1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản cho các em nữ độ tuổi vị thành niên và vai trò của công tác xã hội (nghiên cứu tại trường trung học cơ sở nam cường, huyện chợ đồn, tỉnh bắc cạn)

160 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 557,82 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC - VY THỊ HỒNG HẠNH VẤN ĐỀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN CHO CÁC EM NỮ ĐỘ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN VÀ VAI TRỊ CỦA CƠNG TÁC XÃ HỘI (Nghiên cứu trường THCS Nam Cường, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Cạn) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công tác xã hội Hà Nội-2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC - VY THỊ HỒNG HẠNH VẤN ĐỀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN CHO CÁC EM NỮ ĐỘ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN VÀ VAI TRỊ CỦA CƠNG TÁC XÃ HỘI (Nghiên cứu trường THCS Nam Cường, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Cạn) Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ TRÀ VINH Hà Nội-2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn TS Nguyễn Thị Trà Vinh Các thông tin thu thập kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nghiên cứu mình./ Học viên Vy Thị Hồng Hạnh i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô giáo, bạn bè gia đình Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: TS Nguyễn Thị Trà Vinh, người giáo kính mến hêt lịng giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn Các thầy giáo khoa Xã hội học suốt 02 năm mang đến cho nhiều kiến thức quý báu truyền cho tơi tâm huyết, u nghề để tơi có động lực niềm tin theo đuổi lĩnh vực mà lựa chọn Ban giám hiệu, thầy cô giáo, em học sinh, quý phụ huynh học sinh trường THCS Nam Cường, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Cạn; đỡ thơn bản, quyền nhân dân xã Nam Cường, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Cạn nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi mặt thời gian, cung cấp thông tin để tơi thu thập thơng tin số liệu quý báu cho luận văn Cảm ơn anh chị, bạn vè lớp Cao học Công tác xã hội (khóa học 2012-2014) ln giúp đỡ tơi lúc tơi gặp khó khăn Xin chân thành cảm ơn bố mẹ, chị em người chồng yêu quý bên cạnh, động lực to lớn giúp không ngừng cố gắng học tập để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn./ ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 Ý nghĩa nghiên cứu 11 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 12 Câu hỏi nghiên cứu 13 Giả thuyết nghiên cứu 13 Đối tượng, khách thể nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 14 Phạm vi nghiên cứu 15 10 Kết cấu luận văn 15 NỘI DUNG CHÍNH 17 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU 17 1.1 Các khái niệm công cụ 17 1.2 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 19 1.3 Quan điểm Đảng Nhà nước chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên 27 1.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 30 1.5 Đặc điểm biến đổi đặc biệt trẻ vị thành niên nữ 35 iii Chương THỰC TRẠNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA CÁC EM NỮ TRONG ĐỘ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS NAM CƯỜNG 43 2.1 Tình hình sức khỏe sinh sản em nữ độ tuổi vị thành niên địa bàn xã Nam Cường, huyện Chợ Đồn 43 2.2 Thực trạng nhận thức hành vi chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên học sinh nữ trường THCS Nam Cường 48 2.3 Thực trạng yếu tố tác động tới việc chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên em học sinh nữ trường THCS Nam Cường 64 2.4 Thực trạng nhu cầu kiến thức chia sẻ chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên học sinh trường THCS Nam Cường 67 Chương NÂNG CAO KỸ NĂNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN CHO CÁC EM NỮ VỊ THÀNH NIÊN VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI 71 3.1 Vai trò nhân viên CTXH 71 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc thực vai trò nhân viên CTXH 90 KẾT LUẬN 103 KHUYẾN NGHỊ 105 PHẦN PHỤ LỤC 111 PHỤ LỤC BẢNG HỎI 111 PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 iv CÁC TỪ VIẾT TẮT SKSS CSSKSS QHTD DS-KHHGĐ THCS HIV/AIDS (Human immunodefi infection/ syndrome) CTXH v DANH MỤC CÁ Bảng 1: Bảng phân bố cấu dân tộc học sinh Bảng Sự nhận thức phát triển sinh lí thân theo khối lớp Bảng Nhận thức phát triển sinh lí thân theo dân tộc Bảng Nhận thức học sinh tình dục an tồn Bảng Nhận thức học sinh dân tộc tình dục an toàn Bảng Nhận thức học sinh thời điểm Bảng Nhận thức học sinh dân tộc v Bảng Nhận thức học sinh làm mẹ an Bảng Nhận thức học sinh dân tộc v Bảng 10 Hành vi vệ sinh thể em nữ theo mùa, vụ vi Biểu đồ Tháp nhu cầu Abraham Maslow Biểu đồ Quan hệ tình dục học sinh THCS (tỷ lệ %) Biểu đồ Hiểu biết học Biểu đồ Nơi học sinh thườ Biểu đồ Tỷ lệ vệ sinh h Biểu đồ Sản phẩm học sinh sử dụng ngày hành kinh (tỷ lệ %) Biểu đồ Các kênh tiếp cận Biểu đồ Nhu cầu kiến thức CSSKSS (tỷ lệ%) Biểu đồ Nhu cầu chia sẻ SKSS, CSSKSS (tỷ lệ %) vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khoảng nửa dân số Việt Nam có độ tuổi 25 nên việc giáo dục sức khỏe sinh sản, chăm sóc sức khỏe sinh sản tuổi vị thành niên vấn đề quan trọng toàn xã hội Lứa tuổi đặc trưng cho phát triển nhanh trí tuệ, thể chất, tâm sinh lý có nhiều biến động khiến cho em đơi bướng bỉnh, nóng nảy muốn tự làm theo ý Các hormone sinh dục phát triển nên cảm xúc sinh lý giới tính, tình bạn, tình yêu khác giới mạnh mẽ quan trọng Ở lứa tuổi em muốn khẳng định lớn thoát khỏi kiểm soát cha mẹ dù hành vi ngờ nghệch, ứng xử chưa tốt Những xúc cảm giới tính thơi thúc, mà tượng yêu sớm lứa tuổi vị thành niên diễn phổ biến vấn đề đáng lo ngại Nhất em thống tình u nên tình trạng quan hệ tình dục sớm lứa tuổi vị thành niên khơng cịn lạ lẫm Sự sốc thiếu hiểu biết quan hệ tình dục dẫn đến hậu đáng tiếc tỷ lệ có thai ngồi ý muốn, tỷ lệ phá thai cao Hiện tượng sinh “bà mẹ nhí” có chiều hướng gia tăng, kéo theo tỷ lệ tảo hôn tăng lên em nữ vị thành niên Việc kết hôn sinh lứa tuổi kéo theo nhiều tác hại cho thân em, cho gia đình cho xã hội Do thể em chưa phát triển hồn thiện nên sinh gây tình trạng sinh non, bị dị dạng, bệnh tật, sức khỏe người mẹ đứa trẻ yếu Cùng với vấn đề gia tăng không ngừng tỷ lệ nhiễm HIV, nguy lây lan bệnh đường tình dục bệnh giang mai, bệnh lậu, … Những ảnh hướng lớn tới kinh tế, tâm lí tương lai sau em xã hội Ở nước ta nay, vấn đề giáo dục giới tính, CSSKSS cho trẻ vị thành niên nhận quan tâm Nhà nước, xã hội Nhiều chương trình, chiến lược quốc gia CSSKSS theo giai đoạn tiến hành địa phương Nhưng nhận H: Theo em phận thể người gái cần vệ sinh hàng ngày? Đ: Theo em chỗ vệ sinh người gái cần vệ sinh hàng ngày H: Em có biết bệnh lây truyền qua đường tình dục khơng? Đ: Có H: Ví dụ bệnh gì? Đ: Có HIV, lậu, giang mai H: Em có biết tượng thụ thai xảy khơng theo em đâu thời điểm dễ thụ thai nhất? Đ: Hiện tượng thụ thai xảy qua quan hệ tình dục ạ, em nghĩ trước có kinh nguyệt lại khoảng 10 ngày dễ có thai H: Khi người mẹ em nghĩ chăm sóc nào? Đ: Khi người mẹ em chăm sóc cách cho ăn uống, tiêm phịng đầy đủ H: Khi có thắc mắc hay khó khăn SKSS em thường hỏi ai? Đ: Em hỏi chị gái em bạn em H: Sao em khơng hỏi mẹ thầy mình? Đ: Em muốn hỏi nhìn thấy mẹ hay cô giáo em sợ nên chả dám hỏi H: Ở trường em có giáo dục SKSS CSSKSS khơng? Đ: Ít ạ, em đọc sách nghe bạn nói thơi H: Theo em có nên đưa kiến thức CSSKSS vào trường học khơng? Đ: Có H: Nếu em muốn tìm hiểu nội dung CSSKSS trường học? Đ: Em nghĩ phòng tránh thai, thay đổi tới tuổi dậy thì, làm mẹ Tại em khơng biết CSSKSS có cài nhiều nên em nói thơi trường mà học bọn em học Cảm ơn em trò chuyện này! 131 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho giáo viên THCS) Thời gian: 9h ngày 27 tháng năm 2014 Địa điểm: trường THCS Nam Cường, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Thơng tin cá nhân: Giới tính: Nữ Tuổi: 32 Nghề nghiệp: giáo viên môn Sinh học Nội dung: Hỏi (H): Chào cô, cảm ơn cô nhận lời tham gia vấn ngắn ngày hôm Với cương vị giáo viên dạy môn sinh cô thấy nhu cầu học tập giáo dục kiến thức sức khỏe sinh sản em học sinh nữ trường THCS Nam Cường nào? Đáp (Đ): Trường Nam Cường em học sinh nữ chiếm phần lớn, em lại em dân tộc người có hội tiếp xúc với bên ngồi nên theo việc giáo dục kiến thức sức khỏe sinh sản cho em cần thiết H: Vậy nhà trường có hoạt động việc cung cấp kiến thức, thông tin sức khỏe sinh sản cho em học sinh nữ? Đ: Thường nhà trường cung cấp kiến thức cho em qua việc giảng dạy chương trình học Bộ giáo dục lớp Các hoạt động ngoại khóa ngồi học trường khó thực em học sinh xa, hàng ngày học tới vài tiếng đồng hồ đi về nên việc học thêm hay tổ chức ngoại khóa ngồi học khó thực H: Cô nghĩ việc em học sinh yêu sớm ạ? Đ: Các em học sinh có quan điểm tư tưởng thống, bạo dạn việc khơng chúng tơi Ngay trường tơi thấy 132 tượng dễ bắt gặp Nhiều nhắc nhở em cần ý không để việc yêu đương ảnh hưởng tới học tập, thi cử, không giới hạn quyền tự em ép buộc em không yêu H: Theo cô việc yêu sớm lứa tuổi học sinh em có ảnh hưởng tới em ạ? Đ: Yêu sớm khiến em lơ việc học tập, không tâm vào lớp hay nhà em tập trung hết vào việc yêu Điều lo ngại em chưa chín chắn, chưa trưởng thành thể chất suy nghĩ nên rơi vào nguy khơng mong muốn mà em khơng ý thức hết H: Cơ nói rõ nguy mà em gặp phải không ạ? Đ: Điều rõ ràng sức khỏe tình hình học tập em bị ảnh hưởng trước tiên Hơn u em khơng làm chủ dẫn tới quan hệ tình dục sớm, mang thai ý muốn, nạo phá thai hay mắc bệnh truyền nhiễm qua đường tình dục mà em H: Theo quan điểm cô kiến thức giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh nữ THCS chương trình học liệu đủ cho em? Đ: Theo quan điểm cá nhân tơi chưa đủ chương trình học cung cấp cho em kiến thức sơ lược cấu tạo thể, thay đổi lứa tuổi dậy mà thơi Bên cạnh cịn nhiều kiến thức mà người phụ nữ cần biết chương trình chưa đề cập đến có dạy lại theo kiểu lồng ghép với môn học khác nên không hiệu H: Vậy nội dung mà theo cô phù hợp cần thiết giảng dạy sức khỏe sinh sản cho em học sinh nữ trường ạ? Đ: Theo lứa tuổi em có nhu cầu tìm hiểu thay đổi tâm, sinh lý, mối quan hệ thân với bạn khác giới Vì theo tơi ngồi việc giảng dạy giới tính cần hướng tới mối quan hệ tình cảm bạn bè, 133 tình cảm khác giới lứa tuổi vị thành niên, mối quan hệ sáng vô tư theo lứa tuổi Bên cạnh cần cung cấp cho em kiến thức quan hệ tình dục an tồn, biện pháp tránh thai, hậu quan hệ tình dục lứa tuổi vị thành niên tuyên truyền cho em nạn tảo hôn H: Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn học có gặp phải khó khăn khơng ạ? Đ: Do đặc thù em học sinh em người dân tộc thiểu số nên em thường xấu hổ học nội dung lớp Thường giảng thay đổi tâm lý chúng tơi giảng chung cho em nam nữ giảng thay đổi sinh lý khó khăn có em học sinh khơng dám ngẩng mặt lên nghe học Để khắc phục điều nhiều phải chia nam nữ học riêng để giảng cho em Một khó dụng cụ trực quan tranh ảnh, mơ hình chúng tơi khơng có nên việc “giảng chay” cho em không đạt kết tốt H: Qua tìm hiểu tình hình trường địa phương em biết xã nói chung trường nỏi riêng cịn tồn tượng kết hôn sớm số dân tộc phải không ạ? Theo cô, việc tảo hôn em học sinh nữ người dân tộc trường có ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản em? Đ: (Thở dài) Nói tới vấn đề buồn em Giáo viên chủ nhiệm từ lớp đến lớp có năm khơng vài em học sinh đâu Nhất em nữ người Mông bị bắt làm vợ rồi, phong tục dân tộc họ khơng làm Các dân tộc khác có khơng nhiều dân tộc Mơng đâu Mình thương em học sinh phong tục dù nhà trường có can thiệp giúp em thay đổi Các em cịn nhỏ, thể chưa phát triển hồn thiện nên có nguy mà em gặp phải kết hôn sớm sinh 134 Chúng tơi có nói với em, với phụ huynh không giúp em H: Cụ thể theo em gặp phải nguy ạ? Đ: Cái nhiều em người dân tộc sinh sống vùng sâu vùng xa khơng có hội tiếp cận nhiều với kênh cung cấp thông tin liên quan tới vấn đề Mà kiến thức em cung cấp trường hạn chế không giúp nhiều cho em sau nên nói thật chúng tơi lo Các em kết thể chưa phát triển hoàn thiện nên sức khỏe ảnh hưởng đầu tiên, em thực chức làm vợ làm mẹ Việc quan hệ tình dục đáng lo ngại em khơng có kiến thức bảo vệ an tồn cho mình, mang thai em chăm sóc mẹ thai nhi H: Vậy nhà trường có hoạt động để hỗ trợ em việc chăm sóc sức khỏe sinh sản sau em học sinh kết khơng? Đ: Đa phần em học sinh kết hôn sớm người Mông, người Dao sinh sống khu vực núi cao đường lại khó khăn Sau kết hôn em không tới lớp nên dù muốn giúp em đành chịu Thường thơng qua bạn học lớp gần em nhắn em giữ gìn sức khỏe khám bệnh thấy thể có thay đổi, em có khó khăn nói với chúng tơi giúp đỡ em không nhận phản hồi em Chỉ hy vọng em sống tốt H: Thưa cô, phương pháp giảng dạy học tập sức khỏe sinh sản cô trò trường ạ? Đ: Thường chúng tơi giảng em học sinh nghe thôi, tổ chức buổi thảo luận nhóm cho em học sinh học kết thu khơng tốt kiến thức em hạn chế khơng có nhiều thay đổi để em thảo luận nhóm 135 H: Cơ có cung cấp thêm tài liệu chăm sóc sức khỏe sinh sản cho em ngồi chương trình học không ạ? Đ: Trong giảng chia sẻ thêm với em trả lời câu hỏi mà số em học sinh thắc mắc thêm Việc chia sẻ tài liệu không hiệu em thưởng khơng đọc Chúng tơi khuyến khích em đọc thêm sách báo bên ngồi thơi H: Vâng, cảm ơn chia sẻ Xin chân thành cảm ơn cô! BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho phụ huynh học sinh THCS) Thời gian: 15h15 ngày 14 tháng năm 2014 Địa điểm: thôn, xã Nam Cường, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Thơng tin cá nhân: Giới tính: Nữ Tuổi: 34 tuổi Nghề nghiệp: Cơng chức Có gái (1 tuổi, 10 tuổi, 13 tuổi) Là phụ huynh học sinh lớp trường THCS Nam Cường Nội dung: H: Chào chị, chị có quan điểm việc giáo dục SKSS vị thành niên cho em học sinh nữ THCS nay? Đ: Theo việc giáo dục SKSS cho em nữ vị thành niên cần thiết, lứa tuổi THCS cháu bắt đầu bước vào tuổi dậy có nhiều thay đổi tâm sinh lí 136 H: Chị có thường chia sẻ với gái độ tuổi vị thành niên kiến thức SKSS không? Đ: Cũng thơi cơng việc tơi bận, ngồi cịn việc đồng cơm nước nên tơi khơng có nhiều thời gian chia sẻ với cháu Nếu cháu có thắc mắc tơi giải đáp cho cháu mà tơi biết H: Khi chia sẻ cháu có hỏi chị thường chia sẻ với cháu nội dung ạ? Đ: Với lứa tuổi gái điều đáng ý thay đổi cháu tâm lí sinh lí Bây lúc nửa trẻ con, nửa người lớn nên có nhiều cháu giấu mẹ muốn tự giải nên tơi để cháu thoải mái Tơi hướng dẫn cháu có kinh lần đầu dùng vệ sinh cho H: Chị nghĩ tình u học trị học sinh THCS nay? Đ: Lứa tuổi THCS giai đoạn thay đổi nên việc cháu có rung cảm với bạn khác giới bình thường Nhưng tơi nghĩ khơng thể gọi u mà thích thơi, cháu thấy bạn giỏi hay có ngoại hình đẹp thích bạn chẳng hạn Tơi nghĩ cảm tính thích bạn thơi không gọi yêu H: Hiện bạn học sinh nghĩ thống tình u nên có trường hợp bạn QHTD với nhau, chị nghĩ vấn đề này? Đ: QHTD lứa tuổi sớm mà thể cháu chưa phát triển hoàn thiện nên ảnh hưởng tới sức khỏe học tập Các cháu nhỏ nên không ý thức hết hậu việc QHTD, điều ảnh hưởng tới tương lai cháu sau H: Chị có trao đổi với gái tình bạn, tình yêu việc QHTD lứa tuổi khơng? Đ: Trao đổi khơng có, lúc ăn cơm hay có mẹ tơi nói cho nghe chuyện chuyện có liên quan đến tình yêu, QHTD lứa tuổi cháu Rồi tơi nói thêm hậu việc để cháu nghe, 137 nói chuyện phiếm thơi thẳng thắn trao đổi với cháu tơi thấy cháu khơng thích H: Ở xã em thấy cịn nhiều bạn nữ lứa tuổi vị thành niên làm vợ làm mẹ, chị nghĩ việc kết hôn lứa tuổi này? Đ: Cái khó nói phong tục dân tộc nên can thiệp Với cha mẹ cháu khơng phản đối việc thơi Cá nhân tơi nghĩ khơng nên cho cháu kết lứa tuổi thể cháu chưa hoàn thiện lại tuổi ăn tuổi chơi mà bắt cháu làm vợ làm mẹ tội q Tơi thường nhắc ý quan hệ với bạn nam để tránh hậu đáng tiếc xảy H: Theo chị trao đổi với bạn SKSS khó khăn gì? Đ: Con gái lớn nên cháu cịn nơng nổi, mẹ nói cháu thường phản ứng gay gắt tỏ thái độ hay cháu bảo “con biết mẹ nói nhiều thế” Với thân băn khoăn nhiều việc có nên bảo cháu nội dung khơng bảo cháu xong khác “vẽ đường cho hươu chạy” Tơi nghĩ khó việc giáo dục SKSS cho cháu H: Việc giáo dục SKSS cho học sinh THCS cần thiết, chị nghĩ điều này? Đ: Tất nhiên cần thiết Đây việc khó khăn với bậc làm cha làm mẹ việc giáo dục cho em cần thiết, thể quan tâm cha mẹ với Nhưng bậc phụ huynh làm việc H: Các em độ tuổi đến trường, chị nghĩ vai trò nhà trường việc giáo dục em vấn đề này? Đ: Nhà trường nơi cháu có hội tiếp cận nhiều vấn đề từ phía thầy bạn học nên tơi nghĩ vai trị nhà trường quan trọng Hơn em học sinh tin tưởng nghe lời thầy cô nên nghĩ việc giáo dục cho cháu vấn đề trường học cần thiết 138 H: Theo chị nội dung SKSS CSSKSS nên đưa vào giáo dục cho bạn học sinh trường THCS? Đ: Những nội dung thay đổi tâm sinh lí cháu bước vào tuổi dậy thì, mối quan hệ với bạn bè khác giới, tình yêu tình bạn lứa tuổi học sinh Tơi nghĩ nên lồng ghép việc giáo dục với hoạt động vui chơi tốt tuổi cháu cịn ham chơi mà Cảm ơn chị trao đổi này! BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho cô đỡ thôn bản) Thời gian: 17h30 ngày 14 tháng năm 2014 Địa điểm: thôn Lũng Noong, xã Nam Cường, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Thông tin cá nhân: Giới tính: Nữ Tuổi: 46 tuổi Nghề nghiệp: bà đỡ thơn Lũng Noong Nội dung: H: Cháu chào cô Cảm ơn nhận lời tham gia nói chuyện hôm Đ: Chào cháu H: Thưa cô, cô cho cháu hỏi cô nghe cụm từ “sức khỏe sinh sản chăm sóc sức khỏe sinh sản” chưa ạ? Đ: Cô nghe rồi, ti vi, báo, đài người ta nói nhiều mà H: Theo việc chăm sóc sức khỏe sinh sản cho em nữ lứa tuổi vị thành niên có cần thiết quan trọng không ạ? 139 Đ: Tuổi mà chả cần chăm sóc mà bọn trẻ chúng chả cần quan tâm chuyện đâu Cái chúng tự biết làm khơng chúng bắt chước mà H: Cơ có chia sẻ kiên thức sức khỏe sinh sản chăm sóc sức khỏe sinh sản với em nữ vị thành niên khơng ạ? Đ: Chúng thường chia sẻ biện pháp tránh thai, hướng dẫn sử dụng biện pháp tránh thai, chăm sóc trẻ con,…cho phụ nữ lập gia đình có thơi Cịn bọn trẻ chúng học ngồi trường chúng học Về làm có dạy chúng cháu, chúng tơi chả biết nhiều dạy chúng đâu, chúng học cịn giỏi chúng tơi H: Cô nhận xét việc hành vi chăm sóc sức khỏe sinh sản hàng ngày em nữ ạ? Đ: Ở bọn suối tắm với ùm ùm mà, lớn lên chút chúng xách nước nhà tắm cho đỡ xấu hổ H: Vậy vào mùa đông thời tiết lạnh em tắm rửa suối cô? Đ: Mùa đông chúng chả tắm đâu, có tuần chúng đun nước tắm lần Với mùa đơng lạnh có mồ đâu mà cần tắm nhiều cháu, tắm H: Xin cho biết với tình hình thực tế có tổ chức hoạt động nhằm tuyên truyền chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên cho em nữ khơng ạ? Đ: Trong có hoạt động tuyên truyền tới chị em phụ nữ lập gia đình có thơi Cịn bọn trẻ khơng tun truyền cho chúng cả, chúng học trường mà Với chúng cần biết làm gì, lớn có chồng chúng tự biết thơi 140 H: Vậy có em nữ chia sẻ hay trị chuyện với khó khăn, bỡ ngỡ chăm sóc sức khỏe sinh sản khơng ạ? Đ: Khơng có đâu cháu, bọn trẻ tới tuổi bọn học hết, đa phần chúng trọ học ngồi trường xa, lại khó khăn, cuối tuần chúng lại theo bố mẹ nương rẫy mà Những đứa nhà chúng lấy chồng rồi, nói với chồng thơi H: Cháu có biết có nhiều em gái tuổi vị thành niên lập gia đình rồi, em có biết việc mang thai thụ thai không cô? Đ: Ui giời cần phải biết cháu Lấy chồng chửa đẻ cháu Bọn trẻ đẻ sớm ạ, 14, 15 tuổi chúng đẻ rồi, có đứa 20 tuổi mà đẻ 2-3 lần Bọn trẻ dễ ni chả phải chăm bẵm đâu mà chúng lớn bình thường mà H: Mỗi năm cô thường đỡ đẻ cho bao nhiều bà mẹ trẻ vị thành niên ạ? Đ: Tôi chả nhớ đâu, xa trạm y tế nên đứa đau đẻ gọi tơi thơi Tơi đỡ có hỏi xem mẹ bao tuổi đâu mà nhớ cháu H: Cơ đỡ đẻ lâu chưa ạ? Theo cô rủi ro dễ gặp phải em nữ vị thành niên mang thai sinh con? Đ: Tôi đỡ 20 năm rồi, trước mẹ chồng đỡ theo học theo bà ln Ở bọn trẻ khỏe lắm, chửa mà chúng làm rẫy tới tận ngày đẻ mà, có đứa cịn đẻ nương khơng kịp nhà ln Nhưng có đứa khó đẻ bị nhiều máu phải làm phép cúng cho đưa trạm y tế mà khơng khỏi cháu Đi viện xa nên khơng có xe máy phải ngày đường chả đâu H: Vậy em gái có kịp cứu chữa không cô? Đ: Đứa mà giàng cho sống chúng sống, đứa mà giàng gọi phải để chúng thơi cháu Ở nhà cúng cho mà khơng khỏi phải chịu thơi H: Vâng ạ, cháu cảm ơn trị chuyện hơm Đ: Ừ, chào cháu Xin chân thành cảm ơn cô! 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Mỹ Hương, Daniel Weitraub, Meredith Caplan (1999), Khảo sát, đánh giá kiến thức, thái độ thực hành vị thành niên, niên Hải Phòng với vấn đề liên quan đến sức khỏe sinh sản Nguyễn Hoàng Anh, luận văn thạc sĩ khoa học xã hội học (2007), Nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên học sinh phổ thông trung học (nghiên cứu trường PTTH Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội trường PTTH Nguyễn Văn Cừ, huyện Gia Lâm, Hà Nội), ĐH Khoa học xã hội nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội Trần Văn Chiến, Đỗ Ngọc Tấn, Giáo dục dân số sức khỏe sinh sản kế hoạch hóa gia đình cho học sinh THPT vị thành niên, Ủy ban dân số, gia đình trẻ em Bộ Y tế, Vụ Bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em kế hoạch hóa gia đình (1998), Chương trình sức khỏe sinh sản, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội Bộ Y tế (2004), Chiến lược Quốc gia phòng chống HIV/AIDS Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, Hà Nội Bộ Y tế (2001), Quyết định sô 385/2001/QĐ-BYT việc ban hành qui định nhiệm vụ kỹ thuật lĩnh vực chăm sóc sức khỏe sinh sản sở y tế, Hà Nội Bộ y tế (2006), Quyết định số 2010/QĐ-BYT ngày 7/6/2006: Kế hoạch tổng thể Quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe VTN-TN Việt Nam giai đoạn 2006-2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Y tế (2009), Quyết định số 4620/QĐ-BYT ngày 25 tháng 11 năm 2009: Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc chăm sóc sức khỏe sinh sản, Hà Nội 142 Bệnh viện phụ sản Trung ương (2012), Thống kê năm (2008 – 2012) trung tâm tư vấn sức khỏe sinh sản – kế hoạch hóa gia đình, Hà Nội – Việt Nam 10 Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2001), Xã hội học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Phương Dung, luận văn thạc sĩ xã hội học (2007), Nhận biết sức khỏe sinh sản học sinh ( Nghiên cứu trường THPT quận Hoàng Mai, Hà Nội), ĐH Khoa học xã hội nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Thị Hoài Đức, Anke Van Dam, Vũ Thu Hà, Phan Thanh Tuyền, Kiến thức, thái độ, hành vi vị thành niên liên quan đến sức khỏe sinh sản tình dục Hà Nội Ninh Bình 13 Trần Thị Minh Đức (2012), Giáo trình tham vấn tâm lý, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Mai Hương (Giám đốc CCRD), Nguyễn Đình Anh (Phó vụ trưởng Vụ Truyền thông & Giáo dục, Tổng cục Dân số-KHHGĐ), (2010), Báo cáo chuyên đề thiếu niên Việt Nam với việc tiếp cận sử dụng phương tiện truyền thông đại chung – Điều tra Quốc gia Vị thành niên Thanh thiếu niên Việt Nam lần thứ (SAVY 2), Hà Nội 15 Trung tâm từ điển học, (2007), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Hà Nội 16 Lưu Bích Ngọc (2004), Chăm sóc sức khỏe sinh sản cho vị thành niên: Thực trạng kiến thức nhu cầu chưa đáp ứng thơng tin – giáo dục – truyền thơng, Tạp chí Dân số phát triển, số 2, tr 35 17 Bùi Thị Xuân Mai (chủ biên), Nguyễn Thị Thái Lan, Lim Shaw Hui (2008), 18 Dương Thị Diệu Hoa (2012), Giáo trình tâm lí học phát triển, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 143 19 Khuất Thu Hồng (1999) , Báo cáo kết thi khảo sát tìm hiểu kiến thức, thái độ hành vi sức khỏe sinh sản tuổi vị thành niên 20 Mai Thị Kim Thanh (2011), Giáo trình nhập mơn Cơng tác xã hội, Nxb giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Thiềng, Lưu Bích Ngọc (2006), Sức khỏe thiếu niên Việt Nam, điều tra ban đầu – Chương trình Rhiya, Hà Nội 22 Đinh Thị Minh Tuyết (2013), Chính sách chăm sóc sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục, phịng chống HIV cho thiếu niên, Học viện hành chính, Hà Nội 23 Đặng Huyền Trang, luận văn thạc sĩ Công tác xã hội (2013), Cơ hội tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản nữ niên khuyết tật vận động Hà Nội (Nghiên cứu Hội niên khuyết tật Hà Nội), Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Quỳnh Trang, Debra Efroymson, Nguyễn Khánh Linh (2001), Trị chuyện tình u, giới tính, sức khoẻ, Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Tổ chức PATH Canada xuất bản, Nxb Thanh niên, Hà Nội 25 Phòng GD&ĐT huyện Chợ Đồn (2014), Báo cáo sơ kết học kỳ I trường THCS huyện Chợ Đồn năm học 2013 - 2014, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 26 Tổng cục thống kê, Unicef, Unfpa (2011), Việt Nam Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ 2011 (MICS), Báo cáo kết 2011, Hà Nội, Việt Nam 27 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 2474/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ : Phê duyệt Chiến lược phát triển niên Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội 28 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định 2013/QĐ-TTg năm 2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Dân số Sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội 144 29 Trường THCS Nam Cường (2014), Báo cáo tổng kết năm học 2012-2013 phương hướng nhiệm vụ năm học 2013-2014, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 30 Trường THCS Nam Cường (2014), Báo cáo tổng kết năm học 2013-2014 phương hướng nhiệm vụ năm học 2014-2015, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 31 Trạm y tế xã Nam Cường (2013), Báo cáo tổng kết cáo tổng kết năm 2010 – 2011, 2011-2012, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 32 Trạm y tế xã Nam Cường (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012-2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2013-2014, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 33 Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam huyện Chợ Đồn (2014), Văn kiện đại hội mặt trận tổ quốc Việt Nam huyện Chợ Đồn lần thứ XII, nhiệm kỳ 2014-2019, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 34 Ủy ban nhân dân huyện Chợ Đồn (2012), Báo cáo tổng kết công tác dân tộc qua thời kỳ cách mạng phương hướng, nhiệm vụ công tác dân tộc đến năm 2020 huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 35 Ủy ban nhân dân xã Nam Cường (2012), Báo cáo tham luận đại hội đại biểu dân tộc thiểu số huyện Chợ Đồn năm 2012 nhân dân cán xã Nam Cường, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 36 UNFPA (2005), Báo cáo điều tra ban đầu chương trình RHIYA, văn phòng UNFPA, Hà Nội 37 UNFPA (2007), Nghiên cứu sức khỏe sinh sản Việt Nam: Báo cáo rà soát nghiên cứu giai đoạn 2000 - 2005, văn phòng UNFPA, Hà Nội 38 www.dangcongsan.vn, http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30257&cn_i d=602189, 13/08/2013 145 ... lai em Với lý trên, tơi chọn đề tài ? ?Vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản cho em nữ độ tuổi vị thành niên vai trị cơng tác xã hội (Nghiên cứu trường THCS Nam Cường, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Cạn)? ??... vi chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên học sinh nữ trường THCS Nam Cường 48 2.3 Thực trạng yếu tố tác động tới việc chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên em học sinh nữ trường. .. cứu 7.1 Đối tượng nghiên cứu Vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản cho em nữ độ tuổi vị thành niên vai trò công tác xã hội 7.2 Khách thể nghiên cứu Học sinh nữ lớp 6, lớp 7, lớp lớp trường THCS Nam

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Hoàng Anh, luận văn thạc sĩ khoa học xã hội học (2007), Nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh phổ thông trung học hiện nay (nghiên cứu tại trường PTTH Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội và trường PTTH Nguyễn Văn Cừ, huyện Gia Lâm, Hà Nội), ĐH Khoa học xã hội và nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu giáodục sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh phổ thông trung học hiện nay(nghiên cứu tại trường PTTH Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội và trường PTTHNguyễn Văn Cừ, huyện Gia Lâm, Hà Nội)
Tác giả: Nguyễn Hoàng Anh, luận văn thạc sĩ khoa học xã hội học
Năm: 2007
3. Trần Văn Chiến, Đỗ Ngọc Tấn, Giáo dục dân số sức khỏe sinh sản và kế hoạch hóa gia đình cho học sinh THPT và vị thành niên, Ủy ban dân số, gia đình và trẻ em Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục dân số sức khỏe sinh sản và kế hoạchhóa gia đình cho học sinh THPT và vị thành niên
4. Bộ Y tế, Vụ Bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em và kế hoạch hóa gia đình (1998), Chương trình sức khỏe sinh sản, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình sức khỏe sinh sản
Tác giả: Bộ Y tế, Vụ Bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em và kế hoạch hóa gia đình
Năm: 1998
5. Bộ Y tế (2004), Chiến lược Quốc gia phòng chống HIV/AIDS ở Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược Quốc gia phòng chống HIV/AIDS ở Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2004
6. Bộ Y tế (2001), Quyết định sô 385/2001/QĐ-BYT về việc ban hành qui định nhiệm vụ kỹ thuật trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe sinh sản tại các cơ sở y tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định sô 385/2001/QĐ-BYT về việc ban hành qui địnhnhiệm vụ kỹ thuật trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe sinh sản tại các cơ sở y tế
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2001
7. Bộ y tế (2006), Quyết định số 2010/QĐ-BYT ngày 7/6/2006: Kế hoạch tổng thể Quốc gia về bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe của VTN-TN Việt Nam giai đoạn 2006-2010 và định hướng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 2010/QĐ-BYT ngày 7/6/2006: Kế hoạch tổng thểQuốc gia về bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe của VTN-TN Việt Nam giaiđoạn 2006-2010 và định hướng đến năm 2020
Tác giả: Bộ y tế
Năm: 2006
8. Bộ Y tế (2009), Quyết định số 4620/QĐ-BYT ngày 25 tháng 11 năm 2009:Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc chăm sóc sức khỏe sinh sản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 4620/QĐ-BYT ngày 25 tháng 11 năm 2009:"Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc chăm sóc sức khỏe sinh sản
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2009
9. Bệnh viện phụ sản Trung ương (2012), Thống kê 5 năm (2008 – 2012) của trung tâm tư vấn sức khỏe sinh sản – kế hoạch hóa gia đình, Hà Nội – Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê 5 năm (2008 – 2012) của trung tâm tư vấn sức khỏe sinh sản – kế hoạch hóa gia đình
Tác giả: Bệnh viện phụ sản Trung ương
Năm: 2012
10. Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2001), Xã hội học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học đại cương
Tác giả: Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2001
11. Nguyễn Thị Phương Dung, luận văn thạc sĩ xã hội học (2007), Nhận biết về sức khỏe sinh sản của học sinh ( Nghiên cứu tại trường THPT quận Hoàng Mai, Hà Nội), ĐH Khoa học xã hội và nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận biết về sứckhỏe sinh sản của học sinh
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Dung, luận văn thạc sĩ xã hội học
Năm: 2007
13. Trần Thị Minh Đức (2012), Giáo trình tham vấn tâm lý, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tham vấn tâm lý
Tác giả: Trần Thị Minh Đức
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2012
16. Lưu Bích Ngọc (2004), Chăm sóc sức khỏe sinh sản cho vị thành niên: Thực trạng kiến thức và những nhu cầu chưa đáp ứng về thông tin – giáo dục – truyền thông, Tạp chí Dân số và phát triển, số 2, tr 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăm sóc sức khỏe sinh sản cho vị thành niên: Thựctrạng kiến thức và những nhu cầu chưa đáp ứng về thông tin – giáo dục –truyền thông
Tác giả: Lưu Bích Ngọc
Năm: 2004
1. Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Mỹ Hương, Daniel Weitraub, Meredith Caplan (1999), Khảo sát, đánh giá về kiến thức, thái độ thực hành của vị thành niên, thanh niên Hải Phòng với các vấn đề liên quan đến sức khỏe sinh sản Khác
12. Nguyễn Thị Hoài Đức, Anke Van Dam, Vũ Thu Hà, Phan Thanh Tuyền, Kiến thức, thái độ, hành vi của vị thành niên liên quan đến sức khỏe sinh sản và tình dục tại Hà Nội và Ninh Bình Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w