Thực trạng thực hiện chương trình chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng tại các trạm y tế phường quận long biên hà nội năm 2016

113 12 1
Thực trạng thực hiện chương trình chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng tại các trạm y tế phường quận long biên   hà nội năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ LAN ANH H P THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH CHĂM SĨC SỨC KHỎE TÂM THẦN CỘNG ĐỒNG TẠI CÁC TRẠM Y TẾ PHƯỜNG QUẬN LONG BIÊN - HÀ NỘI NĂM 2016 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01 HÀ NỘI – 2016 ii H P H U iii H P H U ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC .ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG – BIỂU ĐỒ vi TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU vii ĐẶT VẤN ĐỀ .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm số bệnh tâm thần quản lý điều trị H P theo chương trình CSSKTT y tế xã, phường .4 1.1.1 Bệnh tâm thần phân liệt (TTPL) 1.1.2 Bệnh động kinh .6 1.1.3 Rối loạn tâm thần cấp 1.2 Tình hình sức khỏe tâm thần U 1.2.1 Trên giới .9 1.2.2 Tại Việt Nam .10 1.3 Hoạt động chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng .11 H 1.3.1 Tại Việt Nam 13 1.3.2 Tại thành phố Hà Nội .14 1.3.3 Tại quận Long Biên .15 1.3.4 Các hoạt động chương trình chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng triển khai thực TYT xã phường 15 1.3.5 Vai trò tổ chức, cá nhân quản lý diều trị bệnh nhân tâm thần cộng đồng .16 1.4 Một số nghiên cứu sức khoẻ tâm thần 17 1.4.1 Trên giới .17 1.4.2 Tại Việt Nam .18 1.5 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu .21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU .24 iii 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.3 Thiết kế nghiên cứu 24 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 24 2.5 Phương pháp thu thập thông tin 25 2.6 Phương pháp phân tích số liệu 25 2.7 Các khái niệm phương pháp đánh giá 26 2.8 Các biến số nghiên cứu 28 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 36 2.10 Sai số biện pháp khắc phục sai số 37 H P Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Thực trạng tuân thủ điều trị người bệnh tâm thần điều trị trạm y tế phường quận Long Biên năm 2016 39 3.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu (người mắc bệnh TT) 39 3.1.2 Thực hành tuân thủ điều trị người bệnh TT 41 U 3.1.3 Phối hợp quản lý điều trị, chăm sóc người bệnh cộng đồng 45 3.1.4 Sự hài lòng ĐTNC với hoạt động chương trình 48 3.2 Thực trạng thực nội dung CSSKTTCĐ Trạm Y tế phường H quận Long Biên năm 2016 50 3.2.1 Các hoạt động triển khai quản lý, điều trị BNTT Trạm Y tế 50 3.2.2 Khó khăn, thuận lợi việc tổ chức thực chương trình 55 Chương 4: BÀN LUẬN 58 4.1 Đánh giá tuân thủ điều trị người bệnh .58 4.1,1.Thông tin đối tượng nghiên cứu 58 4.1.2 Thực trạng tuân thủ điều trị bệnh nhân tâm thần 58 4.1.3 Thực trạng chăm sóc người bệnh tâm thần gia đình 61 4.2 Mơ tả thuận lợi, khó khăn việc cung cấp dịch vụ khám bệnh, điều trị chăm sóc người bệnh tâm thần trạm y tế xã, phường 65 4.2.1 Tính sẵn có dịch vụ quản lý, chăm sóc điều trị bệnh nhân tâm thần 65 iv 4.2.2 Khó khăn cung cấp dịch vụ quản lý, chăm sóc điều trị bệnh nhân tâm thần y tế xã phường 67 Chương 5: KẾT LUẬN 69 Chương 6: KHUYẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Bảng điểm Đánh giá hoạt động quản lý điều trị ngoại trú bệnh nhân Tâm thần khối quận huyện 76 PHỤ LỤC 2: Đánh giá hoạt động chương trình chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng tuyến phường năm 2015 79 H P PHỤ LỤC 3: Lịch khám – cấp thuốc cho bệnh nhân tâm thần trạm y tê tế phường hàng tháng năm 2016 81 PHỤ LỤC 4: Giấy đồng ý tham gia nghiên cứu 82 PHỤ LỤC 5: Bộ câu hỏi điều tra tuân thủ điều trị bệnh nhân tâm thần, điều trị TYT ph Quận Long Biên 83 U PHỤ LỤC 6: Phỏng vấn sâu lãnh đạo Trung tâm Y tế quận 89 PHỤ LỤC 7: Phỏng vấn sâu bác sỹ PKTT Quận 90 PHỤ LỤC 8: Phỏng vấn sâu cán thực chương trình SKTT H phòng khám tâm thần Trung tâm Y tế quận 92 PHỤ LỤC 9: Phỏng vấn sâu trưởng Trạm Y tế phường 93 PHỤ LỤC 10: Phỏng vấn sâu cán chun trách chương trình Chăm sóc sức khỏe tâm thần Trạm Y tế 95 PHỤ LỤC 11: Danh sách cán chuyên trách chương trình chăm sóc sức khỏe tâm thần quận Log Biên 97 Biên hội đồng chấm điểm luận văn 98 Biên giải trình chỉnh sửa sau bảo vệ luận văn 101 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BNTT Bệnh nhân tâm thần BYT Bộ Y tế CSSKTT Chăm sóc sức khỏe tâm thần ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ĐTV Điều tra viên KCB Khám chữa bệnh PHCN Phục hồi chứcnăng RLTT Rối loạn tâm thần SKTT Sức khỏe tâm thần TT Tâm thần TTCĐ Tâm thần cộng đồng TTK Tâm thần kinh TTYT Trung tâm Y tế TYT Trạm Y tế UBND WHO H U H P Ủy ban nhân dân Tổ chức Y tế giới (World health Organization) vi DANH MỤC CÁC BẢNG – BIỂU ĐỒ Bảng 1.1: Kết thực dự án Bảo vệ sức khỏe tâm thần cộng đồng trẻ em theo mục tiêu 14 Bảng 2.1: Biến số nghiên cứu 30 Bảng 3.1: Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.2: Lý bệnh nhân quên uống thuốc 43 Bảng 3.3: Nơi gia đình muốn bệnh nhân điều trị lâu dài 44 Bảng 3.4: Trạm Y tế liên hệ, đến thăm bệnh nhân/gia đình BN 45 Bảng 3.5: Gia đình đưa bệnh nhân khám lĩnh thuốc 46 H P Bảng 3.6: Gia đình nhắc nhở/cho BN uống thuốc 46 Bảng 3.7: Hỗ trợ từ quyền, cộng đồng 48 Bảng 3.8: Đánh giá hài lòng người bệnh gia đình hoạt động quản lý, điều trị bệnh nhân tâm thần cộng đồng 49 Biểu đồ 1.1: Mạng lưới chăm sóc bảo vệ SKTT Việt Nam 12 U Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ bệnh nhân uống thuốc (N=412) 41 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ bệnh nhân uống thuốc (N=412) 42 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ bệnh nhân quên uống thuốc 43 H Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ bệnh nhân khám lĩnh thuốc hẹn 44 Biểu đồ 3.5: Gia đình hỗ trợ bệnh nhân dinh dưỡng 47 Biểu đồ 3.6: Gia đình hỗ trợ BN tham gia hoạt động ngồi cộng đồng 47 vii TĨM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Chương trình mục tiêu Quốc gia bảo vệ sức khỏe tâm thần cộng đồng thực theo Quyết định 196/1998/QĐ-TTg ngày 10-10-1998 Thủ tướng Chính phủ triển khai thực từ năm 1999 Các hoạt động triển khai thực lồng ghép với nội dung chăm sóc sức khoẻ ban đầu trạm y tế Vậy kết tuân thủ điều trị người bệnh tâm thần sao? thực trạng cung cấp dịch vụ điều trị, chăm sóc người bệnh Trạm Y tế phường nào? Nghiên cứu “Thực trạng thực chương trình Chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng Trạm Y tế Phường Quận Long Biên-Hà H P Nội, năm 2016” nhằm mục tiêu: (1) Đánh giá tuân thủ điều trị người bệnh tâm thần quản lý điều trị ngoại trú theo chương trình Trạm Y tế phường quận Long Biên.(2) Mô tả thuận lợi, khó khăn việc cung cấp dịch vụ khám bệnh, điều trị chăm sóc người bệnh tâm thần Trạm Y tế phường Quận Long Biên, Hà nội U Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu cắt ngang, kết hợp định tính định lượng, Được thực từ tháng 01/2016 đến 05/2016, Trung tâm Y tế (TTYT) 14 Trạm Y tế (TYT) phường địa bàn quận Long Biên H Đối tượng nghiên cứu gồm người chăm sóc bệnh nhân, đại diện cán y tế công tác TTYT TYT phường quận Long Biên, sổ sách, báo cáo TYT TTYT Kết nghiên cứu cho thấy: Về thực hành tuân thủ điều trị người bệnh tâm thần Trong số 412 bệnh nhân điều trị có 323 = 73,6 % bệnh nhân không quên uống thuốc ngày tháng Có 89 = 26,4% Bệnh nhân bệnh nhân quên uống thuốc từ 01 ngày trở lên vòng 01 tháng qua Bệnh nhân chuyển lĩnh thuốc điều trị Trạm Y tế có 97,6% lĩnh uống thuốc lĩnh TYT, có 2,4% uống sai liều bác sỹ định Việc hỗ trợ người nhà việc chăm sóc bệnh nhân tâm thần: có 48,8% bệnh nhân người nhà đưa lĩnh thuốc khám viii bệnh hàng tháng 79,9% bệnh nhân tự uống thuốc gia đình nhắc nhở quên uống thuốc ngày Có 91,3% bệnh nhân gia đình tham gia gia đình việc ăn uống, nấu nướng, có 2,2% bệnh nhân khơng thể tham gia việc nấu nướng, giặt giũ gia đình hỗ trợ hồn tồn gia đình Về việc tham gia lao động hoạt động cộng đồng: có 19,4% bệnh nhân tự tham gia tuân thủ điều trị quan y tế, 68,2% bệnh nhân tham gia có gia đình giúp đỡ, hỗ trợ phần Chỉ có 12,4% bệnh nhân khơng thể tham gia cần giúp đỡ hồn tồn gia đình, người thân việc tham gia hòa nhập cộng đồng H P Về thực hoạt động điều trị chăm sóc bệnh nhân theo nội dung triển khai chương trình: hoạt động điều trị, quản lý chăm sóc người mắc bệnh triển khai theo quy định, đáp ứng nhu cầu bệnh nhân theo quy định chương trình Bên cạnh cịn có số khó khăn nhân lực phục vụ, thiếu bác sỹ có trình độ chun mơn Cán chun trách Trạm Y tế U kiêm nhiệm nhiều việc Từ kết nghiên cứu có số khuyến nghị: nhằm góp phần nâng cao hiệu cơng tác chăm sóc người bệnh TT nhà cộng H đồng sau: (1).Đối với lãnh đạo TTYT: Tăng cường đạo hoạt động tuyên truyền, vận động, huy động nguồn lực xã hội tham gia hoạt đơng hỗ trợ, chăm sóc sức khỏe cho người mắc bệnh tâm thần (2).Đối với cán y tế trực tiếp thực nội dung hương trình: thường xuyên quan tâm bồi dưỡng, trang bị kiến thức, nâng cao hiểu biết bệnh tâm thần, vấn đề liên quan, kiến thức chăm sóc người mắc bệnh tâm thần cho người chăm sóc bệnh nhân (3).Đối với người nhà bệnh nhân: Cần phối hợp với cán TYT quản lý thuốc, nhắc nhở, cho bệnh nhân uống thuốc đặn nhà, giúp đỡ bệnh nhân ăn uống sinh hoạt hàng ngày (4).Đối với cộng tác viên, cộng đồng nơi bệnh nhân sinh sống: cần quan tâm giúp cho người bệnh không mặc cảm với bệnh tật, không giấu bệnh, tham gia điều trị bệnh TYT để hưởng lợi từ chương trình 89 PHỤ LỤC Phỏng vấn sâu lãnh đạo Trung tâm Y tế quận Họ tên người vấn: Đơn vị: bác sỹ phụ trách Địa điểm: TTYT quận Long biên Thời gian: bắt đầu: …………………… Kết thúc: ………………… Người vấn: Nguyễn Thị Lan Anh Người ghi chép: Nguyễn Thị Kim Thoa Công cụ hỗ trợ: máy ghi âm Mục tiêu vấn sâu H P Tìm hiểu hoạt động đạo, điều hành TTYT quận thực nội dung chương trình chăm sóc sức khoẻ tâm thần cộng đồng địa bàn quận Long Biên Nội dung 2.1 Chị cho biết hoạt động đạo thực chương trình chăm U sóc sức khoẻ tâm thần dựa vào cộng đồng tuyến y tế sở? Việc thực tiêu hàng năm thành phố giao? 2.2 Chị đạo khoa phòng, TYT tổ chức thực hoạt động truyền H thông, khám sàng lọc phát người mắc bệnh tâm thần hàng năm nào? Khó khăn vướng mắc? 2.3 Chị đạo TYT phường phối hợp với phòng khám tâm thần thực nội dung chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng nào? 2.4 Những thuận lợi khó khăn TTYT quận thực nội dung chương trình? (đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, sách chế độ, mơi trường làm việc…) 2.5 Theo chị cần có giải pháp để đẩy mạnh hoạt động chương trình chăm sóc sức khoẻ tâm thần cộng đồng? Cám ơn hợp tác Chị! 90 PHỤ LỤC Phỏng vấn sâu Bác sỹ phòng khám SKTT Trung tâm Y tế quận Họ tên người vấn: Đơn vị: bác sỹ phụ trách phòng khám tâm thần TTYT quận Địa điểm: phòng khám tâm thần TTYT quận Long Biên Thời gian: bắt đầu: …………………… Kết thúc: ………………… Người vấn: Nguyễn Thị Lan Anh Người ghi chép: Nguyễn Thị Kim Thoa Công cụ hỗ trợ: máy ghi âm H P Mục tiêu vấn sâu Tìm hiểu quan điểm, ý kiến bác sỹ phụ trách phòng khám tâm thần ngoại trú TTYT quận yếu tố liên quan đến thực nội dung chương trình chăm sóc sức khoẻ tâm thần cộng đồng nội dung quản lý điều trị ngoại trú cho bệnh nhân U Nội dung 2.1 Chị cho biết nét chung hoạt động chương trình chăm sóc sức khoẻ tâm thần dựa vào cộng đồng liên quan đến công việc chị H làm lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ ban đầu tuyến y tế sở? 2.2 Chị có thường xun tham gia hoạt động truyền thơng, khám sàng lọc phát người mắc bệnh tâm thần hàng năm khơng? Người dân có nhiệt tình ủng hộ khơng? Khó khăn vướng mắc? Ai người chủ trì ? Chị có thường xun tham gia hoạt động khơng? Ai thường báo cáo viên? 2.3 Chị có phối hợp với TYT phường thực việc khám điều trị định kỳ theo lịch cho bệnh nhân tâm thần đến khám lĩnh thuốc TYT khơng? Tính chất người bệnh nào? Phân loại mức độ nặng nhẹ? Quy trình quản lý từ phát người bệnh điều trị cộng đồng nào? 91 + Hàng tháng, chị thường thực hoạt động liên quan tới vấn đề sức khỏe tâm thần nói chung quản lý điều trị bệnh nhân TT nói riêng? + Điều trị bệnh nhân (Khám bệnh, cấp thuốc)? -Việc khám lĩnh thuốc người bệnh có đầy đủ không? Chị đánh giá việc tuân thủ điều trị người bệnh? - Tính chất người bệnh nào? -Theo chị khó khăn việc quản lý, khám, điều trị người bệnh cộng đồng gì? 2.4 Chị nghĩ thái độ cộng đồng người bệnh hộ gia đình có người mắc bệnh? H P 2.5 Những thuận lợi khó khăn chị thực nội dung chương trình việc quản lý người bệnh cộng đồng? (cơ sở vật chất, trang thiết bị, sách chế độ, mơi trường làm việc…) 2.6 Theo chị, Trung tâm Y tế cần làm để đẩy mạnh hoạt động chương trình chăm sóc sức khoẻ tâm thần cộng đồng giúp cho người bệnh điều U tri tốt hơn? Cảm ơn hợp tác chị! H 92 PHỤ LỤC Phỏng vấn sâu cán thực chương trình SKTT phịng khám tâm thần Trung tâm Y tế quận Họ tên người vấn: Đơn vị: CB phòng khám tâm thần TTYT Địa điểm: phòng khám Tâm thần TTYT Thời gian: bắt đầu: …………………… Kết thúc: ………………… … Người vấn: Nguyễn Thị Lan Anh Người ghi chép: Nguyễn Thị Kim Thoa H P Công cụ hỗ trợ: máy ghi âm Mục tiêu vấn sâu Tìm hiểu quan điểm, ý kiến cán chuyên trách SKTT Trung tâm Y tế yếu tố liên quan đến thực nội dung chương trành chăm sóc sức khoẻ tâm thần cộng đồng nội dung quản lý điều trị ngoại trú cho bệnh U nhân mắc bệnh Nội dung 2.1 Chị cho biết nét chung hoạt động chương trình H chăm sóc sức khoẻ tâm thần dựa vào cộng đồng liên quan đến công việc chị làm lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ ban đầu TTYT? 2.2 Tại TTYT có tổ chức truyền thơng, khám sàng lọc phát người mắc bệnh tâm thần hàng năm không? Người dân có nhiệt tình ủng hộ khơng? Khó khăn vướng mắc? 2.3 Chị có phối hợp với nhân viên TYT thực việc quản lý điều trị cho bệnh nhân tâm thần khám lĩnh thuốc TYT khơng? - Tính chất người bệnh nào? - Ai người quản lý người bệnh? - Quy trình quản lý từ phát người bệnh điều trị cộng đồng nào? 92 - Số người bệnh phát qua năm nào? Tăng hay giảm? - Chị đánh giá việc tuân thủ điều trị người bệnh? • Theo chị có thuận lợi khó khăn thực nội dung chương trình việc quản lý người bệnh cộng đồng? (cơ sở vật chất, trang thiết bị, sách chế độ, mơi trường làm việc…) • Theo anh/chị quyền địa phương, ban ngành đồn thể, Trạm Y tế cần làm để đẩy mạnh hoạt động chương trình chăm sóc sức khoẻ tâm thần cộng đồng giúp cho người bệnh điều tri tốt hơn? Cảm ơn hợp tác chị! H P H U 93 PHỤ LỤC Phỏng vấn sâu trưởng Trạm Y tế phường Họ tên đối tượng vấn: Đơn vị: trưởng Trạm Y tế phường Địa điểm: Trạm Y tế phường Thời gian: bắt đầu: ………………… Kết thúc: ……………… Người vấn: Nguyễn Thị Lan Anh Người ghi chép: Nguyễn Thị Kim thoa Công cụ hỗ trợ: máy ghi âm Mục tiêu vấn sâu H P Tìm hiểu hoạt động tổ chức thực nội dung chương trình chăm sóc sức khoẻ tâm thần cộng đồng địa bàn phường quận Long Biên Nội dung 2.1 Chị cho biết hoạt động tổ chức thực chương trình chăm sóc sức khoẻ tâm thần dựa vào cộng đồng tuyến y tế sở? Việc thực U tiêu hàng năm Trung tâm Y tế giao? 2.2 Tại địa phương chị có tổ chức truyền thơng, khám sàng lọc phát người mắc bệnh tâm thần hàng năm không? Người dân có nhiệt tình ủng hộ khơng? H Khó khăn vướng mắc? 2.3 Chị phân cơng nhân viên phối hợp với phòng khám tâm thần thực nội dung chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng nào? - Tại địa phương chị người quản lý người bệnh? - Quy trình quản lý từ phát người bệnh điều trị cộng đồng nào? - Số người bệnh phát qua năm nào? Tăng hay giảm? - Tình hình cấp phát thuốc thực nào? - Việc lĩnh thuốc người bệnh có đặn khơng? - Chị đánh giá việc tuân thủ điều trị người bệnh? -Theo chị có khó khăn việc quản lý, điều trị người bệnh cộng đồng? 94 2.4 Chị nghĩ thái độ cộng đồng người bệnh hộ gia đình có người mắc bệnh? - Chị đánh giá quan tâm quyền địa phương, ban ngành đoàn thể, ngành y tế người bệnh? 2.5 Những thuận lợi khó khăn chị thực nội dung chương trình việc quản lý người bệnh cộng đồng? (cơ sở vật chất, trang thiết bị, sách chế độ, mơi trường làm việc…) 2.6 Theo chị quyền địa phương, ban ngành đồn thể, Trạm Y tế cần làm để đẩy mạnh hoạt động chương trình chăm sóc sức khoẻ tâm thần cộng đồng giúp cho người bệnh điều tri tốt hơn? H P Cám ơn hợp tác chị! H U 95 PHỤ LỤC 10 Phỏng vấn sâu cán chuyên trách chương trình Chăm sóc sức khỏe tâm thần Trạm Y tế Họ tên người vấn: Đơn vị: cán chuyên trách chương trình TT TYT Địa điểm: Trạm Y tế Thời gian: Bắt đầu: …………………… Kết thúc: ………………… Người vấn: Nguyễn Thị Lan Anh Người ghi chép: Nguyễn Thị Kim Thoa H P Cụng cụ hỗ trợ: máy ghi âm Mục tiêu vấn sâu Tìm hiểu quan điểm, ý kiến cán chuyên trách SKTT Trạm Y tế cỏc yếu tố liên quan đến thực nội dung chương trình chăm sóc sức khoẻ tâm thần cộng đồng nội dung quản lý điều trị ngoại trú cho bệnh nhân U mắc bệnh Trạm Y tế Nội dung Chị cho biết nét chung hoạt động chương trình H chăm sóc sức khoẻ tâm thần dựa vào cộng đồng liên quan đến công việc chị làm lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ ban đầu Trạm Y tế? 2 Tại địa phương chị có tổ chức truyền thơng, khám sàng lọc phát người mắc bệnh tâm thần hàng năm không? Người dân có nhiệt tình ủng hộ khơng? Khó khăn vướng mắc? Chị có phối hợp với bác sỹ TTYT quận thực việc quản lý điều trị cho bệnh nhân tâm thần khám lĩnh thuốc TYT khơng? - Tính chất người bệnh địa phương chị nào? - Ai người quản lý người bệnh? Có vấn đề xảy khơng? - Quy trình quản lý từ phát người bệnh điều trị cộng đồng nào? 96 - Số người bệnh phát qua năm nào? Tăng hay giảm? - Tình hình cấp phát thuốc thực nào? - Việc lĩnh thuốc người bệnh có đặn khơng? - Chị đánh giá việc tuaan thủ điều trị người bệnh? - Chị kể ví dụ tn thủ điều trị chưa tốt địa bàn chị phụ trách khơng? - Theo chị khó khăn việc quản lý, điều trị người bệnh cộng đồng gì? Chị nghĩ thái độ cộng đồng người bệnh cỏc hộ gia đình có người mắc bệnh? Chị kể ví dụ thực tế địa phương H P phân biệt kỳ thị cộng đồng không? - Chị đánh giá quan tâm quyền địa phương, ban ngành đồn thể, ngành y tế người bệnh? Những thuận lợi khó khăn chị thực nội dung chương trình việc quản lý người bệnh cộng đồng? (cơ sở vật chất, trang thiết bị, U sách chế độ, mơi trường làm việc…) Theo chị quyền địa phương, ban ngành đồn thể, Trạm Y tế cần làm để đẩy mạnh hoạt động chương trình chăm sóc sức khoẻ tâm thần H cộng đồng giúp cho người bệnh điều tri tốt hơn? Cám ơn hợp tác chị! 97 PHỤ LỤC 11 Danh sách cán chun trách chương trình chăm sóc sức khoẻ tâm thần Quận Long Biên TT Họ vả tên Nguyễn Thị Kim Oanh Trình độ chun mơn Chun trách chương trình Phường Bác sỹ Phịng khám TTtại TTYT Nguyễn Thị Thanh Hiền B sỹ đa khoa Phòng khám TTtại TTYT Nguyễn Thị Trang Điều dưỡng Phòng khám TTtại TTYT Ngơ Thị Tình Y sỹ đa khoa Đức Giang Nguyễn Thị Kim Huế Điều dưỡng Bồ Đề Hồng Thị Bích Thủy Y sỹ đa khoa Cự Khối Phạm Thị Vân Y sỹ đa khoa Gia Thụy Trần Bích Diệp Y sỹ đa khoa Giang Biên U Trần Thị Thanh Hồng 10 Nguyễn Ngọc Sơn 11 Nguyễn Thị Ngân H 12 Lưu Thị Kim Anh H P Y sỹ đa khoa Long Biên Y sỹ đa khoa Ngọc Lâm Y sỹ đa khoa Ngọc Thụy Điều dưỡng Phúc Đồng 13 Nguyễn Thị Mai Hương Y sỹ đa khoa Phúc Lợi 14 Kiều Thị Nhung Y sỹ đa khoa Sài Đồng 15 Phạm Thị Anh Đào Y sỹ đa khoa Thạch Bàn 16 Nguyễn Thị Kim Thoa Điều dưỡng Thượng Thanh 17 Trương Khắc Trung Y sỹ đa khoa Việt Hưng Ghi 98 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN Buổi bảo vệ tổ chức tại: Trường Đại học y tế công cộng Hồi 00 phút ngày 15/ 9/2016 Hội đồng chuyên ngành thành lập theo định số Số: 1145/QĐYTCC, ngày 07/9/2016 trường Đại học y tế công cộng chấm luận văn H P Học viên cao học: Nguyễn Thị Lan Anh Với đề tài: Thực trạng việc quản lý điều trị chăm sóc bệnh nhân tâm thần điều trị ngoại trú trạm y tế phường quận Long Biên - Hà Nội năm 2016 Tới dự buổi bảo vệ, Hội đồng chấm thi gồm có: Có mặt: U 1- Chủ tịch hội đồng: PGS TS Phạm Việt Cường - Uỷ viên thư ký hội đồng: PGS TS Hà Văn Như - Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Thị Minh Thủy H - Uỷ viên: PGS TS Đinh Thị Phương Hòa Vắng mặt: - Phản biện 2: TS Vương Ánh Dương Đại biểu khác (Trường, địa phương, đồng nghiệp) Hội đồng nghe: Công bố định Hội đồng báo cáo kết học tập học viên Học viên cao học Nguyễn Thị Lan Anh báo cáo tóm tắt luận văn thạc sỹ (15 phút) Nghe phản biện: đọc nhận xét câu hỏi (Có nhận xét kèm theo) 99 Tên đề tài cần xem xét lại từ “quản lý” nội dung khơng phản ánh luận văn => đổi thành “Thực trạng thực chương trình chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng ” phải định nghĩa rõ ràng nội dung “quản lý” Một số tài liệu tham khảo chưa quy định Tóm tắt nghiên cứu dài, nội dung chưa có tính logic, cần động Tính cân đối nội dung khơng hợp lý, phần kết bàn luận ngắn so với phần khác Đặt vấn đề nêu lý Mục tiêu nghiên cứu chưa thực phù hợp đầy đủ với nội dung “quản lý” Nên đưa mục tiêu lên thành mục tiêu để logic hơn, mục tiêu H P nên chuyển thành phân tích thuận lợi, khó khăn Tổng quan:  Xem xét tính cân đối nội dung  Có số chỗ chưa hợp lý nội dung bên khơng tương thích với tiêu đề q dài dịng mà khơng chia theo ý nhỏ cho logic (mục 1.2, 1.3.1, 1.5.2) U Phương pháp nghiên cứu:  Phần khái niệm, định nghĩa cần tách riêng phần ghi nội hàm khái niệm, định nghĩa sử dụng nghiên cứu H  Một số nhận định điều trị bệnh tâm thần không xác Kết nghiên cứu:  Kết định lượng khơng trình bày rõ ràng, mang tính chất liệt kê  Kết định tính khơng trình bày phương pháp  Trình bày chưa hợp lý, đưa mục tiêu lên trên, trình bày theo nội dung triển khai chương trình  Các biểu đồ lặp lại kết nghiên cứu bảng trình bày Bàn luận viết lại kết Kết luận q dài dịng, khơng chia theo mục tiêu Khuyến nghị chưa phù hợp, không bắt nguồn từ kết nghiên cứu Học viên trả lời câu hỏi nêu trình bày thêm (10 phút) Học viên xin tiếp thu chỉnh sửa mặt mục tiêu, định nghĩa 100 khái niệm KẾT LUẬN: Hội đồng thống đánh giá chung, kết luận sau: Luận văn đạt kết sau: Đảm bảo yêu cầu luận văn thạc sĩ quản lý bệnh viện Những điểm cần chỉnh sửa: Sửa lại tên đề tài Chỉnh sửa mục tiêu Kết luận hội đồng: Thông qua (nộp cần có thơng qua phản biện) Căn kết chấm điểm Hội đồng ban kiểm phiếu báo cáo: Tổng số điểm trình bày: 24,0 H P Điểm chia trung bình trình bày (Tính đến số thập phân): 6,0 Xếp loại: Trung bình Hội đồng trí đề nghị hồn thiện hồ sơ báo cáo Nhà trường định công nhận tốt nghiệp báo cáo Bộ Giáo dục & Đào tạo xem xét cấp Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý bệnh viện cho học viên U Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2016 Thư ký hội đồng H Chủ tịch Hội đồng Thủ trưởng sở đào tạo Hiệu trưởng 101 Th H P H U 102 H P H U

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan