Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN HẢI VÂN H P THỰC TRẠNG TRẦM CẢM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NỮ LAO ĐỘNG TÌNH DỤC HÀ NỘI NĂM 2020 U H HÀ NỘI, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN HẢI VÂN H P THỰC TRẠNG TRẦM CẢM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NỮ LAO ĐỘNG TÌNH DỤC HÀ NỘI NĂM 2020 U H Giảng viên hướng dẫn: ThS Lê Tự Hoàng Chữ ký HÀ NỘI, 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tiểu luận tốt nghiệp này, tơi nhận nhiều giúp đỡ, cảm thông động viên từ người xung quanh Trước hết, xin cảm ơn thầy cô giáo cán nhân viên trường Đại học Y tế Công cộng cung cấp cho kiến thức chuyên mơn kỹ mềm bổ ích tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập trường Xin trân trọng cảm ơn thầy Lê Tự Hồng tận tình giúp đỡ hướng dẫn kiến thức kinh nghiệm quý báu q trình học tập hồn thành luận văn H P Xin cảm ơn thầy cô giáo thư viện trường hỗ trợ tơi q trình thu thập số liệu thông tin cho đề tài Cuối cùng, tơi vơ biết ơn người bạn, anh chị em gia đình chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn, thấu hiểu, thông cảm, giúp đỡ, khích lệ mặt tinh thần vật chất để tơi học tập thực luận văn với điều kiện tốt H U Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2020 i MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC SƠ ĐỒ iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v TÓM TẮT ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU vi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3.1 Các khái niệm a Trầm cảm .4 H P b Mại dâm 3.2 Thực trạng trầm cảm nữ giới 3.3 Thực trạng trầm cảm nữ lao động tình dục a Trên giới b Tại Việt Nam 3.4 U Các yếu tố liên quan đến thực trạng trầm cảm nhóm NLĐTD 11 3.4.1 Yếu tố cá nhân 11 3.4.2 Yếu tố đặc điểm công việc 17 3.4.3 Yếu tố gia đình, mơi trường xã hội 20 H 3.5 Tổng quan số phương pháp đo lường mức độ trầm cảm .21 3.6 Khung lý thuyết 26 3.7 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 27 Phương pháp nghiên cứu 28 4.1 Đối tượng nghiên cứu 28 4.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .28 4.3 Thiết kế nghiên cứu .28 4.4 Phương pháp chọn mẫu .28 4.4.1 Tính cỡ mẫu 29 4.4.2 Cách thức chọn mẫu .29 4.5 Phương pháp thu thập số liệu 31 4.6 Các biến số nghiên cứu 32 ii 4.7 Công cụ đo lường 46 4.7.1 Biến độc lập 46 4.7.2 Biến phụ thuộc 46 4.8 Phương pháp phân tích số liệu 47 4.9 Đạo đức nghiên cứu .47 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục 48 4.10 4.10.1 Hạn chế 48 4.10.2 Sai số biện pháp khắc phục 49 Dự kiến kết quả, kết luận khuyến nghị 51 5.1 Dự kiến kết 51 5.1.1 Yếu tố cá nhân 51 5.1.2 Yếu tố công việc 58 5.1.3 Yếu tố gia đình, môi trường xã hội 63 H P 5.1.4 Thực trạng trầm cảm NLĐTD mối liên quan yếu tố cá nhân, cơng việc, gia đình mơi trường xã hội 65 5.2 Bàn luận .71 5.3 Kết luận 71 5.4 Khuyến nghị 71 U Kế hoạch nghiên cứu kinh phí .72 6.1 Kế hoạch nghiên cứu 72 6.2 Kinh phí cho nghiên cứu .76 H TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 90 Phụ lục 1: Mẫu giấy đồng ý tham gia nghiên cứu 90 Phụ lục 2: Bộ câu hỏi tự điền .91 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: So sánh thang đo lường mức độ trầm cảm 22 Bảng 2: Các biến số sử dụng nghiên cứu 33 Bảng 3: Sai số biện pháp khắc phục .49 Bảng 4: Đặc điểm cá nhân 51 Bảng 5: Đặc điểm liên quan đến nghề nghiệp 52 Bảng 6: Đặc điểm hành vi tình trạng sức khỏe 53 Bảng 7: Tình trạng sức khỏe tình dục sử dụng chất kích thích 54 Bảng 8: Đặc điểm tâm lý 55 H P Bảng 9: Biến bố sung đo lường đặc điểm cá nhân 57 Bảng 10: Tình trạng bị bạo lực 58 Bảng 11: Tình trạng bị kì thị .60 Bảng 12: Tình trạng điều kiện mơi trường làm việc khơng an toàn 62 Bảng 13: Biến bố sung đo lường yếu tố công việc 63 Bảng 14: Đặc điểm liên quan tới gia đình, mơi trường xã hội .63 U Bảng 15: Biến bố sung đo lường yếu tố gia đình, mơi trường xã hội 65 Bảng 16: Thực trạng trầm cảm NLĐTD 65 H Bảng 17: Mối liên quan đặc điểm chung NLĐTD với tình trạng trầm cảm 66 Bảng 18: Mối liên quan đặc điểm hành vi, tình trạng sức khỏe NLĐTD với tình trạng trầm cảm 67 Bảng 19: Mối liên quan đặc điểm tâm lý NLĐTD với tình trạng trầm cảm 68 Bảng 20: Mối liên quan đặc điểm hành vi, tình trạng sức khỏe NLĐTD với tình trạng trầm cảm 69 Bảng 21: Mối liên quan đặc điểm gia đình, mơi trường xã hội NLĐTD với tình trạng trầm cảm .70 iv DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Khung lý thuyết 26 Sơ đồ 2: Quy trình chọn mẫu tóm tắt 31 H P H U v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCS Bao cao su CSSK Chăm sóc sức khỏe ĐTNC Đối tượng nghiên cứu GVHD Giảng viên hướng dẫn LĐTD Lao động tình dục LTQĐTD Lây truyền qua đường tình dục MTXH Mơi trường xã hội NLĐTD Nữ lao động tình dục NNC Nhóm nghiên cứu PTSD Post-traumatic Stress Disorder (Rối H P loạn stress sau sang chấn) SKTT Sức khỏe tâm thần THCS Trung học sở H U vi TÓM TẮT ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Trầm cảm vấn đề sức khỏe tâm thần (SKTT) khác có xu hướng tăng dần số lượng mức độ trầm trọng toàn giới, đặc biệt nhóm dễ bị tổn thương nữ lao động tình dục (NLĐTD) Tỷ lệ trầm cảm NLĐTD cao dân số giới nói chung (1), trung bình 62,4% có nguy mắc trầm cảm đó, 53,9% - 70,1% có triệu chứng trầm cảm nặng (2) Tại Việt Nam, chưa có thực trạng trầm cảm NLĐTD đưa ra, vấn đề tâm lý họ thường bị bỏ qua (3) Tuy nhiên có số chứng gián tiếp cho thấy vấn đề sức khỏe ưu tiên cần giải nhóm đối tượng (4-6) Ngoài ra, H P thành phố lớn Hà Nội, nhóm lao động tình dục (LĐTD) thường tập trung với số lượng lớn với đa dạng cách thức hoạt động phức tạp Do đó, việc quản lý kiểm soát vấn đề liên quan đến LĐTD thường khó khăn làm tăng rủi ro nguy hiểm cho đối tượng cộng đồng xung quanh (7-9) Vì nghiên cứu “Thực trạng trầm cảm số yếu tố liên quan nữ lao động tình dục Hà Nội năm 2020” tiến hành nhằm (1) Mô tả thực trạng U trầm cảm nữ lao động tình dục Hà Nội năm 2020 (2) Xác định số yếu tố liên quan đến mức độ trầm cảm nữ lao động tình dục Hà Nội, năm 2020 Các H yếu tố liên quan tới mức độ trầm cảm NLĐTD bao gồm nhóm yếu tố cá nhân; cơng việc; gia đình, mơi trường xã hội Thời gian nghiên cứu tiến hành từ tháng 3/2020 đến tháng 9/2020 Nghiên cứu thực thiết kế mô tả cắt ngang thu thập số liệu công cụ CES-D Phương pháp thu thập số liệu phát vấn, sau nhập liệu qua phần mềm Epidata phân tích SPSS 22.0 Đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) lựa chọn qua phương pháp tuyết lăn (snowball sampling) từ điểm nóng lập, với cỡ mẫu 442 người Kết nghiên cứu nhằm trả lời cho hai mục tiêu trên, từ xây dựng sách để thứ tăng cường sức khỏe tâm thần nói riêng sức khỏe nói chung cho nhóm yếu NLĐTD; thứ hai, nghiên cứu làm sở cho sách quản lý, kiểm soát NLĐTD người LĐTD 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Các vấn đề SKTT đặc biệt trầm cảm ngày trở nên trầm trọng bối cảnh toàn cầu Nhiều nghiên cứu có số nhóm đối tượng dễ bị tổn thương có nguy mắc trầm cảm cao dân số nói chung, nhóm NLĐTD (10-13) NLĐTD hay Việt Nam gọi phụ nữ mại dâm/bán dâm Theo văn pháp lệnh, bán dâm hành vi giao cấu người với người khác đề trả tiền lợi ích vật chất khác (14) Tình trạng khỏe mạnh NLĐTD thấp đáng kể so với dân số nói chung (10, 13), đặc biệt có nguy mắc vấn đề H P SKTT (11, 12) Cụ thể, có tới 75% NLĐTD có loại rối loạn tâm thần Thụy Sĩ (15), hay 48,8% chẩn đoán có vấn đề SKTT Canada (16) Thực trạng trầm cảm NLĐTD cho thấy 62,4% NLĐTD toàn cầu có nguy mắc trầm cảm đó, 53,9% - 70,1% có triệu chứng trầm cảm nặng (2), cao tỷ lệ dân số toàn cầu mắc trầm cảm (2015) 4,4% với khả mắc cao nữ (5,1%) (1) Nghiên cứu số nước Bồ Đào Nha có 88,2% (17), Miami, Mỹ U có 74% (18), Nam phi có 78,4% (19), Nepal có 82,4% (13) hay số địa điểm châu Á khác Hong Kong cho thấy có 53,9% (20) NLĐTD mắc trầm cảm H Bên cạnh đó, yếu tố liên quan tác động tới trầm cảm điển hình với nhóm LĐTD tình trạng bạo lực (10, 21-24); kì thị (10, 25-28); hành vi nguy HIV (18, 23, 26), bệnh LTQĐTD (2, 29) hay lạm dụng chất (ma túy, rượu bia) (4, 7, 18, 30, 31) cao Việt Nam giới chưa quan tâm mức có biện pháp giải hiệu Một số nghiên cứu khuyến nghị vấn đề trầm cảm NLĐTD nên ý nhiều (2, 13), hậu trầm cảm yếu tố liên quan tác động lên NLĐTD cộng đồng nói chung mạnh mẽ Tổng hợp nhiều nghiên cứu cho thấy hậu vấn đề SKTT mức độ trầm cảm cao làm gia tăng hành vi quan hệ tình dục khơng an tồn (32, 33), mức độ lạm dụng rượu bia (32, 34) chất gây nghiện (34) Điều làm gia tăng nguy khiến tình hình phịng chống dịch HIV khó khăn hiệu (18) 92 Câu hỏi TT Trả lời A Yếu tố cá nhân I Đặc điểm chung A1 Bạn có phải người chuyển giới Có nữ khơng (sinh nam, chuyển Không giới thành nữ)? A2 Hiện tuổi bạn là: Dưới 18 tuổi 18 - 24 tuổi 25 – 35 tuổi H P Trên 35 tuổi A3 Tuổi mà bạn bắt đầu hành nghề: Dưới 14 tuổi 14-18 tuổi Từ 18 tuổi trở lên A4 Tổng thời gian bạn hành nghề cho Dưới năm tới là: A5 A6 U H 1-5 năm 6-10 năm Trên 10 năm Trình độ học vấn cao bạn? Tôi chưa học Quê quán bạn: Tiểu học (cấp 1) Trung học sở (cấp 2) Trung học phổ thông (cấp 3) Cao đẳng/đại học/sau đại học Ở Hà Nội Ở tỉnh khác A7 Từ lúc hành nghề nay, bạn Có, tơi làm nhiều địa điểm khác có thay đổi địa điểm cơng việc Hà Nội tỉnh không? khác Có, tơi làm nhiều địa điểm khác quanh Hà Nội 93 Không, làm cố định chỗ Hà Nội A8 Hiện bạn sống với: Một Cùng bạn trai/chồng Cùng bạn bè/đồng nghiệp Cùng gia đình Khác A9 Nếu bạn có bạn trai kết < tháng mối quan hệ bao tháng – năm H P lâu rồi? 1-5 năm Trên năm II Đặc điểm hành vi tình trạng sức khỏe A10 Trong 12 tháng qua, bạn có dùng Ln bao cao su (BCS) thường xuyên Thường xuyên (với tất hình thức quan hệ) Thỉnh thoảng U không? H Hiếm Không A11 Trong 12 tháng qua, bạn có dùng Ln BCS trước “xâm nhập” qua Thường xuyên đường âm đạo không? Thỉnh thoảng Hiếm Không A12 Trong 12 tháng qua, người mà Luôn bạn quan hệ với không muốn sử Thường xuyên dụng BCS, bạn thuyết phục Thỉnh thoảng họ sử dụng không? Hiếm Không A13 Trong 12 tháng qua, người mà Luôn → Bỏ A14 bạn quan hệ với khăng khăng Thường xuyên 94 khơng sử dụng BCS, bạn có từ chối Thỉnh thoảng quan hệ không? Hiếm Không A14 Lý việc bạn không từ chối Họ trả thêm tiền quan hệ không dùng BCS gì? Tơi khó thuyết phục/từ chối họ Khác A15 Trong 12 tháng qua, bạn nghĩ Tơi mắc có nguy bị lây nhiễm HIV Có thể H P khơng? Khơng A16 Trong 12 tháng qua, bạn nghĩ Tơi mắc có nguy bị nhiễm bệnh lây Có thể truyền qua đường tình dục khác (ví Khơng dụ: giang mai, lậu…) khơng? A17 Bạn mang thai ý Đã U muốn chưa? Chưa A18 Trong 12 tháng qua, bạn có sử dụng Hiện sử dụng H ma túy loại chất gây nghiện Đã (bây bỏ) → Bỏ A19 khác không? Không dùng → Bỏ A19 A19 Mức độ thường xuyên mà bạn sử Hầu hết thời gian dụng ma túy loại chất gây Thỉnh thoảng nghiện đó: Hiếm Khơng A20 Trong 12 tháng qua, bạn có thường Hầu hết thời gian xuyên uống rượu/bia không? Thỉnh thoảng Hiếm Không → Bỏ A21 A21 Bạn có thường xuyên say uống Hầu hết thời gian rượu bia không? Thỉnh thoảng 95 Hiếm Không III Đặc điểm tâm lý A22 Trong 12 tháng qua, tự cảm Tơi cảm thấy đánh giá trị nhận giá trị thân, bạn có thân và/ vơ giá trị suy nghĩ Tơi cảm thấy xấu hổ, tội lỗi hay mặc NLĐTD không? (chọn nhiều đáp án) cảm Tơi cảm thấy thấp người khác H P Tơi cảm thấy kẻ thất bại Tơi khơng có suy nghĩ Khác A23 Trong 12 tháng qua, tự cảm Tôi tin bạn bè nhận kì thị, bạn có cảm xúc suy nghĩ U người xung quanh biết NLĐTD, họ coi thường tơi NLĐTD khơng? (chọn Tơi tin gia đình biết tơi nhiều đáp án) H NLĐTD, họ xấu hổ tơi Tơi tin kì thị người khác với tơi bình thường Tơi tin phân biệt đối xử người khác với tơi bình thường Tôi tin bạo lực xảy với bình thường (Bạo lực gồm bạo lực thể xác, tinh thần, tình dục kinh tế) Tơi khơng có suy nghĩ Khác A24 Trong vịng 12 tháng qua bạn có Tơi tự tránh mặt gia đình bạn bè làm điều Tơi tránh đến sở y tế cần 96 NLĐTD khơng? (chọn Tôi chấp nhận đối xử bất nhiều đáp án) cơng (bị bạo hành, kì thị, phân biệt đối xử…) không lên tiếng bảo vệ thân Tôi tránh nhờ người xung quanh trợ giúp gặp khó khăn (trong cơng việc bị bạo hành, kì thị, phân biệt đối xử…) Tơi khơng làm điều H P Khác A25 Trước 18 tuổi, bạn có bị lạm Lạm dụng thể xác (bị đánh đập; bị dụng/bạo hành (bởi gia đình khác) với hình tát, nhốt… hành động khiến bạn bị thương) thức sau không? (chọn nhiều đáp Lạm dụng tình dục (bị cưỡng hiếp; án) H U cho bạn xem phận sinh dục/sách, tranh, phim… tình dục…) Lạm dụng tình cảm/cảm xúc (bạn bị từ chối/phớt lờ/khơng lắng nghe; khơng/ít nhận quan tâm; trích, coi thường, hạ thấp, chế giễu giá trị bạn gọi bạn ngu ngốc, đần độn, xấu xí…; buộc tội/trừng phạt vơ lý, đe dọa bỏ rơi…) Bỏ mặc thể chất (bị bỏ đói/khát, bị lạnh/nóng (vì thiếu quần áo), khơng chăm sóc/điều trị bạn bị ốm…) 97 Bỏ mặc tinh thần (không yêu thương bạn cần, khiến bạn thấy bạo lực gia đình thường xuyên, cho phép sử dụng chất kích thích, khơng cho học…) Tơi khơng bị lạm dụng/bạo hành A26 Trong 12 tháng qua, bạn có lo lắng Hầu hết thời gian việc gia đình bạn bè biết Thỉnh thoảng NLĐTD không? Hiếm H P Không chút B Yếu tố công việc I Bị bạo lực B1 Trong 12 tháng qua, bạn có bị Hầu hết thời gian bạo hành thể xác (bị đánh, đấm, đá, Thỉnh thoảng hành hung, bị bắt phải uống rượu Hiếm U bia, sử dụng chất kích thích…) Khơng → Bỏ B2 NLĐTD không? B2 H Người mà bạo hành thể xác với bạn Khách hàng là: (chọn nhiều đáp án) Chủ chứa/bảo kê Bạn tình/chồng Gia đình Bạn bè Chủ nhà/Hàng xóm Nhân viên y tế Người thuộc quan nhà nước: Cảnh sát, cán quyền địa phương… Khác 98 B3 Trong 12 tháng qua, bạn có bị Hầu hết thời gian bạo hành tinh thần (bị nhục mạ, Thỉnh thoảng chửi bới, xúc phạm, hăm dọa…) Hiếm Khơng → Bỏ B4 NLĐTD không? B4 Người mà bạo hành tinh thần với Khách hàng bạn là: (chọn nhiều đáp án) Chủ chứa/bảo kê Bạn tình/chồng Gia đình Bạn bè H P Chủ nhà/Hàng xóm Nhân viên y tế Người thuộc quan nhà nước: Cảnh sát, cán quyền địa phương… B5 U Khác Trong 12 tháng qua, bạn có bị Hầu hết thời gian bạo hành tình dục (bị hiếp dâm, bắt Thỉnh thoảng H quan hệ với hình thức bạn Hiếm không mong muốn, bắt quan để Không → Bỏ B6 đổi lấy bảo vệ hình thức phạt…) NLĐTD khơng? B6 Người mà bạo hành tình dục với Khách hàng bạn là: (chọn nhiều đáp án) Chủ chứa/bảo kê Bạn tình/chồng Gia đình Bạn bè Nhân viên y tế 99 Người thuộc quan nhà nước: Cảnh sát, cán quyền địa phương… Khác B7 Trong 12 tháng qua, bạn có bị Hầu hết thời gian bạo hành kinh tế (bị quỵt tiền, bị bắt Thỉnh thoảng phục vụ mà không trả thêm Hiếm tiền, bị phạt tiền lỗi bất Khơng → Bỏ B8 cơng, bị tống tiền…) NLĐTD H P không? B8 Người mà bạo hành kinh tế với bạn Khách hàng là: (chọn nhiều đáp án) Chủ chứa/bảo kê Bạn tình/chồng Gia đình U II Bị kì thị B9 H Bạn bè Nhân viên y tế Người thuộc quan nhà nước: Cảnh sát, cán quyền địa phương… Khác Trong 12 tháng qua, bạn có bị tình Bị từ chối tham gia sinh hoạt chung trạng kì thị, phân biệt đối xử (ăn uống, gặp mặt, chung…) NLĐTD Bị trỏ, đàm tiếu, đồn đại không không? (chọn nhiều đáp án) thật Bị từ chối dịch vụ cơng cộng (đăng kí học, thuê nhà, làm giấy tờ/thủ tục hành chính…) 100 Bị từ chối chăm sóc sức khỏe, chất lượng chăm sóc sức khỏe thấp bị tiết lộ tình trạng sức khỏe mà không mong muốn Bị đối xử không tôn trọng Tôi không gặp vấn đề → Bỏ B10 Khác B10 Sự kì thị, phân biệt đối xử đến Khách hàng H P từ: (chọn nhiều đáp án) Chủ chứa/bảo kê Bạn tình/chồng Gia đình Bạn bè Chủ nhà/Hàng xóm U H Các sở y tế, nhân viên y tế Cơ quan nhà nước, người thuộc quan nhà nước: Tòa án, ủy ban nhân dân, cảnh sát… Các địa điểm công cộng: Nhà hàng, quán cafe, nơi thờ cúng, đường… 10 Trên mạng xã hội /Internet 11 Nơi xin việc / học tập 12 Khác III Điều kiện môi trường làm việc khơng an tồn B11 Trong 12 tháng qua, địa điểm mà Ở nhà, có chủ quản lý (quán bạn hành nghề thường là: café, karaoke…) Ở nhà, khơng có chủ quản lý (tự làm) 101 Ngoài đường phố Khác B12 Bạn có cảm thấy mơi trường làm Có việc an tồn khơng? Khơng B13 Trong 12 tháng qua, bạn có gọi Hầu hết thời gian cảnh sát/cán địa phương trợ giúp Thỉnh thoảng hành nghề mà gặp Hiếm Khơng → Bỏ B14 tình nguy hiểm không? B14 Trong trường hợp mà bạn Hầu hết thời gian H P gọi bạn có bảo vệ Thỉnh thoảng cảnh sát/cán địa phương không? Hiếm Không B15 Trong trường hợp bạn Tôi bị bắt/phạt tiền NLĐTD khơng gọi lý gì? (chọn Tơi bị bạo lực (thể xác, tinh thần, nhiều đáp án) H U tình dục) từ cảnh sát/cán địa phương Tôi bị kì thị từ cảnh sát/cán địa phương Tơi không tin họ giúp đỡ Khác C Yếu tố gia đình, mơi trường xã hội C1 Trong 12 tháng qua, bạn có phải Có chăm sóc/chu cấp mặt tài Khơng → Bỏ C2 cho không? C2 Người mà bạn phải chăm sóc/chu Con cấp mặt tài là: (chọn nhiều Bạn trai/chồng đáp án) Bố/mẹ Anh/chị/em Khác 102 C3 Trong 12 tháng qua, bạn có phải Có người lao động chính/kiếm tiền Khơng gia đình khơng? C4 Trong 12 tháng qua, bạn có lo lắng Hầu hết thời gian việc kiếm đủ tiền Thỉnh thoảng không? Hiếm Không chút C5 Trong 12 tháng qua, bạn Hầu hết thời gian hồn cảnh khó khăn cần Thỉnh thoảng H P giúp đỡ (bị bạo lực, kì thị, ốm Hiếm đau, tâm trạng buồn khổ, cần vay Không → Bỏ D6, D7 tiền…), bạn nhận hỗ trợ/chia sẻ từ người xung quanh không ? C6 Bạn nghĩ nhận Gia đình U hỗ trợ/chia sẻ từ ai? Bạn bè (chọn nhiều đáp án) H Bạn trai/chồng Hàng xóm/chủ nhà Nhân viên y tế Đồng đẳng viên Câu lạc bộ, nhóm tự lực Tổ chức phi phủ Khác C7 Bạn dàng nhận hỗ trợ Hầu hết thời gian trường hợp cần thiết Thỉnh thoảng không? Hiếm Không 103 D Mức độ trầm cảm Dưới câu phát biểu mô tả tâm trạng mà bạn trải qua tuần trước Hãy đọc đánh dấu √ vào thích hợp với mức độ đánh giá bạn tương ứng với câu nói Câu phát biểu TT Khơng Thỉnh Thường Rất hay /hầu thoảng xuyên (3- xảy (1-2 ngày) /hầu hết không ngày) (