa Mặc dù có thay đổi q trình phát triển diễn nhanh, dù chậm so vói q trình phát triển bào thai Trẻ khỏe thường tăng khoảng 25 đến 45 grams/1 ngày vòng tháng (tăng 750- 1350 gr/tháng); 15 đến 20 grams/1 ngày vòng tháng thứ đến tháng thứ (450-600 gr/tháng) Ngược lại với tốc độ phát triển thu hẹp, tốc độ trao đồi chất tâng sau sinh, phần lớn hoạt động bắp chu trình tỏa nhiệt Thực đon trẻ sinh gồm lactose carbon đưịng đơi gồm đưịng glucose galactose, cung cấp 40% calorie cho trẻ Hệ thần kinh trẻ giống bào thai phụ thuộc vào đưòng glucose nguồn cung cấp lưọng Khoảng 4mg/kg/phút đưịng glucose cung cấp lấy vào sữa mẹ dựa theo tiêu chuẩn tốc độ so sánh với lưọng glucose não sử dụng Sau sinh, lưọng mỡ lấy từ sữa mẹ tăng đáng kể Chất béo nguồn cung cấp lượng chính, chất béo hịa tan hocmon acid béo cần thiết cho trẻ Acid béo cần thiết quan trọng cho cấu hình màng tế bào dạng phosospholipidds tiền đề cho prostaglandins and leukotrienes Linoleic acid acid béo quan trọng cung cấp 8% đến 10% calories béo sữa mẹ Linolenic acid thành phần cấu tạo sữa mẹ (khoảng 2% calories béo), nên cấu tạo nên phần cấu hình phospholipids, đặc biệt myelin mơ trung tính, trẻ ni sữa mẹ Chât béo chiếm 50% tong so calories sữa mẹ chất có nhiều lượng calorie (9.45 kcal gram) Thành phần chất béo sữa mẹ đa dạng độ tập trung thành phần tùy thuộc vào giai đoạn tiết sữa, giai đoạn chuyển hóa phát triển thời kì mang thai, thời gian ngày thời gian cho bú Độ tập trung chất béo thấp vào buổi sáng thời gian đầu bữa bú Tăng cao cuối bữa bú cuối ngày Lưọng đạm hấp thu trẻ sinh khơng hiếu kì lưọng carbon trẻ cần Ước lượng, trẻ khỏe cần hấp thu 1.5 đến gr /1 ngày Lưọng protein thể tăng từ 11% đến 14.6% năm đầu, trung bình tối đa tăng 3.5 gr ngày từ lúc sinh đến tháng tuổi Lượng đạm tối thiểu cho trẻ sơ sinh vài tháng đầu khoảng 1.8g/100kcal lượng chuyển hóa cho thể ứng dụng 42 - Vì lượng mỡ sữa thay đổi theo thời gian bữa bú, theo thời gian ngày nên cho trẻ bú phải cho bú mẹ hoàn toàn, bú đêm, bú hết bên để trẻ nhận đủ chất đường, đạm, mờ Ở nhũng người nhiều sữa, trẻ không ăn sữa cuối bữa, trẻ không đủ mỡ dẫn đến số bệnh lý liên quan đến thiếu vitamin tan dầu thiếu vi tamin K gây xuất huyết não; thiếu vitamin D gây còi xương; thiếu vitamin A gây bệnh lý mắt trẻ - Đạm sữa mẹ có protein hon, khoảng 1% so với 3% sữa bò nhung đạm sữa mẹ dễ tiêu, thành phần phù họp cho hấp thu trẻ Trong sữa bị, Casein thành phần đạm chính, khó tiêu Đặc biệt sữa bị có beta lactoglobulin, khơng có sữa mẹ đánh giá thành phần gây dị úng cho trẻ Đe dự phịng vấn đề này, việc cho trẻ bú sớm tận dụng sữa non Ni hồn tồn sữa mẹ giảm nguy trẻ dị úng mắc bệnh cần thiết 3.4 Tiêm chủng Sau sinh, tiêm chủng quan trọng, giúp cứu sống bảo tồn sinh mạng nhiều trẻ Sự đề kháng trình bảo vê người chống lại nhiễm trùng hình thức: thụ động chủ động Đe kháng thụ động đưa kháng thể vào thể để ngăn ngừa bệnh Ví dụ bà mẹ viêm gan B thể hoạt động, em bé sinh nên tiêm huyết viêm gan B; hình thức đề kháng thụ động Đe kháng chủ động kích thích hệ đề kháng thể cách đưa quan/tổ chức thụ động (vac xin) vào thể Hiện Việt Nam thực theo chương trình tiêm chủng quốc gia Ngồi phịng bệnh bản, nhiều vacine đưa dần vào danh sách tiêm chủng cho trẻ Ví dụ viêm gan B Việt Nam bắt đầu kế hoạch tiêm chủng ngừa cho trẻ sinh từ 1997 để ngăn ngừa HBV Trên toàn giới, 15% dân số bị nhiễm virus viêm gan B - nhiễm trùng gan dẫn đến tử vong Viêm gan B nguyên nhân chủ yếu gây tử vong Việt Nam Tốc độ lây truyền từ mẹ sang lớn Đe ngăn ngừa, trẻ sinh cần tiêm vaccine lần đầu tiên, nên khoảng 24 tiếng đầu đời WHO khuyên tất trẻ sinh giới cần tiêm vaccine phong Viêm gan B, hiệu việc hạn chế 80-95 phần trăm tổng số trường họp mẹ truyền sang 3.5 Một so vấn đề khác cần ỷ chăm sóc da trẻ Trong khoảng tháng sau sinh, trẻ có nhiều loại ban khác xuất Sự xuất thường thay đổi đáp ứng sinh lý thay đổi hormone sau sinh, tiếp xúc đột ngột với nhiều chất khác (khơng khí, quần áo, thuốc tẩy) kết họp với thay đổi nhiệt độ bên so với môi trường bên tủ- cung Ban da trẻ xuất vào mùa hè mùa đông, vào ngày cuối tuần cuối Chúng tồn kéo dài thời gian, xuất buổi sáng, sang hôm sau lại xuất lại vào thời gian sau Các ban đa dạng khác xuất thời điểm thường làm cho bố mẹ trẻ lo lắng, đặc biệt đến thoải mái trẻ Tuy nhiên, hầu hết loại ban da tháng không cần chữa trị khác không khác thay đổi chế độ ăn người mẹ thời kỳ có thai trước 43 Tuy nhiên cần phân biệt ban với mụn nước có mủ da trẻ, đặc biệt nếp gấp cổ, bẹn, nách Khi xuất nốt chứng tỏ trẻ bị viêm da cần có chăm sóc đặc biệt 3.5 Phịng, chống nhiễm khuẩn cho trẻ sơ sình 3.6.1 Chơng nhiêm khn Nhiễm khuẩn sơ sinh xảy với tỷ lệ 0,5 - 0,8/1000 trẻ hầu hết nhiễm trùng hội, thường nguyên nhân vi khuẩn, xảy vào giai đoạn chu sinh Các dấu hiệu nhiễm khuẩn phức tạp, bao gồm giảm vận động tự ý, bú kém, ngừng thở, tim đập chậm, thân nhiệt thay đổi, thở khó, nơn, tiêu chảy, chướng bụng, kích động, co giật vàng da Chẩn đốn dựa vào lâm sàng kết ni cấy vi khuẩn Nhiễm khuẩn sơ sinh khởi phát sớm (trong vòng tuần sau sinh) muộn (sau sinh tuần) Các trường họp phát bệnh sớm thường thể bị nhiễm bệnh trình sinh đẻ Hầu hết trẻ sơ sinh có triệu chứng vòng sau sinh, hầu hết trường họp bệnh xảy vòng 72h Liên cầu nhóm B vi khuẩn gram (-) (thường E coli) nguyên nhân phần lớn trường họp nhiễm khuẩn sớm Nuôi cấy vi khuẩn với bệnh phẩm âm đạo trực tràng người mẹ thấy liên cầu nhóm B xuất với tỷ lệ 30% 35% số họ truyền vi khuẩn cho Tỷ lệ bị nhiễm khuẩn phụ thuộc vào nguy nhiễm trùng hội giai đoạn sớm Mặc dù 1/100 số trẻ bị nhiễm trùng hội Liên cầu khuẩn nhóm B, có tới 50% trường họp xuất vòng 6h đầu sau đẻ Điều trị thường khởi đầu với ampicillin kết họp gentamicin cefotaxim, sau điều trị đặc hiệu sớm tốt 3.6.2 Dự phòng nhiêm khuân Phát sớm viêm nhiễm bà mẹ, điều trị Thường cấy dịch tìm liên cầu khuẩn nhóm B thai tuần 35 - 37 Neu dương tính, cho dùng kháng sinh nhóm beta lactam sinh dự phòng lây cho trẻ Theo dõi sát trẻ sơ sinh, phát sớm, điều trị kịp thời 3.7 Phòng chống bệnh xuất huyết trẻ sơ sinh Những trẻ sinh thường đứng trước nguy thiếu vitamin K, Đây vitamin tan dầu nên việc hấp thu vitamin K vận chuyển chúng qua rau thai cho trẻ từ mẹ thời kỳ có thai hạn chế Khả dự trữ lưọng vitamin K gan trẻ thời kỳ Sữa mẹ lại nguồn dinh dưõng nghèo vitamin K (chỉ có khoảng 1-4 ug/1) Điều làm cho trẻ sơ sinh dễ mắc bệnh liên quan đến xuất huyết chảy máu tức khơng cung cap vitamin K sau đẻ 44 Vị trí hay gặp xuất huyết chảy máu dây rốn, tuyến nhầy, đưòng tiêu hóa, chồ cắt bao quy đầu, chồ tiêm tĩnh mạch Khối máu tụ thường xuất vị trí tổn thương (ví dụ: khối máu tụ da đầu, vết thương da đầu liên quan đến can thiệp đẻ, có xuất huyết nội sọ) Tử vong rối loạn thần kinh kéo dài hậu nặng nề thiếu hụt vitamin K Chảy máu sớm thiếu vitamin K thưòng xảy vòng 24h sau sinh Thể chảy máu cổ điển thiếu hụt vitamin K thưòng xảy sau 24h vòng tuần sau đẻ Thể thường xảy trẻ không tiêm vitamin K đề phòng sau đẻ Phòng chống xuất huyết thiếu hụt vitamin K cách tiêm bap vitamin K ưu tiên hàng đầu chăm sóc trẻ sơ sinh mũi tiêm bap vitamin KI sau đẻ biện pháp đon giản hiệu việc phòng chảy máu thiếu vitamin K Khi ruột đứa trẻ có đầy đủ vi khuẩn chí, chúng tạo sản phẩm chứa vitamin K Khi giảm nguy chảy máu sớm thiếu hụt vitamin K Test sàng lọc ỏ’ trẻ SO’ sinh Mục đích chương trình sàng lọc sơ sinh nhằm phát hiện, chẩn đoán điều trị sớm bệnh lý sàng lọc giúp trẻ phát triển khoẻ mạnh bình thường nâng cao chất lượng dân số Việt Nam Ở Việt Nam có nhiều chương trình sàng lọc cho trẻ sau sinh, nhiên có số bệnh sàng lọc mang lại kết khả quan: - Sàng lọc thính lực cho trẻ sơ sinh phát điếc bẩm sinh giảm nguy trẻ câm điếc bẩm sinh - Sàng lọc số bệnh qua xét nghiệm máu trẻ sơ sinh Trẻ sơ sinh đủ 48 tuổi lấy giọt máu gót chân nhỏ lên giấy thấm máu để khơ thực xét nghiệm Hình 3.2 sàng lọc sơ sinh Thời gian tốt để lấy máu làm xét nghiệm cho bé từ 2-7 ngày tuổi Kết xét nghiệm có vịng 24-72 sau Có bệnh quan tâm nhiều nhất, Thiếu men GóPD 45 Suy giáp bẩm sinh Tăng sinh tuyến thượng thận bẩm sinh 4.1 Thiếu men G6PD Đây bệnh di truyền liên kết với nhiễm sắc thể giới tính X, gây tan máu, vàng da Hay gặp trẻ trai hon trẻ gái Khi trẻ bị bệnh này, thể trẻ không tổng họp men GóPD (Glucoge -6 Phosphate Dehydrogenase) trẻ bình thường Men GóPD nằm tế bào hồng cầu Khi thiếu men, tế bào không biến đổi sản phẩm có hại thành sản phẩm khơng hại, sản phẩm có hại tích tụ hồng cầu làm cho hồng cầu dễ vỡ Việc phát bệnh sớm tham vấn tránh sử dụng thuốc, theo dõi vàng da sơ sinh giúp trẻ bị thiếu men GóPD giảm nguy bị tán huyết cấp đưa đến thiếu máu, vàng da 4.2 Suy giáp bẩm sinh Là bệnh lý tuyến giáp trẻ không tự sản xuất sản xuất hormon giáp hon bình thường Hormon giáp chất cần thiết cho não thể phát triển từ lúc sinh lúc trưởng thành Neu hormon giáp bị thiếu, não thể không phát triển đưa đến trẻ trì độn thấp lùn Việc phát bệnh sớm điều trị bổ sung đủ lượng hormon giáp vòng tuần đầu sau sinh giúp trẻ phát triển bình thưịng 4.3 Tăng sinh tuyến thượng thận hẩm sinh Là bệnh lý rối loạn tổng họp nội tiết tuyến thượng thận trẻ sơ sinh đưa đến biểu thể bệnh khác nhau: muối gây tủ- vong mơ hồ giới tính bé gái Việc phát bệnh sớm giúp điều trị bé kịp thời tránh tử vong, giảm thiểu tình trạng nam hố quan sinh dục ngồi gây nhầm lần giới tính trẻ gái Trẻ gái điều trị sớm bị ảnh hưởng tâm lý giảm khả phải tạo hình quan sinh dục ngồi lớn lên TỤ LƯỢNG GIÁ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2014) “Quyết định 4673/QĐ-BYT việc phê duyệt tài liệu hướng dẫn chun mơn chăm sóc thiết yếu bà mẹ trẻ sơ sinh sau đẻ” Bộ y tế (2014) Chuẩn lực Hộ sinh Việt Nam http://asttmoh.com.vn/Images/Editor/Documents/chuannangluchosinh.pdf Bộ Y tế (2010): Tài liệu tham khảo đào tạo Hộ sinh Bộ Y tê (2009): Hướng dân quôc gia vê dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản Bộ Y tế (2010); Nutrition Report 2010 NIN MOH MIC General Nutrition Survey 2009 - 2010 Bộ Y tê (2003); khóa học vê tham vân nuôi băng sữa mẹ Bộ Y tế, Vụ Khoa học đào tạo (2005), “ Chăm sóc bà mẹ sau đẻ”, NXB YH, nam 2005 Bộ môn Sản - Đại học Y Hà Nội (2002) “Bài giảng Sản phụ khoa”, tập 1, 2, NXBYhọc 10 Bộ môn Sản - Đại học Y Hà Nội (2004), ‘‘"Phụ khoa dành cho thầy thuốc thực hành”, NXB Y học 77 Bộ Y tế -Uỷ ban Dân số quốc gia kế hoạch hố gia đình (2002), “Chảm sóc sức khoẻ sinh sản”, NXB Y học 47

Ngày đăng: 14/07/2023, 16:41

Xem thêm: