Kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc sức khỏe răng miệng học sinh trường trung học cơ sở Hoài Thanh, Bình Định năm 2019

9 6 0
Kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc sức khỏe răng miệng học sinh trường trung học cơ sở Hoài Thanh, Bình Định năm 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc sức khỏe răng miệng học sinh trường trung học cơ sở Hoài Thanh, Bình Định năm 2019 được nghiên cứu với mục đích đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc sức khỏe răng miệng của học sinh tại Trường THCS Hoài Thanh, thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định và các yếu tố liên quan.

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CHĂM SÓC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HỒI THANH, BÌNH ĐỊNH NĂM 2019 Hoàng Bảo Duy1,, Ong Thế Duệ2, Nguyễn Thị Phương Dung1 Vũ Thị Thu Hiền1, Trần Tiến Thành1, Khúc Thị Hồng Hạnh1 Nguyễn Thuý Nga3, Trần Thị Lan Anh4, Phùng Lâm Tới2 Trường Đại học Y Hà Nội Bộ Y tế Bệnh viện Răng hàm mặt Trung ương Hà Nội Bộ tư lệnh Bảo vệ Lăng chủ tịch Hồ Chí Minh Nghiên cứu tiến hành nhằm đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành (KAP) chăm sóc sức khỏe miệng (CSSKRM) học sinh trường THCS Hồi Thanh, Bình Định Nghiên cứu mơ tả cắt ngang 760 học sinh vào tháng 11/2019 Dữ liệu thu thập cách vấn gián tiếp thông qua câu hỏi Trong 760 học sinh, có 43,6% có kiến thức CSSRKM tốt, 70,8% có thái độ tốt 31,3% có thực hành tốt So với học sinh nam, học sinh nữ thực hành CSSKRM (OR = 0,16; p < 0,001) So với khối lớp 6, khối lớp có kiến thức tốt (OR = 1,55; 1,71; p < 0,05), nhiên khối lớp thực hành (OR = 0,61; p < 0,05) Trong số học sinh có kiến thức tốt, học sinh có thái độ tốt gấp 2,5 lần thái độ không tốt thực hành tốt gấp 1,78 lần thực hành không tốt (p < 0,001) Phần lớn học sinh có thái độ tốt, nhiên tỷ lệ học sinh có kiến thức, thực hành CSSKRM tốt chưa cao Gia đình, nhà trường bên liên quan cần có biện pháp can thiệp cải thiện kiến thức, thực hành CSSKRM học sinh Từ khoá: chăm sóc miệng, học sinh, KAP, kiến thức, thái độ, thực hành, vị thành niên I ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, chương trình Nha học đường triển khai rộng khắp 58/63 tỉnh thành nước, đạt thành tựu đáng kể.1 Điều cho thấy, ngày vấn đề chăm sóc miệng (CSSKRM) trẻ em quan tâm nhiều so với trước Tuy nhiên, tỷ lệ trẻ em bị mắc bệnh lý miệng cao, theo nghiên cứu Trần Thị Lan Anh, tỷ lệ sâu nhóm đối tượng trẻ từ 12 đến 15 tuổi 83,1%, hay theo nghiên cứu Nguyễn Thị Vân Anh Tác giả liên hệ: Hoàng Bảo Duy Trường Đại học Y Hà Nội Email: hoangbaoduy@hmu.edu.vn Ngày nhận: 28/09/2022 Ngày chấp nhận: 25/10/2022 TCNCYH 160 (12V2) - 2022 (2020) tỷ lệ mắc bệnh miệng chung hai trường trung học sở (THCS) thành phố Thái Bình 53,8%, số đáng lo ngại.2,3 Các bệnh miệng coi vấn đề sức khỏe cộng đồng lớn tỷ lệ mắc bệnh cao, đặc biệt nhóm tuổi thiếu niên 90% trẻ em độ tuổi tồn giới có vấn đề miệng.4 Bên cạnh đó, sức khỏe miệng (SKRM) trẻ nên đánh giá qua trình thăm khám, kết hợp với khảo sát kiến thức, thái độ thực hành chăm sóc sức khỏe miệng.5 Học sinh THCS có độ tuổi từ 11 đến 14 lứa tuổi tiếp thu kiến thức kỹ từ nhà trường xã hội, bao gồm việc tự lập trongvệ sinh miệng.6 Duy trì CSSKRM 291 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC thói quen suốt đời việc nên giai đoạn trẻ.7 Vì thế, việc tìm hiểu KAP CSRM học sinh lứa tuổi cần thiết, sở đưa biện pháp can thiệp chương trình giáo dục nha khoa phù hợp.8 Tuy nhiên, cịn có nghiên cứu kiến thức, thái độ thực hành chăm sóc miệng học sinh THCS, đặc biệt khu vực chưa đầu tư nhiều cơng tác CSSKRM Vì vậy, thực nghiên cứu với mục - Đánh giá kiến thức, thái độ thực hành CSSKRM: sử dụng câu hỏi chọn lọc, sửa đổi từ câu hỏi dùng nghiên cứu trước (Khamaiseh cộng (cs), 2013; ALBashtawy, 2012), bao gồm 18 câu hỏi chia làm phần8,9: + Kiến thức: 10 câu hỏi nguyên nhân gây sâu răng, biểu viêm lợi, cách ngăn ngừa chảy máu lợi, thời điểm số lần chải phù hợp, vai trò Fluor miệng đích đánh giá kiến thức, thái độ thực hành CSSKRM học sinh Trường THCS Hoài Thanh, thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định yếu tố liên quan + Thái độ: câu hỏi tầm quan trọng chăm sóc sức khỏe miệng độ tuổi học sinh, trách nhiệm học sinh việc tự vệ sinh miệng, vai trò việc gặp nha sĩ thường xuyên, nguy mắc bệnh miệng + Thực hành: câu hỏi liên quan đến thói quen sử dụng bàn chải, kem chải dụng cụ hỗ trợ làm khác, thời gian tần suất chải răng, thời gian khám định kỳ Kỹ thuật thu thập thông tin: quan sát vấn đánh giá kiến thức, thái độ thực hành chăm sóc sức khỏe miệng học sinh theo câu hỏi Biến số, số - Về phần kiến thức CSSKRM: thông tin thu thập kiến thức học sinh liên quan đến nguyên nhân gây sâu răng, vai trò Fluor sức khỏe miệng, cách ngăn chảy máu lợi, thời điểm số lần chải ngày, biểu lợi viêm - Về phần thái độ CSSKRM: thông tin thu thập câu trả lời học sinh (đúng sai) quan điểm học sinh mắc bệnh miệng, tầm quan trọng chăm sóc sức khỏe miệng độ tuổi học sinh, trách nhiệm học sinh việc tự vệ sinh miệng, vai trò việc gặp nha sĩ thường xuyên - Về phần thực hành CSSKRM: thơng tin thu thập thói quen học sinh II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng Đối tượng nghiên cứu: toàn học sinh học từ khối lớp đến khối lớp Trường THCS Hồi Thanh, tỉnh Bình Định Tiêu chuẩn loại trừ: học sinh vắng mặt ngày khảo sát, khơng trả lời đầy đủ thơng tin có câu trả lời không khớp với câu hỏi Phương pháp Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang Cỡ mẫu: tổng cộng có 760 học sinh tham gia nghiên cứu Cách chọn mẫu: toàn học sinh tham gia nghiên cứu không vi phạm vào tiêu chuẩn loại trừ Địa điểm: Trường THCS Hoài Thanh, thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định Thời gian thu thập số liệu: từ tháng 10 11/2019 Thu thập liệu Nghiên cứu thu thập biến số số sau: - Thông tin chung: thông tin thu thập bao gồm giới tính, khối lớp 292 TCNCYH 160 (12V2) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC sử dụng bàn chải, kem đánh để chải răng, tần suất chải ngày, thời gian lần chải răng, thời gian khám định kỳ sử dụng dụng cụ khác để làm miệng Xử lý số liệu Phiếu trả lời làm sạch, thông tin nhập quản lý Epidata 3.1 Số liệu phân tích phần mềm Stata 16.0 Thống kê mơ tả bao gồm tần số, tỷ lệ % giới tính, khối lớp câu trả lời câu hỏi Thống kê phân tích bao gồm hồi quy đơn biến để đánh giá mối quan hệ KAP CSSKRM giới tính, khối lớp với mức ý nghĩa thống kê p < 0,05 áp dụng Học sinh lựa chọn đáp án cho đúng, câu trả lời điểm Học sinh đánh giá tốt có điểm số câu trả lời > 2/3 số câu hỏi.10 - Phần đánh giá kiến thức gồm 10 câu hỏi Học sinh đánh giá tốt có số câu trả lời ≥ câu hỏi, khơng tốt có số câu trả lời < câu hỏi - Phần đánh giá thái độ gồm câu hỏi Học sinh đánh giá tốt có số câu trả lời ≥ câu hỏi, khơng tốt có số câu trả lời < câu hỏi - Phần đánh giá thực hành gồm câu hỏi Học sinh đánh giá tốt có số câu trả lời ≥ câu hỏi, không tốt có số câu trả lời < câu hỏi Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu thông qua Hội đồng đạo đức Nghiên cứu Y sinh học Trường Đại học Y Hà Nội (mã số IRB00003121, chấp thuận ngày 29/3/2019) chấp thuận Ban Giám hiệu Trường THCS Hoài Thanh Do đối tượng tham gia nghiên cứu học sinh (< 18 tuổi) nên nghiên cứu đồng ý học sinh cịn có phụ huynh học sinh Tất đối tượng nghiên cứu giải thích rõ ràng mục đích, nội dung trước tiến hành nghiên cứu Đối tượng có quyền từ chối tham gia chấm dứt nghiên cứu giai đoạn nghiên cứu Mọi thông tin thu thập từ đối tượng phục vụ cho mục đích nghiên cứu đảm bảo bí mật cách mã hóa lưu trữ lại III KẾT QUẢ Bảng Phân bổ học sinh theo tuổi giới Tuổi Nam Nữ Tổng số n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % 11 tuổi 96 52,5 87 47,5 183 100 12 tuổi 102 49,8 103 50,2 205 100 13 tuổi 88 50,6 86 49,4 174 100 14 tuổi 89 44,9 109 55,1 198 100 Tổng số 375 49,3 385 50,7 760 100 Nghiên cứu khảo sát tổng cộng 760 đối tượng học sinh Trường THCS Hoài Thanh, thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định độ tuổi từ 11 đến 14 Trong đó, có 49,3% học sinh nam 50,7% học sinh nữ, nhiều lứa tuổi TCNCYH 160 (12V2) - 2022 p 0,501 12 (205 em), lứa tuổi 11 (183 em) Sự khác biệt lứa tuổi giới tính đối tượng nghiên cứu khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) (bảng 1) 293 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Bảng Kiến thức học sinh chăm sóc miệng STT Nội dung n % Vi khuẩn nguyên nhân gây sâu 635 83,6 Răng mọc lệch, sứt vỡ, nứt dễ bị sâu răng bình thường 509 67,0 Đồ ăn, đồ uống đồ uống có ga có ảnh hưởng xấu đến 633 83,3 Chảy máu lợi có nghĩa lợi bị viêm 359 47,2 Chải giúp ngăn ngừa sâu 676 88,9 Mỗi ngày nên chải từ - lần 617 81,2 Nên chải sau bữa ăn thay trước bữa ăn 465 61,2 Dùng tăm lấy thức ăn dắt vào không tốt 384 50,5 Sử dụng Fluoride làm râng 172 22,6 10 Sử dụng Vitamin C giúp phòng bệnh miệng 242 31,8 Kiến thức tốt chăm sóc sức khỏe miệng Theo khảo sát, phần lớn đối tượng (43,6%) có kiến thức tốt chăm sóc sức khỏe miệng thân Nhìn chung, đa số học sinh nhận thức nguyên nhân gây sâu tác hại đồ tới răng, tương ứng 83,6% 83,3% Tuy nhiên, kết cịn 11,1% số học sinh khơng biết chải giúp ngăn ngừa sâu răng, nửa (52,8%) khơng có kiến thức 100% 331 43,6 dấu hiệu lợi bị viêm, chí có đến 3/4 số học sinh (77,4%) khơng biết lợi ích Fluor tới (bảng 2) Tỷ lệ học sinh có thái độ tốt vấn đề CSSKRM đối tượng cao (70,8%), nhiên có 34,1% đối tuợng biết mắc bệnh miệng dù cịn nhỏ, có đến 32,8% học sinh cho việc khám nha sĩ thường xuyên không cần thiết (Biểu đồ 1) 94,5 90% 82,8 80% 70,8 67,2 70% 60% 50% 40% 34,1 30% 20% 10% 0% Học sinh có Chăm sóc Bản thân học Đi khám nha sĩ thể mắc bệnh SKRM quan sinh phải có thường xuyên miệng dù trọng độ trách nhiệm tự cần thiết nhỏ tuổi học sinh VSRM cho Thái độ tốt CSSKRM Biểu đồ Thái độ học sinh chăm sóc miệng 294 TCNCYH 160 (12V2) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Vấn đề thực hành chung CSSKRM tốt chiếm tỷ lệ khoảng 30%, đồng thời có học sinh không chải răng, chiếm 0,7% Về tần suất thời gian chải răng, hầu hết học sinh chải từ lần/ngày (70,5%) chải phút (61,6%) Tuy nhiên, không nhiều học sinh khám miệng định kỳ theo khuyến cáo (31,2%) Ngồi ra, có 29,6% học sinh có sử dụng biện pháp vệ sinh miệng khác chải (chỉ nha khoa, nước súc miệng (Biểu đồ 2) 100% 90% 80% 70,5 70% 61,2 60% 50% 40% 31,2 29,6 30% 31,3 20% 10% 0% Tần suất chải ≥ lần/ngày Thời gian chải ≥ phút Sử dụng dụng Khám định cụ VSRM khác kỳ ≤ tháng/lần (chỉ nha khoa, nước súc miệng ) Thực hành CSSKRM tốt Biểu đồ Thực hành học sinh chăm sóc miệng Bảng Kiến thức, thái độ, thực hành CSSKRM theo giới tính khối lớp Kiến thức tốt OR (95%CI) Thái độ tốt OR (95%CI) Thực hành tốt OR (95%CI) 1 0,87 (0,65 - 1,15) 0,78 (0,57 - 1,07) 0,16 (0,11 - 0,23)*** Lớp 1 Lớp 1,42 (0,94 - 2,14) 1,00 (0,65 - 1,57) 0,93 (0,61 - 1,42) Lớp 1,55 (1,01 - 2,36)* 0,67 (0,43 - 1,04) 1,11 (0,72 - 1,71) Lớp 1,71 (1,13 - 2,58)* 1,28 (0,81 - 2,02) 0,61 (0,39 - 0,95)* Đặc điểm Giới tính Nam Nữ Khối lớp Mối quan hệ kiến thức, thái độ, thực hành CSSKRM Kiến thức tốt - Thái độ tốt 2,50 (1,78 - 3,51)*** - Thực hành tốt 1,78 (1,29 - 2,44)*** 1,01 (0,71 - 1,43) - *p < 0,05, **p < 0,01, ***p < 0,001 TCNCYH 160 (12V2) - 2022 295 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Theo kết phân tích hồi quy từ bảng 3, đặc điểm giới tính chúng tơi nhận thấy nữ giới có tỷ lệ thực hành tốt CSSKRM 0,16 lần so với giới nam (95%CI: 0,11 - 0,23) Đồng thời, so sánh khối lớp với nhau, nhóm đối tượng thuộc khối lớp có tỷ lệ kiến thức tốt CSSKRM gấp 1,55 lần (95%CI: 1,01 - 2,36) so với khối lớp Ngồi ra, chúng tơi cịn tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê tỷ lệ kiến thức thực hành CSSKRM tốt so sánh khối lớp khối lớp 6, cụ thể tỷ lệ nhiên số lượng học sinh cho nên chải kiến thức tốt CSSKRM khối lớp gấp 1,71 lần (95%CI: 1,13 - 2,58) so với khối lớp 6, thực hành tốt 0,61 lần (95%CI: 0,39 - 0,95) Về mối quan hệ kiến thức, thái độ thực hành CSSKRM, đối tượng tốt thái độ gấp 2,5 lần (95%CI: 1,78 - 3,51) tốt thực hành gấp 1,78 lần (95%CI: 1,29 2,44) so với đối tượng tốt kiến thức Các mối tương quan có ý nghĩa thống kê Fluor men lại hạn chế IV BÀN LUẬN Trong nghiên cứu chúng tôi, học sinh có kiến thức CSSKRM tốt chiếm tỷ lệ thấp (43,6%) Kết tương đồng với nghiên cứu Vĩnh Phúc (48,7%) thấp nhiều so với nghiên cứu khác Hà Nội vào 2020 (79,9%).11,12 Sự khác biệt lý giải điều kiện sống khác học sinh tác động đến kiến thức CSSKRM Vẫn cịn 11,1% số học sinh khơng biết chải giúp ngăn ngừa sâu Đáng ý hơn, nửa số học sinh (52,8%) không nhận biết chảy máu dấu hiệu quan trọng viêm lợi 49,5% số học sinh dùng tăm để lấy thức ăn giắt không tốt, có 31,8% học sinh biết sử dụng vitamin C giúp ngăn ngừa bệnh miệng Đây kiến thức tảng quan trọng chăm sóc sức khỏe miệng nói chung sức khỏe nha chu nói riêng Hầu hết học sinh có kiến thức tốt tần suất chải (81,2%), 296 sau bữa ăn trước bữa ăn lại không cao (61,2%) Hạn chế thói quen sinh hoạt người Việt Nam thường xuyên chải vào bữa sáng trước ăn sáng dẫn đến trẻ có kiến thức chưa Số học sinh nhận biết Fluor chất bảo vệ men thấp (22,6%), tương đồng với đối tượng học sinh THCS Khánh Hòa (25%).13 Mặc dù nhắc nhiều phương tiện thông tin đại chúng tỷ lệ học sinh biết tác dụng Kết biểu đồ cho thấy, tỷ lệ học sinh có thái độ tốt chăm sóc sức khỏe miệng cao, chiếm 70,8%, tương đồng với nghiên cứu học sinh lớp Trường Gia Lâm (tỷ lệ học sinh có thái độ VSRM tốt 79,84%).12 Tuy nhiên, kết thấp so với nghiên cứu Trung Quốc nhóm tuổi (88,6%).14 Sự khác biệt nghiên cứu Trung Quốc thực Trùng Khánh - thành phố phát triển, đặc điểm cư dân, lối sống có khác biệt so với nghiên cứu Mặc dù học sinh nhận thức CSSKRM quan trọng thấy trách nhiệm thân có có 67,2% tỷ lệ học sinh đồng ý việc khám nha sĩ thường xuyên cần thiết, thấp với nghiên cứu học sinh Trung học Chandigarh, Ấn Độ (77,6%).15 Cần tăng cường giáo dục cho bạn học sinh hiểu nhận thức tầm quan trọng việc khám nha sĩ thường xuyên, giúp phát điều trị sớm bệnh miệng cho trẻ Tỷ lệ học sinh thực hành chung CSSKRM tốt chiếm tỷ lệ thấp (31,3%), thấp so với nghiên cứu Huế (52,7%).16 Có thể xuất phát từ thiếu hụt kiến thức (43,6%) nhìn chung thái độ chung đối tượng CSSKRM tốt (70,8%) Từ hiểu biết, kiến thức cịn thiếu sót khó TCNCYH 160 (12V2) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC đạt thực hành tốt có thái độ tốt Kiến thức SKRM quan trọng để phát triển hành vi lành mạnh, đồng thời có mối liên hệ việc nâng cao kiến ​​thức sức khỏe miệng tốt hơn.17 Học sinh có thực hành tốt số lần chải chiếm 70,5% thời gian chải ≥ phút chiếm 61,2%, thấp so với nghiên cứu Vĩnh Phúc, tương ứng 82,5% 74,3%.11 Ngồi ra, có 31,2% số học sinh nghiên cứu thực khám định kỳ, thấp so với kết nghiên cứu Hà Nội (40,9%).18 Hơn nữa, tỷ lệ thấp nhiều so với học sinh đồng ý việc khám thường xuyên cần thiết (67,2%) Tần suất đến gặp nha sĩ chịu ảnh hưởng nhận thức thái độ bậc phụ huynh tầm quan trọng việc khám định kỳ dự phòng bệnh miệng, trẻ em không thăm khám miệng thường xuyên có xu hướng ngại khám hơn.15,19 Ít học sinh sử dụng phương pháp vệ sinh miệng khuyến nghị khác dùng nha khoa nước súc miệng (29,6%) Điều đòi hỏi cấp bách vào chiến lược y tế công cộng dùng nha khoa, nước súc miệng, chế độ ăn uống thích hợp khám định kỳ Theo kết phân tích hồi quy đa biến, đặc điểm giới tính nhận thấy giới nữ có tỷ lệ thực hành tốt CSSKRM 0,16 lần so với giới nam (95%CI: 0,11 - 0,23) Đồng thời với đó, tỷ lệ kiến thức thái độ CSSKRM tốt giới nữ thấp so với giới nam Sự chênh lệch bị thúc đẩy khác biệt giới tính khả tiếp thu kiến thức phân biệt đối xử cha mẹ chăm sóc trẻ nhỏ.20 Khi tiến hành tìm hiểu mối liên quan kiến thức, thái độ thực hành CSSKRM khối lớp đối tượng nghiên cứu, ta dễ dàng nhận thấy đối tượng khối lớp cao (khối lớp 8, khối lớp 9) có tỷ TCNCYH 160 (12V2) - 2022 lệ đạt kiến thức tốt cao so với khối lớp Tuy nhiên, phần thực hành, xu hướng ngược lại khối có xu hướng thực hành khối Điều giải thích trẻ lớn, khả tiếp thu kiến thức sâu sắc nhạy bén, học hỏi dễ dàng tốt hơn, vậy, giai đoạn tuổi dậy thì, thay đổi tâm sinh lý thường gắn liền với nhu cầu thể thân, bất tn thủ thói quen thơng thường.21 Đồng thời, học sinh có thái độ tốt có xu hướng gấp 2,5 lần thực hành tốt gấp 1,78 lần có kiến thức CSSKRM tốt so với nhóm chưa tốt, giải thích cho kiến thức trẻ cịn q trình hình thành với thái độ tốt, thực hành tốt từ giáo dục gia đình V KẾT LUẬN Phần lớn học sinh có thái độ tốt, nhiên tỷ lệ học sinh có kiến thức, thực hành CSSKRM tốt chưa cao Tổng kết lại, cần nhấn mạnh vai trị quan trọng nhà trường, thầy đặc biệt gia đình việc giám sát nhắc nhở học sinh thực tốt CSSKRM; ưu tiên đối tượng em học sinh nữ công tác giáo dục sức khỏe; cần trọng nâng cao thực hành em khối lớp lớn TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Mạnh Dũng, Ngơ Văn Tồn Nha Cộng Đồng - Tập Nhà xuất Y học; 2013 Trần Thị Lan Anh Độ nhạy độ đặc hiệu chẩn đoán sâu học sinh từ 12 đến 15 tuổi qua ảnh chụp điện thoại di động smartphone Trường Đại học Y Hà Nội; 2020 Nguyễn Thị Vân Anh, Vũ Anh Dũng, Vũ Đức Anh, cs Thực trạng bệnh răng miệng của học sinh trường trung học sở thành phố Thái Bình năm 2020 Tạp chí Y học Cộng đồng 2021;62(7) Lian CW, Phing TS, Chat CS, et al Oral health knowledge, attitude and practice 297 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC among secondary school students in Kuching, Sarawak Archives of Orofacial Sciences 2010;5(1):9-16 Jabeen C, Umbreen G Oral hygiene: Knowledge, attitude and practice among school children, Lahore Journal of the Liaquat University of Medical and Health Sciences 2017;16(3):170-174 Eccles Jacquelynne S The development of children ages to 14 Future Child 1999;3044 hành vệ sinh miệng học sinh THCS Thị trấn Diên Khánh, Tỉnh Khánh Hịa Tạp chí Y học TP HCM 2008;14(01) 14 Li D, Zheng-Yan Y, Ting C, et al Investigation of oral health knowledge, attitude, behavior of 12-15 years old children in Chongqing Hua Xi Kou Qiang Yi Xue Za Zhi 2020;38(1):42-47 15 Anshu B, Vishaka G, Anoop K, et al Oral health knowledge, attitudes and practice behaviour among secondary school Kuusela S, Honkala E, Rimpelä A, et al Trends in toothbrushing frequency among Finnish adolescents between 1977 and 1995 Community Dent Health 1997;14(2):84-88 Mohammed A Oral health patterns among schoolchildren in Mafraq Governorate, Jordan J Sch Nurs 2012;28(2):124-129 Khamaiseh A, Albashtawy M Oral health knowledge, attitudes, and practices among secondary school students British Journal of School Nursing; 2013;8:194-199 doi: 10.12968/ bjsn.2013.8.4.194 10 Nguyễn Hà My Thực trạng sức khỏe mô lợi mối liên quan với kiến thức thái độ hành vi vệ sinh miệng học sinh trường THCS Tuy Lộc, TP Yên Bái, tỉnh Yến Bái năm 2020 Trường Đại học Y Hà Nội; 2020 11 Nguyễn Anh Sơn Thực trạng số yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng, viêm lợi, hiệu can thiệp học sinh lớp số trường trung học sở huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc Luận án Tiến sĩ 2019 12 Trần Thị Mỹ Hạnh, Hoàng Hồng Xiêm, Vũ Mạnh Tuấn, cs Kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh miệng học sinh lớp trường THCS Cổ Bi, Gia Lâm, Hà Nội năm 2020 Tạp chí Y học Việt Nam 2021;505(2) 13 Tôn Nữ Hồng Vy, Trương Phi Hùng, Đoàn Thị Ngọc Hân Kiến thức, thái độ, thực children in Chandigarh J Clin Diagn Res 2016;10(10):ZC01 16 Trần Tấn Tài Thực trạng bệnh sâu hiệu giải pháp can thiệp cộng đồng học sinh số trường Tiểu học Thừa Thiên Huế Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Y Dược Huế; 2016 17 Haque SE, Rahman M, Itsuko K, et al Effect of a school-based oral health education in preventing untreated dental caries and increasing knowledge, attitude, and practices among adolescents in Bangladesh BMC Oral Health 2016;16(1):1-10 18 Nguyễn Thanh Thủy Thực trạng bệnh sâu số yếu tố liên quan học sinh trường tiểu học Nhật Tân, quận Tây Hồ, Hà Nội Trường Đại học Y tế công cộng; 2009 19 Siddibhavi MB, Ankola AV, Arora D, et al Oral Health Attitute and Awareness among School Children World Journal of Science and Technology 2011;1:43-51 20 Neff KD, Cooper CE, Woodruff AL Children’s and adolescents’ developing perceptions of gender inequality Review of Social Development 2007;16(4):682-699 21 W FJ, Alex VE, A PM The relationship between aggressive behavior and puberty in normal adolescents: A longitudinal study Adolesc Health 1994;15(4):319-326 298 TCNCYH 160 (12V2) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Summary ORAL HEALTH CARE KNOWLEDGE, ATTITUDES AND PRACTICES OF HOAI THANH SECONDARY SCHOOL STUDENTS, BINH DINH, 2019 The study was conducted to assess the knowledge, attitude and practice (KAP) of oral health care of students at Hoai Thanh Secondary School, Binh Dinh A cross-sectional descriptive study of 760 students in November 2019 Data were collected by indirect interview through questionnaires Out of a total of 760 students participating in the study, 331 students (43.6%) have proper knowledge, 538 students (70.8%) have a positive attitude, and 238 students (31.3%) had good practice in oral health care Compared with male students, female students practiced worse (OR = 0.16; p < 0.001) Compared with grade 6, grade and grade have better knowledge (OR = 1.55 and 1.71; p < 0.05, respectively), however, grade practiced worse (OR = 0.61; p < 0.05) The students achieved the attitude 2.5 times and the practice 1.78 times higher (p < 0.001) than the students achieved knowledge Most students have good attitudes, but the percentage of students with good oral health care knowledge and practices is not high Families, schools and other stakeholders need interventions to improve students’ knowledge and practice of oral health care Keywords: attitude, knowledge, oral-health care, practice, secondary students TCNCYH 160 (12V2) - 2022 299 ... hành CSSKRM học sinh Trường THCS Hoài Thanh, thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định yếu tố liên quan + Thái độ: câu hỏi tầm quan trọng chăm sóc sức khỏe miệng độ tuổi học sinh, trách nhiệm học sinh việc... cứu kiến thức, thái độ thực hành chăm sóc miệng học sinh THCS, đặc biệt khu vực chưa đầu tư nhiều cơng tác CSSKRM Vì vậy, chúng tơi thực nghiên cứu với mục - Đánh giá kiến thức, thái độ thực hành. .. Sử dụng dụng Khám định cụ VSRM khác kỳ ≤ tháng/lần (chỉ nha khoa, nước súc miệng ) Thực hành CSSKRM tốt Biểu đồ Thực hành học sinh chăm sóc miệng Bảng Kiến thức, thái độ, thực hành CSSKRM theo

Ngày đăng: 01/02/2023, 16:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan