Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
4,9 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT PHAN ĐĂNG LƯU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH VÀ CHĂM SOC SỨC KHỎE SINH SẢN CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THPT PHAN ĐĂNG LƯU Lĩnh vực: Kỹ sống Tên tác giả: Đặng Thị Hạnh Tổ: Ngữ Văn Điện thoại: 0979.024.342 Phan Thị Phương Tổ: Ngữ Văn Điện thoại: 0944.184.038 Phan Thị Quỳnh Nga Tổ: Toán học Điện thoại: 0974.749.233 Năm học: 2022 - 2023 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………… 1 Lí chọn đề tài…………………………………………………………………1 Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………….2 Khách thể đối tượng nghiên cứu…………………………………………… Giả thuyết khoa học…………………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………………2 Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………… Những luận điểm cần bảo vệ đề tài………………………………………….3 Những đóng góp đề tài……………………………………………… Cấu trúc đề tài……………………………………………………………….3 PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU………………………………………… CHƯƠNG 1……………………………………………………………………… CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH VÀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG………… 1.1 Khái niệm giới giới tính ……………………………………………………4 1.1.1 Giới………………………………………………………………………… 1.1.2 Giới tính…………………………………………………………………… 1.2 Khái niệm giáo dục giới tính sức khỏe sinh sản……………………………5 1.2.1 Giáo dục giới tính……………………………………………………………5 1.2.1.1 Khái niệm………………………………………………………………….5 1.2.1.2 Nội dung giáo dục giới tính………………………………………… 1.2.1.3 Nguyên tắc giáo dục giới tính…………………………………………7 1.2.1.4 Mục đích giáo dục giới tính………………………………………… 1.2.1.5 Tầm quan trọng giáo dục giới tính…………………………………….8 1.2.2 Sức khỏe sinh sản……………………………………………………………8 1.2.2.1 Sức khỏe………………………………………………………………… 1.2.2.2 Sức khỏe sinh sản………………………………………………………….9 1.3 Giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông………………11 1.3.1 Giáo dục…………………………………………………………………….11 1.3.2 Giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông………… .12 1.3.3 Hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông 12 1.4 Mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục giới tính sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông………………………………………………………………13 1.4.1 Mục tiêu giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông … 13 1.4.2 Nhiệm vụ giáo dục giới tính sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông………………………………………………………………………….13 1.5 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh THPT…………………………………… 14 1.5.1 Sự phát triển thể chất, sinh lí……………………………………………14 1.5.2 Sự phát triển tâm lí …………………………………………………………15 CHƯƠNG 2………………………………………………………………………18 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH VÀ CHĂM SĨC SỨC KHỎE SINH SẢN CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHAN ĐĂNG LƯU………………………………………………… 18 2.1 Thực trạng nhận thức cán giáo viên trường THPT Phan Đăng Lưu giáo dục giới tính sức khỏe sinh sản………………………………………… 18 2.1.1 Tầm quan trọng giáo dục giới tính sức khỏe sinh sản cho HS THP 18 2.1.2 Sự cần thiết phải giáo dục giới tính sức khỏe sinh sản cho HS THPT….19 2.2 Thực trạng nhận thức học sinh trường THPT Phan Đăng Lưu giáo dục giới tính sức khỏe sinh sản…………………………………………………… 20 2.2.1 Nhận thức HS vai trò, tầm quan trọng GDGT & SKSS……….20 2.2.2 Nhận thức HS cần thiết GDGT & SKSS……………………21 2.2.3 Thực trạng hiểu biết HS THPT Phan Đăng Lưu GDGT & SKSS….22 2.3 Thực trạng cơng tác giáo dục giới tính sức khỏe sinh sản trường THPT Phan Đăng Lưu………………………………………………………………… 23 CHƯƠNG 3………………………………………………………………… … 26 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH VÀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHAN ĐĂNG LƯU……………….26 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp…………………………………………… 26 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu…………………………………………26 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn…………………………………………26 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả…………………………………………26 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi………………………………………… 26 3.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông…………………………………………………… 26 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán giáo viên lực lượng giáo dục cần thiết tầm quan trọng giáo dục giới tính chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho học sinh THPT………………………………………………………… 26 3.2.1.1 Mục tiêu biện pháp ………………………………………………… 26 3.2.1.2 Ý nghĩa biện pháp……………………………………………………27 3.2.1.3 Nội dung cách thức thực biện pháp …………………………… 27 3.2.1.4 Thực biện pháp…………………………………………………… 28 3.2.2 Tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp với nội dung liên quan đến GDGT chăm sóc SKSS cho học sinh………………………………………….30 3.2.2.1 Khái niệm hoạt động lên lớp………………………………… 30 3.2.2.2 Mục tiêu biện pháp………………………………………………… 30 3.2.2.3 Ý nghĩa biện pháp……………………………………………………30 3.2.2.4 Nội dung cách thức thực hiện…………………………………………31 3.2.3 Đa dạng hóa hình thức tư vấn tâm lí cho học sinh thơng qua mạng xã hội 38 3.2.3.1 Khái niệm tư vấn tâm lí………………………………………………….38 3.2.3.2 Khái niệm phân loại Mạng xã hội …………………………………….39 3.2.3.3 Mục tiêu biện pháp…………………………………………… 40 3.2.3.4 Ý nghĩa biện pháp……………………………………………………40 3.2.3.5 Nội dung cách thức thực biện pháp…………………………… 40 3.2.4 Tổ chức lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh vào môn học…………………………………………………………… 43 3.2.4.1 Mục tiêu biện pháp ………………………………………………….43 3.2.4.2 Ý nghĩa biện pháp……………………………………………………43 3.2.4.3 Nguyên tắc tổ chức lồng ghép, tích hợp nội dung GD SKSS cho học sinh vào môn học ……………………………………………………………… 43 3.2.4.4 Nội dung cách thức thực hiện…………………………………………43 3.2.5 Phát huy vai trò giáo viên chủ nhiệm công tác GDGT & SKSS cho học sinh……………………………………………………………………………50 3.2.5.1.Vai trò GVCN……………………………………………………… 50 3.2.5.2 Mục tiêu biện pháp………………………………………………… 52 3.2.5.3 Nội dung cách thức thực hiện…………………………………………52 3.2.6 Đẩy mạnh phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội hoạt động GDGT chăm sóc SKSS cho học sinh………………………………………….56 3.2.6.1 Vai trị giáo dục gia đình…………………………………………… 56 3.2.6.2 Mục tiêu biện pháp ……………………………………………… …58 3.2.6.3.Nội dung cách thức thực hiện………………………………………….58 3.3 Khảo sát cấp thiết tính khả thi biện pháp…………………… 62 3.3.1 Mục đích khảo sát………………………………………………………… 62 3.3.2 Nội dung phương pháp khảo sát……………………………………… 62 3.3.2.1 Nội dung khảo sát……………………………………………………… 62 3.3.2.2.Phương pháp khảo sát thang đánh giá…………………………………62 3.3.3 Đối tượng khảo sát …………………………………………………………62 3.3.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất ………………………………………………………………………………62 3.3.4.1.Sự cấp thiết biện pháp đề xuất……………………………… 62 3.3.4.2 Tính khả thi biện pháp đề xuất………………………………… 65 3.4 Thử nghiệm biện pháp……………………………………………………… 68 3.4.1 Tổ chức thử nghiệm……………………………………………………… 68 3.4.1.1 Mục đích thử nghiệm…………………………………………………… 68 3.4.1.2 Giả thuyết thử nghiệm……………………………………………………68 3.4.1.3 Nội dung cách thức thử nghiệm……………………………………….68 3.4.1.4 Địa bàn, thời gian mẫu khách thể thử nghiệm……………………… 69 3.4.1.5 Xử lí kết TN…………………………………………………………69 3.4.2 Phân tích kết thử nghiệm mặt định tính…………………………….70 PHẦN III KẾT LUẬN………………………………………………………….71 Những đóng góp đề tài…………………………………………………… 71 1.1 Tính mới…………………………………………………………………… 71 1.2 Tính khoa học…………………………………………………………… … 71 1.3 Tính hiệu quả…………………………………………………………………71 Một số kiến nghị, đề xuất………………………………………………………72 2.1 Với cấp quản lí giáo dục…………………………………………………72 2.2 Đối với giáo viên…………………………………………………………… 72 2.3 Đối với học sinh…………………………………………………………… 72 2.4 Đối với gia đình………………………………………………………………72 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………… … 74 PHỤ LỤC …… ……………………………………………… ………………… DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN TT Kí hiệu viết tắt Nội dung GV Giáo viên HS Học sinh GD Giáo dục GT Giới tính GDGT Giáo dục giới tính SKSS Sức khỏe sinh sản GDSKSS Giáo dục sức khỏe sinh sản SKSSVTN Sức khỏe sinh sản vị thành niên HĐGDNGLL Hoạt động giáo dục lên lớp 10 GDGT & SKSS Giáo dục giới tính sức khỏe sinh sản 11 HIV/AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải 12 HS THPT Học sinh trung học phổ thông 13 KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình 14 WHO Tổ chức Y tế Thế giới 15 GD & ĐT Giáo dục đào tạo 16 THPT Trung học phổ thông 17 CBQL Cán quản lí 18 PHT Phó hiệu trưởng 19 CBGV Cán giáo viên 20 Đ/C Đồng chí 21 GVCN Giáo viên chủ nhiệm 22 CMHS Cha mẹ học sinh 23 PHHS Phụ huynh học sinh 24 MC Dẫn chương trình 25 GDCD Giáo dục cơng dân 26 CSVC Cơ sở vật chất 27 VTN Vị thành niên 28 CNH Cơng nghiệp hóa 29 HĐH Hiện đại hóa 30 TD Tình dục 31 TN Thực nghiệm 32 SL Số lượng DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Nhận thức mức độ lí GV GDGT & SKSS cho HS THPT Bảng 2.2 Nhận thức HS THPT tầm quan trọng SKSS (khảo sát theo khối) Bảng 2.3 Mức độ cần thiết GDGT & SKSS (khảo sát HS theo khối) Bảng 2.4 Nguyên nhân cần thiết GDGT & SKSS cho HS THPT Bảng 2.5 Hiểu biết HS GDGT & SKSS Bảng 3.1 Đánh giá cấp thiết biện pháp đề xuất Bảng 3.2 Đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất Bảng 3.3 Kết khảo sát trình độ đầu vào kiến thức HS trường THPT Phan Đăng Lưu Bảng 3.4 Kết khảo sát trình độ kiến thức HS trường THPT Phan Đăng Lưu sau TN 10 Biểu đồ 2.1 Mức độ nhận thức GV tầm quan trọng GDGT & SKSS cho HS THPT 11 Biểu đồ 2.2 Đánh giá GV cần thiết phải GDGT & SKSS cho HS THPT 17 Nguyễn Thế Hùng (2005), Biện pháp bồi dưỡng lực GDSKSS vị thành niên bậc cha mẹ, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Thị Đoan (1997), Giáo dục giới tính, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 19 Quỹ Nhi đồng Anh (Việt Nam) hợp tác với Viện Khoa học Giáo dục, Chương trình giáo dục giới tính thơng qua hoạt động ngoại khóa cho học sinh phổ thơng 20 Đỗ Ngọc Tấn, Nguyễn Văn Thắng (2004), Tỏng quan nội dung nghiên cứu SK, SKSS VTN Việt Nam từ năm 1995 đến 2003 21 Thủ tướng Chính phủ (2011), Chiến lược Dân số Sức khỏe Sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011-2020 (kèm theo Quyết định 2013/2011/QĐ-TTg ngày 14/11/2011) 22 UNFPA, IPPF, VINAFPA (2002), Sức khỏe sinh sản vị thành niên (1) 23 UNFPA, Đoàn TNCS HCM, dự án VIE/97/P12 (2000), Sức khỏe sinh sản vị thành niên (2), Hà Nội 24 Uỷ ban Quốc gia Dân số – KHHGĐ (1999), Sức khỏe sinh sản, In lần thứ 2, Hà Nội 25 Phạm Viết Vượng (2005), Giáo dục học, NXB ĐHSP, Hà Nội 75 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KIỂM TRA KIẾN THỨC VỀ GT & SKSS HỌC SINH TRƯỚC THỰC NGHIỆM Câu 1: Tuổi dậy gì? A Xuất dấu hiệu sinh dục phụ B Thấy Kinh nguyệt lần đầu C Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ em sang người trưởng thành, có khả sinh sản D Cơ Thể phát triển nhanh Câu 2: Mất cân giới tính dẫn đến hệ lụy sau đây? A Con trai có nguy ế vợ B Thừa nam, thiếu nữ C Ảnh hưởng đến an ninh trật tự, việc làm D Nam có nguy ế vợ, ảnh hưởng đến an ninh xã hội, việc làm… Câu 3: Các nguy việc mang thai độ tuổi vị thành niên? A Dễ xảy tai biến cho mẹ B Tỉ lệ chết trẻ sơ sinh tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng cao C Bị hạn chế khả học tập may tìm kiếm việc làm thích hợp D Tất đáp án Câu : Biện pháp tránh thai vừa có tác dụng tránh thai vừa có tác dụng phịng tránh bệnh lây qua đường tình dục ? A Thuốc tránh thai B Đặt vòng C Bao Cao su D Tính ngày rụng trứng Câu Những thay đổi tâm lý lứa tuổi vị thành niên ? A Bắt đầu quan tâm bạn khác giới B Dễ nhầm lẫn tình bạn với tình yêu C Muốn độc lập suy nghĩ hành động D Cả A B C Câu 6: Nguyên nhân khiến vị thành niên mang thai ý muốn? A Thiếu hiểu biết SKSS, tiếp cận thông tin biện pháp tránh thai, dễ bị lạm dụng tình dục B Thiếu hiểu biết SKSSVTN, dễ bị lạm dụng tình dục C Ít tiếp cận biện pháp tránh thai Câu Những rủi ro tuổi vị thành niên bạn muốn phá thai? A Khủng hoảng tâm lý, ảnh hưởng lớn đến sk B Dễ nhiễm khuẩn, tổn thương cỏ tử cung, vô sinh, khủng hoảng tâm lý, sk C Tổn thương cổ tử cung, ảnh hưởng sức khỏe Câu Khi bị xâm hại tình dục cần làm gì? A Im lặng để tránh ảnh hưởng danh dự B Cần bình tĩnh, tìm đến giúpđựơc ơng bà cha mẹ, thầy cô, bác sỹ, công an bác sỹ tư vấn C Gọi người khác đánh cho kẻ xâm hại trận Câu Tuổi dậy có thay đổi về? A Nội tiết, hình thái học, tâm lý B Hình thái học, tâm lý C Tâm lý, nội tiết Câu 10 Theo khuyến cáo y tế nên tiêm vắc xin phòng chống ung thư cổ tử cung cho bé gái phụ nữ chưa quan hệ tình dục lần độ tuổi tốt A 9-26 B 10-30 C 11-35 D 12-40 Câu 11 Vì khơng nên kết sinh độ tuổi vị thành niên? A Vì cịn tuổi , thể chưa phát triển B Vì thể chưa phát triển đủ thục sinh dục C Vì cịn tuổi chưa chuẩn bị tâm lý điều kiện khác, thể chưa phát triển hồn thiện Câu 12 Tình trạng nạo phá thai Việt Nam đứng vị trí sau ? A Thứ TG B Nhất Đông nam á, thứ giới C Nhất đông nam Thứ giới D Thứ đông nam á, thứ tư giới Câu 13 Để biết có thai hay khơng người ta dùng que thử thai để xác định có mặt loại hoocmon sau đây? A LH B FSH C HCG D Progesterol Câu 14 Việc uống thuốc tránh thai ngày có tác dụng gì? A Ngăn khơng cho tinh trùng gặp trứng B Ngăn khơng cho trứng chín rụng C Cản trở hình thành phơi D Cản trở phát triển phôi Câu 15 Đặc điểm đặc điểm sau biểu tình bạn tốt ? A Biết bao che khuyết điểm cho B Chân thành, tin cậy có trách nhiệm với C Kết thành bè phái để làm theo ý thích D Tụ tập người có vấn đề khiếm khuyết để cảm thơng với PHỤ LỤC 2: BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KIỂM TRA KIẾN THỨC VỀ GT & SKSS HỌC SINH SAU THỰC NGHIỆM Câu 1: Sức khỏe sinh sản là? A Một trạng thái hoàn hảo thể chất, tinh thần, xã hội B Hoạt động giới tính thỏa mãn, an toàn, khả sinh sản định số thời gian sinh C Quyền hưởng thơng tin dịch vụ kế hoạch hóa gia đình an tồn, hiệu phụ nữ nam giới D Tất yếu tố Câu 2: Theo tổ chức Y tế giới (WHO) tuổi vị thành niên em kể trai gái lứa tuổi nào? A 10 – 18 tuổi B 13 – 16 tuổi C 10 – 19 tuổi D 13 – 18 tuổi Câu 3: Vì tuổi dậy nam vị thành niên lại muộn nữ vị thành niên? A Do thể nam chậm phát triển nữ B Do nữ nhạy cảm tình cảm nam C Do thời gian tuyến yên tiết Hoocmon sinh dục nam muộn nữ D Do yếu tố Câu 4: Đâu lý khơng nên quan hệ tình dục tuổi vị thành niên ? A Tuổi học đường mùa xuân đời, niên nên tập trung vào học tập phấn đấu cho tương lai tươi sáng B Tình bạn, tình yêu, rung động đầu đời đẹp thiếu đời người, song để đừng làm hối tiếc ân hận C Không quan hệ tình dục sớm cách tốt để niên tự tránh bạn khỏi nguy rắc rối khơng đáng có sức khoẻ tâm lý D Tất điều Câu 5: Vì khơng nên kết sinh tuổi vị thành niên? A Vì cịn tuổi B Vì thể chưa phát triển đủ độ thục sinh dục C Vì chưa chuẩn bị tâm lý điều kiện D Vì tất lý Câu 6: Trong dấu hiệu sau đây, dấu hiệu thể bạn gái bước vào tuổi dậy thức: A Lớn nhanh, mặt mụn B Bắt đầu có kinh nguyệt C Ngực phát triển, hông nở rộng, eo thu hẹp D Bắt đầu rụng trứng Câu 7: Hiện tượng kinh nguyệt thường kéo dài ngày? A 1- ngày B 2- 3ngày C 3- ngày D 5- ngày Câu 8: Trong dấu hiệu sau đây, dấu hiệu thể bạn trai bước vào tuổi dạy thức ? A Lớn nhanh, bắp phát triển B Ria mép phát triển C Vỡ giọng D Xuất ”Giấc mơ uớt” (xuất tinh lần đầu) Câu 9: Quan niệm giáo dục giới tính sức khỏe sinh sản cho người là: A Chỉ nên dành cho người lớn B Không nên ” vẽ đường cho hươu chạy” C Chỉ dành cho người có gia đình D Cho tất người kể từ bước vào tuổi dậy Câu 10: Nguyên nhân khiến tuổi vị thành niên mang thai ngoai ý muốn? A Sự thiếu hiểu biết sức khỏe sinh sản B Dễ bị lạm dụng tình dục C Ít tiếp cận với biện pháp tránh thai D Cả A, B, C Câu 11: Độ tuổi kết hôn quy định pháp luật là: A Nam đủ 18 trở lên, nữ đủ 16 trở lên B Nam đủ 18 trở lên, nữ đủ 20 trở lên C Nam đủ 22 trở lên, nữ đủ 20 trở lên D Nam đủ 20 trở lên, nữ đủ18 trở lên Câu 12: Một bạn gái sau trót lỡ có quan hệ tình dục lần đầu tiên, lo lắng Theo bạn, nguy xảy bạn gái ? A Bạn mang thai ngồi ý muốn B Bạn bị nhiễm HIV C Bạn bị nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục D Tất nguy (A,B,C) Câu 13: HIV/AIDS lây truyền qua đường ? A Qua quan hệ tình dục, qua đường máu từ mẹ sang B Qua ăn uống chung, bắt tay, ôm hôn, dùng chung đồ với người bị bệnh C Qua muỗi, rệp côn trùng cắn D Tất phương án Câu 14: Trong số điều nêu đây, điều nói phá thai ? A Phá thai cách tránh thai có hiệu B Phá thai tuổi vị thành niên lần khơng ảnh hưởng đến sức khoẻ việc sinh sau C Phá thai sớm tuần đầu tháng đầu khơng ảnh hưởng đến sức khoẻ việc sinh sau D Vị thành niên cịn trẻ, có sức khoẻ tốt nên phá thai hậu người sinh E Phá thai có hại sức khoẻ, đe dạo tính mạng khả sinh sau này, dẫn tới vơ sinh Câu 15: Tình yêu gì? A Sự hấp dẫn giới tính B Sự mong muốn chinh phục C Tình cảm đặc biệt, rung động, nhớ thương, hịa hợp hai trái tim… D Quan hệ tình dục PHỤ LỤC 3: MINH CHỨNG BÀI KIỂM TRA TRƯỚC TN CỦA HS PHỤ LỤC 4: Dữ liệu kiểm tra sau TN học sinh phần mềm Azota PHỤ LỤC 5: Bài thu hoạch sau TN PHỤ LỤC 6: Bài truyền thông THẾ NÀO LÀ MỘT TÌNH BẠN ĐẸP? Tác giả: CLB Tuổi hồng trường THPT Phan Đăng Lưu Giữa bộn bề lo toan sống hàng trăm mối quan hệ, khiến căng thẳng, mệt mỏi Đây lúc cần uống vitamin để bổ sung lượng khôi phục lại hoạt động thể Các bạn có biết vitamin tơi muốn nói đến khơng? Vâng, người bạn Có người đặt câu hỏi, lại bạn bè mà mối quan hệ khác tình u chẳng hạn Nhưng bạn có hiểu khác tình yêu tình bạn Nếu bạn phân biệt “tình yêu” “tình bạn” tức bạn hiểu điều tơi nói bên Tơi xin giải thích sơ lược sau: “Tình yêu cảm xúc thăng hoa lứa đôi, tình cảm ngào đơi hờn rỗi, ghen tng vu vơ, chia sẻ niềm vui nỗi buồn sống” Bạn biết đấy, chuyện san sẻ cho người yêu nhiều lúc chuyện muốn tâm chuyện thầm kín, tế nhị Vậy tình bạn, chúng khác tình yêu điểm yếu tố hợp thành nên tình bạn đẹp tơi tìm hiểu viết Định nghĩa tình bạn gì? Đối với người sống, tình bạn vơ quan trọng ví viên ngọc sáng, báu vật cần giữ gìn nâng niu cẩn thận tình bạn bước đầu xây dựa sở cảm tính lí tính, tập hợp chân thành, sáng, vơ tư, tin tưởng lẫn “Tình bạn” sáng khơng chấp nhận toan tính nhỏ nhen, vụ lợi đố kị thua Trong số đông bạn bè từ chung trường, chung lớp, quan, ta chọn kết thân với vài người, người thực hiểu ta, chung sở thích, khơng chung cảnh ngộ Tơi tâm đắc với câu nói A.Manzoni: “Một hạnh phúc lớn đời tình bạn hạnh phúc tình bạn tìm người để gửi gắm tâm thầm Đã có người hỏi tơi rằng: “Điều xảy bạn bị độc trái đất ngày?” Có lẽ, bạn thấy tất điều tội tệ xảy đến với ngày hơm Khơng trái đất sống đơn độc Cả bạn tơi cần có người bạn bên cạnh Thỉnh thoáng cảm thấy bế tắc, tuyệt vọng cân khơng thể tìm cách giải Lúc đây, hỗ trợ tinh thần người bạn Họ mang đến niềm vui, động lực, hay đưa lời khuyên vấn đề ta gặp phải, ta “nhậu” tâm tất uẩn khúc, chán chường đè nén, cất dấu lịng lâu Bạn bè chia sẻ khoảnh khắc sung sướng, vui mừng ta tuyển vào làm việc công ty lớn, thăng chức, tăng lương hay vừa đỗ vào trường đại học danh tiếng… Thế tình bạn đẹp? Một tình bạn đẹp hội tụ yếu tố: khơng nghĩ đến lợi ích cá nhân, có bền lịng, trung thành, tin tưởng cuối thơng cảm Có mn vàn nẻo đường giới Có đường trải đầy hoa hồng, cuối đường hào quang rực rỡ Nhưng có đường ta gập ghềnh, chông gai không phẳng đâu có biết trước có đợi ta nơi đường đầy sỏi đá Bởi nên có người bạn tâm giao tri kỉ bên cạnh nâng ta dậy ta vấp ngã điều thiêng liêng, tuyệt vời khơng thay Tơi khơng tin vào cổ tích, khơng tin vào chuyện ảo tưởng viển vông ngày, tơi đọc câu chuyện có thực nam sinh cõng bạn học suốt năm trời, làm trái tim lâu lạnh giá nhiên xúc động mà trực trào nước mắt Đó câu chuyện cảm động em Vũ Minh Quang em Lê Ngọc Quốc Đạt Thái Bình Mắc bệnh xương thủy tinh từ nhỏ, Đạt lại đơi chân mình, bù lại em có tình bạn đẹp với Quang Thái Bình đất cày lên sỏi đá, người vất vả quanh năm, mà khơng đủ ăn nói đến học đàng hồng Vì muốn sống khấm hơn, bố mẹ Đạt định vào nam làm công nhân mưu sinh kiếm sống, em lại bà ngoại ngày tháng rau cháo bên Đạt tự ti ngoại hình, khát khao học ln niềm mơ ước em Biết điều này, Quang bạn học chung trường biến giấc mơ Đạt thành thực Hằng ngày, dù trời nắng hay mưa, mùa đông hay mùa hè, Quang chở Đạt xe đạp bình yên đến trường, lại cõng bạn lên lớp Quang kể lại: “bởi đôi chân Đạt yếu lên nhiều chở bạn đằng sau mà khơng may vướng phải ổ gà, em ngã xuống, Đạt bị đau đến ngày, nhìn thấy Đạt yếu ớt thực em thương bạn, hay hơm trời mùa đơng gió lạnh, tiết trời cắt da cắt thịt, sợ bạn yếu nên em lại cởi áo khốc cho bạn” Đọc đến đây, tự nhiên tim thấy ấm áp, dường cịn tình người lan tỏa mà câu danh ngơn: “Tình bạn lửa hồng tỏa sáng không gian giá lạnh.” Suốt năm tháng học trò, dường Quang điểm tựa vững chắc, tiếp bước cho cậu bạn đến trường, giúp Đạt vươn lên hòa đồng với bạn bè, xã hội Câu chuyện cổ tích đời thường lấy nước mắt người Thực vậy, vào giây phút sống, ta tìm người thay đổi sống ta dù phần nhỏ Đó có người bên ta vui, hạnh phúc, đến bên ta nâng ta đứng dậy, chia sẻ, đưa lời khuyên ta vấp ngã, buồn bã, thất vọng, niềm tin bế tắc vào sống.Và tình bạn đẹp, người bạn tâm giao thật Trong mối quan hệ vậy, đặc biệt tình bạn, đối xử với bạn bè, yêu thương quan tâm đến họ quan tâm đến bố mẹ người thân gia đình Hãy giúp đỡ bạn bè họ kiệt quệ, đau khổ thất vọng với sống mà khơng cần nghĩ họ trả cơng lúc bạn rơi vào hồn cảnh giống họ Hãy san sẻ mà khơng nghĩ lợi mình, trao u thương từ đáy lịng, chắn bạn nhận lại điều vô q bạn khơng nhận PHỤ LỤC 7: BÀI TRUYỀN THƠNG Chăm sóc sức khỏe sinh sản bảo vệ hạnh phúc gia đình nâng cao chất lượng sống Chủ quan, không thường xuyên khám sức khỏe định kỳ "hội chứng mắc phải" nhiều người đặc biệt khám sức khỏe sinh sản Quan điểm chị em khơng có bệnh khơng phải khám Nhưng thực tế, nhiều chị khám phát bị viêm nhiễm đường sinh sản, có u nang buồng trứng, ung thư tử cung đa số bệnh thường diễn tiến thầm lặng khơng có biểu triệu chứng rõ ràng Để nâng cao tuổi thọ cải thiện chất lượng sống, dù khơng có triệu chứng gì, mẹ nên khám phụ khoa định kỳ lần/năm, cịn mẹ có tiền sử mắc bệnh phụ khoa nên kiểm tra tháng/lần Chỉ thấy dấu hiệu triệu chứng điển hình khám lúc bệnh tiến triển nặng, tốn cơng sức, tiền bạc mà không mang lại hiệu điều trị cao bệnh phụ khoa có nhiều biến chứng dễ bị mắc lại Theo nghiên cứu gần đây, tỷ lệ viêm nhiễm phụ khoa phụ nữ Việt Nam độ tuổi sinh sản lên tới 42% - 64% Các bệnh lý ung thư vú ung thư cổ tử cung hai loại ung thư hay gặp phụ nữ Mỗi lần khám phụ khoa định kỳ lần chủ động phát bệnh, việc điều trị dễ dàng, khơng bị tốn có hiệu cao Một số trường hợp phát muộn, điều trị muộn không cách khiến bệnh diễn biến trở thành mạn tính, làm ảnh hưởng sâu sắc đến chất lượng sống hạnh phúc gia đình Hiện với phương pháp điều trị tiên tiến, phát ung thư vú ung thư cổ tử cung giai đoạn sớm bệnh điều trị khỏi, thời gian sống kéo dài 15-20 năm lâu Dù khơng có triệu chứng nên khám phụ khoa định kỳ lần/năm, cịn người ngồi 35 tuổi có tiền sử mắc bệnh phụ khoa nên kiểm tra tháng/lần