Giáo trình Thực hành Chăm sóc sức khỏe người lớn 2 - Cao đẳng Y tế Hà Nội

286 12 0
Giáo trình Thực hành Chăm sóc sức khỏe người lớn 2 - Cao đẳng Y tế Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHO HA NỘI TRƯỜNG CAO ĐẢNG Y TẾ HÀ NỘI GIÁO TRÌNH CHĂM SĨC SỨC KHỎE NGƯỜI LỚN Trình độ: Cao đẳng điều dưỡng Mã số môn học: DIEU 05 (Ban hành kèm theo định so /QĐ-CĐYT-ĐT ngày thảng năm Hiệu trưởng - Trường Cao đăng Y tế Hà nội) Hà Nội, 12/2018 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẢNG Y TẾ HÀ NỘI GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH CHĂM SÓC súc KHỎE NGƯỜI LỚN ( TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN NGÀNH CAO ĐẲNG ĐIỀU DƯỠNG ) Hà nội, 2018 Chủ biên: Ths Nguyễn Thị Thúy Anh Tham gia biên soạn - TS Nguyễn Như Ước - TS Nguyễn Minh An - TS Nguyễn Thị Hoa Huyền - ThS Nguyễn Thị Hoàng Thu - ThS Nguyễn Văn Độ - CN Nguyễn Thu Hồng - ThS Ngô Văn Khánh - BS Trần Thu Hương - ThS Lê Phương Thảo - ThS Hoàng Thị Minh Phương - BS Dương Thị Thu Trang - BS Nguyễn Thị Hoà - CN Trần Hồi Thu LỜI NĨI ĐÀU Đe nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao chất lượng đào tạo cho sinh viên Cao đẳng điều dưỡng, sách “Chăm sóc sức khỏe người lớn 2” viết với mục đích tạo cho sinh viên mơi trường học tập tích cực với kiến thức để giúp cho sinh viên điều dưỡng hướng tới biết cách xác định tình trạng sức khỏe người bệnh xác định vấn đề can thiệp chăm sóc cho người bệnh mắc số bệnh lý nội - ngoại khoa tình Các kỳ chăm sóc thực hành, nâng cao hồn thiện q trình sinh viên thực tập môi trường tiền lâm sàng bệnh viện Được đạo Ban Giám hiệu nhà trường, nhóm tác giả bao gồm thầy cô giáo môn Điều dưỡng Nội khoa Điều dưỡng Ngoại khoa có nhiều năm thâm niên giảng dạy tâm huyết biên soạn sách “CAấm sóc sức khỏe người lớn 2” Chúng tơi xin chân thành đón nhận cảm ơn ý kiến đóng góp xây dựng q thầy giáo bạn đồng nghiệp cho sách hoàn chỉnh Trân trọng cảm ơn! Thay mặt nhóm biên soạn Trưởng Modun mơn CSSKNL Ths Nguyễn Thị Thúy Anh MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TIẾT NIỆU BÀI CÁC VẤN ĐỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TIẾT NIỆU BÀI CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM THẬN- BỂ THẬN .35 BÀI CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM CẦU THẬN MẠN .49 BÀI CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SUY THẬN 58 BÀI CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SỎI ĐƯỜNG TIẾT NIỆU 78 Bài CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH u PHÌ ĐẠI LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT 91 Bài CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CHẤN THƯƠNG ĐƯỜNG TIẾT NIỆU 109 CHƯƠNG 2: CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH XƯƠNG KHỚP 124 BÀI NHẬN ĐỊNH NGƯỜI LỚN MẮC BỆNH XƯƠNG KHỚP 124 Bài CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP 137 BÀI CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH GÃY XƯƠNG 147 BÀI CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG 169 CHƯƠNG 3: CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH MÁU 183 BÀI CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CÓ HỘI CHỨNG THIẾU MÁU .183 BÀI CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH BẠCH CẦU CẤP 194 CHƯƠNG 4: xử TRÍ VÀ CHĂM SĨC MỘT SỐ CẤP cứu THÔNG THƯỜNG 203 BÀI XỬ TRÍ NGƯỜI BỆNH PHẢN VỆ 203 BÀI XỬ TRÍ VÀ CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH HƠN MÊ 209 BÀI XỬ TRÍ NGƯỜI BỆNH SUY HƠ HẤP CẤP .221 BÀI XỬ TRÍ NGƯỜI BỆNH PHÙ PHỔI CẤP HUYẾT ĐỘNG .229 BÀI XỬ TRÍ NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC CẤP 236 BÀI XỬ TRÍ VÀ CHĂM SĨC NGƯỜI BỊ RẮN CẮN 246 BÀI CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CHẤN THƯƠNG sọ NÃO 255 BÀI CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH BỎNG 269 TÀI LIỆU THAM KHẢO 285 CHƯƠNG 1: CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TIẾT NIỆU BÀI CÁC VẤN ĐÈ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TIÉT NIỆU Thời gian: 06 (lý thuyết) MỤC TIÊU BÀI HỌC - Kiến thức Trình bày đặc điểm giải phẫu sinh lý tiết niệu (CĐR 1) Trình bày nguyên nhân, chế bệnh sinh, cách nhận định, can thiệp số vấn đề thường gặp người lớn mắc bệnh tiết niệu (CĐR 1) - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Thể tính tích cực, khả hợp tác hiệu với thành viên nhóm học tập Sử dụng tốt công nghệ thông tin để giải tập (CĐR 6,9) I GIẢI PHẪU SINH LÝ HỆ TIẾT NIỆU Hệ tiết niệu bao gồm hai thận, hai niệu quản, bàng quang, niêu đạo, tuyến tiền liệt, dương vật (ở nam) Các tạng liên quan mật thiết với giải phẫu hoạt động chức Tĩnh n Hình Giải phẫu đường tiết niệu Giải phẫu hệ tiết niệu 1.1 Giải phẫu thận Mồi người có hai thận nằm phía sau phúc mạc, bên cột sống Thận bên phải thấp thận bên trái Mồi thận có trọng lượng trung bình 130-150g, kích thước trung bình 12cm X 6cm X 3cm Hình Vị trí giải phẫu thận - Thận tạng đặc, có nhu mơ dày 1,5 - 1,8 cm, bao phủ nhu mộ thận thận dai Nhu mô thận chia vùng: + Vùng tủy chứa tháp Malpyghi, mồi tháp Malpyghi tương ứng đài nhỏ, có đỉnh hướng đài nhỏ, có hệ thống ống góp trước đổ vào đài thận + Vùng vỏ thận nơi chứa đơn vị chức thận (nephron) Mồi thận chưa 1-1,5 triệu nephron, tập trung chủ yếu vùng vỏ, 10-20% số nephron nằm vùng tủy thận - 1/3 thận rồng gọi xoang thận, xoang thận chứa động mạch, tĩnh mạch, hệ thống đài - bể thận, thần kinh bạch huyết Bao thận Vùng Vùng tủy thận Tiểu cầu thận Vó thận Các nephron Dài Ihận _ Túy thận Xoang thận Ong thận Nhú thận Bề thận nhỏ Nhú thận Niệu quàn Hình Cấu tạo hình thể thận - Phân chia hệ thống đài - bể thận + Đài nhỏ dài lem, thường mồi đài nhỏ nhận nhiều ống góp tháp Malpyghi nhú thận Các đài nhỏ tập trung đổ vào đài lớn, thường đài lớn có đài nhỏ (thường đài nhỏ), đài có nhiều đài nhỏ + Các đài lớn nối vào bể thận, thường có nhóm đài lớn đài (lớn) trên, đài + Bể thận hình phễu có dung tích khoảng 3- ml, tăng áp lực đột ngột bể thận hay đài thận gây đau quặn thận 1.2 Giải phẫu niệu quán Niệu quản ống dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bàng quang, dài 25 -30 em, Niệu quản tiếp nối với bể thận ngang mức mỏm ngang đốt sống Ln - Lni Trước niệu quản đổ vào bàng quang, có đoạn niệu quản thành bàng quang kết thúc lồ niệu quản THẬN NG MẠCH ÍH MÁCH NIỆU QUẢN CHÙ ĐOẠN BỤNG NIỆU quẠn ĐOẠN CHẬU BẰNG QUANG mnn Viiai pnau mẹu quan - Niệu quản có đường kính ngồi 4-5 mm, đường kính 2-3 mm, đường kính căng rộng 7mm, sỏi có đường kính < 7mm điều trị nội khoa tống sỏi - Phân chia đoạn niệu quản + Niệu quản đoạn bụng {đoạn lưng) tương ứng lâm sàng đoạn niệu quản 1/3 trên: Niệu quản dài - lem, ngang mỏm ngang đốt sống Ln - Lni tới chồ niệu quản bắt qua cánh chậu Tại chồ tiếp giáp với bể thận, niệu quản tiếp giáp với bể thận nên thành niệu quản dày lên làm đường kính niệu quản hẹp lại, chỗ hẹp sinh lý niệu quản hay điểm niệu quản sỏi dừng vị trí chiếm tỷ lệ cao hệ tiết niệu + Niệu quản đoạn chậu {niệu quản hông) tương ứng lâm sàng đoạn niệu quản 1/3 giữa: Niệu quản bắt chéo động mạch chậu gốc {bên trái) động mạch chậu {bên phái) cách chồ phân chia động mạch l,5cm, cách đường 4,5 em Đây điểm niệu quản giữa, chồ hẹp thứ hai niệu quản sỏi hay dừng lại + Niệu quản đoạn chậu hông đoạn thành bàng quang tương ứng lâm sàng đoạn niệu quản 1/3 dưới: Khúc bè thcịn niên quan tntn Niệu quản đoạn thành bàng quang dài em, đoạn hẹp, vị trí hẹp thứ ba niệu quản Cơ niệu quản đoạn gồm Niệu quàn bắt chèo động mac h chậu mrn thớ dọc nên niệu quản dề dàng xẹp bàng quang căng, khôn cho nước trào từ bàng quang lên niệu quản chế chống trào ngược Nièu quan đoan thành bàng quang Ị - mill Hình Các đoạn niệu quản 1.3 Giải phẫu bàng quang Bàng quang túi chứa nước tiểu nằm sau khớp mu Khi rồng, bàng quang nấp tồn sau khóp mu, đầy nước tiểu vượt lên khóp mu, có tới sát rốn - Phương pháp tính dựa theo số 1, 3, 6, 9, 18 Lê Thế Trung (1965) Phần thể -CỐ % diện tích thể 1% - Gáy - IGan bàn tay - Mu bàn tay - Bộ phận sinh dục - Phần đầu có tóc 3% - Mặt - Cánh tay - Cẳng tay - Bàn chân - Cẳng chân 6% - mông - Đùi 9% - chi - Ngực bụng 18% - Lưng hông - chi 3.1.2 trẻ em: Các diện tích đầu, đùi, cẳng chân có thay đổi theo tuổi Vì tuỳ theo tuổi ta có bảng tính diện tích da đầu, đùi, cẳng chân Để dễ nhớ phương pháp tính xuất phát từ số 17 (diện tích da đầu mặt trẻ em tuổi) Lê Thế Trung (1965) Dùng số trừ là: (-4), (-3), (-2) để tình diện tích đầu, mặt, đùi, cẳng chân 1, 5, 10,15 tuổi Các phần khác thể tính người lớn (kết họp ba phương pháp nêu trên) 271 Vùng giải phẫu tuổi tuổi 10 tuổi 15 tuổi Đầu mặt (%) 17 (-4)=13 (-3)=10 (-2)=8 Hai đùi (%) (-4)=13 (+3)=16 (+2)=18 (+1)=19 Hai cẳng chân (%) (-3)=10 (+1)=11 (+1)=12 (+1)=13 Sau có sơ hàng ngang hàng dọc (xem bảng) đơi chiêu với phần đùi (hai bên) +3, +2, +1 Đối vời phần cẳng chân hai bên +1, +1, +1 Việc tính diện tích bỏng khơng thể lần mà xác định đuợc mà phải định lại lần trình khám xét vết thưong bỏng 3.1 Dựa vào độ sâu dựa vào tác nhân, thòi gian gây bỏng, dự kiến thưoug tổn bệnh lý theo dõi diễn biến lâm sàng Bỏng chia làm hai loại: bỏng nơng bổng sâu Bỏng nơng có bỏng I II, bỏng sâu có bỏng độ III IV, bỏng trung gian 3.2.1 Bỏng nông - Bỏng độ I: bỏng lóp sừng, khơng có tổn thưong bệnh lý đáng kể Da ửng đỏ, rát ấn ngón tay lên diện tích bỏng màu da nhạt đi, bng ngón tay, da ửng đỏ trở lại Đây loại viêm nhẹ, vô khuẩn Phù nề nhẹ, sau 2-3 ngày tự khỏi: lóp sừng bị bong, khơng để lại vết tích da co thể bị đổi màu Hay gặp cháy nắng Khi bị bỏng độ I q rộng thí có phản ứng tồn thân, biểu sốc, sốt, cá biệt có ca tử vong - Bỏng độ II: lóp biểu bì bị thương tổn, xuất nốt sau 1-2 Các nốt chứa dịch huyết tương, nằm tế bào gai malpighi biểu bì Dịch nốt ban đầu trong, sau đục dần Dưới chồ lóp tế bào đáy rát Sau 7-14 ngày, chồ bỏng tự liền nhờ lóp biểu bì Khi lành da khơng để lại sẹo dúm dó - Bỏng độ I độ II loại bỏng tự khỏi, không cần điều trị đặc biệt chồ bỏng nơng, tác dụng phương pháp điều trị chồ giá trị 3.2.2 Bỏng sâu 272 - Bỏng độ III: lóp tế bào đáy bị tác nhân gây bỏng phá huỷ hoàn tồn, bỏng ăn lan đến lóp trung bì, gây hoại tử da, mảnh da rụng + bỏng sâu độ III, nốt thường bị vỡ, để lại ướt màu trắng bệch vàng nhạt, sờ hay chạm tay vào khơng đau đau + bỏng độ III để diễn biến tự nhiên phát triển tổ chức hạt tạo thành sẹo dúm dó cần vá da che diện bỏng Vá da xong bệnh bỏng khỏi - Bỏng độ IV: nhiệt phá huỷ hết lóp da ăn sâu đến lóp hạ bì, lớp cơ, xương, có chõ cháy đen Đơi gặp bỏng độ IV người bị động kinh ngã vào lửa, bị cháy nhà cần nhiều lần cắt bỏ tổ chức hoại tử, tổ chức hạt lên tốt, vá da che lại 3.2.3 Bỏng trung gian Bỏng trung gian hay thấy nước sôi đổ vào người phần có quần áo tất bỏng làm hỏng hết lóp thượng bì, làm hỏng lóp tế bào đáy nằm nông (các tế bào đáy nằm uốn lượn lên xuống) Cách ghi chẩn đốn bỏng: Diện bỏng nói chung (diện tích sâu) - Tác nhân gây bỏng Độ bỏng - Vị trí bị bỏng Thí dụ: 40(15%)-Nước sơi I, II, III,IV - Mặt ngực, hai chi Tiên lượng 4.1 Dựa vào tác nhân gây bỏng - Nước sơi đổ tuột qua da phần khơng có quần áo che thường bỏng độ II - Nước sôi đổ vào phần coe thể có quần áo thường bỏng trung gian độ III - Trẻ ngã vào nồi canh nóng, ngã xuống hố vơi tơi: độ III Ngã vào lửa, lửa cháy quần áo (xăng): độ III IV - Bỏng điện: diện tích khơng rộng song sâu: độ IV - Bỏng kiềm (vơi tơi) có nhiều nguy nhiễm trực khuẩn mủ xanh 273 4.2 Dựa vào diện tích độ sâu Phải xem bỏng nặng, gây sốc, dẫn đến tử vong là: - Người lớn bỏng độ II 30% hay bong độ III 15% - Trẻ bỏng độ II 12% hay bỏng độ III 6% 4.3 Dựa vào vị trí - Bỏng đầu mặt, tiên lượng nặng có lẽ rối loạn vận mạch phù não, thiếu máu nuôi não - Bỏng ngực hay lưng nặng ảnh hưởng tới tưới máu nuôi phổi - Bỏng hậu môn sinh dục dễ bị nhiễm khuẩn - Bỏng vung khớp vùng cổ, nách, khoeo, cổ chân, ngón tay dẽ bị sẹo co dúm dó, hạn chế cử động khớp Diễn biến bỏng nặng Tiến triển qua giai đoạn 5.1 Giai đoạn sốc Diễn biến qua thời kỳ kèo dài chừng 48 đầu - Thời kỳ sốc thần kinh: xuất sau bị bỏng kéo dài vong đầu + Nguyên nhân: tác nhân gây bỏng kích thích vào mặt đoạn thần kinh gây đau đớn + Lâm sàng: người bệnh hoảng hốt, kêu la, vật vã, mặt đỏ, mạch nhanh, HA tăng (sốc cường) Dần dần nạn nhân nằm lả đi, vẻ mặt thờ ơ, vã mồ hôi lạnh tràn, đầu mũi, đâu chi lạnh ngắt (sốc nhược) - Thời kỳ sốc bỏng: sốc thương tích điẻn hình máu chính, kéo dài từ 6-48giờ + Nạn nhân nằm lả kêu khát, da niêm mạc nhợt tím, chân tay lạnh, vã mồ lạnh trán, HA tụt, mạch nhanh, thân nhiệt giảm, buồn nôn, uống vào nôn Nước tiểu ngày đi, đổ đặc, có nhiều huyết cầu tố, Protein, bị vơ niệu 274 + Những dấu hiệu xấu nôn nước đen, đại tiểu tiện khơng tự chủ.Trẻ thường bị tím tái chướng bụng + Nếu không bắt đầu truyền dịch sớm, bồi phụ nước điện giải không đủ, tử vong cao 5.2 Giai doạn nhiễm độc cấp tính Kéo dài từ ngày thứ đến ngày thứ 15 - Nguyên nhân: háp phụ chất độc tổ chức hoại tử nhiễm khuẩn - Lâm sàng: Người bệnh tình trạng kích thích , vạt vã, nằm lơ mơ, tri giác hiểu biết sút Dần dần có thẻ bị hôn mê sốt cao dai dẳngdến 4042 độ.Trái lại đầu mũi chân tay lạnh ngắt , mơi tím ,da lạnh , vân tím , đơi ửng đỏ quanh vết bỏng Nạn nhân thở nông, không đều, dễ bị sưng phổi lạnh, nhiễm khuẩn huyết, đái ìt dần có vơ niệu, mạch nhanh yếu HA không tụt Người bệnh chán ăn, thường nơn, bỏng nặng hay gặp chày máu tiêu hố loét cấp tính Tử vong sau bỏng cao giai đoạn 5.3 Giai đoạn nhiễm trùng Do hàng rào da bị rộng, giai đoạn kéo dài từ ngày 11 đến toàn chỗ da vá xong Nếu không vá da sớm , người bệnh bị sốt dao động, gầy mòn, ăn, ngủ vết bỏng có tổ chức hạt phù nề, nhiễm khuẩn Nếu người bệnh qua giai đoạn sốc bỏng thi nhiễm khuẩn huyết nguyên nhân gây tử vong (70%) 5.4 Giai đoạn hồi phục hay suy mãn kéo dài Tuỳ theo người bệnh có vá da che hết diện bỏng sâu hay không? Nếu điều trị kém, muộn, người bệnh suy mãn, thiếu nhiều protein ssẽ lâm vào “vòng luẩn quẩn” Gỗy mòn, hốc hác, miẽng vá da không “ăn” loét nhiều chỗ, bàn chân bị nề suy ding dưỡng Tử vong cao So’ cún bỏng 275 - Loại trừ tác nhân gây bỏng: dập lửa, cắt nguồn điện (nếu nguời bệnh bị điện giật ngừng tim cần hồi sinh tim, hơ hấp nhân tạo, cấp cứu ngừng tim trước sau cứu bỏng sau) - Đưa người bệnh khởi vùng bỏng - Cho người bệnh nằm chồ thoáng mát màu hè, ấm mua đông - Cắt bỏ quần áo vùng bỏng, ý chống lạnh, nhiệt độ xung quanh tốt 22-24 độ Trời rét phải ủ ấm không nên sưởi - Đối với bỏng diện tích bé, bàn tay ngâm phần chi bỏng nước có đá lạnh, mồi lần ngam 20phút Rút phút cho da thở ngâm tiếp Thời gian người bệnh đờ đau, đờ nước - Khi bị bỏng acid bazo (chất kiềm) cần phải rửa nhiều nước lạnh dội lên, ngâm vùng bỏng vào nước lạnh để hồ lỗng nồng độ sau dùng chất trung hoà + Trung hoà acid dung dịch Natribicacbonat 1- % , nước xà phòng ,nước vơi + Trung hồ kiềm dùng: axit axetic 6%, amơni clorua , dung dịch 5% , axit boric dung dịch 3%, nước dấm, nước chanh, nước đường - Chỉ không rửa nước bị bỏng axit sunfuric, axit clohydric , axit muriatic họp chất hữu - nhơm , phát sinh thêm nhiệt phản ứng hoá học -Nếu bỏng nhựa đường dùng dấu tây loại trừ nhựa đường - Băng ép vết bỏng để tránh thoát huyết tương - Dùng thuốc giảm đau an thần cho người bệnh - Cho người bệnh dùng thuốc chề đường ấm - Dùng gác phủ nên vùng bỏng - Chuyển người bệnh nên tuyến điều trị thực thụ Khi vận chuyển không để cao đầu Chú ý tháo hết nhẫn vịng có Chăm sóc ngưịi bệnh bỏng 7.1 Nhận định chăm sóc 7.1.1 Tình trạng tồn thân 276 - Nhận định xem người bệnh có bị sốc khơng? + tinh thần: xem người bệnh có tỉnh hay khơng? + Quan sát da, niêm mạc: xem da có xanh tái khơng, niêm mạc có nhợt nhạt khơng ? + Nhận định dấu hiệu sinh tồn + Nhận định lượng nước tiểu giờ, 16 giờ, 24 - Nhận định xem người bệnh có nhiễm trùng , nhiẽm độc khơng? + tinh thần xem người bệnh có mệt mỏi khơng? + Nhận định xem người bệnh có sốt cao khơng? + Nhận định vẻ mặt: mơi có khơ , lưỡi có bẩn hay khơng? + Nhận định nước tiểu? 7.1.2 Nhận định noi da bị bỏng - Nhận định thời gian địa điểm xảy bỏng - Nhận định tác nhân gây bỏng - Nhận định xem sau bỏng người bệnh sơ cứu dùng thuốc - Nhận định vị trí bỏng, diện tích bỏng, độ sâu bởng 7.2 Chẩn đoán điều dưỡng - Người bệnh lo lắng, hoảng hốt bị bỏng - Sốc nguy sốc đau, huyết tương - Nhiễm trùng vết bỏng - Nguy nhiễm trực khuẩn mủ xanh - Nguy biến loạn dấu hiệu sinh tồn bỏng nặng - Nguy nhiễm khuẩn đường tiết niệu có sonde niệu đạo - bàng quang - Nguy suy mòn dinh dưỡng - Thiếu hiểu biết kiến thức phòng tránh bỏng 7.3 Lập kế hoạch chăm sóc 7.3.1 Phịng chong sốc - Cho ngưòi bệnh nằm nghỉ giường 277 - Tiêm thuốc giảm đau, an thần theo y lệnh Các thuốc thường dùng là: + Mocphinclohydrat +Phenobacbitan +Seduxen +Aminazin (dùng cho trẻ em) - Truyền dịch theo y lệnh: phải đảm bảo đường truyền tốt để bồi phụ đủ nước điện giải + Truyền dịch theo công thức Evans (1953) sau: 24 đầu , tổng số dịch cần truyền là: Kg (nặng) X % diện tích X + 2000 Ví dụ: người nặng 50 kg, bị bỏng 30% cần truyền 24 là: 50 X 30 x2 + 2000 = 5000 ml Dù bỏng rộng , 24 đầu không nên truyền 10 lit Cách phân phối loại dịch truyền lit có thẻ sau: 1/6: máu, huyết tương, chất keo thay 1/6: dung dịch Natri Bicacbonat 12,5% hay dung dịch Ringer lactat cho uống lOg Natri Bicacbonat 1/3: huyết mặn đẳng trương 2000 ml công thức huyết đẳng trương +Phân phối số lượng dịch truyền: đầu: cho tổng số, phần quan trọng tiếp theo: cho tổng số cuối ngày đầu , cho nốt 1/4 tổng số lại Ngày thứ hai cho chừng 1/2 số lượng ngày thứ cố gắng cho ăn uống thêm Bỏng nặng, có 4- ngày phải truyền dịch cho người bệnh đường tĩnh mạch - Loại trừ nguyên nhân bỏng: phải làm nhẹ nhàng, tránh gây đau đớn, tránh gây tĩnh mạch - Cho người bệnh thở oxy cần thiết - Đặt sonde niệu đạo- bàng quang theo dõi số lượng nước tiểu 7.3.2 Các xét nghiệm 278 CTM, điện giải đồ, ure huyết, nhóm máu Hematocrit 7.3.3 Săn sóc vết bỏng - Với nốt nhở để nguyên, nốt to chọc bờ cho dịch - Rửa vết thưong + Dùng nước vơ khuẩn: Nước cất, NaCL 0,9% + Đối với bỏng axit: dùng dung dịch Natri bicacbonat 2-3 %, nước vôi + Đối với bỏng kiềm: Sau rửa, đắp dung dịch toan axit axetic 0,5- 6%, amoni clorua 5%, axit boric 3% Neu khơng có dung dịch trên, dùng nước dấm, nước chanh, nướn đường 20% - Băng diện bỏng với vài lớp gạc tẩm nhiều thứ thuốc: dầu cá, thuốc mỡ Visơnevski, dầu gấc, thuốc mỡ, oxyt kẽm, cao sim, nước sắc vỏ xoan trà ( B 76), nghệ , sắn thuyền - trẻ em chi quấn thêm vài lượt thạch cao mỏng cho khỏi tuột - Bỏng mặt, vùng hậu môn sinh dục rắc bột sous gallate de bismuth, để hở, không băng - Cần ngăn ngừa di chứng sẹo co dính vùng khóp bỏng sâu: băng riêng ngón tay, khớp bỏng phải giữ tư dự phòng mức, hạn chế sẹo co dúm - Đối với vết bỏng có mủ phải cấy mủ làm kháng sinh đồ 7.3.4 Săn sóc tổng quát -Vệ sinh vùng phụ cận + Phòng người bệnh cần phải giữ thoáng mát vào mùa hè, ấm tránh gió lùa vào mùa đơng phải khử khuẩn thường xuyên + Khăn trải giường quần áo người bệnh cần phải sát khẩn -Vệ sinh cá nhân người bệnh + Giữ cho da người bệnh vùng bọ phận sinh dục + Nếu người bệnh có đặt sonde niệu đạo bàng quang cần tránh nhiễm khuẩn ngược dòng 279 + Tránh loét: dùng đệm chống loét, trăn trở người bệnh, xoa bột tan vào vùng tì đè + Vệ sinh miệng hàng ngày - Dinh dưỡng: người bệnh không nôn cần cho người bệnh ăn đường miệng, đảm bảo 3000 kalo/24 giờ, thức ăn có nhiều Vitamine Proteine 7.3.5 Chăm sóc số thể bỏng đặc biệt - Bỏng đường hô hấp + Tiến hành hút dịch tiết, dịm dãi, đường hơ hấp qua ống nọi khí quản ống mở khí quản giờ/1 lần có biểu tăng tiết đờm dãi + Không bật máy hút đưa ống hút vào ống nội khí quản ống mở khí quản Chỉ bật máy hút kéo ống hút ngồi Mồi động tác h dịch khơng kéo dài 20 giây + Cho thở khí dung hồn dịch htuốc khí dung theo y lệnh + Cho thở ơxy qua ống nội khí quản ống mở khí quản theo định - Người bệnh suy mòn bỏng: nuoi dưỡng người bệnh + Bằng phương pháp ăn uống Cho ăn thức ăn nhiều đạm, đủ calo Thức ăn dễ tiêu hoá Dùng loại men tiêu hoá theo định + Bằng phương pháp truyền dịch Tuyền máu, huyết tương, Albumin Truyền đạm, lipit - Bỏng vùng mặt: mặt vùng gồ ghề, xương nhơ ( xương gị má), có giác quan, lỗ tự nhiên, có quan hơ hấp tiêu hố Da vùng mặt có nhiều mạch máu nên bỏng phù nề mạnh Bỏng vùng mặt thường kèm theo bỏng hơ hấp hít thở khí khói nóng buồng kín hầm sâu Đối với bỏng mặt tuỳ độ sâu nơng mà ta có cách chăm sóc khác 280 + Bỏng nơng Có thể để hở, dịch xuất tiết đóng khơ tạo vảy Theo dõi tình trạng dịch tiết dịch mủ Nếu có mủ đọng vảy: xử trí vết bỏng nhiễm khuẩn Khi vảy khô, không nhiễm khuẩn: bôi mờ kháng sinh, mật ong, glycẻinbỏat 3% hai bên miệng Khi bong vảy: kịp thời cắt bỏ vảy + Bỏng sâu Băng kín, điều trị theo phác đồ điều trị vết bỏng nhiễm khuẩn Theo dõi dịch tiét, mủ, băng gạc vừa đủ dày, không để thấm qua gạc, chảy qua gạc vào lồ: mũi, tai, miệng mắt Băng kín vết bỏng khơng che kín giác quan, lồ tự nhiên + Vệ sinh vết bỏng theo quy định + Cạo tóc, cạo râu đặc biệt trước mổ + Định kỳ tắm, gội đầu: -2 ngày/lần, dung dịch xà phòng diệt khuản - Bỏng bàn tay + Thay băng vô khuẩn vùng bàn tay theo quy trình + Đặt lóp gạc thuốc đắp chồ vào khe kẽ ngón tay để tránh tượng dính cá ngón tay sau + Đặt bàn ngón tay tư năng: chèn vào gan tay nắm vừa phải, bàn tay tư nửa sấp nửa ngửa + Treo tay cao để giảm phù nề + Tập vận động sớm khóp ngón tay, bàn tay để tránh dính khớp cứng khớp + Đối với bỏng sâu vùng bàn ngón tay, cần báo cáo cho bác sỹ để sớm tiến hành rạch hoại tử bỏng tránh tượng chèn ép kiểu garô - Bỏng tầng sinh môn + Dùng cầu thấm dung dịch Natriclorid 0,9% dung dịch Rivanol 1%, dung dịch Berberin 0,1% dung dịch Povidin 3% 281 + Rửa vết bỏng vùng tầng sinh môn từ vùng đến vùng bẩn, cuối rửa vùng hậu môn + Thấm khô vùng bỏng gạc vô khuẩn + Đối với bỏng nông: để hở bán hở theo định Chăm 7.3.6 sóc người bệnh ghép da - Mục đích ghép da + Ngăn nhiễm khuẩn + Làm giảm nước bốc + Bảo vệ phận quan trọng: gân, mạch máu, dây thần kinh - Sau bị bỏng cần ghép da sớm, định từ tuần lễ thứ trở - Những vết bỏng rộng phải điều trị hết nhiễm khuẩn, toàn thân ổn định -Tại chồ bỏng tổ chức hạt mọc tốt (biểu hiện: vết bỏng màu đỏ, dễ chảy máu, khơng có giả mạc, khơng có mủ, khơng phù nề , tồn trạng người bệnh không sốt ) Nếu tổ chức hạt phù nề (biểu hiện: vết bỏng phù nề, động vào không chày máu, màu trắng bệch ) chưa thể vá da được, cần đắp dung dịch ưu trương lên vết bỏng để làm giảm phù nề - Chuẩn bị người bệnh trước mổ ghép da + Ngày trước mổ Tắm cho người bệnh Cạo lông vùng lấy da (theo định bác sỳ), cạo lông mu lấy da vùng bụng đùi, cạo lông nách lấy da cánh tay, cắt tóc cạo trọc đầu lấy da vùng đầu + Sáng hôm mổ Lấy mạch, nhiệt độ, huyết áp Thụt tháo có định Thay băng vùng ghép da: đắp lóp gạc Berberin 0,1% Sát trùng cồn 70 độ, băng vô trùng vùng lấy da Tiêm thuốc tiền mê theo định Chuyển người bệnh lên phịng mổ + Chăm sóc sau mổ ghép da 282 Sau 72 sau ghép da thay băng Khi thay băng tẩm huyết lên lóp gạc bóc từ từ, bóc miếng gạc tránh đau người bệnh Khơng kéo mạnh làm bong miéng da ghép ăn uống: ăn đủ lượng đạm, đường, mờ loại vitamin, ăn tăng hoa tươi Mối quan tâm hàng đầu phẫu thuật viên sau ghép da miếng da ghép phải sống Muốn vậy, ngày đầu sau ghép da, phải giữ cho miếng da ghép dính với lóp mờ hạt phía Do cần bất động da ghép từ 5-7 ngày cho vùng da không chịu trọng lượng 10- 15 ngày cho vùng da chịu trọng lượng vùng khóp Trong thời gian bất động, cho người bệnh gồng vùng bất động tập chủ động vùng khác.Sau thay băng, miếng da ghép ăn, ngâm nước mồi ngày để giữ vùng da ghép tập thụ động nhẹ nhàng, vùng ghép da để hở, cho ngâm nước ngày thứ thứ sau ghép Sau thời gian bất động, xoa bóp nhẹ nhàng ngón tay vùng ghép da để: Cột sống: ngăn ngừa biến dạng vẹo cột sống cho người bệnh bỏng bên lưng hay bên ngực, biến dạng gù lưng cho người bệnh bỏng ngực hay bụng ngăn ngừa ưỡn lưng cho người bệnh bỏng vùng thắt lưng Nách: nách bị cứng, cử động dạng vai bị giới hạn, phải để vai dạng 90 độ tư nằm cách dùng máng nâng đờ treo tay Khuỷu gối: duỗi hoàn toàn để tránh sẹo co rút tư gập Có thể dùng máng nẹp mang liên tục trừ lúc tập Háng: ngăn ngừa biến dạng gập, áp cách trì tư duỗi thẳng dạng 60 độ Cổ chân bàn chân: ngăn ngừa co rút gân gót tư bàn chân 90 độ ngăn ngừa biến dạng gập ngón chân vận động Cổ tay bàn tay: phải kê cao bàn tay để làm giảm phù nề Giữ khóp bàn ngón tư gập tối đa để tránh co rút dây chằng da mặt 283 lưng khớp Các khớp liên đốt gập đặt tư gập từ 30-40 độ, cổ tay kéo giàn nhẹ nhàng cần, nên khuyến khích người bệnh Ngực: sẹo cứng ngực làm giảm khả giãn nở ảnh hưởng đến hô hấp, cần cho người bệnh tập thở sâu trì vai tư dạng Mặt: bỏng sâu miệng đưa tới sẹo co rút khoé miệng làm người bệnh không há miệng rộng, nên cần ngăn ngừa cách cho người bệnh thường xuyên tập mặt (nhíu mày, nhăn trán, nhắm mở mắt, cười) để sửa lại vẻ mặt da hết đường nhăn Người bệnh bỏng hai chi dưới: phải mang băng cao su từ bàn chân đến háng di chuyển để tránh cảm giác kim châm chảy máu Băng cao su phải háp vô trùng sử dụng riêng cho người bệnh Người bệnh bỏng bị xáo trộn tâm lý nhiều ảnh hưởng tới thẩm mĩ, chức họ sống, nên người điều dưỡng cần khéo léo tế nhị bắt đầu tiếp xúc với người bệnh, cần giải thích cặn kẽ mục đích phục hồi chức năng, để người bệnh thân nhân hiểu tầm quan trọng việc tập luyện hay có phối họp chặt chẽ người điều dưỡng với người bệnh thân nhân người bệnh * Giáo dục sức khoẻ - Giải thích, động viên người bệnh yên tâm điều trị - Phổ biến nội quy khoa phòng để người bệnh thực - Hướng dẫn cách giữ gìn vết bỏng không chạm tay vào vùng bỏng, không tự dùng thuốc cho vào vùng bỏng - Giáo dục cộng đồng thận trọng lao động, sinh hoạt để tránh bỏng - Biết cách sơ cứu bỏng phương pháp để hạn chế diện tích độ sâu bỏng Thực 7.4 kế hoạch chăm sóc Tự lượng giá: Giải tập/ tập tình huống/ test 284 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ y tế, Vụ khoa học đào tạo (2002), “Điều dưỡng ngoại khoa ”, nhà xuất Y học, Hà Nội, 2002 Bộ Y tế, Vụ khoa học đào tạo (2002), “Bệnh học ngoại khoa ”, nhà xuất Y học, Hà Nội, 2002 Bộ Y tế, Vụ khoa học đào tạo (2008), “Điều dường ngoại khoa”, nhà xuất Y học, Hà Nội, 2008 Bộ môn Ngoại - Đại học Y Hà Nội (2006), “Bài giảng bệnh học ngoại khoa ỉ, II”, nhà xuất Y học, Hà Nội, 2006 Lê Đình Sáng (2010), “Bệnh học tiêu hóa ”, nhà xuất Y học, 2010 Phạm Văn Linh (2009), “Ngoại bệnh lý, tập 1,2”, nhà xuất Y học, 2009 Trần Việt Tiến (2013), “Điều dưỡng Ngoại khoa”, nhà xuất giáo dục, Hà Nội, 2013 Nguyễn Khánh Trạch & cs (2012), Điều dưỡng Nội khoa Tập I, NXB Y học, Hà Nội Nguyễn Khánh Trạch & cs (2012), Điều dưỡng Nội khoa Tập /ẬNXB Y học, Hà Nội 10 Bộ Y tế, Vụ khoa học đào tạo (2002), Điều dưỡng Nội khoa, NXB Y học, Hà Nội 12 Trường Đại học Y Hà Nội (2012), Bài giảng bệnh học Nội khoa Tập 1,11, NXB Y học, Hà Nội 13 Bộ môn Nội, Trường Đại học Y Hà Nội (2012), Nội khoa sở, NXB Yhọc, Hà Nội 14 Bộ môn dược lý- dược lâm sàng, Trường Cao đẳng y tế Hà nội (2016), G7dơ trình dược lý 15 Bộ môn Y tế công cộng, Trường Cao đẳng y tế Hà nội (2016), Giáo trình dinh dưỡng- tiết chế 285

Ngày đăng: 12/07/2023, 21:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan