ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI Giáo trình KÝ SINH TRÙNG PHẦN GIUN SÁN GÂY BỆNH (TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG XÉT NGHIỆM) Hà Nội 2021 MỤC LỤC PHẨN LÝ THUYẾT 9 Bài[.]
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI Giáo trình KÝ SINH TRÙNG PHẦN GIUN SÁN GÂY BỆNH (TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG XÉT NGHIỆM) Hà Nội 2021 MỤC LỤC PHẨN LÝ THUYẾT Bài ĐẠI CƯƠNG VỀ KÝ SINH TRÙNG Y HỌC KHÁI NIỆM VỀ KÝ SINH TRÙNG VÀ VẬT CHỦ 1.1 Ký sinh trùng 1.2 Vật chủ 10 ĐẶC ĐIỂM VỀ HÌNH THỂ VÀ CẤU TẠO CỦA KÝ SINH TRÙNG 11 2.1 Hình thể kích thước 11 2.2 Cấu tạo quan 11 ĐẶC ĐIỂM KÝ SINH VÀ SINH SẢN CỦA KÝ SINH TRÙNG 12 3.1 Đặc điểm ký sinh 12 3.2 Đặc điểm sinh sản ký sinh trùng 12 CHU KÝ PHÁT TRIỂN CỦA KÝ SINH TRÙNG 13 4.1 Khái niệm chu kỳ phát triển ký sinh trùng 13 4.2 Các kiểu chu kỳ ký sinh trùng 13 PHÂN LOẠI Sơ BỘ KÝ SINH TRÙNG 14 5.1 Ký sinh trùng thuộc giới động vật 14 5.2 Ký sinh trùng thuộc giới thực vật 15 BỆNH HỌC KÝ SINH TRÙNG VÀ MIỄN DỊCH TRONG BỆNH KÝ SINH TRÙNG 15 6.1 Bệnh học ký sinh trùng 15 6.2 Miễn dịch nhiễm bệnh ký sinh trùng 16 TÁC HẠI CỦA KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG 17 7.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới tượng ký sinh bệnh ký sinh trùng 17 7.2 Tác hại ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng 17 DỊCH TẼ HỌC BỆNH KÝ SINH TRÙNG 19 8.1 Nguồn chứa/mang mầm bệnh 19 8.2 Đường ký sinh trùng thải môi trường vào vào vật khác 19 8.4 Khối cảm thụ 20 8.5 Môi trường 21 8.6 Thời tiết khí hậu 21 8.7 Các yếu tố kinh tế - văn hoá - xã hộị 21 8.8 Tình hình bệnh ký sinh trùng 21 CHẨN ĐOÁN BÊNH KÝ SINH TRÙNG 22 9.1 Chẩn đoán lâm sàng .22 9.2 Chẩn đoán xét nghiệm 22 9.3 Chẩn đoán dịch tễ học, vùng 23 9.4 Các kỹ thuật áp dụng chẩn đoán 24 10 NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ 25 11 PHÒNG BỆNH KÝ SINH TRÙNG 27 11.1 Nguyên tắc 27 11.2 Biện pháp chủ yếu 28 Bài 2: GIUN ĐŨA - GIUN MÓC/GIUN MỎ 29 GIUN ĐŨA (Ạscaris lumbrỉcoides) 29 1.1 Hình thể 29 1.2 Chu kỳ 32 1.3 Đặc điểm dịch tễ học 33 1.4 Tác hại 35 1.5 Chẩn đoán 35 1.6 Điều trị 36 1.7 Phòng bệnh 37 GIUN MÓC/ GIUN MỎ (Ancylostoma duodenalelNecator americanus) 37 2.1 Hình thể 37 2.2 Chu kỳ 39 2.3 Đặc điểm dịch tễ học 42 2.4 Tác hại 43 2.5 Chẩn đoán 44 2.6 Điều trị 45 2.7 Phòng bệnh 45 GIUN TÓC (Trichuris trichỉurà) 46 3.1 Hình thể 46 3.2 Chu kỳ 46 3.3 Đặc điểm dịch tễ học 48 3.4 Tác hại 49 3.5 Chẩn đoán 49 3.6 Điều trị 50 3.7 Phòng bệnh 50 GIUN KIM (Enterobỉus vermicularis') 50 4.1 Hình thể 50 4.3 Đặc điểm dịch tễ học 52 4.4 Tác hại 53 4.5 Chẩn đoán 54 4.6 Điều trị 54 4.7 Phòng bệnh 54 Bài 3: GIUN LƯƠN, GIUN XOẮN, GIUN CHỈ 56 GIUN LƯƠN (Strongylữides stercoralỉs) 56 1.1 Hình thể 56 1.2 Chu kỳ 57 1.3 Dịch tễ học 60 1.4 Tác hại 60 1.5 Chẩn đoán 61 1.6 Điều trị 62 1.7 Phòng bệnh 62 GIUN XOẮN (Trichinella spiralis) 62 2.1 Hình thể 62 2.2 Chu kỳ 63 2.3 Dịch tễ học 65 2.4 Tác hại 66 2.5 Chẩn đoán 67 2.6 Điều trị 68 2.7 Phòng bệnh 69 GIUN CHỈ BẠCH HUYẾT (Wuchereria bancrofti, Brugia malayi) 69 3.1 Vị trí phân loại 69 3.2 Hình thể 69 3.3 Chu kỳ 71 3.4 Diễn biến chu kỳ 71 3.4 Dịch tễ học 74 3.5 bệnh học giun 76 3.6 Chẩn đoán 78 3.7 Điều trị 79 3.8 Phòng bệnh 80 Bài 4: SÁN LÁ, SÁN DÂY 81 SÁN LÁ GAN NHỎ (Clonorchis/Opisthorchis) .81 1.1 Hình thể 82 1.2 Chu kỳ 83 1.3 Dịch tễ học 84 1.4 Tác hại 85 1.5 Chẩn đoán 85 1.6 Điều trị 86 1.7 Các biện pháp phòng chống 86 SÁN LÁ GAN LỚN (Fasciola) 86 2.1 Hình thể 87 2.2 Chu kỳ 87 2.3 Đặc điểm dịch tễ 89 2.4 Tác hại gây bệnh 90 2.5 Chẩn đoán 90 2.6 Điều trị 91 2.7 Các biện pháp phòng chống 92 SÁN LÁ PHỒI (Paragonimus) 92 3.1 Hình thể 92 3.2 Chu kỳ 93 3.3 Đặc điểm dịch tề học 94 3.4 Tác hại 95 3.5 Chẩn đoán bệnh 95 3.6 Điều trị 97 3.7 Các biện pháp phòng chống 97 SÁN LÁ RUỘT LỚN 97 4.1 Hình thể 98 4.2 Chu kỳ 98 4.3 Đặc điểm dịch tễ học 99 4.4 Tác hại 100 4.5 Chẩn đoán 100 4.6 Điều trị 101 4.7 Các biện pháp phòng chống 101 SÁN LÁ RUỘT NHỎ 101 5.1 Hình thể 101 5.2 Chu kỳ 102 5.3 Đặc điểm dịch tễ học 103 5.4 Tác hại 103 5.5 Chẩn đoán bệnh 103 5.6 Điều trị 104 5.7 Các biện pháp phòng chống 104 SÁN DÂY 104 6.1 Hình thể 104 6.2 Chu kỳ 106 6.2.1 Chu kỳ chung 106 6.2.3 Chu kỳ sán dây bò Taenia saginata 108 6.3 Đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây ấu trùng sán lợn 109 6.4 Tác hại 111 6.5 Chẩn đoán 111 6.6 Điều trị bệnh sán dây ấu trùng sán dây lợn 113 6.7 Các biện pháp phòng chống sán dây ấu trùng sán 114 Bài 5: GIUN-SÁN HIẾM GẶP 116 GIUN ĐẦU GAI (Gnathostomà) .116 1.1 Hình thể 116 1.2 Chu kỳ 117 1.3 Dịch tễ học 118 1.4 Tác hại 118 1.5 Chẩn đoán điều trị 118 GIUN ĐŨA CHÓ (Toxocarà) 118 2.1 Hình thể 118 2.2 Chu kỳ 118 2.3 Tác hại 120 2.4 Chẩn đoán điều trị 120 SÁN LÁ HIÉM GẶP 120 3.1 Sán gan nhỏ Dicrocoelium dendriticum 120 3.2 Sán tuỵ Eurytrema pancreaticum 122 3.3 Sán máng Schistosoma 124 SÁN DÂY HIÉM GẶP 127 4.1 Sán dây Diphylobothrium 127 4.2 Sán dây Hymenolepis nana 128 2.4 Sán dây Dipylidium caninum 131 4.5 Sán dây Echinococcus granulosus 132 PHẦN THỰC HÀNH 134 Bài 1: HÌNH THỂ TRÚNG GIUN SÁN 134 Chuẩn bị phưong tiện 134 Quy trình sử dụng kính hiển vi quang học vật kính X10 134 Các yếu tố để nhận biết trứng giun sán 135 Đặc điểm hình thể loại trứng giun sán 136 4.1 Trứng giun đũa (Ascaris lumbricoides) 136 4.2 Trứng giun tóc (Trichuris trichiura) 136 4.3 Trứng giun móc/giun mỏ (Ancylostoma duodenale / Necator americanus) 137 4.4 Trứng giun kim (Enterobius vermicularis) 137 4.5 Trứng sán gan nhỏ (Clonorchis sinensis) 137 4.6 Trứng sán ruột (Fasciolopsis buski) 138 4.7 Trứng sán phổi (Paragonimus westermani) 138 4.8 Trứng sán dây lợn (Taenia solium) Trứng sán dây bò (Taenia saginata) 138 Những vật thể hữu hình tiêu dễ nhầm với trứng giun 139 Bài 2: HÌNH THỂ CON GIUN SÁN TRƯỞNG THÀNH 140 Hình thể chung 140 2.1 Hình thể giun trịn 140 2.3 Hình thể sán dây .141 Đặc điểm hình thể giun sán 142 3.1 Giun đũa (Ascaris lumbricoides) 142 3.2 Giun tóc (Trichuris trichiura) 143 3.3 Giun móc (Ancylostoma duodenale) giun mỏ (Necator americanus) 143 3.4 Giun kim (Enterobius vermicularis) 143 3.5 Giun lươn 144 3.6 Giun xoắn 145 3.7 Giun bạch huyết 145 3.8 Sán ruột lớn 147 3.9 Sán gan nhỏ (Clonorchis sinensis) 148 3.10 Sán phổi (Paragonimus westermani) 148 3.11 Sán dây lợn (Taenia solium) 148 3.12 Sán dây bò (Taenia saginata) 148 Bài 3: DUNG DỊCH DÙNG TRONG XÉT NGHIỆM GIUN SÁN 150 HÓA CHẤT TRONG XÉT NGHIỆM PHÂN 150 1.1 Xét nghiệm phân trực tiếp 150 1.2 Kỹ thuật Willis 151 1.3 Kỹ thuật Kato Kato-Katz 151 1.4 Kỹ thuật Formalin-Ether .151 HÓA CHẤT TRONG XÉT NGHIỆM ĐỜM 152 HÓA CHẤT TRONG XÉT NGHIỆM MÁU (NHUỘM GIEMSA) 152 HÓA CHẤT TRONG XÉT NGHIỆM VẬT CHỦ TRUNG GIAN 153 DUNG DỊCH SỪ DỤNG TRONG XÉT NGHIỆM NGOẠI CẢNH 153 Bài 4: KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM TÌM TRÚNG GIUN SÁN 154 KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM PHÂN TRựC TIẾP BẰNG NƯỚC MUỐI SINH LÝ, LUGOL 154 1.1 Nguyên tắc 154 1.2 Chuẩn bị 155 1.3 Các bước tiến hành 155 1.4 Tiêu chuẩn tiêu tốt 156 1.5 Đánh giá 156 KỸ THUẬT KATO 157 2.1 Nguyên tắc 157 2.2 Chuẩn bị 157 2.3 Các bước tiến hành 158 2.4 Đánh giá 158 KỸ THUẬT KATO-KATZ 158 3.1 Nguyên tắc 158 3.2 Chuẩn bị 159 3.4 Đọc kết 160 3.5 Đánh giá 160 KỸ THUẬT TẬP TRUNG TRÚNG WILLIS 161 4.1 Nguyên tắc 161 4.2 Chuẩn bị 161 4.4 Đánh giá 162 KỸ THUẬT TÌM TRÚNG GIUN KIM BẰNG GIẤY BĨNG KÍNH (PHƯƠNG PHÁP ĐẶNG VĂN NGỮ) 163 5.1 Chuẩn bị 163 5.2 Các bước tiến hành 163 5.3 Đánh giá 163 KỸ THUẬT TÌM TRÚNG GIUN KIM BẰNG QUE TĂM BÔNG (SCRUABIN) 163 6.1 Chuẩn bị 163 6.2 Kỹ thuật tiến hành 164 Bài 5: TÌM KÝ SINH TRÙNG Ở VẬT CHỦ TRUNG GIAN 168 MỤC ĐÍCH 168 PHƯƠNG TIỆN VÀ DỤNG CỤ/HOÁ CHẤT 169 2.1 Dụng cụ dùng sưu tầm ký sinh trùng động vật (chó, mèo, lợn ) 169 2.2 Dụng cụ dùng sưu tầm giun sán vật chủ trung gian 169 2.3 Dụng cụ cho sưu tầm ký sinh trùng tiết túc y học 170 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 170 3.1 Sưu tầm giun sán động vật (chó, mèo, lợn ) 170 3.2 Sưu tầm ký sinh trùng vật chủ trung gian 171 Bài 6: TÌM KÝ SINH TRÙNG Ở NGOẠI CẢNH 173 XÉT NGHIỆM ĐẤT TÌM TRÚNG GIUN SÁN 173 1.1 Kỹ thuật Đặng Văn Ngữ 173 1.2 Kỹ thuật Spindler 174 1.3 Kỹ thuật Gefter 174 1.4 Kỹ thuật Romanenko 174 XÉT NGHIỆM NƯỚC TÌM TRÚNG GIUN SÁN VÀ ĐƠN BÀO .174 XÉT NGHIỆM RAU TÌM TRỨNG/ẤU TRÙNG GIUN SÁN VÀ ĐƠN BÀO 175 XÉT NGHIỆM RUỒI/ NHẶNG/ GIÁN TÌM TRÚNG GIUN SÁN VÀ ĐƠN BÀO 175 CỐ ĐỊNH, BẢO QUẢN CÁC MẪU SAU sưu TẦM 176 MỘT SỐ LƯU Ý TRONG sưu TẦM KÝ SINH TRÙNG 176 6.1 Kích thước giun sán trưởng thành 176 6.2 Vị trí ký sinh 176 6.3 Xác định thành phần loài 176 6.2 Kỳ thuật tiến hành - Lấy bệnh phẩm niêm mạc hậu môn: Dùng que tăm chùi quanh hậu môn - Nhúng que tăm vào ống nghiệm có chứa khoảng 3-5 ml nuớc muối sinh lý Lắc kỹ que tăm nước -Đổ lắng ly tâm dung dịch lấy cặn, làm tiêu soi kính hiển vi LƯỢNG GIÁ: Theo bảng kiểm BẢNG KIỂM KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM PHÂN TRựC TIẾP BẰNG NƯỚC MUỐI SINH LÝ VÀ LUGOL Thao tác STT Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất, bệnh phẩm xét nghiệm theo quy định Nhỏ lên phiến kính giọt nước muối sinh lý giọt dung dịch lugol kép Cho phân vào giọt nước muối sinh lý quấy Cho phân vào giọt dung dịch lugol kép quấy Đậy kính Khảo sát tiêu kính hiển vi tìm ký sinh trùng Thu dọn dụng cụ 164 Đạt Không đạt BẢNG KIỂM KỸ THUẬT KATO Thao tác STT Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất, bệnh phẩm Lấy phân đặt lên phiến kính Đậy giấy Cellophan nhuộm màu lên mẫu phân Dùng nút cao su ép lên mặt giấy Cellophan Để tiêu phịng thí nghiệm tủ ấm Khảo sát tiêu kính hiển vi Thu dọn dụng cụ Đạt Không đạt BẢNG KIỂM KỸ THUẬT KATO-KATZ Không Thao tác STT Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất, bệnh phẩm Đặt mẫu phân nhỏ lên giấy báo Ân lưới lên mẫu phân cho phân lọc qua lưới tụ lên phía Đặt hố đong lên lam kính Dùng que gạt lấy phân phía lưới cho phân đầy vào hố đong, gạt phần phân thừa hố Nhấc hố đong cho phân hố giữ lại lam kính Đậy giấy Cellophan nhuộm màu lên mầu phân Dùng nút cao su ép lên mặt giấy Cellophan Đe tiêu phịng thí nghiệm tủ ấm 10 Khảo sát tiêu kính hiển vi 11 Thu dọn dụng cụ 165 Đạt đạt THANG ĐIỀM KỸ THUẬT TRUNG TRÚNG WILLIS Thao tác STT Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất, bệnh phẩm Cho phân vào lọ xét nghiệm Đổ nước muối bão hoà vào khoảng 1/3 lọ Dùng que xét nghiệm quấy kỹ để làm tan phân Đạt Không đạt nước muối Cho thêm nước muối bão hoà đến đầy miệng lọ mặt nước vồng lên khỏi miệng lọ Đậy phiến kính lên miệng lọ cho dung dịch phân tiếp xúc vào mặt phiến kính Chờ 5-10 phút, sau nhấc cẩn thận phiến kính lên lật ngược nhanh phiến kính lại Đậy kính Khảo sát tiêu kính hiển vi 10 Thu dọn dụng cụ THANG ĐIỂM KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM VỚI GIẤY BĨNG KÍNH Nội dung STT Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất Dùng que tăm bơng chùi quanh hậu môn Nhúng que tăm vào ống nghiệm có chứa khoảng 3-5 ml nước muối sinh lý Lắc kỹ que tăm nước Để lắng ly tâm dung dịch lấy cặn, làm tiêu Khảo sát tiêu kính hiển vi 166 Đạt Không đạt Thu dọn dụng cụ THANG ĐIỀM KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM VỚI QUE TĂM BÔNG Nội dung STT Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất Lấy que tăm thấm nước bôi lên mặt giấy có gơm Cho trẻ cúi chổng mơng lên, dùng tay trái vành mông trẻ tay phải chùi miết miếng giấy dính vào nếp nhăn hậu mơn để thu trứng Dán mặt giấy dính sau chùi vào nếp nhăn hậu mơn lên mặt phiến kính Khảo sát tiêu kính hiển vi Thu dọn dụng cụ 167 Đạt Khơng đạt Bài 5: TÌM KÝ SINH TRÙNG Ở VẬT CHỦ TRUNG GIAN Mục tiêu học tập: Mục tiêu kiến thức: Mô tả kỳ thuật tìm ký sinh trùng vật chủ trung gian Mục tiêu kĩ năng: Lấy bảo quản mẫu xét nghiệm tìm ký sinh trùng vật chủ trung gian Thực kỹ thuật xét nghiệm tìm ký sinh trùng vật chủ trung gian Nhận định kết xét nghiệm tìm ký trùng vật chủ trung gian Năng lực tự chủ tinh thần trách nhiệm: Có tác phong cẩn thận, tỷ mỷ, xác, trung thực thực xét nghiệm Thể hành vi mực với bệnh nhân, đồng nghiệp có ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng Sưu tầm ký sinh trùng vật chủ bao gồm ký sinh trùng trưởng thành vật chù (người động vật) ấu trùng giun sán vật chủ trung gian giun đường ruột, sán gan, sán ruột, sán phổi, sán dây, ấu trùng sán lợn, sán nhái, giun đầu gai , thu thập ấu trùng người ấu trùng sán lợn, sán nhái, giun đầu gai MỤC ĐÍCH - Thu thập mẫu ký sinh trùng /trứng/ấu tràng vật chủ trung gian - Biết loài ký sinh trùng chung người động vật hay ấu trùng chúng có giai đoạn ký sinh động vật hay người - Biết vật chủ thích hợp vị trí ký sinh ký sinh trùng vật chủ - Xác định thành phần loài ký sinh trùng thu thập để phục vụ chẩn đoán, nghiên cứu dịch tễ học, điều trị phòng chống 168 PHƯƠNG TIỆN VÀ DỤNG CỤ/HOÁ CHẤT 2.1 Dụng cụ dùng sưu tầm ký sinh trùng động vật (chó, mèo, lọn ) - Bàn mổ thích họp với kích thước súc vật, có phận cố định động vật - Khay mổ dùng cho động vật nhỏ chim, chuột - Các dụng cụ mổ dao, kéo, kẹp, kìm, nạo, bơm tiêm, buộc - Các dụng cụ đựng ký sinh trùng hộp lồng, lọ - Các phương tiện để quan sát kiểm tra: Kinh hiển vi, kính lúp, lúp tay - Các dụng cụ khác hoá chất lam kính, kính, bơng, cồn., nước muối sinh lý, formalin, ether - Bàn chải, chổi lông cho sưu tầm tiết túc động vật 2.2 Dụng cụ dùng sưu tầm giun sán vật chủ trung gian - Dụng cụ cho sưu tầm giun sán cá bao gồm: + Tủ ấm + Thước đo, cân, dao thớt, cối xay thịt + Cốc hay lọ 100 - 200 ml đựng mẫu tiêu cơ, cốc mỏ thót đáy 500 - 1000 ml + Lưới lọc kích thước lồ - mm - Sưu tầm giun sán vật chủ trung gian cua bao gồm dụng cụ tương tự xét nghiệm cá, sử dụng cối xay cua - Sưu tầm ấu trùng ốc gồm ống nghiệm 20 ml, kìm nhỏ hay kẹp có mấu để bẻ ốc, lam kính, kính - Sưu tầm ký sinh trùng tiết túc bàn mổ muồi - Dụng cụ chung dụng cụ đựng ký sinh trùng, phương tiện để quan sát kiểm tra: Kinh hiển vi, kính lúp, lúp tay dụng cụ khác lam kính, kính, bơng, lịng trắng trứng - Hố chat: Pepsin, acid clohydric HC1, cồn, nước muối sinh lý, formalin, ether 169 2.3 Dụng cụ cho sun tầm ký sinh trùng tiết túc y học Bao gồm ống nghiệm loại bầy bẫy đèn, bẫy dính, bẫy nước, bầy hố chất, bàn chải Một số dụng cụ nhặt tiết túc kẹp nhỏ, kim CÁC BƯỚC TIẾN HÃNH 3.1 Sun tầm giun sán động vật (chó, mèo, lọn ) Sưu tầm giun sán độngvật giết mổ bao gồm bước: chuẩn bị dụng cụ động vật, mổ động vật, lấy phủ tạng, quan sát sưu tầm giun sán 3.1.1 Chuẩn bị dụng cụ Chuẩn bị dụng cụ trên, lưu ý phù họp với loại súc vật 3.1.2 Chuẩn bị súc vật - Súc vật cố định ngửa bàn mổ khay mổ Súc vật lớn cố định dây, động vật nhỏ dùng đinh ghim - Làm lông vùng cần mổ - Mổ phủ tạng môi trường nước muối sinh lý (động vật nhỏ) ngâm môi trường nước muối sinh lý (súc vật lớn) 3.1.3 Trình tự mổ quan sát chung - Rạch da đường từ cổ đến xương mu dao mổ - Dùng kéo mở thành bụng - Quan sát ổ bụng xem tượng tràn dịch, hạch, ấu trùng giun sán - Mổ quan sát xoang ngực, trung thất - Buộc thắt thực quản, khí quản mạch máu lớn - Lấy toàn phủ tạng để quan sát tiếp 3.1.4 Quan sát phủ tạng Quan sát môi trường nước muối sinh lý thứ tự phủ tạng để tìm giun sán tương ứng ký sinh phù tạng Ví dụ : - Cơ tìm ấu trùng giun xoắn cách ép phiến kính - Gan tìm sán gan đường mật amip ổ áp xe - Tĩnh mạch cửa mổ tìm sán máng - Thận cần bóc tách bổ tìm giun sán ký sinh thận 170 - Phúc mạc cần ý giun vá ấu trùng giun sán khác Chú ý: - Quan sát giun sán trắng với loài sẫm màu đen với loài sáng màu - Có thể quan sát mắt thường, lúp tay, kính lúp kính hiển vi 3.2 Sưu tầm ký sinh trùng vật chủ trung gian 3.3.1 Sưu tầm ấu trùng giun sán ếch nhái - Các bước chuẩn bị dụng cụ tương tự trên, cần khay nhỏ - Chuẩn bị ếch cách giết chết ếch lột da - Mổ tìm sán nhái bắp, bụng, ngực - Thu thập ấu trùng cho vào hộp lồng bảo quản theo yêu cầu kỳ thuật sử dụng 3.3.2 Tìm ấu trùng giun sán - Định loại cá, cân đo kích thước cá - Kỹ thuật tiêu thu thập ấu trùng: + Có thể tiêu từng phận nhóm cá tùy theo mục đích nghiên cứu + Xay nhỏ cá hay băm nhỏ mẫu cho vào dung dịch tiêu cơ, thường để lọ 100ml chứa 50ml dung dịch tiêu gồm: HC1 ml + g pepsin + nước cất vừa đủ 1.000 ml (không cần NaCl) + Trộn kỹ để tủ ấm 37°c (hoặc lâu hon tuỳ kích thước mảnh cá xay) + Cho thêm 50 ml nước lắc lên + Lọc toàn mẫu lưới có kích thước lồ X mm rửa nước muối sinh lý 0,85% + Lắng cặn khoảng 7-8 lần đến cặn + Quan sát ấu trùng kính lúp soi cặn đựng hộp lồng (đĩa petri) thu thập ấu trùng pipet pastuer có bóp cao su 171 + Bảo quản ấu trùng nước muối 0,6% (đối với cá nước ngọt) nước muối 0,85% với cá nước mặn nước lợ + Bảo quản lâu dài formalin 10% để định loại hình thái học + Bảo quản lâu dài cồn 70% để định loại sinh học phân tử 3.3.3 Xét nghiệm tìm ấu trùng sán phổi cua - Định loại, cân, đo cua - Ép cơ, mang thở cua tìm ấu trùng sơ - Xay lọc tiêu nhân tạo cá - Có thể xét nghiệm phận thể cua 3.3.4 Xét nghiệm tìm ấu trùng sản ốc - Mổ ốc lấy gan-tuỵ đặt lên lam kính, đậy lamen soi - Nếu ốc nhỏ ép ốc lam kính - Với ốc mút (Melanoides ) dùng kìm nhỏ bẻ ốc, ấn nắp cho nước lên lam kính, đậy lamen soi - Neu muốn cố định cercaria để định loại hình thái, ta cho lịng trắng trứng 3.3.5 Xét nghiệm tìm ký sinh trùng tiết túc - Tìm ký sinh trùng sốt rét hay giun muỗi phương pháp phân tích muồi (xem phẫu tích muồi) 172 Bài 6: TÌM KÝ SINH TRÙNG Ở NGOẠI CẢNH Mục tiêu học tập: Mục tiêu kiến thức: Trình bày bước tìm ký sinh trùng ngoại cảnh Mục tiêu kĩ nàng: Lấy bảo quản mẫu xét nghiệm tìm ký sinh trùng ngoại cảnh đạt yêu cầu Thực kỹ thuật xét nghiệm tìm ký sinh trùng ngoại cảnh Nhận định kết xét nghiệm tìm ký sinh trùng ngoại cảnh Năng lực tự chủ tinh thần trách nhiệm: Có tác phong cẩn thận, tỷ mỷ, xác, trung thực thực xét nghiệm Thể hành vi mực với bệnh nhân, đồng nghiệp có ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng XÉT NGHIỆM ĐẤT TÌM TRỨNG GIUN SÁN Xét nghiệm đất xét nghiệm phân ủ cổ điển dùng kỳ thuật Spindler kỹ thuật Gifter Hiện thường dùng kỳ thuật Đặng Văn Ngữ kỳ thuật Romanenko Lấy mẫu: xét nghiệm đất bề mặt dùng chổi quét nạo đất, tốt vào buổi sáng Nếu lấy đất sâu tuỳ theo yêu cầu Đất trộn trước xét nghiệm 1.1 Kỳ thuật Đặng Văn Ngữ - Lấy mẫu đất - Lấy 5-10 gam đất rây bỏ rác, đá sỏi - Mồi gam đất trộn với gam NaCL rang khô (Không giã nhỏ) - Cho đất vào phều nhỏ 20ml NaNƠ3 bão hoà, trộn thành hồ nhão - Dùng ống tập trung úp vào đáy phễu đặt ống phễu ngược lại - Để hệ thống nhở giọt NaN03 từ từ theo bờ ống vào cho tốc đọ nhỏ giọt vịng -2 đầy miệng ống Dung dịch NaNƠ3 bảo hoà thấm 173 qua lóp đất dễ dàng có NaCl làm xốp đất tăng tỷ trọng từ 1,39 lên 1,45 làm cho trứng tốt - Dùng vợt thu khối lượng nước mặt lồ phễu lấy Iml nước lồ phễu thấm qua giấy lọc mịn để xét nghiệm, cho thêm Glyxerin - Phương pháp đơn giản xác 1.2 Kỳ thuật Spindler Dùng antiformin 30% để tách trứng Làm trứng Natri bicromat (tỷ trọng =1,35) Ly tâm thu trứng bề mặt nước 1.3 Kỳ thuật Gefter Kỳ thuật tách trứng NaOH 5% (dùng máy lắc) Cũng làm trứng dung dịch NaN03 (tỷ trọng =1,39) Ly tâm thu trứng bề mặt nước đặt lam kính mặt ống ly tâm 1.4 Kỳ thuật Romanenko Tiến hành: - Cân 100 gam đất, cho vào ống ly tâm to, ống nhỏ cho vào nhiều ống - Cho KOH NaOH vào với tỷ lệ 1/3 1/5 để 30 phút, thời gian khuấy lần - Sau lại khuấy phút ly tâm phút (500-1000 vòng/phút) - Trút bỏ nước cho NaNƠ3 bảo hoà vào cặn, khuấy ly tâm phút (1000 vòng / phút) - Nhỏ NaNƠ3 đầy đến miệng đậy phiến kính lên, để 20 phút - Nhấc lam kính lên, nhỏ giọt glyxerin 50%, đậy kính soi XÉT NGHIỆM NƯỚC TÌM TRỨNG GIUN SÁN VÀ ĐƠN BÀO Nguồn nước xét nghiệm thường nước sông, hồ, ao, giếng, kênh, rạch nguồn nước thường lấy nhiều vị trí khác khối lượng tuỳ theo yêu cầu Kỳ thuật xét nghiệm Vacillova, Genhiedinoi: lọc nước qua màng lọc có lỗ đường kính 3-5 micromet Do nước khó chảy qua, cần gắn với hệ thống hút chân khơng Vì màng lọc khó tìm Viêt Nam nên dùng, sử dụng kỹ thuật thông thường sau: 174 - Lấy mẫu nước đánh phèn, để lắng - Gạn bỏ nước phía - Lấy cặn cho vào cốc thót đáy có chân, để lắng 2-4 - Dùng ống hút bỏ nước phía - Hút cặn soi tìm trứng ký sinh trùng kính hiển vi - Chú ý soi hết toàn cặn XÉT NGHIỆM RAU TÌM TRỨNG/ẤU TRÙNG GIUN SÁN VÀ ĐƠN BÀO Thường rửa rau để thu thập trứng giun sán bào nang đơn bào từ nước rửa - Lấy 500 gam rau rửa chậu chứa lít nước - Rửa lá, cuông rau, không bỏ sót - Mồi mẫu rau rửa 3-4 lần - Nước rửa để lắng 6-10 - Gạn lấy phần nước cho vào ống ly tâm - Lấy cặn xét nghiệm Lưu ý cho vào vài giọt lugol 50% glyxerin để phát bào nang đơn bào XÉT NGHIỆM RUỒI/ NHẶNG/ GIÁN TÌM TRỨNG GIUN SÁN VÀ ĐƠN BÀO - Bắt ruồi: + Bắt ruồi nhiều địa điểm vùng cần kiểm tra + Bắt ruồi dùng nhiều phương pháp bẫy, bả, dùng vợt, ống nghiệm - Các bước tiến hành: + Cho ruồi/ nhặng/ gián vào ống nghiệm (dùng kẹp nhỏ, kẹp vào cánh) + Mồi ống nghiệm cho 10 + Đổ vào ống nghiệm 10ml cồn 70%, lắc mạnh phút + Đổ thêm Oml nước cất, lắc mạnh 15 phút + Dùng cặp cho ruồi hết khởi ống nghiệm + Ly tâm ống nghiệm lắng cặn 2-3 175 + Thu hồi cặn để xét nghiệm + Muốn tìm trứng giun sán ruột ruồi cần tiến hành mổ ruồi (gần tưong tự mổ muỗi) CỐ ĐỊNH, BẢO QUẢN CÁC MẪU SAU SƯU TẦM - Các mẫu ký sinh trùng sưu tầm được, cần cố định bảo quản dung dịch khác tùy theo yêu cầu chuyên môn Bảo quản nước muối sinh lý để 37°c với mục đích soi tươi giun sán hay quan sát hoạt động chúng Quan sát hoạt động giun sán cho lịng trắng trứng (kỳ thuật Krull), kỹ thuật sử dụng quan sát ấu trùng đuôi sán Bảo quản nước muối sinh lý để lạnh mục đích sử dụng làm kháng nguyên Bảo quản formalin 10% sử dụng mẫu để định loại hình thái học làm tiêu Bảo quản cồn 70% tươi lạnh sâu sử dụng mẫu để nghiên cứu gen Đối với giun sán bị khơ, cần phục hồi hình thể, ta ngâm dung dịch photphat trisodic 0,25-0,50% - Cố định bảo quản mẫu giun sán sử dụng phương pháp nhuộm Áp dụng phương pháp nhuộm phù hợp với loài giun sán MỘT SỐ LƯU Ý TRONG SƯU TÀM KÝ SINH TRÙNG 6.1 Kích thước giun sán trưởng thành Giun sán có hình thể khác nhau, có lồi kích thước -2 mm, phải quan sát kính lúp hay kính hiển vi sán ruột nhỏ, có lồi hàng chục mét sán dây bò, quan sát mắt thường dề dàng Do vậy, thu thập cần ý, không bỏ sót 6.2 Vị trí ký sinh Có lồi giun sán ký sinh phủ tạng giun đường ruột ký sinh một, vậy, vị trí chúng khác đoạn cịn di chuyển lạc chỗ Cũng có lồi ký sinh nhiều nơi sán gan lớn, sán phổi 6.3 Xác định thành phần lồi Có lồi giun sán dễ dàng định loại hình thái học giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ, giun kim, sán gan, sán phổi; có lồi 176 khó xác định xác lồi hình thái sán ruột nhở, sán dây châu Á Taenia asiatỉca Đặc biệt ấu trùng giun sán khó phân biệt hình thái học ta khơng có khoá định loại chuẩn Với số loại mẫu vật, cần có điều kiện nên dùng kỳ thuật sinh học phân tử (PCR) để định loại 177 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Đe (2013), “Ký sinh trùng lâm sàng” Nhà xuất y học Nguyễn Văn Đe, Phạm Văn Thân (2013), “Ký sinh trùng y học - Giáo trình đào tạo bác sỳ đa khoa” Nhả xuất y học Đoàn Thị Nguyên (2010), “Ký sinh trùng y học” Nhà xuất y học Lê Bách Quang (2005), “Ký sinh trùng côn trùng y học” Nhà xuất quân đội nhân dân Lê Bách Quang (2008), “Ký sinh trùng côn trùng y học” Nhà xuất quân đội nhân dân Lê Thị Xuân (2008), “Ký sinh trùng thực hành - Dùng cho đào tạo cử nhân xét nghiệm y học” Nhà xuất giáo dục Centers for Disease Control and Prevention (2013), “Diagnostic Procedures - Stool Specimens - Microscopic Examination.” http://www.cdc.gov/dpdx/diagnosticProcedures/stool/microexam.html Gracia, LS (Ed) (2010), “Clinial Microbiology Procedures Handbook” 3rd ed, ASM Press, Washington, D c, Vol 178