1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bạo lực gia đình trong thời gian dịch covid 19 ở những phụ nữ đã từng bị bạo lực gia đình tại thành phố hà nội, năm 2020

121 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ VÂN H P BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRONG THỜI GIAN DỊCH COVID-19 Ở NHỮNG PHỤ NỮ ĐÃ TỪNG BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI, NĂM 2020 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI THỊ TÚ QUYÊN Hà Nội, năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ VÂN H P BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRONG THỜI GIAN DỊCH COVID-19 Ở NHỮNG PHỤ NỮ ĐÃ TỪNG BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI, NĂM 2020 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI THỊ TÚ QUYÊN Hà Nội, năm 2021 LỜI CẢM ƠN Học viên xin trân thành cảm ơn quý thầy cô cá nhân sau hỗ trợ, giúp đỡ học viên hoàn thành luận văn: PGS.TS Bùi Thị Tú Qun nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến q báu việc xây dựng, hướng dẫn hỗ trợ mặt chun mơn suốt q trình thực luận văn Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội (ISDS) & Trường Đại học Y tế Công cộng Hà Nội tạo điều kiện hỗ trợ cho học viên tham gia nghiên cứu, sử dụng H P số liệu Các Viện/Tổ chức/Doanh nghiệp hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình như: Hopebox, Hội phụ nữ huyện Sóc Sơn, Hagar, Ngơi nhà Bình n CSAGA đối tượng tham gia nghiên cứu Hà Nội nhiệt tình, cởi mở chia sẻ trải nghiệm bạo lực gia đình H U Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2021 Học viên Nguyễn Thị Vân i MỤC LỤC TÓM TẮT NGHIÊN CỨU .vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm Bạo lực phân loại bạo lực 1.2 Giãn cách xã hội tình trạng bạo lực gia đình đại dịch COVID -19 1.3 Thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ 1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến bạo lực gia đình phụ nữ 13 1.5 Các biện pháp ứng phó với bạo lực gia đình phụ nữ 18 1.6 Khung lý thuyết 19 H P CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Mô tả nghiên cứu gốc 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài luận văn 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ 30 3.1 Thông tin chung phụ nữ bị bạo lực Hà Nội 30 U 3.2 Thực trạng bạo lực gia đình thời gian dịch COVID-19 với phụ nữ bị bạo lực Hà Nội 32 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng tới bạo lực gia đình phụ nữ bị bạo lực thời gian xảy dịch COVID -19 Hà Nội 51 H 3.4 Cách ứng phó với bạo lực gia đình phụ nữ 58 CHƯƠNG BÀN LUẬN 63 4.1 Thực trạng bạo lực gia đình thời gian diễn dịch COVID -19 63 4.2 Yếu tố ảnh hường đến bạo lực gia đình thời gian dịch COVID 19 phụ nữ bị bạo lực 71 4.3 Cách ứng phó với bạo lực gia đình thời gian dịch COVID -19 74 4.4 Hạn chế nghiên cứu 76 KẾT LUẬN 78 KHUYẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 84 ii Phụ lục 1: Bảng biến số dùng nghiên cứu 84 Phụ lục 2: Bảng phân tích mơ tả tình trạng bạo lực gia đình với đặc điểm nhân học đại dịch COVID -19 88 Phụ lục 3: Bộ câu hỏi định lượng 89 Phụ lục 4: Hướng dẫn vấn sâu phụ nữ bị bạo lực gia đình Hà Nội thời gian xảy dịch COVID -19 96 H P H U iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng phân bố mẫu nghiên theo địa bàn quận/huyện Hà Nội 23 Bảng Thông tin chung đối tượng tham gia nghiên cứu (n=303) 30 Bảng 3.3: Thơng tin kinh tế gia đình tình trạng sử dụng rượu/bia chồng/bạn tình thời gian dịch COVID-19(n=303) 31 Bảng 3.4 Các hành vi bạo lực kinh tế thời gian diễn dịch COVID -19 (n=303) 32 Bảng 3.5 Phân bố phụ nữ bị bạo lực kinh tế thời gian diễn dịch COVID -19 theo đặc điểm nhân học, kinh tế gia đình tình hình sử dụng rượu/bia H P chồng/bạn tình 33 Bảng 3.6 Tỷ lệ phụ nữ bị bạo lực thể chất thể theo hành vi (n=303) 36 Bảng 3.7 Phân bố phụ nữ bị bạo lực thể chất thời gian diễn dịch COVID 19 theo đặc điểm nhân học, kinh tế gia đình tình hình sử dụng rượu/bia U chồng/bạn tình 36 Bảng 3.8 Tỷ lệ hành vi kiểm soát thời gian dịch COVID -19 (n=303) 39 Bảng 3.9 Tỷ lệ bạo lực tinh thần thời gian diễn dịch COVID -19 (n=303)42 H Bảng 3.10 Tỷ lệ phụ nữ bạo lực tâm lý thời gian diễn dịch COVID -19 chia theo đặc điểm nhân học, kinh tế gia đình tình hình sử dụng rượu/bia chồng/bạn tình 44 Bảng 3.11: Tỷ lệ hành vi bạo lực tình dục xảy đại dịch COVID -19 46 Bảng 3.12 Tỷ lệ phụ nữ bạo lực tình dục thời gian diễn dịch COVID -19 chia theo đặc điểm nhân học, kinh tế gia đình tình hình sử dụng rượu/bia chồng/bạn tình 46 Bảng 3.13 Một số yếu tố liên quan đến trình trạng bạo lực kinh tế chồng/ bạn tình với phụ nữ bị bạo lực gia đình Hà Nội thời gian dịch COVID-19 51 iv Bảng 3.14 Một số yếu tố liên quan đến trình trạng bạo lực tinh thần chồng/ bạn tình với phụ nữ bị bạo lực gia đình Hà Nội thời gian diễn dịch COVID-19 52 Bảng 3.15 Một số yếu tố liên quan đến trình trạng bạo lực thể chất chồng/ bạn tình với phụ nữ bị bạo lực gia đình Hà Nội thời gian diễn dịch COVID-19 53 Bảng 3.16 Một số yếu tố liên quan đến trình trạng bạo lực tình dục chồng/ bạn tình với phụ nữ bị bạo lực gia đình Hà Nội thời gian diễn dịch COVID-19 55 H P Bảng 3.17 Một số yếu tố liên quan đến trình trạng bạo lực gia đình chồng/ bạn tình với phụ nữ bị bạo lực gia đình Hà Nội thời gian diễn dịch COVID-19 56 Bảng 3.18 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng gây nên hai bạo lực trở lên chồng/ bạn tình với phụ nữ bị bạo lực gia đình Hà Nội thời gian U diễn dịch COVID-19 57 Bảng 3.19 Các hành vi tìm kiếm trợ giúp bên phụ nữ bị bạo lực thời gian xảy dịch COVID -19 (n=286) 58 H v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ loại bạo lực gia đình dịch COVID-19 với phụ nữ bị bạo lực Hà Nội (n=303) 32 Biểu đồ 3.2 Số lần bạo lực kinh tế xảy đại dịch COVID – 19 (n=102) .35 Biểu đồ 3.3 Sự thay đổi tần suất bạo lực kinh tế thời gian trước đại dịch COVID – 19 (n=102) 35 Biểu đồ Số lần xảy bạo lực thể chất thời gian diễn dịch COVID -19 38 Biểu đồ Sự thay đổi tần suất bạo lực thể chất đại dịch COVID -19 so H P với trước xảy dịch COVID -19 39 Biểu đồ 6: Số lần hành vi kiểm soát xảy đại dịch COVID -19 (n=245) 41 Biểu đồ 7: Tần suất thay đổi hành vi kiếm soát thời gian dịch COVID -19 so với trước xảy dịch (n=245) .41 U Biểu đồ Số lần bị bạo lực tinh thần thời gian dịch COVID -19 (n =226) 43 Biểu đồ Sự thay đổi tần suất bạo lực tinh thần trước thời gian diễn H dịch COVID -19(n=226) .43 Biểu đồ 10 Số lần bị bạo lực tình dục thời gian dịch COVID -19 (n=76) 48 Biểu đồ 11 Sự thay đổi tần suất bạo lực tình dục trước thời gian diễn dịch COVID -19 (n =76) .49 Biểu đồ 12: Phân bố số lượng bạo lực gia đình dịch COVID -19 với phụ nữ bị bạo lực Hà Nội (n=289) 49 Biểu đồ 3.13: Tỷ lệ hậu của BLGĐ đại dịch COVID -19 (n=289) 50 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLCBT Bạo lực chồng/bạn tình gây BLGĐ Bạo lực gia đình BLPN Bạo lực phụ nữ CSAGA Trung Tâm Nghiên Cứu Và Ứng Dụng Khoa Học Về Giới-Gia đình-Phụ Nữ Và Vị Thành Niên Dịch COVID -19 Viêm đường hô hấp cấp chủng vi-rút Corona Hagar Vietnam Tổ chức Hagar Việt Nam HopeBox Là mơ hình doanh nghiệp xã hội “Chiếc hộp hy vọng” QHTD Quan hệ tình dục LHQ Liên Hiệp Quốc WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) H U H P vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Trong bối cảnh đại dịch COVID -19, tình trạng bạo lực gia đình ngày trở nên trầm trọng Theo báo cáo từ kết tổng hợp Trung Tâm Nghiên Cứu Và Ứng Dụng Khoa Học Về Giới-Gia đình-Phụ Nữ Và Vị Thành Niên (CSAGA), thời gian tháng đầu năm 2021 tổ chức nhận 989 gọi cần tư vấn bạo lực Trong đó, có 75,9% tỷ lệ phụ nữ gọi đến nói họ bị BLGĐ có 53,08% nạn nhân bị bạo lực tinh thần Đại dịch COVID -19 có tác động lên kinh tế toàn xã hội, sống người dân phụ nữ bị bạo lực gia đình nhóm đối tượng dễ bị tổn thương Nghiên cứu “Đánh giá tác động dịch COVID-19 phụ nữ bị H P bạo lực gia đình Hà Nội năm 2020” thực với mục tiêu mô tả thực trạng bạo lực gia đình thời gian dịch COVID -19, tìm hiểu nguyên nhân cách ứng phó bị bạo lực gia đình phụ nữ Hà Nội năm 2020 Đây nghiên cứu mô tả cắt ngang, kết hợp phương pháp định lượng định tinh, thực 303 phụ nữ tuổi từ 18 đến 60 bị bạo lực gia đình sinh sống địa U bàn Hà Nội Đối tượng nghiên cứu chọn theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện nhóm đối tượng nhạy cảm khó tiếp cận Trong số phụ nữ tham gia nghiên cứu định lượng, có 15 phụ nữ lựa chọn mời tham gia H trả lời vấn sâu nghiên cứu định tính Nghiên cứu “Bạo lực gia đình thời gian dịch COVID -19 phụ nữ bị bạo lực gia đình thành phố Hà Nội, năm 2020” phần kết nghiên cứu Nghiên cứu cho thấy có 95,38% phụ nữ bị bạo lực gia đình thời gian diễn dịch COVID -19 Trong có tỷ lệ phụ nữ bị bạo lực tinh thần chiếm 87,79% hành vi kiểm sốt có tỷ lệ 80,9%, phụ nữ bị bạo lực thấp bạo lực tình dục chiếm tỷ lệ 25,08% Tỷ lệ phụ nữ bị bạo lực thể chất tinh thần nhiều thời dịch COVID -19 91% Có 78,97% phụ nữ bị bạo lực tình dục nhiều thời gian Những phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình nơng thơn có xu hướng bị bạo lực gia đình cao thành thị 2,61 lần (CI 95% OR: 1,08 – 6,32) Phụ nữ gia đình thuộc hộ nghèo/cận nghèo có nguy bị bạo lực thể chất cao phụ nữ thuộc hộ bình thường 2,03 lần (CI 95% 96 Phụ lục 4: Hướng dẫn vấn sâu phụ nữ bị bạo lực gia đình Hà Nội thời gian xảy dịch COVID -19 A THÔNG TIN CHUNG Họ tên người vấn: Năm sinh: Dân tộc: Tơn giáo: Trình độ học vấn: Cơng việc chính: Địa (xã/phường): B TÁC ĐỘNG ĐẾN THU NHẬP/VIỆC LÀM I Việc làm/thu nhập phụ nữ Kể từ đại dịch COVID-19 xâm nhập vào Việt Nam (tính từ Tết âm lịch) nay, việc làm, công việc tạo thu nhập Chị thay đổi nào? Lý sao? Nếu khơng làm làm việc hơn, thu nhập chị bị ảnh hưởng nào? Lý sao? Thời gian cho công việc nhà (không trả lương) chị thay đổi nào? Tại sao? Nguyên nhân đâu? II Thu nhập hộ gia đình Kể từ đại dịch COVID-19 xâm nhập vào Việt Nam (tính từ Tết âm lịch) nay, thu nhập gia đình thay đổi nào? Mức độ nguyên nhân thay đổi? Dẫn đến khó khăn và/hoặc “tác động” nào? Kể từ đại dịch COVID-19 xâm nhập vào Việt Nam (tính từ Tết âm lịch) nay, chi tiêu gia đình thay đổi nào? i) Những chi tiêu tăng thêm đại dịch (cho internet? Tích trữ lương thực? giao thơng lại? (Phương tiện cơng cộng bị đóng cửa)? ii) Giảm chi tiêu Gia đình có phải vay nợ, bán tài sản để trả cho khoản chi tiêu thường xuyên phát sinh không? i) Xin chia sẻ cụ thể hình thức, loại tài sản? ii) Vay nợ, bán tài sản để trả cho khoản chi tiêu nào? Chị cho biết giải pháp khác mà áp dụng để ứng phó với khó khăn bị giảm thu nhập gia đình mình? III Đề xuất Chị có đề xuất với phủ, quyền địa phương, ban ngành/đồn thể, quan/tổ chức để hỗ trợ chị người phụ nữ chị vấn đề trên? H P H U 97 C TÁC ĐỘNG ĐẾN SỨC KHỎE CỦA PHỤ NỮ I Sức khỏe thể chất Xin chị chia sẻ, chị trải qua việc bạo hành thể xác (Tát, đánh đập…) từ người chồng/bạn tình nào? Nguyên nhân gì? Chị cảm thấy thấy trải qua tình đó? Tần suất chị bị chồng đối xử thay đổi thời gian dịch COVID-19 diễn ra? Nếu có, nguyên nhân dẫn đến thay đổi gì? Khi chuyện diễn ra, chị làm để ứng phó với tình đó? II Sức khỏe tâm thần Xin chị chia sẻ, chị trải qua việc bạo hành tinh thần (Chửi bới, xúc phạm, hăm dọa…) từ người chồng/bạn tình nào? Nguyên nhân gì? Chị cảm thấy thấy trải qua tình đó? Tần suất chị bị chồng đối xử thay đổi thời gian dịch COVID-19 diễn ra? Nếu có, nguyên nhân dẫn đến thay đổi gì? Khi chuyện diễn ra, chị làm để ứng phó với tình đó? Con chị có chứng kiến chuyện chồng đối xử (cả bạo lực thể chất lẫn tinh thần) với chị khơng? i) Nếu có, chị cảm thấy nào? ii) Chị làm để ứng phó với tình đó? Tìm kiếm giúp đỡ từ đâu? III Sức khỏe sinh sản Xin chị chia sẻ, chị trải qua việc bạo hành tình dục (ép bị quan hệ tình dục chị khơng mong muốn…) từ người chồng/bạn tình nào? Nguyên nhân gì? Chị cảm thấy thấy trải qua tình đó? Tần suất chị bị chồng đối xử thay đổi thời gian dịch COVID-19 diễn ra? Nếu có, nguyên nhân dẫn đến thay đổi gì? Khi chuyện diễn ra, chị làm để ứng phó với tình đó? Tìm kiếm giúp đỡ từ đâu? IV Đề xuất Chị có đề xuất với phủ, quyền địa phương, ban ngành/đoàn thể, quan/tổ chức để hỗ trợ chị người phụ nữ chị vấn đề trên? H P H U BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Biểu mẫu BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC GĨP Ý ĐỀ CƯƠNG/LUẬN VĂN/LUẬN ÁN/CHUYÊN ĐỀ LUẬN ÁN Họ tên học viên: Nguyễn Thị Vân Tên đề tài: Bạo lực gia đình thời gian dịch COVID-19 phụ nữ bị bạo lực gia đình thành phố Hà Nội, năm 2020 TT Nội dung góp ý Phần giải trình học viên Tóm tắt Giới thiệu nghiên cứu gốc nghiên cứu học viên chưa phân định rõ đoạn 2, đoạn nên nghiên cứu HV bị mờ nhạt Học viên cần làm rõ nghiên cứu mình, phần dẫn nguồn SAGA HV nên cung cấp số liệu thực tế số lượng gọi Cịn nhiều lỗi tả, lỗi trình bày Các văn covid Việt Nam không coi covid đại dịch, học viên nên xem lại tài liệu để thống cách viết viết hoa covid toàn Học viên viết rõ đoạn đoạn theo góp ý thầy/cơ bổ sung số lượng gọi đến tổ chức CSAGA tháng (trang vii) Bổ sung kết nghiên cứu mục tiêu Mục tiêu nghiên cứu Thay từ “ở” từ “đối với” mục tiêu để xác mặt học thuật Tổng quan Có nhiều yếu tố khung lý thuyết khơng có TQTL ngược lại Mục 1.4.2 tiêu đề nội dung không ăn khớp Nội dung 1.2 dàn chải quá, phần quan trọng bàn giãn cách xã hội - hệ covid, nên viết gọn lại trang 7,8 mà tập trung vào giãn cách xã hội hệ covid, trang cần tách riêng hệ giãn cách xã hội phần quan trọng Trang trích dẫn TLTK số tài liệu tuyên truyền tài liệu nghiên cứu, học viên cần xem sửa lại Phần thực trạng bạo lực gia đình đề nghị học viên chia giới Việt Nam, mục 1.3.1 trang gộp với tiều mục lại tập trung vào bàn BLGĐ phụ nữ cho thông tin tập trung chủ đề cần bàn Học viên sửa theo góp ý thầy/cô phản biện (trang vii trang viii) H P Học viên đọc sửa lỗi tả , trình bày tồn theo góp ý thầy/cô phản biện Học viên thống cách viết hoa chữ COVID-19 toàn H U Học viên sửa từ “ở” thành từ “ đối với” theo góp ý thầy/cô phản biện (trang 3) Học viên sửa theo góp ý thầy/cơ phản biện Học viên sửa theo góp ý thầy/cơ phản biện Học viên viết gọn nội dung 1.2 sửa theo góp ý thầy/cơ phản biện Và trích dẫn TLTK phù hợp theo góp ý thầy/cơ phản biện Học viên bỏ mục 1.3.1 Bạo lực phụ nữ, mục: 1.3.1 Thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ giới 1.3.2 Thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam TT Nội dung góp ý Trong phần tính cần thiết nghiên cứu học viên cần làm rõ thể tính nghiên cứu Luận văn sử dụng khung lý thuyết mơ hình sinh thái xã hội nên đưa nội dung nghiên cứu gốc để xác định yếu tố cấp độ cá nhân, gia đình xã hội nghiên cứu trước đề cập phân chia yếu tố ảnh hưởng khiên cưỡng nên tống quan thiếu yếu tố ảnh hưởng mà sử dụng KLT Nhiều nhận định khơng trích dẫn nguồn đề nghị học viên rà soát lại bổ sung Với trích dẫn liệu cần bổ sung cỡ mẫu chọn mẫu đề làm sở cho luận bàn sau Khung lý thuyết Bổ sung đầu Đối tượng phương pháp nghiên cứu Mơ tả NC gốc có nhiều nội dung trùng lặp với LV HV, học viên cần làm rõ nội dung HV, nội dung NC gốc Phần giải trình học viên Học viên sửa theo góp ý thầy/cô phản biện Học viên tham khảo rà soát lại khung lý thuyết, học viên bổ sung số nội dung có KLT vào mục tổng quan tài liệu bổ sung nội dung mục tổng quan tài liệu vào KLT Và Học viên giải thích nội dung Khung lý thuyết để phân định nội dung đề cập NC nội dung NC gốc (trang 20) Học viên rà sốt trích dẫn nguồn tồn Học viên sửa theo góp ý thầy/cô phản biện H P Học viên thêm kết đầu khung lý thuyết theo góp ý thầy/cơ phản biện (trang 21) Học viên thành viên nhóm nghiên cứu nghiên cứu gốc Học viên tham gia xây dựng ý tưởng, xây dựng đề cương, xây dựng công cụ, giám sát việc thu thập số liệu định lượng, tham gia vấn sâu, phân tích số liệu tham gia viết báo cáo nghiên cứu viên khác nhóm nghiên cứu Trong nghiên cứu gốc chủ yếu mơ tả loại bạo lực, tìm hiều nguyên nhân, hậu mô tả chứng kiến trẻ em mẹ chúng bị bạo lực người cha Trong luận văn học viên xin phép mô tả loại bạo lực hậu quả, ngồi học viên mơ tả thêm phần loại bạo lực phân theo yếu tố nhân học, phân tích mơ hình logictic Ngồi phần mô tả bạo lực kết hợp loại bạo lực loại, loại, loại, loại thể rõ tính nghiêm trọng tình trạng bạo lực kết hợp Học viên viết phần (trang 27) Học viên viết rõ ràng chủ đề định tính biên số theo góp ý thầy/cơ phản biện (trang 28) Học viên viết rõ việc đưa biến số vào mơ hình hồi quy đa biến, đơn biến theo góp ý thầy/cơ phản biện (trang 28) U H Phần chủ đề nghiên cứu định tính biến số: chưa rõ ràng, học viên cần bổ sung thêm Học viên cần làm rõ đưa biến vào mơ hình hồi quy đa biến, cịn có biến khác biến nhân học, , cách lựa chọn biến đưa vào mơ hình cần nêu rõ Có đặt giả thuyết nghiên cứu Học viên nêu thêm phần hạn chế chưa đủ Các yếu tố cộng đồng, xã nghiên cứu chưa tiếp cận với hội mơ hình có đặt nhóm tổ chức hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực TT Nội dung góp ý định tính, định lượng tập chung vào nhóm phụ nữ bị bạo lực mà khơng quan tâm đến nhóm khác như: quyền sở tại, tổ chức hội phụ nữ, NGO,… làm cho vai trò cộng đồng, xã hội mờ nhạt, học viên khơng có thơng tin phải đưa vào phần hạn chế Yếu tố nơng thơn thị nằm ngồi tầm kiểm soát nên nhận định học viên chưa xác mà bị ảnh hưởng cách chọn mẫu; yếu tố gia đình bàn yếu tố kinh tế hộ mà khơng có yếu tố khác Nếu học viên khơng có thơng tin bổ sung vào phần hạn chế nghiên cứu, Kết nghiên cứu Bảng mơ tả bạo lực gia đình theo đặc điểm nhân học nên đưa vào mục tiêu - yếu tố liên quan, làm rõ nội dung phân tích đơn biến trước, đa biến sau kết định tính cho vào phần phân tích đa biến Các YTAH chưa bật ảnh hưởng dịch covid học viên cần làm rõ Phần giải trình học viên nghiên cứu này, hạn chế nghiên cứu, theo góp ý thầy/cơ phản biện (trang 77) Học viên nêu thêm phần hạn chế nghiên cứu theo góp ý thầy/cơ phản biện (trang 76) Học viên xin phép giữ format mô tả loại bạo lực (tỷ lệ hành vi loại bạo lực, tần suất, mô tả tỷ lệ BLGĐ theo đặc điểm nhân học) Và sau sử dụng mơ hình hồi quy Logistic để tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng Các yếu tố ảnh hưởng chưa bật nghiên cứu Học viên cố gắng khai thác số liệu định tính, nhiên số liệu có sẵn nên cịn hạn chế q trình phân tích mong muốn Học viên đề cập đến hạn chế số liệu/ thông tin thứ cấp Bàn luận nghiên cứu (Trang 77) U H P Bàn luận Bổ sung hạn chế chọn mẫu, cỡ mẫu H Học viên sửa theo góp ý thầy/cơ phản biện.(trang 76) Liên quan đến tỷ lệ bạo lực cao so Học viên sửa theo góp ý thầy/cơ phản với nghiên cứu trước HV cần bổ biện (trang 76) sung giới hạn cách chọn mẫu phi sắc xuất đưa đến kết thiên lệch hầu hết nơng thơn Học viên nữ giới nên có nhìn Học viên cố gắng để khơng bị ảnh hưởng trầm trọng hóa việc bạo lực gây đến trình viết báo cáo kết luận đối tác (người chồng, bạn tình) học viên nghiên cứu Tuy nhiên, học viên bổ cần lưu ý bàn đến sung phần hạn chế nhận định phần hạn chế báo cáo (trang 77) Bàn luận nhân học cho thầy Học viên bàn luận đến vấn đề nghề nghiệp khơng có mối liên quan nghề nghiệp phụ nữ thời gian dịch COVID -19 phụ nữ tình trạng bạo lực gia đình theo góp ý thầy/cơ phản biện trang 73 giai đoạn dịch phải giải thích thêm tỷ lệ phụ nữ đa số khơng có nghề nghiệp giai đoạn này, yếu tố nghề nghiệp khơng cịn quan trọng giai đoạn dịch họ khơng có làm Kết luận Điều chỉnh lại kết luận điều chỉnh kết Học viên sửa theo góp ý thầy/cơ phản TT 10 Nội dung góp ý nghiên cứu theo nhận xét Khuyến nghị Khuyến nghị chưa bám sát kết nghiên cứu Tài liệu tham khảo Không nên sử dụng nguồn tài liệu khơng thống (wikipedia) Danh mục TLTK: cách viết TLTK chưa thống quy tắc, cần sửa lại cho đúng, đặc biệt tài liệu từ websites Phần giải trình học viên biện(trang 78) Học viên sửa theo góp ý thầy/cơ phản biện (trang 79) Học viên sửa theo góp ý thầy/cô phản biện Học viên tham khảo hươngs dẫn phòng Đào tạo SĐH sửa theo góp ý thầy/cơ phản biện Ngày 09 tháng 12 năm 2021 Học viên (ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Vân H P Xác nhận GV hướng dẫn Xác nhận GV hướng dẫn (nếu có) Xác nhận GV hỗ trợ (nếu có) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) U Bùi Thị Tú Quyên Ý kiến thành viên HĐ/chủ tịch HĐ (Nếu phân công): ………………………………………………………………………………………… …… H Ngày 22 tháng 12 năm 2021 Đại diện hội đồng (ký ghi rõ họ tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ YTCC CHUYÊN NGÀNH YTCC (Dành cho Ủy viên Phản biện Hội đồng luận văn ThS) Tên đề tài: Bạo lực gia đình thời gian dịch COVID-19 phụ nữ bị bạo lực gia đình thành phố Hà Nội, năm 2020 Mã số đề tài: (Ghi góc bên phải LV) 08 Ha Nôi, ngày 06 tháng 11 năm 2021 H P Đề tài có định hướng mã số chuyên ngành (ThS YTCC định hướng nghiên cứu YTCC) Luận văn theo định hướng y tế công cộng phù hợp mã số chuyên ngành YTCC 87020701 Tên đề tài nghiên cứu: 2.1 Nhận xét: U Tên đề tài luận văn phù hợp nội dung luận văn 2.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Tóm tắt nghiên cứu: 3.1 Nhận xét: H Tóm tắt nghiên cứu trình bày bối cảnh, phương pháp nghiên cứu, mẫu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, kết nghiên cứu khuyến nghị dựa kết nghiên cứu Tóm tắt giới thiệu nghiên cứu gốc nghiên cứu học viên chưa phân định rõ nghiên cứu Kết nghiên cứu chủ yếu mơ tả tóm tắt thực trạng bạo lực gia đình cách ứng phó (mục tiêu 3), chưa nêu yếu tố ảnh hưởng (mục tiêu 2) 3.2 - - Những điểm cần chỉnh sửa: Đoạn trích liệu từ CSAGA cung cấp số lượng gọi tương ứng với tỷ lệ đáng ý Cần dẫn nguồn với chứng Đoạn đoạn giới thiệu nghiên cứu gốc nên gộp chung viết gọn lại Đồng thời cần làm rõ nghiên cứu học viên phân tích thứ cấp liệu nghiên cứu Bổ sung tóm tắt kết nghiên cứu đáp ứng mục tiêu đề tài Sửa lỗi tả, lỗi câu, lỗi diễn đạt tồn (ví dụ lỗi diễn đạt đoạn so sánh tỉ lệ phụ nữ bị bạo lực thời dịch Covid “nhiều hơn” cần xác định mốc thời gian đem vào so sánh Dùng thống COVID-19 cho tồn theo văn thức Nhà nước) Phần đặt vấn đề: 4.1 Nhận xét: - Cơ đạt yêu cầu - Một số nhận định (đầu đoạn 2) cần bổ sung nguồn - Sửa lỗi diễn đạt (cuối đoạn 2) 4.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): nhận xét Mục tiêu nghiên cứu: 5.1 Nhận xét: - Cân nhắc thay từ “ở” thành “đối với” mục tiêu Nói BLGĐ phụ nữ trải qua bạo lực có nghĩa nhóm vừa nạn nhân bạo lực vừa chủ thể gây bạo lực Trong nghiên cứu bàn đến nhóm nạn nhân BLGĐ mà Cách dùng cần quán triệt cho toàn - Học viên có khuyến nghị biện pháp để giảm thiểu BLGĐ nhóm đối tượng giai đoạn COVID-19 Do nên cân nhắc bổ sung thêm mục tiêu khuyến nghị giải pháp 5.2 H P Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): nhận xét U Tổng quan tài liệu: 6.1 Nhận xét (Cấu trúc nội dung tổng quan tài liệu có phù hợp tên, mục tiêu nội dung nghiên cứu không, tài liệu tham khảo cập nhật trích dẫn đúng, góp ý khác (nếu có): H Cấu trúc nội dung tổng quan tài liệu phù hợp với tên đề tài, mục tiêu nội dung nghiên cứu Tài liệu tham khảo cập nhật Phần khái niệm xử lí tương đối tốt 6.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): - Nội dung 1.2 phần trình bày COVID-19 nên viết gọn lại (trang 7-8), tập trung vào việc giãn cách xã hội hệ tất yếu dịch bệnh gây ảnh hưởng đến tình trạng BLGĐ - Học viên kiểm tra lại văn thức Việt Nam không xác định COVID19 đại dịch (pandemic), mà gọi dịch bệnh (epidemic) Nếu cần có cách dùng từ thống với văn thức - Trang cần ngắt riêng đoạn trình bày hệ giãn cách xã hội Cân nhắc bổ sung thêm nguồn dẫn cho nội dung tài liệu số (trang 9) tài liệu tuyên truyền, tài liệu nghiên cứu - Phần 1.3 thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ (tr 9, nên dùng “đối với” “ở”)) nên chia thành tiểu mục (thế giới Việt Nam), tiểu mục 1.3.1 (tr 9) nên gộp - - - chung vào tiểu mục lại bàn bạo lực gia đình phụ nữ để thơng tin tập trung vào chủ đề cần bàn Học viên giải trình chưa có nghiên cứu Việt Nam giới bàn đối tượng phụ nữ bị BLGĐ giai đoạn dịch bệnh Điều cần xác nhận rõ tổng kết mục tổng quan nước quốc tế, để làm rõ tính nghiên cứu Vì học viên xác định sử dụng khung lí thuyết mơ hình sinh thái-xã hội, nên đưa nội dung nghiên cứu gốc vào tổng quan để xác định yếu tố cấp độ cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội nghiên cứu trước đề cập Cách phân chia yếu tố ảnh hưởng cịn khiên cưỡng (thói quen cam chịu vợ, thói quen bạo lực chồng) dễ dẫn đến tổng quan thiếu yếu tố ảnh hưởng sử dụng khung lí thuyết Nhiều nhận định tổng quan không dẫn nguồn (trang 16, 17, 18, 19), cần rà soát bổ sung nguồn Với trích dẫn liệu cần bổ sung cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu (nếu có thể) để làm sở cho việc bàn luận kết sau Lưu ý ngắt đoạn, chuyển đoạn cho ý để ý tưởng mạch lạc; rà soát lại câu dài đảm bảo câu rõ ý, dễ hiểu H P Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 7.1 Nhận xét (Đối tượng nghiên cứu phù hợp với mục tiêu nghiên cứu? Cỡ mẫu, chọn mẫu phù hợp khả thi không? Biến số/nội dung nghiên cứu phù hợp với mục tiêu, định hướng phù hợp với mã ngành không? Phương pháp thu thập số liệu rõ ràng, khả thi phù hợp với nội dung nghiên cứu? Phương pháp phân tích số liệu, đạo đức nghiên cứu viết phù hợp? Các nhận xét khác (nếu có): U H - - Đối tượng nghiên cứu phù hợp với mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu gốc trình bày rõ Cỡ mẫu, chọn mẫu thu thập số liệu rõ ràng, phù hợp khả thi Phương pháp nghiên cứu đề tài phân tích thứ cấp liệu gốc làm rõ Biến số/nội dung nghiên cứu phù hợp với mục tiêu, định hướng phù hợp với mã ngành Phương pháp phân tích số liệu, đạo đức nghiên cứu viết phù hợp Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Học viên đặt giả thuyết mối liên quan BLGĐ số yếu tố cá nhân, gia đình chưa đủ (tr.27) Học viên sử dụng khung lý thuyết mơ hình sinh thái để tìm kiếm yếu tố ảnh hưởng cần đặt giả thuyết cho yếu tố (cộng đồng, xã hội) mơ hình Phương pháp nghiên cứu định lượng định tính tập trung vào nhóm phụ nữ bị bạo lực mà không quan tâm đến nhóm đối tượng khác Điều ảnh hưởng tới việc xem xét yếu tố cộng đồng (vai trò quan chức năng, can thiệp cộng đồng mạng xã hội, v.v.) Kết nghiên cứu: 8.1 - - Nhận xét (Kết nghiên cứu có đáp ứng mục tiêu nghiên cứu khơng? có phù hợp với định hướng mã ngành khơng? Kết nghiên cứu trình bày có rõ ràng theo mục tiêu nghiên cứu khơng? có sử dụng phương pháp phân tích phù hợp đảm bảo độ tin cậy khơng?): Kết nghiên cứu nhìn chung đáp ứng mục tiêu nghiên cứu, phù hợp với định hướng mã ngành, bám theo mục tiêu nghiên cứu Tuy nhiên học viên ý tìm kiếm hành vi bị BLGĐ ĐTNC nên bỏ qua nhóm khơng bị BLGĐ Do làm kết nghiên cứu có phần thiên lệch (đã ghi nhận hạn chế nghiên cứu) Các yếu tố ảnh hưởng tới BLGĐ phụ nữ dừng xem xét yếu tố nhân khẩu-xã hội người phụ nữ nơi ở, phần gia đình (kinh tế hộ), chưa đề cập đến yếu tố khác liên quan đến gia đình/chồng, cộng đồng xã hội khung lí thuyết nêu Học viên cần bổ sung thêm 8.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): xem nhận xét H P Bàn luận: Nhận xét (cấu trúc nội dung bàn luận có phù hợp với mục tiêu kết nghiên cứu khơng? trích dẫn tài liệu tham khảo có khơng?):………………… Cấu trúc nội dung bàn luận phù hợp với mục tiêu kết nghiên cứu Tuy nhiên phần bàn luận dàn trải nên không làm bật kết nghiên cứu luận văn tương quan với nghiên cứu trước Bàn luận chưa phủ hết yếu tố liên quan khung lí thuyết nêu U Mục 4.2 đặt tiêu đề chưa thoát ý (mối liên quan A B) 9.1 - - - - Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): H Khơng nên trình bày lại kết thu liên quan đến loại bạo lực phần bàn luận Phần bàn luận liên quan đến tỷ lệ bạo lực cao so với kết nghiên cứu trước bổ sung bàn luận giới hạn việc chọn mẫu phi xác suất dẫn đến thiên lệch kết (hầu hết sống nông thôn, công nhân chủ yếu, v.v.) Bàn luận việc nghiên cứu vấn phụ nữ đối tượng chịu bạo lực nên có góc nhìn khác với nam giới (xu hướng trầm trọng hóa tình trạng nạn nhân thực bạo lực chồng/đối tác) Bàn đặc điểm nhân học cho thấy khơng có mối liên quan nghề nghiệp phụ nữ tình trạng BLGĐ giai đoạn dịch cần bổ sung giải thích thêm tỷ lệ đa số phụ nữ khơng có thu nhập giai đoạn dịch bệnh (dù có làm nghề gì) ảnh hưởng tới mối liên hệ biến số Bàn luận yếu tố ảnh hưởng đến BLGĐ cần bổ sung thêm yếu tố liên quan đến cộng đồng xã hội ảnh hưởng đến BLGĐ phụ nữ 10 Kết luận: 10.1 Nhận xét (có khái qt kết phù hợp với mục tiêu nghiên cứu không): - Kết luận khái qt kết Viết đọng Tuy chưa kết luận hết yếu tố ảnh hưởng đến BLGĐ 10.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): bổ sung thêm yếu tố ảnh hưởng khác q trình hồn thiện luận văn 11 Khuyến nghị: 11.1 Nhận xét (phù hợp, khả thi dựa kết nghiên cứu không?) Khuyến nghị đưa phù hợp có tính khả thi 11.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): 12 KẾT LUẬN: ĐỀ NGHỊ PHẢN BIỆN GHI RÕ: Đồng ý thông qua, đề nghị chỉnh sửa theo góp ý, nhận xét H P NGƯỜI NHẬN XÉT TS Đặng Thị Việt Phương U H H P H U H P H U H P H U H P H U

Ngày đăng: 26/07/2023, 23:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w