1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến căng thẳng tâm lý ở giáo viên tại một số trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố hà nội năm 2020

110 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG H P BÙI XUÂN LÂM THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CĂNG THẲNG TÂM LÝ Ở GIÁO VIÊN TẠI MỘT SỐ U TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2020 H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 HÀ NỘI, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG H P BÙI XUÂN LÂM THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CĂNG THẲNG TÂM LÝ Ở GIÁO VIÊN TẠI MỘT SỐ U TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2020 H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG HOÀNG ANH HÀ NỘI, 2021 i LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành luận văn, tơi nhận bảo tận tình thầy cô, động viên cổ vũ gia đình giúp đỡ nhiệt tình bạn bè Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn tới Tiến sĩ Đặng Hoàng Anh Tiến sĩ Trần Thị Thu Thủy, hai cô cho nhiều lời khuyên quý báu, tận tình bảo cho tơi phương pháp nghiên cứu khoa học ln động viên tơi học tập, tìm tòi, sáng tạo, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn H P Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô trường Đại học Y tế công cộng dày công giảng dạy, đào tạo, truyền đạt kiến thức cho hệ học viên Tôi xin cảm ơn chủ nhiệm đề tài tác giả đề tài gốc cho phép sử dụng liệu đề tài gốc, tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp liệu để U tơi hồn thành luận văn cách thuận lợi Tơi xin cảm ơn người bạn kề vai sát cánh bên hai năm H học vừa qua, giúp đỡ tơi nhiều q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, muốn bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình tơi, người bên động viên, cổ vũ tiếp thêm sức mạnh cho tôi, giúp vững bước đường Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Bùi Xuân Lâm ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm H P 1.1.1 Khái niệm căng thẳng tâm lý 1.1.2 Nguyên nhân gây căng thẳng tâm lý 1.1.3 Biểu căng thẳng tâm lý 1.1.4 Hậu căng thẳng tâm lý U 1.1.5 Nghề giáo viên đặc điểm lao động sư phạm giáo viên Trung học phổ thông 1.2 Các công cụ đánh giá căng thẳng tâm lý H 1.2.1 Thang đo đánh giá căng thẳng, lo âu, căng thẳng DASS 42 DASS 21 1.2.2 Một số thang đo khác 10 1.3 Thực trạng căng thẳng tâm lý giáo viên giới Việt Nam 11 1.3.1 Thực trạng căng thẳng tâm lý giáo viên giới 11 1.3.2 Thực trạng căng thẳng tâm lý giáo viên Việt Nam 13 1.4 Một số yếu tố liên quan đến căng thẳng tâm lý giáo viên 15 1.4.1 Nhóm yếu tố cá nhân 15 1.4.2 Nhóm yếu tố cơng việc 17 1.4.3 Nhóm yếu tố khác 20 iii 1.5 Giới thiệu đề tài gốc địa bàn nghiên cứu 20 1.5.1 Giới thiệu đề tài gốc 20 1.5.2 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 21 1.6 Khung lý thuyết 22 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Một số thông tin số liệu gốc 24 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 H P 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.1.3 Thiết kế nghiên cứu 24 2.1.4 Cỡ mẫu 25 2.1.5 Biến số nghiên cứu 27 2.1.6 Phương pháp thu thập số liệu 27 U 2.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài luận văn 28 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 H 2.2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 28 2.2.3 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 29 2.2.5 Biến số nghiên cứu 30 2.2.6 Tiêu chuẩn đánh giá 31 2.2.7 Phương pháp phân tích số liệu 33 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 35 iv 3.2 Thực trạng căng thẳng tâm lý giáo viên số trường Trung học phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội năm 2020 37 3.3 Một số yếu tố liên quan tới căng thẳng tâm lý giáo viên số trường Trung học phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội năm 2020 40 3.3.1 Phân tích hồi quy đơn biến mối liên quan số yếu tố căng thẳng tâm lý đối tượng nghiên cứu 40 3.3.2 Phân tích hồi quy đa biến mối liên quan số yếu tố căng thẳng tâm lý đối tượng nghiên cứu 52 CHƯƠNG BÀN LUẬN 56 H P 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 56 4.2 Thực trạng căng thẳng tâm lý giáo viên số trường Trung học phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội năm 2020 58 4.3 Một số yếu tố liên quan tới căng thẳng tâm lý giáo viên số trường Trung học phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội năm 2020 60 U 4.4 Một số hạn chế nghiên cứu 64 KẾT LUẬN 66 H KHUYẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 75 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BJSQ Brief Job Stress Questionnaire CĐGD Cơng đồn giáo dục CTTL Căng thẳng tâm lý ĐTNC Đối tượng nghiên cứu GV Giáo viên HS Học sinh PTTH Phổ thơng trung học TB Trung bình THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông WHO Tổ chức y tế Thế giới H U H P vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH Hình 1.1 Khung lý thuyết yếu tố liên quan đến căng thẳng tâm lý giáo viên 23 Bảng 2.1 Phân bố số phiếu theo địa điểm nghiên cứu 26 Bảng 2.2 Cách tính điểm thang đo DASS 42 DASS 21 32 Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học ĐTNC 35 Biểu đồ 3.1 Ý định thay đổi công việc ĐTNC 37 Bảng 3.2 Kết khảo sát căng thẳng tâm lý ĐTNC 38 Bảng 3.3 Thực trạng căng thẳng tâm lý ĐTNC 39 Bảng 3.4 Mức độ căng thẳng tâm lý đối tượng nghiên cứu 39 H P Bảng 3.5 Tình trạng lo âu, trầm cảm ĐTNC 40 Bảng 3.6 Mức độ khó chịu ĐTNC với số yếu tố cá nhân 40 Bảng 3.7 Phân tích hồi quy đơn biến mối liên quan yếu tố cá nhân căng thẳng tâm lý ĐTNC 41 Bảng 3.8 Mức độ khó chịu ĐTNC với số yếu tố yêu cầu công việc U môi trường làm việc 44 Bảng 3.9 Phân tích hồi quy đơn biến mối liên quan yếu tố yêu cầu công việc môi trường làm việc CTTL ĐTNC 45 H Bảng 3.10 Mức độ khó chịu ĐTNC với số yếu tố chế sách 47 Bảng 3.11 Phân tích hồi quy đơn biến mối liên quan yếu tố chế sách CTTL ĐTNC 48 Bảng 3.12 Mức độ khó chịu ĐTNC với số yếu tố mối quan hệ trường học 50 Bảng 3.13 Phân tích hồi quy đơn biến mối liên quan yếu tố mối quan hệ trường học CTTL ĐTNC 50 Bảng 3.14 Mức độ khó chịu ĐTNC số yếu tố khác 51 Bảng 3.15 Phân tích hồi quy đơn biến mối liên quan yếu tố khác căng thẳng tâm lý ĐTNC 52 vii Bảng 3.16 Phân tích hồi quy đa biến mối liên quan số yếu tố căng thẳng tâm lý ĐTNC 53 H P H U viii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Căng thẳng tâm lý (CTTL) vấn đề quan tâm nghiên cứu kỹ lưỡng nhiều quốc gia khắp giới Các báo cáo cho thấy giáo viên có mức độ căng thẳng cao mức trung bình (TB) thực công việc họ Tại Việt Nam có số nghiên cứu căng thẳng tâm lý giáo viên Tuy nhiên có nghiên cứu căng thẳng tâm lý giáo viên trung học phổ thông (THPT) Nghiên cứu cắt ngang thực 269 đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) giáo viên (GV) trường trung học phổ thông địa bàn thành phố H P Hà Nội bao gồm: trường THPT Quang Trung – Hà Đông, trường THPT Việt Đức – Hồn Kiếm, trường THPT n Hịa – Cầu Giấy, nhằm mô tả thực trạng căng thẳng tâm lý xác định số yếu tố liên quan đến căng thẳng tâm lý giáo viên trung học phổ thông Hà Nội Công cụ đánh giá căng thẳng tâm lý sử dụng nghiên cứu Thang đo đánh giá trầm cảm, lo âu, căng thẳng DASS 42 Phương pháp thống kê mô tả sử dụng để mô tả thực trạng CTTL giáo viên THPT U Hà Nội Nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy logistics đơn biến đa biến để phân tích mối liên quan số yếu tố CTTL giáo viên THPT H Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ đối tượng có dấu hiệu căng thẳng tâm lý 13% Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có căng thẳng tâm lý mức độ nhẹ, vừa, nặng, nặng là: 6,7%; 3,7%; 2,2%; 0,4% Một số yếu tố liên quan đến căng thẳng tâm lý đối tượng tìm thấy gồm có: tình trạng lo âu (nguy CTTL cao lần), tình trạng trầm cảm (nguy CTTL cao 22 lần), phải làm nhiều việc không liên quan đến chuyên môn (nguy CTTL cao lần), sĩ số lớp học đông (nguy CTTL cao gần lần), hoạt động tra, kiểm tra thường xuyên (nguy CTTL cao gần 12 lần), đãi ngộ chưa thỏa đáng, không đảm bảo sống tối thiểu (nguy CTTL cao lần) Từ kết này, nghiên cứu đưa số khuyến nghị sau: nhà trường cần có phân bố lớp học hợp lý, không 45 học sinh/lớp, phân công công việc phù hợp với giáo viên đưa thời gian hoàn thành hợp lý, giáo viên có nhiều nguy 85 STT 16 17 18 19 Biến số cũ ngộ nhà trường chưa thỏa đáng, thu nhập từ công việc không đảm bảo sống tối thiểu nhà trường Variables để phân loại giá trị theo chưa thỏa nhóm: nhóm Khơng khó chịu đáng, thu nhập nhóm Có khó chịu từ công việc không đảm bảo sống tối thiểu Thiếu hội thăng tiến, phát triển Thiếu hội Dùng lệnh Recode into Different thăng tiến, phát Variables để phân loại giá trị theo triển nhóm: nhóm Khơng khó chịu nghề nghiệp nghề nghiệp nhóm Có khó chịu Bị phê bình trách Bị phê bình trách phạt Dùng lệnh Recode into Different Variables để phân loại giá trị theo phạt vi phạm quy chế làm việc vi phạm quy chế làm việc nhóm: nhóm Khơng khó chịu nhóm Có khó chịu Bị kỷ luật, trừ lương, thưởng Bị kỷ luật, trừ lương, thưởng 21 H P U H Dùng lệnh Recode into Different Variables để phân loại giá trị theo Loại biến số Nhị phân Nhị phân Nhị phân nhóm: nhóm Khơng khó chịu nhóm Có khó chịu Đánh giá khen thưởng nhà trường Đánh giá khen Dùng lệnh Recode into Different thưởng nhà Variables để phân loại giá trị theo trường khơng nhóm: nhóm Khơng khó chịu khơng xác, kịp thời xác, kịp thời nhóm Có khó chịu Đánh giá lãnh đạo với Dùng lệnh Recode into Different Variables để phân loại giá trị theo thầy/cô công tác trường không hợp lý thầy/cô công tác trường không hợp lý nhóm: nhóm Khơng khó chịu nhóm Có khó chịu Bất đồng với đồng nghiệp Bất đồng với đồng nghiệp Dùng lệnh Recode into Different Variables để phân loại giá trị theo nhóm: nhóm Khơng khó chịu Đánh giá lãnh đạo với 20 Cách tạo biến số Biến số Nhị phân Nhị phân Nhị phân 86 STT Biến số cũ Cách tạo biến số Biến số Loại biến số nhóm Có khó chịu 22 23 Bất đồng với lãnh đạo Bất đồng với lãnh đạo Dùng lệnh Recode into Different Variables để phân loại giá trị theo nhóm: nhóm Khơng khó chịu nhóm Có khó chịu Nhị phân Khơng có giúp đỡ, chia sẻ đồng nghiệp q trình cơng Khơng có giúp đỡ, chia sẻ đồng nghiệp q trình cơng Dùng lệnh Recode into Different Variables để phân loại giá trị theo nhóm: nhóm Khơng khó chịu nhóm Có khó chịu Nhị phân tác trường tác trường H P Nhóm Yếu tố khác Khơng có nhiều hội Khơng có nhiều hội Dùng lệnh Recode into Different Variables để phân loại giá trị theo làm thêm làm thêm nhóm: nhóm Khơng khó chịu nhóm Có khó chịu Giáo viên chưa xã hội coi trọng Giáo viên chưa Dùng lệnh Recode into Different xã hội coi Variables để phân loại giá trị theo trọng nhóm: nhóm Khơng khó chịu U nhóm Có khó chịu H Nhị phân Nhị phân 87 PHỤ LỤC H P H U 88 H P H U 89 H P H U 90 H P H U 91 H P H U 92 H P H U 93 H P H U 94 H P H U 95 H P H U 96 H P H U 97 H P H U 98 H P H U 99 H P H U

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w