1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Chăm sóc sức khoẻ sinh sản cộng đồng - Cao đẳng Y tế Hà Nội

62 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 33,47 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẢNG Y TẾ HÀ NỘI Giáo trình CHÃM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN CỘNG ĐỒNG Tài liệu giảng dạy dành cho Cao đẳng ngành Dược Bộ môn Điều dưỡng sản phụ khoa HÀ NỘI, 2021[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẢNG Y TẾ HÀ NỘI Giáo trình CHÃM SĨC SỨC KHỎE SINH SẢN CỘNG ĐỒNG Tài liệu giảng dạy dành cho Cao đẳng ngành Dược Bộ môn: Điều dưỡng sản phụ khoa HÀ NỘI, 2021 GIÁO TRÌNH CHĂM SĨC SỨC KHỎE SINH SẢN CỘNG ĐỎNG Bail NGUYÊN LÝ SỨC KHỎE SINH SÁN CỘNG ĐÔNG Số tiết: MỤC TIÊU Kiến thức: Trình bày ngun lý chăm sóc sức khỏe ban đầu Giải thích nguyên lý chăm sóc sức khỏe sinh sản cộng đồng Mơ tả vai trò người hộ sinh chăm sóc sức khỏe sinh sản cộng đồng NỘI DUNG Nguyên lý chăm sóc sức khỏe 1.1 Một so khải niệm - Sức khỏe' Là trạng thái thoải mái toàn diện chất, tinh thần xã hội khơng bao gồm tình trạng khơng có bệnh hay khơng bị thương tật - Chăm sóc sức khỏe ban đầu' Là chăm sóc sức khỏe thiết yếu dựa phương pháp kỹ thuật thực hành, khoa học, chấp nhận mặt xã hội Những phương pháp kỳ thuật phải áp dụng cho tất cá nhân gia đình cộng đồng thơng qua tham gia tích cực họ với giá thành mà cộng đồng chấp nhận để trì giai đọan trình phát triển với tinh thần tự lực cánh sinh 1.2 Hội nghị Altna- Ata Chăm sóc sức khỏe ban đầu Năm 1978, hội nghị Quốc tế Chăm sóc sức khoẻ ban đầu (CSSKBĐ) Tổ chức y tế giới (WHO) Quỹ cứu trợ nhi đồng Quốc tế Liên hợp quốc (UNICEF) đồng đứng tố chức Alma Ata (thủ đô nước cộng hồ Kazacstan thuộc Liên xơ trước đây) từ 6-12 tháng năm 1978 Hội nghị đánh dấu bước ngoặt lịch sử cơng tác chăm sóc sức khoẻ Hội nghị đề cập đến khái niệm, nội dung, nguyên lý khía cạnh quan trọng CSSKBĐ Hội nghị tuyên bố tình trạng sức khỏe hàng triệu người giới không chấp nhận được, đặc biệt nước phát triển Hơn nửa dân số giới khơng chăm sóc sức khỏe hợp lý Với quan điếm nhìn nhận vấn đề sức khỏe phạm vi rộng, hội nghị kêu gọi cách đề cập với sức khỏe chăm sóc sức khỏe, nồ lực đế giảm bớt khoảng cách sức khỏe, phấn đấu phân phối công nguồn lực cho sức khỏe để đạt mức độ sức khỏe cho tất công dân giới, cho phép họ lãnh đạo sống hữu ích Hội nghị đề cập đến giải pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu, mối liên quan chăm sóc sức khỏe ban đầu phát triến Các lĩnh vực kỹ thuật thực hành họat động chăm sóc sức khỏe ban đầu với kinh nghiệm nước đề cập thảo luận hội nghị Hội nghị nhấn mạnh đến vai trò tất tuyến hệ thống y tế quốc gia cần hồ trợ chăm sóc sức khỏe ban đầu, thơng qua họat động đào tạo thích họp, giám sát, cung cấp hậu cần Phát triển nhân lực y tế cho chăm sóc sức khỏe ban đầu phải ưu tiên, đào tạo lọai hình cán thích họp với điều kiện sống hòan cảnh kinh tế đất nước Hội nghị kêu gọi phủ cần xây dựng chiến lược quốc gia để thực chăm sóc sức khỏe ban đầu tố chức quốc tế cần hỗ trợ tích cực cho chăm sóc sức khỏe ban đầu nhằm đạt sức khỏe cho tất người hành tinh Tuyên ngôn Alma-Ata năm 1978 sức khỏe cho người vào năm 2000, tiếp cận chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ) mà vạch đáp ứng với tượng phận cộng đồng không thỏa mãn với dịch vụ y tế cho tốn kém, tiếp cận khơng thích hợp Cách tiếp cận CSSKBĐ khơng quan tâm tới tình trạng y tế nghèo nàn cộng đồng lớn, mà phải giải thực trạng tồi tệ y tế chăm sóc sức khỏe thỏa mãn nhu cầu số người khước từ với người khác Bao gồm: - Xác định sức khỏe phần không thiếu phát triển; - Chuyển tập trung từ việc tạo tiến cao công nghệ y học sang việc tạo cơng nghệ tồn sẵn có cho tất người; - Nhận vai trò then chốt tham gia người dân nâng cao tình trạng sức khỏe họ Mồi điều nêu bao hàm số thay đổi phương thức hoạt động hệ thống y tế, từ có thay đổi tập trung từ điều trị sang phòng bệnh nâng cao sức khỏe, từ nhà chuyên môn sang nhà cung cấp CSSKBĐ, nhận biết yếu tố định mang tính xã hội y tế họp tác ban ngành Tám nội dung CSSKBĐ tun ngơn Alma- Ata: • Giáo dục liên quan đến vấn đề sức khỏe phổ biến biện pháp phịng kiểm sốt chúng • Thúc đẩy cung cấp lương thực dinh dưỡng • Cung cấp nước tình trạng vệ sinh • Sức khỏe bà mẹ trẻ em bao gồm kế hoạch hóa gia đình • Tiêm chủng chống lại bệnh truyền nhiễm • Phịng chống bệnh dịch cục • Điều trị họp lý bệnh tật thơng thường • Cung cấp thuốc thiết yếu Do điều kiện vị trí địa lý, khí hậu, tình hình trị, nên Việt Nam đưa thêm nội dung vào nội dung CSSKBĐ tun ngơn Alma- Ata: • Quản lý sức khỏe tồn dân • Củng cố mạng lưới y tế sở 1.3 Nguyên lý chăm sóc sức khỏe ban đầu 1.3.1 Tính cơng CSSKBĐ dựa nhu cầu tính cơng nhân đạo Cơng có nghĩa đáp ứng nhu cầu chăm sóc thành viên cộng đồng chia dịch vụ Cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người có nhu cầu thực làm cho chăm sóc chu đáo có hiệu Tính cơng địi hỏi nhân viên y tế phải người có đạo đức, có tính trung thực cao Điều khó thực chế thị trường ngày ảnh hưởng sâu sắc đến ngành y vấn đề y đức ngày đề cập tới nhiều khoảng cách giàu nghèo ngày xa Đã có nhiều nhà hảo tâm đóng góp từ thiện giúp cho người nghèo, giúp họ vượt qua khó khăn bệnh tật Việc sử dụng quỹ từ thiện để giúp đỡ người nghèo khó cần tìm giải pháp cụ thể cho có hiệu 1.3.2 Tăng cường sức khỏe, dự phịng phục hồi sức khỏe Chăm sóc sức khỏe ban đầu giúp người dân nâng cao ý thức phịng bệnh, thay đối hành vi có hại cho thân cộng đồng thành hành vi có lợi cần ý đến dự phịng bệnh dịch bệnh không gây dịch cộng đồng Hiện nay, bệnh không lây cộng đồng ngày phát triển đời sống người dân ngày cải thiện, thói quen khơng có lợi sinh hoạt (ăn uống, nghỉ ngơi không họp lý) ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng, cần có chun đề, đề cập tới cách phịng bệnh 11 kênh truyền thơng hình thức đơn giản giúp cho người dân hiểu rõ cách phòng bệnh tốt Những bệnh gây thành dịch có nguy bùng phát người dân khơng có ý thức giữ gìn mơi trường sống, vệ sinh an tồn thực phẩm Ngoài việc giáo dục cộng đồng nâng cao hiểu biết bệnh dịch, đưa cảnh báo sớm dịch bệnh có ảnh hưởng lớn tới sức khỏe cộng đồng kinh tế, giúp họ nâng cao nhận thức trước thông tin sức khỏe Nhân viên y tế cần giúp cộng đồng sử dụng phương tiện có để nâng cao sức khỏe phù họp với túi tiền hoàn cảnh họ 1.3.3 Sự tham gia cộng đồng (quan trọng nhất) Hội nghị Alma Ata coi tham gia cộng đồng nhân tố chăm sóc sức khỏe Sự tham gia cộng đồng đa dạng cá nhân cộng đồng nhận thức rõ trách nhiệm họ chăm sóc sức khỏe Khi có đồng thuận cộng đồng họ cần định điều họ mong muốn đưa giải pháp để đạt điều Khi người dân tự nguyện tham gia đóng góp vào phong trào bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng phong trào trì lâu dài Sự tham gia cộng đồng nội dung quan trọng chăm sóc sức khỏe ban đầu 1.3.4 Kỹ thuật học thích hợp Áp dụng kỳ thuật y tế thích hợp để đáp ứng yêu cầu phục vụ nguời bệnh cộng đồng,đuợc nguời dân chấp nhận trì các chăm sóc Kỳ thuật phù họp với điều kiện, hoàn cảnh nơi điều giúp cho chăm sóc đuợc thực thi có hiệu 1.3.5 Phối hợp liên ngành Ngành y tế giải tất vấn đề khơng có vào tất ban ngành Ngành y tế ngành dịch vụ, tăng cuờng dịch vụchãm sóc sức khỏe liên quan tới phát triển kinh tế xã hội Mục tiêu chăm sóc sức khỏe ban đầu khơng liên quan đến nâng cao sức khỏe cộng đồng mà tăng cuờng điều kiện kinh tế xã hội cộng đồng Triết lý kinh nghiệm CSSKBĐ đuợc nhiều nước giới ghi nhận Tính nhân đạo cơng chăm sóc sức khỏe ban đầu đánh giá cao, góp phần quan trọng thực công xã hội đế giảm dần bình đắng chăm sóc sức khỏe Hiện biện pháp mạnh thực chiến lược sức khỏe cho người nâng cao dịch vụ y tế đế: - Giảm tỷ lệ tử vong trẻ em < tuổi - Tỷ lệ tử vong trẻ em tuổi tử vong bà mẹ - Giảm tỷ lệ bệnh tật tăng tuối thọ trung bình sinh 1.4 Bon thay đoi chăm sóc sức khỏe ban đầu năm 2008 Năm 2008, Tố chức Y tế Thế giới (WHO) tái khắng định cam kết minh nguyên tắc CSSKBĐ cần thiết cho hết Bổn lĩnh vực cải cách WHO vạch để đạt công y tế chăm sóc sức khỏe người làm trung tâm đảm bảo y tế cộng đồng đáp ứng khó khăn cân nhắc đến, nhằm đạt sức khỏe cho người 1.4.1 Những cải cách bao trùm phố biến Điều gồm cải cách trọng vào khơng bình đắng tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe Ba lĩnh vực cần ý cải cách này: • Giảm tỷ lệ tồn chi phí y tế khỏi chi tiêu cho sức khỏe đến mức cung cấp dịch vụ; • Tăng quy mơ dịch vụ mà sẵn có phần gói thiết yếu sẵn sàng cho người bất kế khả chi trả • Xác định nhóm cộng đồng mà coi khơng thuận lợi mặt tiếp cận dịch vụ y tế đảm bảo bao phủ chúng 1.4.2 Những cải cách cung cap dịch vụ Điều bao gồm cải cách theo hướng dịch vụ y tế lấy người trung tâm đáp ứng nhu cầu họ ép buộc thị trường; đầy đủ; ngành ngang ngành dọc kết họp 1.4.3 Những cải cách chỉnh sách xã hội Điều bao gồm sách hệ thống y tế nhằm hồ trợ cung cấp dịch vụ hiệu bao phủ tồn diện: • Các sách y tế cơng cộng trọng tới vấn đề sức khỏe ưu tiên thông qua liên tục việc chăm sóc điều trị, phịng ngừa kịp thời • Thúc hợp tác liên ngành để đạt kết sức khỏe tốt hon • Đảm bảo tất sách cơng cộng không ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe 1.4.4 Cải cách cách quản lý Đây cải cách nhằm vào hướng cân nới lỏng không can thiệp nhà nước với lĩnh y tế tiếp cận điều hành quản lý nhà nước độc quyền qua tài phân phối dịch vụ chăm sóc sức khỏe Mục đích đạt quản lý thực tế y tế bao gồm tham gia, dựa đàm phán lợi ích đa dạng bên liên quan đến lĩnh vực y tế Năm 2007, WHO đưa khung mô tả hệ thống y tế gồm sáu thành phần nhằm nồ lực xác định rõ chi tiết khu vực tác động nhằm mạnh hệ thống y tế: • Cung cẩp dịch vụ hiệu quả, an tồn chất lượng; • Nhân viên y tế thực cơng việc tốt, có trách nhiệm, cơng hiệu quả; • Hệ thống thông tin y tế đảm bảo việc cung cấp, phân tích, tun truyền sử dụng thơng tin có tính xác kịp thời vấn đề sức khỏe,tình trạng hoạt động hệ thống y tế; • Các sản pham, vaccines cơng nghệ y tế cung cấp đến người cách công bằng; • Hệ thống tài y tế đảm bảo đủ nguồn thu, tạo điều kiện cho việc sử dụng dịch vụ thiết yếu tránh bị thâm hụt ngân sách lớn • Lãnh đạo điều hành bao gồm tầm nhìn hiệu quả, xây dựng mối quan hệ họp tác, cấu hệ thống phù hợp minh bạch Tổ chức Y tế Thế giới nhấn mạnh lộ trình cải tố hệ thống y tế hướng tới chăm sóc sức khỏe ban đầu nhằm tăng tính cơng bằng, trọn gói Việc lồng ghép quan điếm giới cải tố chăm sóc sức khỏe ban đầu thách thức mà quan chức phải đối mặt Các nguyên tắc y tế quyền người bổ sung vào triết lý chăm sóc sức khỏe ban đầu theo quyền cam kết nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe mà tất người tiếp cận Nguyên lý chăm sóc sức khỏe sinh sản 2.1 Một so khái niệm - Sức khỏe sinh sản: Là tình trạng hài hoà thể lực, tinh thần xã hội khơng phải đơn khơng có bệnh tật hay tàn phế tất vấn đề liên quan đến tình dục hệ thống sinh sản người, chức trình hoạt động - Y tế cơng cộng- Là khoa học nghệ thuật phòng bệnh, kéo dài tuối thọ tăng cường sức khỏe thông qua cố gắng có tổ chức xã hội Y tế cơng cộng định nghĩa khoa học nghệ thuật phòng bệnh kéo dài tuối thọ thơng qua việc sử dụng nguồn lực sẵn có cộng đồng gắn thành viên cộng đồng vào hiệu 2.2 Nguyên lý chăm sóc sức khỏe sinh sản Dựa nguyên lý chăm sóc sức khỏe làm tảng, chăm sóc sức khỏe sinh sản cộng đồng tuân thủ theo năm nguyên tắc: 2.2.1 Tính cơng Là người hộ sinh làm việc cộng đồng địi hỏi họ phải có tính trung thực cơng cao để cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản cho tất người dân cộng đồng không phân biệt địa vị hay điều kiện kinh tế Người hộ sinh cần đặc biệt quan tâm tới đối tượng thiệt thòi cộng đồng người nghèo, phụ nữ độc thân người có hồn cảnh đặc biệt, để họ tiếp cận với điều kiện chăm sóc sức khỏe sinh sản tốt cần thiết 2.2.2 Tăng cường sức khỏe, dự phòng phục hồi sức khỏe Cùng với nhân viên y tế khác, người hộ sinh cần giúp cộng đồng sử dụng phương tiện sẵn có để nâng cao sức khỏe sinh sản cho phù họp với điều kiện văn hóa kinh tế họ Bên cạnh đó, việc giáo dục truyền thơng chuyến đối hành vi có lợi cho sức khỏe sinh sản cần đặc biệt ý Ví dụ: tập qn khơng có lợi cho sức khỏe sinh sản như: Ăn kiêng không họp lý sau sinh, cho trẻ em ăn dặm sớm, cố sinh trai đế nối dõi tông đường cần thay đổi để đem lại sức khỏe tốt cho cộng đồng 2.2.3 Sự tham gia cộng đồng Cộng đồng đóng vai trị quan trọng việc hình thành hay thay đối hành vi có lợi cho sức khỏe sinh sản Đây yếu tố quan trọng góp phần cho chương trình y tế sức khỏe sinh sản hay vận động thành công trì bền vững Khi người dân tự nguyện tham gia vào cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh sản cho họ cộng đồng lợi ích ghi nhận thay đối hành vi cần thiết Ví dụ: Trong cộng đồng có vấn đề tỷ lệ sinh thứ ba cao Chính quyền cán y tế địa phương vận động giảm tỷ lệ đế góp phần tăng trưởng kinh tế cho địa phương Nếu vấn đề khơng cộng đồng quan tâm chấp nhận khơng có cán y tế hay quyền thay đối Hoặc số địa phương, trạm y tế vận động chị em phụ nữ tới khám phụ khoa định kỳ có tầm soát sớm ung thư cố tử cung Mặc dù điều kiện trạm y tế có sẵn tỷ lệ đến khám thấp phụ nữ chưa quan tâm nhiều đến việc 2.3.4 Kỹ thuật học thích hợp Ở trạm y tế, khơng có bác sỹ cho dù có máy siêu âm khơng sử dụng; hay có phương tiện xét nghiệm bệnh phấm khơng có kỳ thuật viên xét nghiệm phương tiện vô tác dụng Như vậy, kỹ thuật y học phải phù hợp với điều kiện sở có khả đáp ứng tốt cho cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh sản cộng đồng 2.2.5 Phoi hợp liên ngành Khi có y tế thực vận động hay chiến dịch chăm sóc sức khỏe sinh sản cộng đồng khó thành cơng Ví dụ: Khi triển khai chiến dịch đặt dụng cụ tử cung địa phương, ngành y tế phải phối họp với quyền địa phương, tài chính, giao thơng, cơng an, hội phụ nữ, đồn niên, mặt trận tố quốc kết họp thực Vai trị hộ sinh chăm sóc sức khỏe sinh sản cộng đồng 3.1 Bối cảnh thực hành hộ sinh Vị trí cơng việc người hộ sinh cộng đồng cho phép họ đóng góp vào việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ sơ sinh, vị thành niên phụ nữ Ở hầu hết nước, điều dưỡng hộ sinh nhà cung cấp dịch vụ sức khỏe lớn có tiềm để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe vấn đề phát triển cá nhân, gia đình sở thực hành cộng đồng Ở số nước, điều dưỡng nữ hộ sinh nhà cung cấp dịch vụ sức khỏe cho cộng đồng định vùng xa xôi hẻo lánh, nơi chưa có y bác sỹ Con người tổng có liên hệ khơng tách rời ý nghĩ, chất tinh thần thân trong mối quan hệ gia đình cộng đồng Một hộ sinh đáp ứng đủ nhu cầu sức khỏe người cộng đồng thiếu cân nhắc tới người hoàn chỉnh (ý nghĩ, chất tinh thần) sống hồn cảnh gia đình, văn hóa mơi trường rộng lớn Người hộ sinh muốn làm tốt vai trị chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng cần phải đánh giá giá trị văn hóa, cấu trúc động lực gia đình vai trò cộng động thực hành chăm sóc cá nhân tình trạng sức khỏe thực tế 3.2 Vai trị hộ sinh chăm sóc sức khỏe sinh sản cộng đồng Hộ sinh vị trí cho chăm sóc sức khỏe ban đầu, cấp tiếp xúc cá nhân, gia đình cộng đồng Hộ sinh làm việc hệ thống y tế quốc gia đưa chăm sóc sức khỏe gần tốt tới nơi người dân sống làm việc điều tạo thành yếu tố ban đầu quy trình chăm sóc sức khỏe liên tục Sự phát triển kỳ chuyên môn tăng cường hiêu biết nguyên lý chiến lược chăm sóc sức khỏe ban đầu liên quan với hệ thống y tế Xem xét câu hỏi sức khỏe phát triển, gồm câu hỏi liên quan đến cộng đồng, yêu cầu tiếp cận đầy đủ gồm đưa dịch vụ sức khỏe, sách sức khỏe, nghiên cứu, tham gia cộng đồng Chính sách cơng góp phần nâng cao bình đắng giới nhiều định sức khỏe, góp phần hướng tới thành tựu bình đẳng giới sức khỏe Điều thực hiện, ví dụ thơng qua: thay đổi luật sách phân biệt giới; thúc hội bình đắng; đánh giá tác động tất sách đến cơng sức khỏe với tham chiếu cụ thể tới giới tính Các luật định hạn chế tiếp cận với dịch vụ phá thai an tồn điến hình phân biệt giới mặt pháp chế Không bị phân biệt ghi rõ văn nhân quyền quốc tế Vì phụ nừ cần dịch vụ phá thai, hạn chế tiếp cận với dịch vụ phá thai xem phân biệt lại phụ nữ Năm triệu phụ nữ, người phá thai bị biến chứng Khoảng 70.000 phụ nữ chết biến chứng hàng năm Nhận quyền phụ nữ đế tạo định liên quan đến họbao gồm quyền toàn vẹn thể chất, quyền định tự hợp lý số khoảng cách con- thấy nhiều văn quốc tế Nhiều phủ tự cam kết tơn trọng, bảo vệ thực đầy đủ quyền Nhằm mục đích làm điều này, họ phải đối luật sách gia đình ngăn cản phụ nữ quyền lựa chọn kết hôn quyền ly dị họ; luật giới hạn tiếp cận với dịch vụ sức khỏe tình dục sinh sản; luật chống phân biệt đối xử với nhóm người thiểu số tình dục (ví dụ người đồng tính) Hình 1: Học sinh hộ sinh thực hành chăm sóc sức khỏe sinh sản cộng đồng Ban hành thi hành hiệu luật bảo vệ phụ nữ khỏi bạo lực gia đình biện pháp họp pháp lợi ích trực tiếp sức khỏe phụ nữ Khi thực hành chăm sóc sức khỏe sinh sản cộng đồng, người hộ sinh phải tuân thủ nguyên lý chăm sóc sức khỏe ban đầu, đồng thời qua thể Chấm điểm cho tiêu chuẩn từ - giống chấm điểm cho VĐSK sau cộng dồn điểm VĐSK theo mồi cột, xét giải ưu tiên VĐSK có điêm cao đến thấp * Cơ sở chấm điếm cho tiêu chuẩn - Giống chấm điểm tiêu chuẩn VĐSK - Riêng tỷ lệ tử vong không sử dụng cho tiêu chuẩn mà sử dụng cho tiêu chuẩn * Cơ sở chấm điếm cho tiêu chuẩn - Không tử vong: điểm - Tỷ lệ tử vong cộng đồng tỷ lệ tử vong bệnh thời điểm (trong phạm vi nước): điểm - Tỷ lệ tử vong cộng gấp đôi tỷ lệ tử vong bệnh thời điểm (trong phạm vi nước): điểm - Tỷ lệ tử vong cộng gấp lần tỷ lệ tử vong bệnh thời điểm (trong phạm vi nước): điểm - Số người tử vong cộng đồng: Dùng số để so sánh VĐSK cộng đồng để đánh giá tiêu chuẩn - Cộng đồng nhỏ (xã, phường): + Không tử vong: điểm + Tử vong từ 1-5: điểm + Tử vong từ trở lên: điểm - Mức thiệt hại kinh tế: Qui tiền * Cơ sở chấm điểm cho tiêu chuẩn - Trước hết phải có tiêu chí để xác định số người nghèo, người có khó khăn cộng đồng - Nếu VĐSK xét (đang chấm điểm) có liên quan nhiều tới số người có khó khăn, người nghèo cộng đồng cho điểm cao ngược lại + Tỷ lệ người nghèo mắc/ Liên quan tới VĐSK chiếm < 30%: điểm + Tỷ lệ người nghèo mắc/ Liên quan tới VĐSK chiếm 30% - < 50: điểm + Tỷ lệ người nghèo mắc/ Liên quan tới VĐSK chiếm 50% - 60%: điểm + Tỷ lệ người nghèo mắc/ Liên quan tới VĐSK chiếm > 60%: điểm * Cơ sở chấm điếm cho tiêu chuẩn + Khơng có/ có ít, đủ giải khoảng < 20% VĐSK: điểm + Có ít, đủ giải khoảng 20% - 60%: điểm * Cơ sở chấm điếm cho tiêu chuẩn + Khơng có/ có ít, đủ giải khoảng < 20% VĐSK: điểm + Có ít, đủ giải khoảng 20% - 60%: điểm * Cơ sở chấm điếm cho tiêu chuẩn - Dựa vào tỷ lệ người dân cộng đồng có thái độ ủng hộ giải VĐSK (giống cách cho điểm tiêu chuẩn xác định VĐSK) - Muốn có chứng thực tế tỷ lệ cần điều tra mẫu đại diện cho cộng đồng Chấn đoán cộng đồng 3.1 Khái niệm Mồi cộng đồng có “vấn đề sức khỏe” riêng Vì vậy, để xác định “vấn đề sức khỏe” “vấn đề sức khỏe ưu tiên”, người cán y tế phải thực kỳ thuật chẩn đoán cộng đồng Vậy: Chẩn đoán cộng đồng phương pháp mà người cán y tế sử dụng đê xác định vấn đề sức khỏe cộng đồng giải vấn đề sức khỏe với tham gia cộng đồng 3.2 Phân biệt chấn đoán lâm sàng chấn đoản cộng đồng * Chấn đoán lâm sàng: Hỏi bệnh + Khám bệnh + Xét nghiệm (nếu cần) —> Chấn đoán bệnh * Chẩn đốn cộng đồng: Nói chuyện với cộng đồng + sổ sách + Điều tra -> Chẩn đoán cộng đồng Như vậy, chấn đoán lâm sàng chẩn đoán cộng đồng khác Bảng so sánh chấn đoản lãm sàng chân đoán cộng đồng Các đặc điểm Chẩn đoán lâm sàng Chẩn đoán cộng đồng Đối tượng chẩn đoán Cá nhân người bệnh Cả cộng đồng Mục đích chẩn đốn Xác định vấn đề sức khỏe Phát bệnh tật Mối quan hệ Cán y tế - người bệnh Cán y tế - cộng đồng Ai đến với Người bệnh đến với cán y tế Cán y tế đến với cộng đồng Y học cộng đồng Phương pháp chẩn Y học lâm sàng đốn Nguyên liệu chẩn Các triệu chứng, kết xét Các số dịch tễ học cộn đồng đoán nghiệm Các kế hoạch y tế chăm sóc Phương pháp xử trí Chữa bệnh CĐ Điểm kết thúc Người bệnh khỏi, đỡ, tàn tật Suốt đời, lâu dài, không kết chết thúc 48 3.3 ứng dụng ỷ nghĩa chấn đoán cộng đồng - Chẩn đoán cộng đồng bước để lập kế hoạch chăm sóc sức khỏe cộng đồng, khâu then chốt định hoạt động chăm sóc sức khỏe cộng đồng có phù họp với thực tế có khả thi hay khơng - Chấn đốn cộng đồng phương pháp nhiệm vụ người cán y tế làm việc sở - Xác định vấn đề sức khỏe quan trọng, cơng việc cần phải làm, làm được, cơng việc chưa cần làm chưa thể làm (Không khả thi) thời gian trước mắt công việc thực tế cần phải làm có tính khả thi mà khơng chọn xác định vấn đề sức khỏe dẫn tới thiệt hại nghiêm trọng (như: Tăng tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ chết thiệt hại lớn kinh tế - xã hội ) Tự LƯỢNG GIÁ Mô tả phương pháp xác định VĐSK VĐSKƯT? Trình bày khái niệm, ý nghĩa, ứng dụng chấn đốn cộng đồng? Trình bày khác biệt chấn đoán lâm sàng chấn đoán cộng đồng? Bài tập ứng dụng: Sổ liệu thu thập từ xã A - huyện M - tỉnh X năm 2012 sau; Dân số trung bình năm 2012 : 10.000 người Số trẻ em tuổi : 2.000 Số trẻ em tuổi : 550 - Nữ 15-49 tuổi : 2.500 - Nữ 15 - 49 tuổi có chồng : 1.500 Trong đó: Số chưa có : 200 Số có : 400 Số có : 500 Số có trở lên : 400 Số sinh sống năm : 300 Số sinh thứ : 75 Số cặp vợ chồng sử dụng biện pháp tránh thai : 800 Số trẻ em chết tuổi : 20 Số trẻ sinh cân nặng < 2000g : 36 trẻ Số trẻ < tuổi suy dinh dường : 84 Số trẻ em tuổi tiêm chủng đầy đủ : 460 Hãy xác định vấn đề sức khỏe xã A dựa vào số liệu kế hoạch xã vào đầu năm là: Giảm tỷ suất sinh thô xuống 25%O 49 Giảm tỷ lệ phụ nữ sinh thứ xuống 15% Tăng tỷ lệ cặp vợ chồng áp dụng biện pháp tránh thai lên 60% Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ < tuổi xuống < 35% Tăng tỷ lệ trẻ em tuối tiêm chủng đầy đủ lên 95% Hãy xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên xã A Phân tích nguyên nhân vấn đề chọn 50 Bài LẬP KÉ HOẠCH CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN CỘNG ĐỒNG Số tiết: MỤC TIÊU Giải thích vai trị lập kế hoạch CSSKSS cộng đồng Phân tích bước lập kế hoạch CSSKSS cộng đồng Lập kế hoạch CSSKSS cộng đồng dựa kiện giả định NỘI DUNG Khái niệm lập kế hoạch Từ thời xa xưa, người biết làm kế hoạch Lúc kế hoạch làm đơn giản Qua thời gian, việc lập kế hoạc phát triển ứng dụng thành tựu nhiều ngành khoa học, kỳ thuật khác Nhìn chung : Kế hoạch hiểu dự định người việc sử dụng nguồn lực (nhân lực, sở vật chất, tiền bạc, thời gian ) để làm việc nhằm đạt kết định Như hiểu rằng: Lập kế hoạch xác định kế hoạch hoạt động, xác định việc phân bố nguồn lực cho đạt hiệu cao nhất, nhằm đạt mục tiêu đề Ý nghĩa tầm quan trọng việc lập kế hoạch Có thể nói kế hoạch viết tốn nhiều cơng sức trí tệu cá nhân tập thể Quan trọng , kế hoạch định sức khỏe cho cộng đồng, định tính mệnh số người cộng đồng Vì kế hoạch khơng sát hợp với thực tế làm cho tỷ lệ mắc tỷ lệ chết số bệnh tăng cao cộng đồng Bản kế hoạch tốt bước để đạt mục tiêu chăm sóc sức khỏe cộng đồng Chu trình quản lý gồm bước: Lập kế hoạch, thực kế hoạch, đánh gia việc thực kế hoạch Như vậy: Lập kế hoạch bước chu trình quản lý nên có vai trị quan trọng cơng tác quản lý kế hoạch (có cá nhân hay tập thể) văn đế cá nhân tập làm việc hoạt động theo yêu cầu sau: - Chọn việc cần làm mức độ hoàn thành - Xác định cách làm tốt - Đảm bảo sử dụng nguồn lực có hiệu Như vậy, kế hoạch dự kiến, song có vai trò quan trọng đánh giá can thiệp vào VĐSK 51 Các kiểu lập kế hoạch 3.1 Lập kế hoạch từ xuống (Top - Down) Đặc điểm kiếu lập kế hoạch tuyến giao tiêu cho tuyến đế lập kế hoạch thực hiện, nên gọi lập kế hoạch theo tiêu Do thường dẫn tới nhược điếm sau: - Chỉ tiêu giao khơng phù hợp với tình hình thực tế tuyến - Cấp bị động nên khó khăn, lúng túng lập kế hoạch - Không lôi kéo đông đảo quần chúng tham gia lập kế hoạch - Khơng khuyến khích động sáng tạo số đơng người - Trong chừng mực kìm hãm phát triển 3.2 Lập kế hoạch từ lên (Bottom - Up) Trong lập kế hoạch kiểu này, cấp dưới, tuyến chủ động lập kế hoạch trước Cấp trên, tuyến lập kế hoạch sau sở dựa vào kế hoạch tuyến Kiểu lập kế hoạch khắc phục nhược điểm kiểu kiểu lập kế hoạch TopDown nói - Chỉ tiêu kế hoạch họ đặt nên thường sát họp với thực tế - Lôi kéo đông số đông người lập kế hoạch nên số người có trách nhiệm thực kế hoạch đơng (vì kế hoạch họ xây dựng) - Khuyến khích động, sáng tạo nhiều người lợi ích chung 3.3 Lập kế hoạch kết họp Chỉ tiêu từ tuyến giao xuống điều chỉnh theo đề nghj tuyến để tuyến chủ động việc lập kế hoạch Quy trình lập kế hoạch Đế có sản phấm kế hoạch phải trải qua nhiều bước khác Các bước phải tuân theo trình tự nhât định, khơng đảo lộn Có nhiều tác giả phân qui trình lập kế hoạch thành bước, bước hay 11 bước Tuy nhiên việc phân chia thành bước hồn tồn khơng quan trọng phụ thuộc vào quan điểm, giáo trình xin giới thiệu qui trình lập kế hoạch gồm bước - Bước 1: Thu thập, phân tích thơng tin y tế đế hiểu rõ tình hình (quản lý thơng tin y tế phân tích tình hình tại) - Bước 2: Xác định vấn đề sức khỏe cộng đồng - Bước 3: Xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên - Bước 4: Xác định mục tiêu kế hoạch - Bước 5: Lựa chọn giải pháp phương pháp thực - Bước 6: Xây dựng kế hoạch hành động Bước 1: Thu thập, phân tích thơng tin y tế đế hiếu rõ tình hình (Quản lý thơng tin y tế phân tích tình hình tại) Thu thập, phân tích thông tin y tế bước chu trình lập kế hoạch, khâu quan trọng thu thập phân tích thông tin y tế không tốt 52 chắn khâu cịn lại của chu trình lập kế hoạch bị tác động kế hoạch không sát họp với thực tế Đe thực tốt việc thu thập xử lý thông tin người hộ sinh công tác cộng đồng cần nắm vững kiến thức sau: > Khải niệm thông tin y tế Thơng tin y tế thơng tin tình trạng sức khỏe, tình hình hoạt động lĩnh vực khác ngành y tế lĩnh vực ngồi ngành y tế có liên quan tới sức khỏe cộng đồng Ví dụ: Tỷ lệ chết, mắc bệnh cộng đồng / khoảng thời gian đó, tỷ lệ cặp vợ chồng sử dụng biện pháp tránh thai, tỷ lệ dân số nghèo, tỷ lệ số nừ hộ sinh/ dân số/ năm > Tầm quan trọng thông tin y tế - Người quản lý cần thông tin y tế để phục vụ cho công tác quản lý sức khỏe cộng đồng - Khơng có thơng tin y tế hay thơng tin khơng xác lập kế hoạch không sát họp, hiệu > Những yêu cầu thông tin y tế - Thông tin đầy đủ toàn diện: Muốn lập kế hoạch cho lĩnh vực CSSKSS cần thơng tin đầy đủ tồn diện lĩnh vực SKSS thông tin số lĩnh vực y tế, xã hội, tập qn có liên quan Ví dụ; Muốn lập kế hoạch chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ có thai ngồi thơng tin chuyên môn thiết phải thu thập thêm thông tin tập qn, trình độ văn hóa, kinh tế, phương tiện, trang thiết bị y có cộng đồng - Thơng tin phải xác, phản ánh thực trạng vấn đề sức khỏe cộng đồng - Thông tin phải cập nhật Sử dụng thông tin giai đoạn để lập kế hoạch, không dùng thông tin cũ giai đoạn trước Đối với kế hoạch năm: Dùng thông tin năm đế lập kế hoạch cho năm tới Đối với kế hoạch quí: Dùng thơng tin q đế lập kế hoạch cho q tới Đối với kế hoạch tháng: Dùng thơng tin tháng đế lập kế hoạch cho tháng tới Thông tin cần cập nhật quan trọng người hộ sinh cần phải biết chiều hướng phát triến vấn đề, muốn làm việc cần phải theo dõi phân tích thơng tin theo suốt thời gian : Theo tháng, quí hay năm - Thông tin phải đặc hiệu : Khi lập kế hoạch để giải vấn đề sức khỏe đó, cần thu thập thơng tin phản ánh đặc hiệu cho vấn đề Ví dụ: Muốn lập kế hoạch phịng bệnh uốn ván rốn sơ sinh cần có thơng tin tỷ lệ bà mẹ tiêm VAT Nhưng lập kế hoạch 53 bảo vệ sức khỏe bà mẹ có thai mà lấy thơng tin tỷ lệ tiêm VAT không đặc hiệu, thơng tin khơng phản ánh việc chăm sóc sức khỏe bà mẹ có thai - Thơng tin phải phản ánh chất lượng công việc, không nên ý số lượng Ví dụ : Sử dụng ORESOL cho trẻ bị tiêu chảy thơng tin số trẻ bị tiêu chảy dùng ORESOL qui định quan trọng thông tin số trẻ bị tiêu chảy cấp ORESOL - Thông tin phải lượng hóa : Các thơng tin phải biểu diễn thành số lượng tỷ lệ phần trăm Tránh dùng thơng tin chưa lượng hóa > Các nhóm thơng tin cho lập kế hoạch • Thơng tin dân số - Dân số trung bình, dân số theo giới lứa tuối - Tỷ suất tử vong thô, tỷ suất tử vong đặc tmng tính theo giới lứa tuổi - Tỷ suất sinh thô tỷ suất phát triển dân số tự nhiên • Thơng tin kinh tế, văn hóa xã hội - Phân bố nghề nghiệp - Số người đủ ăn thiếu ăn - Thu nhập bình quân theo đầu người - Bình quân diện tích đất canh tác/ đầu người - Tỷ lệ gia đình có nghề phụ - Tỷ lệ người mù chữ/ dân số tỷ lệ người mù chừ độ tuổi lao động - Tỷ lệ gia đình có phương tiện truyền thơng radio, ti vi, báo chí - Số gia đình lễ bái, cầu cúng ốm đau • Thơng tin sức khỏe bệnh tật - 10 nguyên nhân gây tử vong cao - 10 bệnh có tỷ lệ mắc cao - Số trường họp trẻ < tuổi mắc bệnh bệnh tiêm chủng (bạch hầu, uốn ván, ho gà, bại liệt, sởi, lao, viêm gan B) - Số trường họp trẻ suy dinh dưỡng - Số trường họp trẻ sơ sinh có cân nặng < 2.500g - Số phụ nữ có thai khơng tăng trọng đủ 9kg thai kỳ • Thơng tin vệ sinh mơi trường - Tỷ lệ hộ gia đình có nguồn nước để ăn uống, sinh hoạt - Tỷ lệ gia đình có hố xí họp vệ sinh - Số lượng thuốc trừ sâu, phân hóa học dùng/ hecta/ năm - Số nguồn phát độc hại, ô nhiễm số dân bị ảnh hưởng - Rác thải, nước thải 54 Thông tin thực dịch vụ y tế Số người đến khám không đến khám sở y tế Nhà nước Số người đến khám mua thuốc tư nhân Số lượt người giáo dục sức khỏe Số trường họp đặt vòng tránh thai, hút điều hòa kinh nguyệt Số thai phụ khám thai đủ lần tiêm phòng uốn ván Số trẻ em < tuổi tiêm chủng đầy đủ loại vaccin Thông tin nguồn lực y tế Số cán y tế loại Y tế tư nhân Trang thiết bị trạm y tế, phòng khám đa khoa khu vực, trung tâm y tế huyện y tế tư nhân - Kinh phí y tế cấp theo đầu dân • Thơng tin hỗ trợ cộng đồng Số ban ngành, đoàn thể tố chức xã hội ủng hộ Số vật chất, nhân lực ủng hộ Số lượng tỷ lệ người dân cộng đồng ủng hộ giải vấn đề sức khỏe • Thơng tin hỗ trợ y tế tuyến > Cách thu thập thơng tin • Thu thập số liệu từ nguồn số liệu sẵn có - Từ sổ thống kê, sổ khám chữa bệnh, báo cáo định kỳ trạm y tế, phòng khám, bệnh viện - Từ sổ sách, báo cáo hoạt động chương trình, dự án - Từ uỷ ban xã, huyện ngành liên quan (hộ tịch, dân số, thống kê ) - Từ cấp • Quan sát trực tiếp - Dùng bảng kiểm để quan sát - Khám sàng lọc để phát người có nguy bệnh tiềm tàng Ví dụ: dùng thước đo vịng cánh tay cho trẻ < tuổi để phát suy dinh dưỡng nguy suy dinh dưỡng - Xét nghiệm đế chuấn đoán bệnh điều tra tỷ lệ mắc bệnh cộng đồng Ví dụ: xét nghiệm phân tìm trứng giun, xét nghiệm máu tìm ký sinh trùng sốt rét • Phỏng vấn cộng đồng - Phỏng vấn cá nhân, hộ gia đình, cán y tế, cán quản lý - Gửi bảng câu hỏi viết sẵn để thu thập câu trả lời • • - 55 - Thảo luận với cộng đồng vấn đề sức khỏe, từ có thơng tin từ cộng đồng Vì phải làm việc với số đơng, hai phương pháp phải chuẩn bị trước bảng câu hỏi ngẫu nhiên, xác định cỡ mẫu, sau phải xử lý kết thu thập Bước 2: Xác định vẩn đề sức khỏe cộng đồng (Xem xác đinh VĐSK VĐSKƯT) Bước 3: Xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên (Xem xác đinh VĐSK VĐSKƯT) Bước 4: Xác định mục tiêu kế hoạch * Định nghĩa mục tiêu Mục tiêu kết mong muốn đạt chương trình hoạt động * Lý phải xác định mục tiêu: - Là sở cho việc xây dựng kế hoạch cụ thể - Là sở cho việc đánh giá hoạt động * Phương pháp viết/xây dựng mục tiêu Mục tiêu phải ngắn gọn, rõ ràng phải đảm bảo đặc tính sau: - Đặc thù: không lẫn lộn vấn đề với vấn đề khác - Đo lường được: quan sát, theo dõi, đánh giá - Thích hợp, phù hợp: với vấn đề sức khỏe xác định, phù họp với chiến lược, sách y tế giúp để giải vấn đề cộng đồng muốn giải - Cỏ thể thực (khả thi): đạt mục tiêu với nguồn lực sẵn có vượt qua khó khăn, trở ngại - Khoảng thời gian: phải quy định rõ, để đạt điều mong muốn công việc nêu Bước 5: Lựa chọn giải pháp xác định hoạt động thực hiên giải pháp Dựa vào vấn đề phân tích, để đề giải pháp thích họp Có thể có nhiều giải pháp để giải nguyên nhân, cần phải chọn giải pháp thích hợp có khả thực thi * Giải pháp gì? Giải pháp đường cách thức để đạt mục tiêu cách thức để giải nguyên nhân gốc rề vấn đề Giải pháp phương tiện, phương thức để đạt tới mục tiêu Ví dụ 1: muốn từ nhà tới quan, ta xe đạp, xe máy hay ơtơ, chọn giải pháp phương tiện sử dụng Ví dụ 2: để đạt mục tiêu giảm tỷ lệ trẻ sơ sinh bị uốn ván rốn, thể có nhiều giải pháp tiêm vaccin uốn ván cho bà mẹ mang thai, thực đờ đẻ sạch, vận động đến đẻ trạm y tế xã * Tính chất giải pháp: Các giải pháp chọn lựa để giải vấn đề sức khỏe phải: 56 - Rất rõ ràng, cụ thể - Có hiệu - Có khả thực thi - Giải nguyên nhân gốc rễ vấn đề tồn - Giá thành hợp lý - Phù hợp với điều kiện chồ * Có tiêu chuẩn để lựa chọn giải pháp tối ưu: - Tính khả thi cao, nghĩa có nhiều khả thực thi + Có đủ yếu tố: nhân lực, vật lực, tài chính, quản lý thời gian + Phù hợp với đường lối trị, sách kinh tế xã hội y tế - Chấp nhận được: khơng có trở ngại q khó khăn, vượt qua mặt chủ quan (người tham gia thực hiện), khách quan (người sử dụng, cộng đồng ) - Có hiệu lực, hiệu cao: liên quan đầu vào hoạt động, dịch vụ tình trạng sức khỏe cải thiện - Thích hợp: số giải pháp coi thích hợp, biện pháp chun mơn, kỳ thuật tổ chức áp dụng phù hợp với điều kiện hoàn cảnh nơi mà hoạt động triển khai - Duy trì (tính bền vừng): giải pháp triển khai tiếp tục trì, khơng cịn hồ trợ nguồn lực từ bên * Xác định hoạt động thực giải pháp Mồi giải pháp có nhiều hoạt động Hoạt động việc làm đế thực giải pháp Ví dụ: ta chọn giải pháp "Tiêm vaccin uốn ván cho bà mẹ mang thai" Các hoạt động đế thực giải pháp là: - Lập danh sách bà mẹ họ mang thai - Vận động bà mẹ khám thai tiêm vaccin uốn ván -Tố chức điểm tiêm vaccin uốn ván cho phụ nữ có thai - Dự trù đủ vaccin uốn ván Khác với giải pháp, liệt kê đủ hoạt động, phải lập kế hoạch để hoạt động thực thi Một hoạt động đặt không thực không đảm bảo kỳ thuật, làm ảnh hưởng tới kết hoạt động tiếp sau Bước 6: Xây dựng kế hoạch hành động * Ke hoạch hành động gì? Kế hoạch hành động đảm bảo cho việc thực theo trình tự thời gian, đạt mục tiêu Kế hoạch hành động cần trả lời câu hỏi: -Ai? - Cái gì? - Khi nào? 57 - Ở đâu? - Như nào? - Kết đạt được? * Viết kế hoạch hành động theo mục tiêu - Thời gian, địa điêm, người thực thi, người phối hợp, người giám sát Là yếu tố cần cân nhắc viết hoạt động - Nguồn kinh phỉ, vật tư mức kinh phỉ Tương ứng với hoạt động, cần nguồn kinh phí vật tư, thiết bị, thuốc men định Trong kế hoạch phải nêu đầy đủ mục Nhiều việc lập kế hoạch chi tiết phát thiếu hụt nguồn lực mà phải điều chỉnh lại mục tiêu giải pháp kế hoạch - Kết dự kiến Đối với người thực hiện, kết dự kiến đích cần đạt cách cụ thể Đối với người quản lý, sở để theo dõi tiến độ thực đánh giá kết thúc kế hoạch Kết dự kiến nêu dạng số cụ thể tỷ lệ Cũng tên sản phấm hồn thành Ví dụ: Lập danh sách tất phụ nữ có thai từ tháng thứ hai thai kỳ Kết dự kiến nêu lên dạng số đánh giá Ví dụ: Tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ đạt 90%, khơng cịn dịch sởi, bại liệt, 80% bà mẹ có kiến thức dinh dưỡng Ví dụ bảng kế hoạch mẫu trình bày sau: Tên vấn đề cần giải quyết: " tỷ lệ uốn ván xã miền núi cao" Mục tiêu: "hạ tỷ lệ uốn ván xuống 5%0 miền núi vào cuối năm 2012" * Giải pháp' Tiêm vaccin uốn ván cho thai phụ Bảng kế hoạch mẫu Thời gian Người Người Người Nguồn Dự kiến Địa điểm Tên Bắt Kết phối thực giám lực cần kết hoạt động thực thiết đầu thúc hợp sát Lập danh sách bà 01/01 mẹ họ 2012 mang thai Vận động 01/01 bà mẹ 2012 31/12 2012 Nhân Tại cộng viên y đồng tế thôn Nữ hộ Trạm sinh A trưởng B trạm Không 31/12 2012 Tại cộng Nhân Nữ hộ Trạm đồng viên y sinh A trưởng Không 95% bà mẹ mang thai đưa vào danh sách 95% bà mẹ 58 khám thai tiêm vaccin uốn ván tế thôn trạm B mang thai đưa vào danh sách Tự LƯỢNG GIÁ Trình bày phương pháp lập kế hoạch can thiệp CSSKSS cộng đồng? Mô tả phương pháp thu thập thông tin lập kế hoạch can thiệp CSSKSSCĐ? Bài tập tình huống: Số liệu thu thập từ xã A - huyện M - tỉnh X năm 2012 sau; Dân số trung bình năm 2012 : 10.000 người Số trẻ em tuổi : 2.000 Số trẻ em tuổi : 550 - Nữ 15-49 tuổi : 2.500 - Nữ 15 - 49 tuổi có chồng : 1.500 Trong : Số chưa có : 200 Số có : 400 Số có : 500 Số có trở lên : 400 Số sinh sống năm : 300 Số sinh thứ : 75 Số cặp vợ chồng sử dụng biện pháp tránh thai : 800 Số hút điều hoà kinh nguyệt năm : 400 Số trẻ em chết tuổi : 20 (trong có 01 trường hợp uốn ván rốn, trường hợp lao) Từ vong mẹ nhiễm trùng hậu sản : 01 Số trẻ sinh cân nặng < 2000g : 36trẻ Số trẻ < tuổi suy dinh dưỡng : 84 Số trẻ em tuổi tiêm chủng đầy đủ : 460 Dựa vào kết tập tình “Xác định vấn đề sức khỏe vẩn đề sức khỏe ưu tiên ”, em hãy: 59 Viết mục tiêu (một mục tiêu) cho vấn đề chọn Xác định giải pháp hoạt động để giải vấn đề (một giải pháp hoạt động cho giải pháp đó) Viết kế hoạch hành động theo mục tiêu (không lập kế hoạch kinh phí) 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ y tế (2009), Chăm sóc sức khỏe sinh sản, NXB Y học Bộ y tế (2011), Dân sổ- Kế hoạch hóa gia đình, Tài liệu huấn luyện nhân viên dân số y tế Bộ Y tế (2011), Chăm sóc sức khỏe ban đầu, Tài liệu huấn luyện nhân viên dân số y tế Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, NXB Y học Đại học y Hà Nội (2008), Sức khỏe sinh sản, NXB Y học UNFPA (2010), Sức khỏe sinh sản tình dục, Báo cáo thường niên UNICEP (2009), Sức khỏe bà mẹ trẻ em, Báo cáo thường niên WHO (2003), Giới sức khỏe WHO (2009), Phụ nữ sức khỏe 61

Ngày đăng: 14/07/2023, 16:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN