1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Chăm sóc sức khỏe trẻ em - Cao đẳng Y tế Hà Nội

220 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TÉ HÀ NỘI Bộ MÔN ĐIÈU DƯỠNG NHI Chủ biên : PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng Đồng chủ biên: TS Đặng Huong Giang GIÁO TRÌNH CHĂM SĨC SỨC KHỎE TRẺ EM HÀ NỘI - 2017 Chủ biên : PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng Đồng chủ biên: TS Đặng Huong Giang Tham gia biên soạn: PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng TS Đặng Hương Giang ThS Hoàng Lan Huong CN Nguyễn Lê Thủy MỤC LỤC Các thời kỳ phát triển trẻ em Sự phát triển thể chất tré em 14 Sự phát triển tâm thần vận động trẻ em 29 Tiêm chủng chương trình tiêm chủng mở rộng 42 Nuôi sữa mẹ thức ăn thay 58 Ăn bổ sung 79 Chăm sóc trẻ suy dinh dường 90 Chăm sóc trẻ sốt co giật sốt 116 Chăm sóc trẻ sơ sinh đủ tháng 129 Chăm sóc trẻ sơ sinh non tháng nhẹ cân 149 Chăm sóc trẻ sơ sinh bị nhiễm khuấn 164 Chăm sóc trẻ tiêu chảy 174 Chăm sóc trẻ ho khó thớ 191 Xử trí trẻ dị vật đường thở 213 CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày đặc điểm sinh học bệnh lý trẻ em thời kỳ - Kỹ Lựa chọn biện pháp chăm sóc phịng bệnh phù họp với tình trẻ - Năng lực tự chủ trách nhiệm Thể cẩn thận, nghiêm túc tìm hiểu tình trẻ Chứng minh khả độc lập họp tác hiệu với thành viên nhóm học tập Thế tính tích cực học tập Sử dụng tốt công nghệ thông tin đế tự nghiên cứu, giải tập NỘI DUNG Đại cương Trẻ em thể lớn phát triển Quá trình lớn phát triển trẻ em tuân theo qui luật chung tiến hoá sinh vật, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Q trình tiến hố khơng diễn từ từ tăng dần mà có bước nhảy vọt chất, tâm thần vận động Vì nói đến trẻ em khơng thể nói chung, mà lứa tuổi có đặc điểm sinh học riêng, chi phổi đến phát triến bình thường trình bệnh lý trẻ Căn vào đặc điểm sinh học trẻ em, Giáo sư A.F Tua (người Nga) phân chia trình phát triến trẻ em thành thời kỳ sau: - Thời kỳ tử cung - Thời kỳ sơ sinh - Thời kỳ bú mẹ - Thời kỳ sữa - Thời kỳ thiếu niên - Thời kỳ dậy Cách phân chia sử dụng rộng rãi nước ta Đặc điếm sinh học bệnh lí thời kì 2.1 Thịi kỳ tử cung 2.1.1 Giới hạn: tính từ trứng thụ tinh đến trẻ sinh Theo qui định Tổ chức Y tế giới phát triến bình thường thai tử cung tính đủ tháng thai đủ 37 tuần đến đủ 41 tuần (trong khoảng 259 đến 294 ngày), tính từ ngày kỳ kinh cuối bà mẹ Thời kỳ chia làm giai đoạn: - Giai đoạn phát triền phôi: tháng đầu hình thành biệt hố phận thể Ở thời kỳ thai nhi tăng cân ít, chủ yếu phát triển chiều dài, cuối thời kỳ tất phận hình thành đầy đủ đế tạo nên người thật - Giai đoạn phát triển thai nhi: từ tháng thứ đến tháng thứ thai + Đen cuối tháng thứ rau thai hình thành đầy đủ qua người mẹ trực tiếp ni Thai nhi có tay chân người mẹ cảm nhận cử động thai nhi bụng + Tháng thứ thai cử động tích cực tất bà mẹ phải cảm nhận rõ cử động thai nhi bụng + Tháng thứ thai nhi phát triến hồn chỉnh sống sót phải sinh vào thời điếm phải nhận hồ trợ đặc biệt kéo dài + Tháng thứ tất trình phát triển thai nhi hồn tất thai nhi có hội sống sót cao phải sinh vào thời điếm cần nhận hỗ trợ đặc biệt Lúc thai nhi nặng khoảng 2kg, dài khoảng 45cm + Tháng thứ thai nhi coi đủ tháng, phối phát triển đầy đủ, đa số trường họp thai nhi xoay đầu xuống sâu khung chậu người mẹ săn sàng đê chào đời Lúc thai nhi nặng khoảng 2,5kg-4kg dài khoảng 50cm 2.1.2 Đặc điểm sinh lý - Thai nhi nhận oxy chất dinh dưỡng từ người mẹ qua rau thai - Thai nhi lớn nhanh Theo Tố chức Y tế Thế giới có khác biệt quốc gia giới phát triển cân nặng thai nhi Sự phát triển thai nhi phụ thuộc vào số yếu tố: tuối, cân nặng, chiều cao, số lần sinh nở bà mẹ giới tính thai nhi 2.1.3 Đặc điểm bệnh lỷ Bệnh lý thời kỳ rối loạn hình thành phát triển thai Những yếu tố phía mẹ ảnh hưởng đến phát triển thai nhi như: tuổi cao, số lần đẻ nhiều, khoảng cách lần đẻ ngắn, dinh dưỡng có thai kém, điều kiện lao động vất vả, tinh thần không thoải mái, bị nhiễm số hoá chất độc dùng số thuốc, mắc số bệnh cúm, viêm gan B, sốt rét, nhiễm HIV/AIDS tháng đầu gây rối loạn cản trở hình thành phận thai, gây quái thai dị tật sau này, cịn tháng cuối gây tình trạng sẩy thai, đẻ non, thai chết lưu, suy dinh dường bào thai 2.1.4 Các biện pháp chăm sóc phịng bệnh: để đảm bảo thai nhi phát triển bình thường bà mẹ cần thực việc sau - Khám thai định kỳ lần suốt thời kỳ thai nghén - Tiêm phòng uốn ván sơ sinh qua bà mẹ - Thận trọng dùng thuốc, tránh tiếp xúc với yếu tố độc hại - Lao động họp lý, tinh thần thoải mái - Dinh dưỡng đầy đủ, bảo đảm từ 2400 - 2500 calo/ngày - Phát điều trị sớm bệnh mà người mẹ mắc 2.2 Thòi kỳ sơ sinh 2.2.1 Giói hạn: tính từ lúc đẻ đến 28 ngày tuối 2.2.2 Đặc điếm sinh lý: Từ giai đoạn trẻ bắt đầu liên hệ với giới xung quanh Đặc điểm sinh lý bật thích nghi trẻ với mơi trường bên ngồi tử cung - Hơ hấp: phổi bắt đầu hoạt động - Tuần hồn: vịng tuần hồn kín thay vịng tuần hồn rau thai - Máu: huyết sắc tố bào thai (HbF) thay huyết sac to Al (HbAl), số lượng hồng cầu giảm - Các phận khác tiêu hoá, thần kinh, thận có biến đổi để thích nghi - Trẻ sơ sinh xuất số dấu hiệu sinh lý như: sụt cân, vàng da, biến động sinh dục, thay đối thân nhiệt, hạ đường huyết Trong thời kỳ này, chức phận hệ thống chưa hoàn thiện, biến đối nhanh, đặc biệt tuần lề đầu sau đẻ 2.2.3 Đặc điếm bệnh lý: Thời kỳ trẻ mắc bệnh sau: - Hậu rối loạn hình thành phát triến thời kỳ tử cung gây ra, trẻ có dị tật: khe hở mơi, não bé bẩm sinh, phình đại tràng bẩm sinh bị đẻ non - Các bệnh trình đẻ gây như: sang chấn (gẫy xương, bướu máu ), ngạt - Các bệnh nhiễm trùng + Nhiễm trùng bẩm sinh mẹ truyền sang qua rau thai thời kỳ tử cung như: lao, giang mai, sốt rét, nhiễm HIV + Nhiễm trùng mắc phải như: viêm da, viêm rốn, viêm phổi thời kỳ trẻ mắc bệnh bạch hầu, thương hàn khơng mắc sởi Nhiễm trùng trẻ sơ sinh có đặc điếm: biếu không rầm rộ, trẻ thường sốt nhẹ khơng sốt, có cịn hạ thân nhiệt, bệnh thường nặng có xu hướng lan toả, nguy tử vong cao - Ngoài ra, thời kỳ trẻ mắc số bệnh như: vàng da tăng bilirubin tự mức bất đồng nhóm máu mẹ - con, xuất huyết não - màng não giảm tỷ lệ prothrombin 2.2.4 Các biện pháp chăm sóc phịng bệnh: Đế hạn chế tỷ lệ tử vong cho trẻ sơ sinh cần thực biện pháp sau: - Chăm sóc bà mẹ thời kỳ mang thai: ăn uống tốt, lao động nghỉ ngơi hợp lý, khám thai định kỳ, tiêm phòng vắc xin uốn ván, phát điều trị sớm bệnh bà mẹ mắc - Thực đẻ an toàn: đẻ sở y tế -Vô khuẩn chăm sóc giữ ấm cho trẻ sơ sinh - Đảm bảo trẻ nuôi sữa mẹ: bú sớm, bú mẹ hồn tồn bú đủ - Tiêm chủng phịng bệnh cho trẻ gồm vắc xin phòng bệnh lao, viêm gan B - Phát điều trị sớm bệnh trẻ mắc 2.3 Thòi kỳ bú mẹ (nhũ nhi) 2.3.1 Giói hạn: thời kỳ sơ sinh hết năm đầu (từ đến 12 tháng) 2.3.2 Đặc điểm sinh lý - Tốc độ tăng trưởng nhanh, tháng đầu nhu cầu dinh dưỡng cao, q trình đồng hố mạnh q trình dị hố - Chức phận phát triến nhanh, chưa hoàn thiện, đặc biệt chức tiêu hố, tình trạng miễn dịch thụ động (IgG từ mẹ truyền sang qua rau thai) giảm nhanh, khả tạo globulin miễn dịch cịn yếu - Đã hình thành hệ thống tín hiệu thứ (các phản xạ có điều kiện) đến cuối năm trẻ bắt đầu phát triển hệ thống tín hiệu thứ hai (trẻ bắt đầu nói) 2.3.3 Đặc điểm bệnh lỷ - Trẻ hay mắc bệnh dinh dưỡng tiêu hoá như: suy dinh dưỡng, thiếu máu, còi xương, tiêu chảy chảy cấp - Các bệnh nhiễm khuẩn: + Trẻ tháng tuối mắc bệnh nhiễm khuấn lây sởi, thuỷ đậu thể trẻ kháng thể thụ động từ mẹ truyền sang qua rau thai qua sữa mẹ + Từ tháng tuối trở đi, miễn dịch thụ động giảm nhanh, miễn dịch chủ động yếu nên trẻ dễ mắc bệnh nhiễm khuấn lây Ờ thời kỳ bệnh nhiễm khuẩn so với thời kỳ sơ sinh có giảm nặng, bệnh nhiễm khuẩn thường gặp trẻ thời kỳ viêm phổi, viêm màng não mủ , mắc bệnh nhiễm khuẩn trẻ thường sốt cao bị co giật 2.3.4 Các biện pháp chăm sóc phịng bệnh: để đảm bảo trẻ phát triển khỏe mạnh cần thực biện pháp sau - Đảm bảo dinh dưỡng cho trẻ: cho trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng đầu, từ tháng thứ cho ăn bố sung đầy đủ theo ô vuông thức ăn Neu trẻ không bú mẹ đảm bảo cho trẻ ăn nhân tạo đủ - Thực tiêm chủng đầy đủ, thời gian kỹ thuật -Vệ sinh thân thể - Chú ý biện pháp hồ trợ giúp trẻ phát triến tâm thần, vận động - Theo dõi biểu đồ tăng trưởng - Phát sớm điều trị kịp thời bệnh trẻ mắc 2.4 Thòi kỳ sữa 2.4.1 Giới hạn: thời kỳ bú mẹ đến tuổi, chia thời kỳ thành giai đoạn: + Giai đoạn nhà trẻ: từ - tuối + Giai đoạn mẫu giáo (còn gọi tuối tiền học đường): từ - tuổi 2.4.2 Đặc điểm sinh lý - Tốc độ tăng trưởng chậm - Chức phận hoàn thiện - Chức vận động phát triến nhanh, hệ phát triển, trẻ có khả phối họp động tác khéo léo -Trí tuệ phát triển nhanh, đặc biệt ngôn ngữ, trẻ hay bắt chước, hay hỏi có nhận xét ngoại cảnh mơi trường xung quanh có tác động lớn đến phát triển tâm thần trẻ 2.4.3 Đặc điểm bệnh lỷ - Các bệnh nhiễm khuẩn: thời kỳ bệnh nhiễm khuẩn xu hướng lan toả hơn, thường gặp nhiễm khuẩn đường hô hấp viêm họng, viêm mũi, viêm V.A, viêm tai tiêu chảy cấp - Xuất bệnh có tính chất dị ứng như: hen phế quản, nối mề đay, viêm cầu thận cấp - Trẻ dễ bị nhiễm giun mắc số bệnh nhiễm khuẩn lây trẻ tiếp xúc rộng rãi hơn: cúm, sởi, ho gà, nhờ tiêm chủng phòng bệnh tốt nên tỷ lệ trẻ mắc bệnh nhiễm trùng lây giảm rõ rệt - Có gặp số tai nạn như: đuối nước, điện giật, bỏng, ngộ độc trẻ tò mò hiếu động 2.4.4 Các biện pháp chăm sóc phịng bệnh - Trong thời kỳ này, giáo dục chất tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển tâm sinh lý trẻ có vai trị quan trọng - Đảm bảo chế độ dinh dưỡng: cho trẻ ăn uống đầy đủ theo ô vuông thức ăn, thức ăn phù họp với lứa tuối, đủ số lượng chất lượng, thường xuyên thay đối ăn cho trẻ, thực vệ sinh ăn uống tốt - Giáo dục ý thức vệ sinh: rửa tay trước ăn, sau đại tiếu tiện, không nghịch bẩn, không ăn thức ăn bị rơi xuống đất, thường xuyên tắm rửa giữ quần áo -Tạo điều kiện cho trẻ tắm nắng, tập dục vui chơi trời - Cho trẻ mặc quần áo, giầy dép phù họp với thời tiết 10 ngồi, rướn người lên dựa lưng phía sau, khơng thiết bắt trẻ nằm ngửa kê gối vai điều gây khó chịu cho trẻ Trẻ nhỏ bế trẻ lựa tư đế trẻ cảm thấy dễ chịu nhất, thường tư bế đầu cao bế vác vai -Vồ rung thực trẻ có tình trạng tăng tiết đờm dãi Mục đích vồ rung đế làm đờm ứng đọng phế quản bong khỏi thành phế quản rơi xuống phế quản lớn tống trẻ ho Thời điếm vỗ rung nên xa bữa ăn cách khoảng giờ, tốt nên vỗ rung vào sáng sớm sau trẻ ngủ dậy có tình trạng ứ đọng đờm dãi gây cản trở hô hấp trẻ, cần ngừng vỗ rung thấy tình trạng hơ hấp trẻ xấu Tùy thuộc vào mục đích dẫn lưu đờm thùy hay phổi mà đặt trẻ tư thích họp: dẫn lưu đờm thùy phổi nên đặt trẻ tư ngồi bế vác lên vai dẫn lưu đờm thùy phối đặt trẻ tư nằm (nghiêng, nằm sấp, nằm vắt ngang chân mẹ) Các lưu ý thực kỳ thuật vồ rung cho trẻ: + Có thể vồ rung nhiều lần ngày tùy thuộc tình trạng tiết đờm đường thở trẻ + Thời gian lần vồ rung không nên 30 phút + Trước vồ rung nên làm thơng thống mũi miệng trẻ + Nên cho trẻ mặc quần áo rộng thống thực vồ rung khơng nên vồ trực tiếp da trẻ + Không nên vỗ rung trẻ ăn no + Cần đế đầu trẻ ngửa vỗ + Nên thay đối vị trí vồ cho trẻ, khơng nên vồ rung vị trí ngực trẻ phút + Tránh vồ lên vị trí dày, xương ức, cột sống + Sau vồ rung nên cho trẻ bú uống nước ấm + Người vỗ rung nên tháo bỏ nhẫn vòng đồng hồ không làm tổn thương trẻ + Chỉ dùng lực di chuyển cổ tay để vồ rung cho trẻ, không dùng lực cánh tay để vỗ rung + Nên vỗ rung theo nhịp độ đặn, dứt khoát không nên mạnh, nhanh 206 + Khi vồ phải phát âm bộp bộp - Hút đờm dãi máy hút - Cho thở oxy theo y lệnh qua sonde mũi liều luợng 0,51/phút qua mask liều 3- 51/phút - Thực y lệnh thuốc giãn phế quản cắt hen: + Thuốc giãn phế phải dùng trẻ có biểu hen cấp có tình trạng co thắt phế quản Tốt dùng thuốc đường khí dung, xịt + Liều lượng thuốc theo định tùy thuộc tuổi trẻ, lặp lại liều sau 20-30 phút triệu chứng khó thở khơng thun giảm + Nếu khơng có máy khí dung thuốc xịt cho trẻ dùng thuốc giãn phế quản đường uống hiệu không cao + Trường họp hen mức độ nặng, nguy kịch dùng thuốc giãn phế quản đường khí dung khơng hiệu quả, bệnh viện dùng thuốc giãn phế quản truyền tĩnh mạch - Neu tình trạng khó thở khơng cải thiện, hen nguy kịch phải đặt nội khí quản, thở máy đế hô hấp hồ trợ - Theo dõi liên tục: ý thức, mức độ tím tái, độ bão hịa oxy, nhịp thở dấu hiệu RLLN, liều lượng oxy 15phút đến lần tuỳ tình trạng bệnh 6.3.3.2 Bù nước điện giải -Trẻ bú mẹ vắt sữa mẹ cho trẻ ăn thìa, trẻ tháng tuổi cho trẻ ăn thêm nước vắt, nước đun sôi đế nguội - Neu trẻ không nuốt đặt sonde dày cho trẻ ăn 10-12bừa/ngày - Thực y lệnh truyền dịch tĩnh mạch 6.3.3.3 Đảm bảo dinh dường - Trẻ bú mẹ vắt sữa mẹ cho trẻ ăn cốc thìa Cho trẻ ăn thức ăn bổ sung mềm dễ tiêu đủ ô vuông thức ăn, chia nhỏ nhiều bữa - Neu trẻ không ăn đủ đặt sonde dày cho trẻ ăn 10-12bữa/ngày - Neu trẻ nuốt phải nuôi dưỡng đường tĩnh mạch 207 6.3.3.4 Giảm lo lắng cho trẻ gia đình - Cùng với bác sĩ giải thích rõ tình trạng bệnh tật trẻ - Hướng dẫn gia đình thật tỉ mỉ cách theo dõi chăm sóc trẻ - Thăm khám gia đình có yêu cầu - Động viên tinh thần, thể thái độ ân cần chu đáo, nhẹ nhàng chăm sóc trẻ 6.3.3.5 Vệ sinh - Hàng ngày lau rửa mắt, mũi, miệng cho trẻ - Chú ý lau người khăn khô trẻ vã nhiều mồ hôi Lau người trẻ nước ấm thay quần áo llần/ngày, vệ sinh vùng hậu môn sinh dục, nếp gấp cổ, nách, bẹn Thay đổi tư cho trẻ 3-41ần/ngày 6.3.3.6 Thực y lệnh - Thực y lệnh thuốc: kháng sinh, hạ sốt, thuốc dự phòng bệnh hen - Thực y lệnh làm xét nghiệm: Cơng thức máu, khí máu, chụp X quang tim phổi, đo chức hô hấp, cấy dịch tỵ hầu, cấy dịch nội khí quản 6.3.3.7 Giáo dục sức khỏe - Trong nằm viện + Hướng dẫn mẹ tư bế trẻ đầu cao đầu ngửa sau + Chế độ ăn: cho trẻ bú nhiều hơn, thường xuyên hơn, cho ăn bố sung chia nhiều bừa nhỏ, cho trẻ uống đủ nước Hướng dẫn cách vắt sữa cho trẻ ăn thìa + Chế độ vệ sinh: lau người trẻ vã mồ hôi, vệ sinh mắt mũi miệng da trẻ hàng ngày Lau mặt trẻ sau khí dung, trẻ lớn cho trẻ xúc miệng sau sử dụng thuốc chữa hen dạng xịt + Các biện pháp kiếm soát bệnh hen Phát kiếm soát yếu tố nguy Đi khám định kỳ theo hẹn Dùng thuốc dự phòng hàng ngày theo định Theo dõi trắc nghiệm kiếm soát hen - Khi viện: giáo dục phòng bệnh 208 + Tiêm chủng đầy đủ + Nuôi dường đủ + Cách ly trẻ với người mắc bệnh lý đường hô hấp - Giáo dục dự phòng hen: Với trẻ chấn đốn mắc hen mục tiêu giáo dục giúp trẻ gia đình trẻ biết kiếm sốt hen, không đế bệnh nặng hon hen bùng phát + Biết theo dõi chức hô hấp cách đo lưu lượng đỉnh: lưu lượng đỉnh tích thở hết lần thở Lưu lượng đỉnh cho biết đường thở có bị hẹp so với trước có triệu chứng hen Biện pháp thực trẻ tuổi Cách sử dụng lưu lượng đỉnh kế để theo dõi lưu lượng đỉnh: Chỉnh nút đến số số thấp thước Thở vào tối đa Đặt phần ngậm lưu lượng đỉnh kế vào miệng, hai hàm răng, ngậm chặt môi lại, thối mạnh, nhanh tối đa Lấy lưu lượng đỉnh kế khỏi miệng, nhìn nút di chuyến thước đo để ghi lại số đo, di chuyển nút số Đo thêm lần với thao tác, ghi lại số cao lần đo Ghi số đo lưu lượng đỉnh vào bảng theo dõi Sau ví dụ cách ghi theo dõi lưu lượng đỉnh: Bảng Theo dõi lưu lượng đỉnh Ngày tháng Giờ Vùng xanh Vùng vàng Vùng đỏ (80-100%) (50-80%) (

Ngày đăng: 12/07/2023, 20:38

Xem thêm: