Thực trạng trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân phổi tắc nghẽn mạn tính đang điều trị nội trú tại bệnh viện phổi trung ương năm 2015

85 0 0
Thực trạng trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân phổi tắc nghẽn mạn tính đang điều trị nội trú tại bệnh viện phổi trung ương năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN VĂN THẮNG H P THỰC TRẠNG TRẦM CẢM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH ĐANG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI U BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƢƠNG NĂM 2015 H LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01 HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN VĂN THẮNG THỰC TRẠNG TRẦM CẢM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ H P LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH ĐANG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƢƠNG NĂM 2015 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01 PGS.TS NGUYỄN VIẾT NHUNG PGS.TS PHẠM ĐỨC THỊNH HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận đƣợc giúp đỡ tận tình từ thầy giáo, bạn bè, đồng nghiệp, ngƣời thân – ngƣời bên suốt năm khóa học Tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Trƣờng đại học Y tế Công cộng giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Viết Nhung, PGS.TS Phạm Đức Thịnh nhiệt tình hƣớng dẫn, khuyến khích, động H P viên tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, hội đồng bảo vệ có ý kiến đóng góp q báu giúp tơi hồn thành luận văn Xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Ban Giám đốc toàn thể cán bộ, nhân viên Bệnh viện Phổi Trung ƣơng tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q U trình học tập hồn thành luận văn Xin đƣợc gửi tình yêu thƣơng, lời cảm ơn sâu sắc cho cảm thơng, chia sẻ, tình u thƣơng vơ điều kiện gia đình giành cho tơi suốt thời gian qua H Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2015 Học viên NGUYỄN VĂN THẮNG i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) 1.1.1 Khái niệm bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính .4 H P 1.1.2 Dịch tễ COPD giới Việt Nam .4 1.1.3 Một số trắc nghiệm đánh giá tình trạng bệnh COPD 1.2 Trầm cảm bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.2.1 Khái niệm trầm cảm 1.2.2 Dịch tễ trầm cảm giới Việt Nam U 1.2.3 Một số yếu tố nguy làm gia tăng trầm cảm .10 1.2.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán giai đoạn trầm cảm theo ICD 10 .12 1.2.5 Thang đánh giá trầm cảm .12 H 1.2.6 Thang đánh giá trầm cảm Beck 14 1.3 Một số nghiên cứu trầm cảm yếu tố liên quan COPD giới Việt Nam 17 1.3.1 Trên giới 17 1.3.2 Tại Việt Nam 21 1.4 Giới thiệu tóm tắt địa bàn nghiên cứu 21 1.5 Khung lý thuyết 23 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 24 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .24 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 24 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu .24 ii 2.3 Thiết kế nghiên cứu .24 2.4 Cỡ mẫu .24 2.5 Phƣơng pháp chọn mẫu .24 2.6 Phƣơng pháp thu thập số liệu 25 2.7 Các số, biến số nghiên cứu 27 2.8 Các khái niệm, thƣớc đo, tiêu chuẩn đánh giá 27 2.8.1 Thang điểm CAT 27 2.8.2 Mức độ khó thở mMRC 27 2.8.3 Thang đánh giá trầm cảm Beck .27 2.9 Phân tích số liệu 28 H P 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 28 2.11 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục 28 2.11.1 Hạn chế nghiên cứu 28 2.11.2 Sai số biện pháp khắc phục 29 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .30 U 3.1 Thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu 30 3.2 Thực trạng ngƣời bệnh COPD .31 3.3 Thực trạng trầm cảm ngƣời bệnh COPD 33 H 3.4 Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm ngƣời bệnh COPD 36 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 41 4.1 Thực trạng ngƣời bệnh COPD .41 4.2 Thực trạng trầm cảm ngƣời bệnh COPD 43 4.3 Các yếu tố liên quan đến trầm cảm ngƣời bệnh COPD 44 4.4 Bàn luận phƣơng pháp nghiên cứu 49 KẾT LUẬN .51 KHUYẾN NGHỊ .52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Tiếng Việt 53 Tiếng Anh 54 PHỤ LỤC 60 iii Phụ lục 1: Biến số nghiên cứu .60 Phụ lục 2: Bệnh án nghiên cứu 63 Phụ lục 3: Phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu 64 Phụ lục 4: Thang trầm cảm Beck 65 Phụ lục 5: Thang điểm mMRC 68 Phụ lục 6: Thang điểm CAT 69 Phụ lục 7: Biên giải trình chỉnh sửa luận văn 70 Phụ lục 8: Biên Hội đồng chấm luận văn………………………… ……72 H P H U iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BDI Thang điểm đánh giá trầm cảm Beck BHYT Bảo hiểm y tế BPTNMT Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CAT Thang điểm đánh giá bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD Assessment Test) CES-D Thang điểm đánh giá trầm cảm CES – D COPD Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính DSM-IV Hƣớng dẫn chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần, tái H P lần thứ FEV1 Thể tích thở gắng sức giây FVC Dung tích sống thở mạnh GOLD Chiến lƣợc tồn cầu bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính HDRS Thang điểm đánh giá trẩm cảm Hamilton ICD-10 Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 năm 1992 mMRC PHQ-9 SGRQ TCYTTG VNĐ WHO U Thang điểm khó thở hiệu chỉnh (modified Medical Research Council) H Thang đánh giá trầm cảm Patient health Questionaire – Bộ câu hỏi đánh giá chất lƣợng sống (St Georges Respiratory Questionannaire) Tổ chức y tế giới Việt Nam đồng Tổ chức y tế giới v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 30 Bảng 3.2 Một số đặc điểm ngƣời bệnh COPD .31 Bảng 3.3 Mức độ khó thở theo thang điểm mMRC .32 Bảng 3.4 Thang điểm CAT ngƣời bệnh COPD 32 Bảng 3.5 Bệnh kết hợp ngƣời bệnh COPD .33 Bảng 3.6 Thang điểm Beck ngƣời bệnh COPD 33 Bảng 3.7 Điểm Beck chi tiết ngƣời bệnh COPD 34 Bảng 3.8 Điểm Beck chi tiết ngƣời bệnh COPD có trầm cảm 35 H P Bảng 3.9 Mối liên quan số yếu tố cá nhân với trầm cảm 36 Bảng 3.10 Mối liên quan ngƣời bệnh COPD với trầm cảm 37 Bảng 3.11 Phân tích hồi quy logistics đa biến yếu tố liên quan đến trầm cảm ngƣời bệnh COPD 39 Bảng 4.1 Tỷ lệ trầm cảm nghiên cứu ngƣời bệnh COPD 44 H U vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 26 Biểu đồ 3.1 Trầm cảm ngƣời bệnh COPD 33 H P H U vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Trầm cảm rối loạn tâm thần thứ phát phổ biến ngƣời bệnh COPD không đƣợc chẩn đoán điều trị làm giảm chất lƣợng sống, giảm tuân thủ điều trị, tăng chi phí chăm sóc y tế, tăng nguy nhập viện, tăng thời gian nằm viện tăng tỷ lệ tử vong Tuy nhiên, nƣớc ta trầm cảm quản lý điều trị COPD chƣa đƣợc ý, “Hƣớng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính” năm 2015 Bộ Y tế trầm cảm chƣa đƣợc quan tâm cụ thể Do tiến hành nghiên cứu nhằm góp phần xác định thực trạng trầm cảm số yếu tố liên quan đến trầm cảm bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị nội trú khoa Bệnh phổi mạn tính Bệnh viện Phổi H P Trung Ƣơng, từ đề xuất số giải pháp can thiệp điều trị để hoàn thiện mơ hình quản lý điều trị tồn diện cho ngƣời bệnh COPD Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp mô tả cắt ngang có phân tích với tham gia 150 bệnh nhân điều trị nội trú khoa Bệnh phổi mạn tính Bệnh viện Phổi Trung Ƣơng từ tháng đến tháng năm 2015 Xác định trầm cảm U nghiên cứu dựa công cụ đánh giá trầm cảm Beck phiên rút gọn 13 mục Aaron T Beck đƣợc chuẩn hóa Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy có 43,3% ngƣời bệnh COPD có biểu trầm H cảm, trầm cảm nhẹ chiếm 34%, trầm cảm trung bình 9,3% khơng có bệnh nhân trầm cảm nặng Phân tích đơn biến cho thấy yếu tố liên quan tới trầm cảm ngƣời bệnh COPD bao gồm: hút thuốc lá/lào (OR = 2,64), có bệnh kết hợp (OR = 2,28), thời gian chẩn đoán bệnh COPD (OR = 4,6), số lần nhập nhập viện/1 năm (OR = 14,9), số ngày nằm viện (OR = 2,37), mức độ khó thở mMRC (OR = 5,57), điểm CAT (OR = 2,97) Phân tích hồi quy đa biến cho thấy mức độ khó thở mMRC (OR = 2,8) số lần nhập viện/1 năm (OR = 10,3) có ý nghĩa thống kê Bên cạnh đó, thực hành lâm sàng việc sàng lọc, tƣ vấn điều trị trầm cảm cho ngƣời bệnh COPD chƣa đƣợc quan tâm Dựa kết nghiên cứu đƣa khuyến nghị Bệnh viện cần đƣa cấu phần hƣớng dẫn sàng lọc, chẩn đốn điều trị trầm cảm vào mơ hình quản lý điều trị toàn diện cho ngƣời bệnh COPD Thầy thuốc cần tăng cƣờng quan tâm, chia sẻ lo lắng với ngƣời bệnh COPD 61 Đại học, sau đại học Hồn cảnh kinh tế gia đình Hoàn cảnh đƣợc nhà nƣớc đánh giá kinh tế gia Nghèo đình Phân loại Bảng câu hỏi Phân loại Bảng câu hỏi Cận nghèo Khơng nghèo Tình trạng hút thuốc lá, lào ĐTNC thời điểm Tiền sử hút nghiên cứu thuốc lá, lào Đang hút H P Có hút nhƣng bỏ Khơng hút Số ngày nằm Là tổng số ngày bệnh nhân điều trị nội trú viện Thông tin bệnh COPD U Liên tục Bảng câu hỏi Phân loại Bảng câu hỏi Rời rạc Bảng câu hỏi Thứ bậc Bảng câu hỏi Khoảng cách thời gian từ thời điểm phát bị COPD Thời gian đến thời điểm tính đƣợc chẩn năm đoán bệnh < năm COPD H – năm – 10 năm > 10 năm 10 Số lần nhập Số lần phải nằm viện viện/1 năm năm Những vấn đề cốt lõi liên 11 Thang điểm CAT quan đến tác động bệnh lý COPD đến chất lƣợng sống ngƣời bệnh 62 COPD với mức độ > 30: Rất cao 21 – 30: Cao 10 – 20: Trung bình < 10: Thấp 12 Thang điểm mMRC Mức độ khó thở có điểm số Thứ bậc Bảng câu hỏi Phân loại H P Bảng câu hỏi Thứ bậc Bảng câu hỏi từ đến Là bệnh COPD có kèm theo bệnh lý khác 13 Bệnh kết hợp Một bệnh Hai bệnh Ba bệnh > bệnh Các triệu chứng ức chế toàn diện mặt hoạt động U tâm thần: cảm xúc, tƣ duy, hoạt động đánh giá mức độ 14 Thang điểm Beck trầm cảm với mức H – điểm: khơng có trầm cảm - điểm: trầm cảm nhẹ – 15 điểm: trầm cảm trung bình > 15 điểm: trầm cảm nặng 63 Phụ lục 2: Bệnh án nghiên cứu Mã hồ sơ bệnh án: ………………… Tuổi……… Ngày Giới: vào Nữ Nam viện:………………Ngày vấn……………Ngày viện… … Nghề nghiệp: Nông dân Công nhân lao động thủ công 3.Nội trợ Lao động tự Cơng chức, viên chức Hƣu trí Nơi sinh sống: Thành thị; Nông thôn; Miền núi Trình độ học vấn: Khơng học Cấp III Cấp I H P Đại học, sau đại học Hoàn cảnh kinh tế gia đình: Nghèo Cấp II Cận nghèo Không nghèo Tiền sử hút thuốc lá, lào: Đang hút Hút nhƣng bỏ Khơng hút U 10 Thời gian đƣợc chẩn đốn măc bệnh COPD < năm – 10 năm H – năm > 10 năm 11 Số lần nhập viện đợt cấp/1 năm:…………………………………… 12 Thang điểm khó thở mMRC: …………… điểm 13 Thang điểm CAT: CAT < 10 CAT: 10 – 20 CAT: 21 – 30 CAT > 30 14 Bệnh kết hợp: Không Một bệnh (ghi rõ)……… Hai bệnh (ghi rõ)………………………………… Ba bệnh (ghi rõ)………………………………… Trên bệnh……………………………………… 15 Thang đánh giá trầm cảm Beck: Tổng điểm:…………………………… Ngƣời vấn 64 Phụ lục 3: Phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CƢ́U Giới thiệu nghiên cứu: Nhóm nghiên cứu triển khai nghiên cứu đề tài với mục tiêu giúp lãnh đạo bệnh viện có nhận định đắn tình trạng trầm cảm ngƣời bệnh COPD, từ có giải pháp nhằm tăng cƣờng cơng tác chăm sóc điều trị cách toàn diện Sự tham gia tự nguyện: Chúng tơi mời Ơng/Bà tham gia trả lời vấn nghiên cứu Các câu hỏi vấn liên quan đến thang điể m khó thở mMRC , thang điể m CAT , H P thang đánh giá trầ m cảm Beck số thông tin cá nhân ơng/bà đƣợc hồn tồn bảo mật Cuộc trao đổi với ông/bà khoảng 30 phút Sự tham gia ơng/bà hồn tồn tự nguyện Ơng/Bà từ chối tham gia từ chối câu hỏi ông/bà không muốn Tuy nhiên, việc tham gia trả lời ông/bà vơ quan trọng nghiên cứu Vì vậy, mong U ông/bà hợp tác giúp chúng tơi có đƣợc thơng tin xác Chúng xin cam kết thông tin đƣợc ông/bà cung cấp đƣợc dùng cho mục tiêu nghiên cứu không đƣợc tiết lộ cho khác H Chúng đánh giá cao hợp tác Ông/Bà vào nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Xin đánh dấu X vào ô bên cạnh ông/bà đồng ý tham gia nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Ngƣời đƣợc vấn (ký ghi rõ họ, tên) 65 Phụ lục 4: Thang trầm cảm Beck THANG TRẦM CẢM BECK Trong bảng gồm 13 đề mục đƣợc ký hiệu từ A, B, C… đến M Ơng/Bà nghe chúng tơi lần lƣợt đọc mục Ở mục, chọn câu phù hợp với tình trạng Ông/Bà chọn câu khác mục, nhƣ câu phù hợp với A - Tôi không cảm thấy buồn - Tôi cảm thấy rầu rĩ, buồn bã - Tôi ln cảm thấy buồn bã khơng thể đƣợc H P - Tôi buồn đau khổ đến mức chịu đƣợc B - Tơi chẳng có chuyện mà phải chán nản bi quan tƣơng lai - Tôi cảm thấy chán nản tƣơng lai trƣớc - Tôi khơng hy vọng tƣơng lai U - Tơi thấy tuyệt vọng tình trạng cải thiện đƣợc C - Tôi thất bại đời H - Tơi có cảm tƣởng thất bại sống nhiều so với ngƣời xung quanh - Trong q khứ mình, tơi thấy tồn thất bại - Tơi có cảm giác bị thất bại hồn tồn sống riêng tƣ (trong quan hệ với cha mẹ, với chồng (hoặc vợ) D - Tôi không cảm thấy có đặc biệt mà phải phàn nàn - Tơi khơng thấy thích thú, dễ chịu với hồn cảnh xung quanh - Dù làm việc tơi thấy khơng có chút hài lịng - Tơi bất bình khơng hài lịng với tất 66 E - Tôi không cảm thấy có tội lỗi - Tơi thƣờng xun cảm thấy xấu xa, tồi tệ - Tơi cảm thấy có lỗi (có tội) - Tơi tự nhận thấy ngƣời xấu xa, vơ dụng F - Tôi không thấy thất vọng thân - Tơi thấy thất vọng thân - Tơi thấy ghê tởm thân - Tơi thấy căm ghét thân H P G - Tôi không nghĩ đến việc tự gây hại làm cho đau đớn - Tôi nghĩ chết giúp tự - Tơi có kế hoạch xác để tự sát - Nếu nhƣ tơi làm đƣợc, tự sát U H - Tôi quan tâm đến ngƣời khác - Hiện tơi thấy quan tâm đến ngƣời khác trƣớc H - Tơi khơng cịn quan tâm đến ngƣời khác có cảm tình họ - Tơi hồn tồn khơng quan tâm đến ngƣời khác, họ chẳng làm cho tơi bận tâm I - Tơi dễ dàng tự định công việc - Tôi cố gắng tránh để khơng phải định việc - Tơi khó khăn định cơng việc - Tôi định việc gì, dù nhỏ 67 J - Tơi khơng thấy xấu xí so với trƣớc - Tôi cảm thấy sợ nghĩ già nua xấu xí - Tơi cảm thấy thƣờng xun có thay đổi bề ngồi thể điều làm cho tơi xấu xí, vơ dun - Tơi có cảm giác xấu xí gớm ghiếc K - Tơi làm việc dễ dàng nhƣ trƣớc - Tơi thấy phải cố gắng hơn, bắt đầu làm việc - Với việc gì, tơi thấy phải cố gắng nhiều hoàn thành H P đƣợc - Tơi hồn tồn khơng thể làm đƣợc việc L - Tơi khơng thấy mệt mỏi so với trƣớc - Tôi thấy dễ bị mệt mỏi so với trƣớc U - Dù làm việc tơi thấy mệt mỏi - Tơi hồn tồn khơng thể làm đƣợc việc M H - Lúc thấy ăn ngon miệng - Tôi ăn khơng cịn ngon miệng nhƣ trƣớc - Tôi ăn thấy ngon miệng so với trƣớc nhiều - Tơi hồn tồn khơng thấy ngon miệng ăn TỔNG SỐ ĐIỂM…………………………………… 68 Phụ lục 5: Thang điểm mMRC Thang điểm mMRC Bộ câu hỏi giúp ông/bà nhân viên y tế đánh giá tác động BPTNMT ảnh hƣởng lên sức khỏe ông/bà Kết đánh giá để giúp nhân viên y tế nâng cao hiệu điều trị BPTNMT ông/bà giúp ông/bà đƣợc lợi ích nhiều từ việc điều trị Trong bảng gồm mức từ – Ông/Bà chọn câu với tình trạng ơng/bà Khơng khó thở, khó thở làm nặng Khó thở vội hay lên dốc thẳng H P Đi chậm ngƣời tuổi phải dừng lại dù đƣờng phẳng với tốc độ Khó thở đƣợc 100 m vài phút đƣờng phẳng Khó thở thay quần áo, khơng thể khỏi nhà khó thở H U 69 Phụ lục 6: Thang điểm CAT THANG ĐIỂM CAT Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ông/bà nhƣ nào? Bộ câu hỏi giúp ông/bà nhân viên y tế đánh giá tác động BPTNMT ảnh hƣởng lên sức khỏe ông/bà Nhân viên y tế sử dụng câu hỏi ông/bà kết đánh giá để giúp họ nâng cao hiệu điều trị BPTNMT ông/bà giúp ông/bà đƣợc lợi ích nhiều từ việc điều trị Đối với mục dƣới đây, có điểm từ đến 5, xin vui lòng đánh dấu (X) vào mơ tả tình trạng ông/bà Chỉ chọn trả lời cho câu hỏi Ví dụ: Tơi hạnh phúc Tơi hồn tồn khơng ho Tơi khơng có chút đàm (đờm) phổi Tơi khơng có cảm giác nặng ngực Tơi khơng bị khó thở lên dốc lên dốc lên tầng tầng lầu (gác) Tôi không bị hạn chế hoạt động nhà Tơi n tâm khỏi nhà dù tơi có bệnh phổi Tôi ngủ ngon giấc Tôi cảm thấy khỏe 2 Tơi có cảm giác nặng ngực Tơi khó thở lên lên dốc lên dốc lên tầng lầu (gác) Tôi bị hạn chế hoạt động nhà Tôi buồn Trong phổi tơi có nhiều đàm (đờm) 5 Tôi ho thƣờng xuyên U H H P 3 2 Tôi không yên tâm chút khỏi nhà tơi có bệnh phổi 1 Tôi không ngủ ngon giấc có bệnh phổi Tơi cảm thấy khơng cịn chút sức lực TỔNG ĐIỂM 70 Phụ lục 7: Biên giải trình chỉnh sửa luận văn BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN Học viên: Nguyễn Văn Thắng Lớp: Cao học Quản lý bệnh viện khóa Đã bảo vệ luận văn ngày 25/09/2015 Địa điểm: Trƣờng Đại học Y tế Công cộng Tên đề tài: “Thực trạng trầm cảm số yếu tố liên quan bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị nội trú bệnh viện phổi trung ƣơng năm 2015” H P Sau bảo vệ, Hội đồng góp ý cho tơi số ý kiến, tơi xin giải trình nhƣ sau: STT Nội dung cần chỉnh sửa Ý kiến chỉnh sửa học viên Phần tổng quan tài liệu: Bỏ toàn Học viên bỏ toàn phần lâm phần lâm sàng sàng chƣơng trang Phần tính Cỡ mẫu: Phải giải thích U lại sử dụng giá trị p để tính tốn Học viên sử dụng tỷ lệ trầm cảm nghiên cứu khác để so sánh với nghiên cứu học viên Phƣơng pháp nghiên cứu, phần đạo H đức nghiên cứu: đề tài chƣa Học viên bổ sung vào phần bàn làm đƣợc phải thẳng thắn nhìn luận phƣơng pháp nghiên cứu nhận cho vào bàn luận hạn chế mục 4.4 trang 49 đề tài Phần kết quả: Bỏ hết hệ số hồi qui Học viên bỏ hết hệ số hồi quy để lại số OR bảng 3.11 trang 39 Test thông kê: Xem lại quản lý nhiễu Học viên xem lại quản lý nhiễu xử lý nhiễu xử lý nhiễu Bàn luận: cần tổng hợp đƣợc Học viên bổ sung mục 4.4 trang 49 kết chính, kết bật, có sử dụng thang đo Beck nhƣng tính so sánh giải thích đƣợc kết cách thu thập số liệu nhƣ gốc 71 nghiên cứu Bổ sung phần hạn Học viên sử dụng điểm cắt nhƣ chế đề tài: sử dụng thang đo sách đƣợc chẩn hóa BECK nhƣng khơng điểm cắt Nguyễn Văn Nhuận Nguyễn Sinh cách thu thập số liệu nhƣ gốc Kết luận: viết lại kết luận mục tiêu làm gọn kết luận mục tiêu Phúc [10] Học viên viết lại kết luận mục tiêu làm gọn kết luận mục tiêu Giáo viên hƣớng dẫn trang 51 Giáo viên hƣớng dẫn H P PGS.TS PGS.TS NGUYỄN VIẾT NHUNG U Giáo viên hỗ trợ H PHẠM ĐỨC THỊNH Học viên Th.S DƢƠNG KIM TUẤN NGUYỄN VĂN THẮNG 72 Phụ lục 8: Biên Hội đồng chấm luận văn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN Buổi bảo vệ tổ chức tại: Trƣờng Đại học y tế công cộng Hồi 14 30 phút ngày 25/09/2015 Hội đồng chuyên ngành đƣợc thành lập theo định số Số: 1013/QĐ - YTCC, ngày 09/9/2015 trƣờng Đại học y tế công cộng chấm luận văn H P Học viên cao học: Nguyễn Văn Thắng Với đề tài: Thực trạng trầm cảm số yếu tố liên quan bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị nội trú bệnh viện phổi trung ƣơng năm 2015 Tới dự buổi bảo vệ, Hội đồng chấm thi gồm có: Có mặt: U 1- Chủ tịch hội đồng: PGS TS Vũ Thị Hoàng Lan - Uỷ viên thƣ ký hội đồng: TS Lê Thị Kim Ánh - Phản biện 1: TS Bùi Tú Quyên H - Phản biện 2: PGS TS Phạm Ngọc Châu - Uỷ viên: TS Trần Quang Huy (Vắng) Vắng mặt: TS Trần Quang Huy Đại biểu khác (Trường, địa phương, đồng nghiệp) GVHD: PGS.TS Phạm Đức Thịnh Hội đồng nghe: Công bố định Hội đồng báo cáo kết học tập học viên Học viên cao học Nguyễn Văn Thắng báo cáo tóm tắt luận văn thạc sỹ (13 phút) Nghe phản biện: đọc nhận xét câu hỏi (Có nhận xét kèm theo) 73 TS Bùi Tú Quyên - Học viên chƣa nghiêm túc chỉnh sửa luận văn theo ý kiến góp ý phản biện Rất nhiều nội dung học viên giải trình chỉnh sửa nhƣng thực tế chƣa sửa gì, ví dụ khung lý thuyết, tổng quan, bảng biến số - Phần tổng quan: sâu vào lâm sàng, triệu chứng, cách phát COPD nội dung luận văn không nhằm mục tiêu Nội dung tổng quan mang tính chất liệt kê chƣa biết cách tổng hợp - Khung lý thuyết: góp ý chi tiết nhƣng chƣa chỉnh sửa - Phần phƣơng pháp nghiên cứu: nội dung nghiên cứu chƣa bao phủ đƣợc phải nhìn nhận nghiêm túc coi bàn luận luận văn khơng thể thêm thông tin đƣợc Việc thay đổi thời điểm hỏi, cách hỏi thang đo BECK chƣa - Cách sử dụng cụm từ thống kê: không chỉnh sửa theo góp ý H P - Phần kết nghiên cứu: đa số đọc lại kết bảng, dài, cần phải nói gọn lại - Mơ hình đa biến: nói cỡ mẫu nhỏ nên dùng đa biến khơng phù hợp Cách trình bày kết khơng hợp lý - Phần bàn luận nói đƣợc kết nghiên cứu giống khác chƣa lý giải đƣợc lại thế? U PGS TS Phạm Ngọc Châu - Đề tài học viên có ƣu điểm làm thật, khơng tốn nhiều kinh phí, có tính ứng dụng H - Tên đề tài “thực trạng trầm cảm yếu tố liên quan” “bệnh nhân mắc COPD” đối tƣợng nghiên cứu nên việc đặt vấn đề xuất phát từ bệnh COPD bị “lệch”, cần phải xuất phát từ vấn đề nghiên cứu “trầm cảm” - Bệnh nhân bị COPD đa phần kèm loạn cảm xúc nên yếu tố nhiễu nhiều để tìm hiểu mối liên quan - Nếu bệnh nhân COPD không khắc phục đƣợc trầm cảm hiệu điều trị giảm => khuyến nghị cần nhấn mạnh vào việc phát tình trạng trầm cảm bệnh nhân COPD để điều trị sớm Các thành viên khác Hội đồng đại biểu dự bảo vệ phát biểu, phân tích, đánh giá luận văn TS Lê Thị Kim Ánh - Trong cơng thức tính cỡ mẫu, có tham khảo nghiên cứu tỷ lệ trầm cảm bệnh nhân COPD tác giả nƣớc nhiên tác giả lại sử dụng thang đo trầm cảm khác tác giả Tại khơng sử dụng nghiên cứu có thang đo với nghiên cứu bạn? 74 PGS TS Vũ Thị Hồng Lan - Học viên có nỗ lực chuẩn bị trình bày nhiên phong thái trình bày cịn chƣa trọng vào nội dung cần nhấn mạnh - Học viên làm đề tài QLBV nhƣng có nỗ lực phân tích số liệu chuyên sâu nhƣ phân tích đa biến Tổng số có 04 ý kiến phát biểu phân tích đóng góp cho luận văn có 03 câu hỏi đƣợc nêu (Chi tiết phần trả lời câu hỏi) Học viên trả lời câu hỏi đƣợc nêu trình bày thêm (15 phút) 5.1 Câu hỏi: Giải trình lý khơng chỉnh sửa theo góp ý phản biện? Cách khống chế biến nhiễu? Tại khơng sử dụng nghiên cứu có thang đo với nghiên cứu để tính cỡ mẫu? H P 5.2 Trả lời: - Tại lại sử dụng câu hỏi đánh giá “hiện tại” “trong tuần qua” nhƣ công cụ gốc? Học viên tham khảo nghiên cứu tác giả nƣớc có hỏi nhƣ - Học viên xin phép ghi nhân bổ sung vào luận văn góp ý thầy U Châu - Tại khơng sử dụng nghiên cứu có thang đo với nghiên cứu để tính cỡ mẫu? Đó sai sót học viên KẾT LUẬN: H Hội đồng thống đánh giá chung, kết luận nhƣ sau: Luận văn đạt đƣợc kết sau: Những điểm cần chỉnh sửa: - Phần tổng quan tài liệu: Bỏ tồn phần lâm sàng - Phần tính Cỡ mẫu: Phải giải thích lại sử dụng giá trị p để tính tốn - Phƣơng pháp nghiên cứu, phần đạo đức nghiên cứu: đề tài chƣa làm đƣợc phải thẳng thắn nhìn nhận cho vào bàn luận hạn chế đề tài - Phần kết quả: Bỏ hết hệ số hồi qui để lại số OR - Test thông kê: Xem lại quản lý nhiễu xử lý nhiễu - Bàn luận: cần tổng hợp đƣợc kết chính, kết bật, có tính so sánh giải thích đƣợc kết nghiên cứu Bổ sung phần hạn chế đề tài: sử dụng thang đo BECK nhƣng không điểm cắt cách thu thập số liệu nhƣ gốc 75 - Kết luận: viết lại kết luận mục tiêu làm gọn kết luận mục tiêu Căn kết chấm điểm Hội đồng ban kiểm phiếu báo cáo: - Thông qua Luận văn - Tổng số điểm trình bày: 29 - Điểm chia trung bình trình bày (Tính đến số thập phân): 7.25 Xếp loại: Trung bình Hội đồng trí đề nghị hoàn thiện hồ sơ báo cáo Nhà trƣờng định công nhận tốt nghiệp báo cáo Bộ Giáo dục & Đào tạo xem xét cấp Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý bệnh viện cho học viên Thƣ ký hội đồng Hà Nội, ngày tháng H P năm 20… Chủ tịch Hội đồng H U Thủ trƣởng sở đào tạo Hiệu trưởng

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan