1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng trầm cảm và các rào tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần của người cao tuổi tại huyện chương mỹ, hà nội năm 2019

53 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: Thực trạng trầm cảm rào tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần người cao tuổi huyện Chương Mỹ, Hà Nội năm 2019 H P Chủ nhiệm đề tài: Ths Nguyễn Hằng Nguyệt Vân Cơ quan (Tổ chức) chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế công cộng U Mã số đề tài (nếu có): H Năm 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: Thực trạng trầm cảm rào tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm H P thần người cao tuổi huyện Chương Mỹ, Hà Nội năm 2019 Chủ nhiệm đề tài: Ths Nguyễn Hằng Nguyệt Vân U Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế công cộng Cấp quản lý: Trường Đại học Y tế công cộng Mã số đề tài (nếu có): H Thời gian thực hiện: từ tháng năm 2019 đến tháng 12 năm 2019 Tổng kinh phí thực đề tài 43,575,600 đồng Trong đó: kinh phí SNKH 43,575,600 đồng Nguồn khác (nếu có) Năm 2019 đồng Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp sở Tên đề tài: Thực trạng trầm cảm rào tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần người cao tuổi huyện Chương Mỹ, Hà Nội năm 2019 Chủ nhiệm đề tài: Ths Nguyễn Hằng Nguyệt Vân Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế cơng cộng Cơ quan quản lý đề tài: Trường Đại học Y tế công cộng Danh sách người thực chính: - Ths Phạm Quốc Thành - Ths Vũ Thị Thanh Mai - Học viên Nguyễn Thị Khánh Huyền H P - Học viên Hà Ngọc Anh Thời gian thực đề tài từ tháng năm 2019 đến tháng 12 năm 2019 H U DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Người cao tuổi NCT DVYT Dịch vụ y tế BHYT Bảo hiểm y tế Chăm sóc sức khỏe tâm thần CSSKTT CSYT Cơ sở y tế ĐTV Điều tra viên H P PHQ-9 Patient Health Questionare-9 PBPT Perceived Barriers to Psychological Treatment H U MỤC LỤC Phần A: Báo cáo tóm tắt nghiên cứu ……… ………………………………………… Phần B: Tóm tắt kết bật đề tài………………………………………………3 Phần C: Nội dung báo cáo chi tiết kết nghiên cứu đề tài cấp sở…………………… Đặt vấn đề: I Tổng quan đề tài II Khái niệm đề tài Thực trạng trầm cảm người cao tuổi giới Việt Nam Các yếu tố rào cản tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần người cao tuổi 10 Dịch vụ chăm sóc sức khoẻ tâm thần Việt Nam 14 Công cụ sàng lọc trầm cảm xác định rào cản tiếp cận dịch vụ CSSKTT 15 Địa bàn nghiên cứu 16 H P Cách tiếp cận 17 III Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 18 IV Kết nghiên cứu 21 U 4.1 Đặc điểm chung đối tượng tham gia nghiên cứu 21 4.2 Thực trạng trầm cảm NCT huyện Chương Mỹ theo thang đo PHQ-9 24 4.3 Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm NCT huyện Chương Mỹ 25 H 4.4 Các rào cản tiếp cận sử dụng dịch vụ CSSKTT NCT huyện Chương Mỹ, Hà Nội theo thang đo PBP 26 4.5 Mối liên quan trầm cảm NCT rào cản tiếp cận dịch vụ 27 V Bàn luận 29 VI Kết luận kiến nghị: 31 VII Tài liệu tham khảo: 31 VIII Phụ lục: 37 Phụ lục 1: Giấy đồng ý tham gia nghiên cứu 37 Phụ lục 2: Bộ câu hỏi vấn định lượng 38 Phần D: Giải trình chỉnh sửa……………………………………………………………… 48 Phần A: Báo cáo tóm tắt nghiên cứu THỰC TRẠNG TRẦM CẢM VÀ CÁC RÀO CẢN TIẾP CẬN DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI, NĂM 2019 Ths Nguyễn Hằng Nguyệt Vân (Khoa Khoa học bản, Trường Đại học Y tế công cộng) Ths Pham Quốc Thành (Khoa Khoa học bản, Trường Đại học Y tế công cộng) Ths Vũ Thị Thanh Mai (Khoa Khoa học xã hội, Trường Đại học Y tế công cộng) HV Nguyễn Thị Khánh Huyền (Học viên ThsYTCC22-1B, Trường Đại học Y tế công cộng) HV Hà Ngọc Anh (Học viên ThsYTCC22-1B, Trường Đại học Y tế cơng cộng) * Tóm tắt tiếng Việt Đặt vấn đề mục tiêu nghiên cứu: Già hóa dân số xu hướng quan H P trọng kỷ 21 Các chứng cho thấy gia tăng tỷ lệ mắc bệnh, nhập viện, tử vong, suy giảm chức liên quan đến rối loạn tâm thần phổ biến người cao tuổi (NCT), rối loạn trầm cảm rối loạn tâm thần phổ biến Nghiên cứu nhằm mục đích phân tích thực trạng trầm cảm rào cản tiếp cận dịch vụ CSSKTT NCT huyện nông thôn Hà Nội U Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng thiết kế cắt ngang 376 người cao tuổi (từ 60 trở lên) chọn ngẫu nhiên huyện Chương Mỹ, Hà Nội, năm 2019 H Kết chính: Kết cho thấy tỷ lệ NCT bị trầm cảm 26,1% (18,6% trầm cảm nhẹ, 6,1% trầm cảm vừa 2,4% trầm cảm nặng) Các yếu tố liên quan đến trầm cảm NCT có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w