1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Răng Hàm Mặt - Cao đẳng Y tế Hà Nội

79 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Răng Hàm Mặt
Trường học Cao Đẳng Y Tế Hà Nội
Chuyên ngành Răng Hàm Mặt
Thể loại Giáo Trình
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 30,7 MB

Nội dung

MỤC LỤC STT TÊN BÀI Trang Bài 1: Đặc điểm giải phẫu, sinh lý vùng quanh thời gian mọc thay Bài 2: Thực kế hoạch chăm sóc người bệnh sâu dự phịng sâu Bài 3: Chăm sóc người bệnh viêm tủy viêm quanh cuống Bài 4: Chăm sóc người bệnh viêm quanh Bài 5: Chăm sóc người bệnh trước sau nhố Bài 6: Chăm sóc người bệnh phẫu thuật khe hở mơi vịm miệng Bài 7: Một số sơ cấp cứu người bệnh chấn thương vùng hàm mặt Tổng Bài 1: ĐẶC ĐIÉM GIẢI PHẪU SINH LÝ RĂNG VÀ VÙNG QUANH RĂNG - THỜI GIAN MỌC VÀ THAY RĂNG Thời gian: tiết Mục tiêu: *Kiến thức: Mơ tả hình thể ngồi, cấu tạo Mô tả giải phẫu sinh lý lợi, dây chằng, xương ố xương Trình bày ký hiệu thơng dụng sữa vĩnh viễn Trình bày thời gian mọc sữa vĩnh viễn * Kỹ năng: Vẽ thích thiết đồ học giải phẫu thành phần vùng quanh * Năng lực tự chủ: Tự thu thập thơng tin thảo luận nhóm Hình thể ngồi răng: Nhìn phía ngồi có cấu tạo gồm phần: Thân răng, chân đường cổ nằm thân chân + Thân răng: Được men bao phủ, phần nhìn thấy cung hàm + Chân nằm xương O có hệ thống dây chằng quanh bám vào giúp cố định chân xương O Be mặt chân Cement bao phủ (xương răng) Hình 1: Mơ hàm lớn hàm Hình 2: Thiết đồ cắt đứng dọc qua hàm lớn hàm *cố răng: Trên có hai danh từ cố răng: cổ sinh lý cố giải phẫu - cổ sinh lý giới hạn phần bờ lợi viền xung quanh cổ Lúc phần nhìn thấy miệng gọi thân lâm sàng Cổ sinh lý thay đối tuỳ thuộc vào lợi tự lợi bám dính Tuối cao vị trí bám bờ viền lợi có xu hướng thấp dần phía chóp - Cố giải phẫu: Chỉ nhìn thấy lợi bị co ngót, xương bị tiêu xương, đường cong cố định tạo đường nối men Cement Đây nơi dễ bị thương tổn lóp men Cement phủ ngồi mỏng so với thân chân Cấu tạo răng: 2.1 Men răng: Bao phủ mặt thân răng, có nguồn gốc từ ngoại bì, tố chức cứng thể - Tỷ lệ chất vô cơ: 96%, chất hữu nước: 4% - Tính chất lý học men răng: Nhẵn bóng, suốt, giịn cản quang Bình thường ngấm vơi tốt qua lớp men mỏng nhìn thấy lóp ngà nên thấy màu trắng ngà Qua lóp men dầy ngấm vơi khơng thấy men có màu xám trắng xanh -Tính chất hố học men răng: Chủ yếu Ca 10 (PCLV, (OH>2 số muối Cacbonat: MgCƠ3 Chlorua, Sulfat natri, Sulfat kali Thành phần hữu chiếm chủ yếu acide amin như: Histidin, Lysin, Arginin, -Tổ chức học: Men cấu tạo từ trụ men hình lăng trụ bao bọc chất hữu Trên kính hiển vi điện tử thấy: Một trụ men cấu tạo từ nhiều trụ nhỏ có chiều rộng từ 500 - 1OOOA0, chiều dài khoảng 3000 5000 A° Hướng trụ men thường thắng đứng với ngà răng, núm hướng trụ men giống nan hoa bánh xe mà tâm sừng tuỷ Hướng trụ men cố hàm thắng đứng ngà Bên ngồi men có phủ lớp hữu gọi màng thứ phát, đời sống men khơng có bồi đắp thêm mà mịn dần theo tuổi, lại có trao đổi vật lý hóa học với mơi trường miệng, tuổi cao men cứng giịn Đó tinh thể xếp lại sát hơn, mặt khác men ngấm chất vi lượng, chủ yếu Fluor Fluor có nước uống kem đánh làm cho Apatit chuyến thành Fluor Apatit cứng - Trên thiết đồ cắt đứng dọc thấy: Độ dầy men khơng đồng đều, phía mặt nhai độ dày men khoảng 2.0 - 2.5mm, phía cố hay rãnh phía mặt nhai độ dầy men khoảng Imm 2.2 Ngà răng: Ngà nằm lóp men, có nguồn gốc từ trung bì cứng men + Tính chất ngà: Màu vàng nhạt, khơng trong, khơng bóng men + Tính chất hố học: Tỷ lệ chất vơ chiếm 70%, chất hữu nước chiếm 30% Thành phần chủ yếu chất keo Collagen Tổ chức học: Tuỳ theo giai đoạn xảy tạo ngà mà có thay đối quan trọng mặt cấu trúc: Có hai loại tố chức ngà: 2.2.1 Ngà tiên phát: Là lóp ngà tạo nên q trình hình thành răng, chiếm khối lượng chủ yếu gồm: Ống ngà, chất ống ngà dây Tomes + Ông ngà: Xuất phát từ bề mặt tủy chạy suốt chiều dày ngà tận đường ranh giới men ngà Các ống ngà thường chạy song song với không chạy theo đường thắng mà thường gấp khúc (đặc biệt vùng cố răng) Ó ngà thân : Các ống ngà thường có dạng hình chữ s Ở ngà chân răng: Các ống ngà thường thắng Ngồi cịn có ống ngà phụ nhánh nối + Chất ống ngà (ngà gian ống): Là thành phần chất hữu có cấu trúc sợi, chủ yếu sợi keo xếp thắng góc với ống ngà + Dây Tomes: Nằm ống ngà, đuôi nguyên sinh chất tế bào tạo ngà đảm bảo cho trao đổi chuyến hoá khả tạo ngà Chiều dài đuôi Tomes từ - 5mm, đường chúng cho nhánh bên để vào ngà gian ống 2.2.2 Ngà thử phát: Được hình thành giai đoạn hình thành, gồm hai loại: - Ngà thứ phát sinh lý: Hình thành liên tục suốt thời kỳ tồn với nhịp độ chậm -Ngà thứ phát bệnh lý: Hình thành trình bệnh lý răng, ví dụ: sâu răng, mịn tạo hình lỗ sâu, mài trình điều trị v.v 2.3 Tuỷ răng: Là khối tố chức nằm hốc tủy răng, chứa mạch máu đầu tận thần kinh làm nhiệm vụ trì sống cho (là sống nguyên bào ngà, tạo ngà thứ phát) đồng thời nhận cảm giác Trên thiết đồ bổ dọc thấy: + Tủy có hình tương ứng với hình ngồi gồm hai phần: -Tủy buồng tủy gọi tủy thân (tuỷ buồng), nhiều chân, tủy buồng có trần sàn buồng tủy -Tủy ống tủy gọi tủy chân + Tổ chức học: Gồm thành phần sau: - Thành phần tế bào: Nguyên bào ngà, nguyên bào sợi, tế bào chưa biệt hoá, tế bào bảo vệ - Thành phần sợi chất bản: Gồm lưới sợi bó sợi Collagen Chất có dạng gel, bao bọc lưới sợi tế bào, chứa nhiều nước, Glucoprotein + Mạch máu: Đi vào tủy qua lỗ chóp răng, điều hồ kiếm sốt thơng qua điều hồ co mạch hệ giao cảm + Thần kinh: Đi vào tủy qua lồ chóp với mạch máu, bao gồm sợi có Myeline sợi khơng có Myeline - Sợi có Myeline: Từ thần kinh tam thoa, có đầu tận tự có vai trị ghi nhận cảm giác đau - Sợi khơng có Myeline: Chi phối trơn thành mạch, điều hoà co mạch * Sinh lý học tủy: -Tạo ngà: Biệt hoá lóp tế bào ngoại vi trở thành lóp tế bào tạo ngà - Đảm bảo trao đối chuyển hoá tổ chức - Chống đỡ, bảo vệ - Cảm giác cho Ký hiệu răng: (cách gọi tên răng): 3.1 Ký hiệu cung hàm: Được ký hiệu hai đường thắng vng góc với giới hạn nên cung hàm qui ước sau: * Đối với vĩnh viễn: Hình 3: mơ tả mặt thân 18 17, 16 15 14 13, 12 11 21 22, 23.24 25.26 27.28 Hình 4: Sơ đồ vĩnh viễn Trong đó: cung hàm bên phải cung hàm bên trái cung hàm bên trái cung hàm bên phải Ví dụ: Ký hiệu số hàm bên phải là: RI 3.7.2 Đối vói sữa: Trong đó: cung hàm bên phải cung hàm bên trái cung hàm bên trái cung hàm bên phải Cách gọi tên răng: Một đường thắng tưởng tượng qua điếm hai cung mày, qua đỉnh mũi, qua khe hở cửa hàm hàm dưới, chia khuân mặt thành hai nửa đối xứng, đếm thứ tự số từ sau bên phải giống bên trái Hàm đếm giống hàm Đối với vĩnh viễn: Răng cửa 1, cửa bên 2, nanh 3, hàm nhỏ thứ 4, hàm nhỏ thứ hai 5, hàm lớn thứ nhât 6, hàm lớn thứ hai 7, hàm lớn thứ ba Đối với sữa: Răng cửa 1, cửa bên 2, nanh hàm thứ 4, hàm thứ hai Khi đọc viết tên đọc tên cung hàm trước đến số Ví dụ: - Đối với vĩnh viễn: R 11: Là cửa hàm bên phải R 24: Là hàm nhỏ thứ hàm bên trái R 48: Là hàm lớn thứ ba hàm bên phải - Đối với sữa: R 51: Là cửa hàm bên phải R 64: Là hàm thứ hàm bên trái Đặc điếm giải phẫu sinh lý vùng quanh răng: Vũdjĩ cô rtap Nbiỉ Jỹi ẬĨƠ3 bai dtuẬ Rim rfcnh biêu mô Lọi dmh liạn cũn tọi Nrftn mạc xi inỉuy cùa 11 ttìup Day chánp qnaati map Xaoưp ò r*ap Xưuu; vò Xưuu; xốp Hình 6: Răng cửa duới vùng quanh Vùng quanh (nha chu) toàn tố chức bao bọc quanh thiết lập thành phận hình thái chức Giữa vùng quanh có mối quan hệ gắn bó chức thành phần máy nhai Vùng quanh bao gồm: Lợi, dây chằng quanh răng, xương xương ổ 3.1 Lợi: Lợi gồm hai loại lợi tự lợi dính 3.1.1 Lọi tự do: Khơng dính vào mà ơm sát lấy cổ tạo nên rãnh nông ẸỌĨ rãnh lợi sinh lý có kích thước từ 0.5 - 2.0mm Lợi tự gồm hai phần: - Nhú lợi: Che kín kẽ - Đường viền lợi: Là thành rãnh lợi, cao khoảng 0.5 - l.Omm 3.1.2 Lọi dính: Phía lợi dính bám vào chân răng, phía bám vào mặt ngồi xương răng, có màu nhạt lợi tự Hõm lợi tự ranh giới lợi tự lợi dính + Chức năng: Bảo vệ O răng, tạo nên thẩm mỹ cho + Tổ chức học: - Biếu mô lợi - Mạch máu: Đi từ động mạch tỏa vào lợi, dinh dưỡng cho lợi - Thần kinh: Là phần tận thần kinh khơng có Myeline 3.2 Dây chằng quanh răng: Là tổ chức liên kết có cấu trúc đặc biệt gồm nhiều sợi keo, sợi chun nối liền khoảng trống xương ổ Cấu trúc dâỵ chằng chủ yếu sợi keo (Collagen) xếp thành bó sợi có đầu bám vào xương đầu bám vào xương O Giữa bó sợi là tổ chức liên kết, nguyên bào sợi Với nhiều chân có bó sợi nối chân Tuỳ theo xếp hướng bó sợi mà có dây chằng quanh sau: - Nhóm mào O răng: Gồm bó sợi từ mào O đến xương gần cổ - Nhóm ngang: Gồm bó chạy ngang xương xương ô - Nhóm chéo: Đi từ xương O chếch xuống bám vào xương - Nhóm cuống răng; Chạy từ xương cuống đến xương ổ 3.3 Xương răng: Là dạng đặc biệt xương, bao phủ bề mặt chân Đa số vùng men phủ lên men cố Trên bề mặt xương có bó sợi dây chằng quanh bám vào + Tỷ lệ hữu : vô = : + Cấu trúc xương răng: - Xương khơng có tế bào (xương tiên phát) hình thành trình tạo ngà chân - Xương có tế bào (xương thứ phát): Bao phủ chân răng, bồi đắp liên tục suốt đời, vùng cuống bồi đắp nhanh vùng cổ tạo điều kiện cho dây chằng quanh bám vào chân răng, giữ cho bề rộng vùng quanh ổn định + Chức năng: - Xuơng tham gia giúp nối liền với xương răng, với xương giữ bề rộng cần thiết cho vùng dây chằng quanh - Bảo vệ ngà chân - Tham gia sửa chữa số tổn thương ngà chân 3.4 Xương răng: Là phần lõm xương hàm để chân cắm vào, Phần lõm có hình dáng kích thước phù họp với loại chân Be mặt O răng, chồ đối diện với chân răng, mô xương đặc biệt gọi cứng Laminadura Be mặt có nhiều lỗ thủng cho mạch máu thần kinh từ xương xuyên qua để nuôi dưỡng dây chằng quanh răng, qua lỗ Apex để vào tuỷ nuôi dưỡng cảm giác cho -Tố chức xương chống đỡ xung quanh xương đặc Giữa xương đặc cứng tổ chức xương xốp - Thành phần hố học: 70% chất vơ (gồm tinh thể Photphat canci), 30% thành phần hữu nước Thành phần hữu chủ yếu sợi Collagen lại tế bào tạo xương, tế bào đa nhân, tế bào xương trưởng thành Sinh lý, thời gian mọc - thay sữa, số tai biến mọc răng: Sự mọc trình phát triển, di chuyến từ vị trí ban đầu của xương hàm đến vị trí chức miệng thay đổi sống 4.1 Tuổi mọc sữa: - Bình thường sữa bắt đầu mọc vào lúc trẻ khoảng 6-8 tháng tuổi - Thời gian trung bình để thành lập sữa 24 - 30 tháng Tên sữa Răng cửa Răng cửa bên Răng hàm thứ Răng nanh Răng hàm thứ hai Thán gmọc Hàm 8-10 10-12 14-16 16-20 20-30 Hàm 6-8 12-14 14-16 16-20 20-30 Bộ sữa giữ chức quan trọng việc tiêu hoá thức ăn cho trẻ chế cắt, xé, nhai nghiền nát thức ăn Răng sữa nhân tố 10 - tham khảo hồ sơ bệnh án, xét nghiệm xét nghiệm cần thiết, XQ 8.1.3 Thực kế hoạch chăm sóc: - Nâng cao thể trạng - Chế độ ăn - Truyền dịch -Vệ sinh miệng, tai mũi họng Thực xét nghiệm xq - Dặn người nhà cho trẻ nhịn ăn trước phẫu thuật 10 - Đo số sinh tồn trước phẫu thuật 8.2 Chăm sóc sau mổ: Ngày đầu sau mổ: - Theo dõi toàn trạng bệnh nhân: tinh thần, màu sắc da niêm mạc, mạch, nhiệt độ - Sau phẫu thuật vịm, tình trạng phù nề vùng hầu họng tăng tiết dịch gây tắc đường thở, khó thở bệnh nhi cần quan sát nhịp thở, nồng độ bão hòa oxy máu để phát sớm bất thường Trường hợp có biểu tắc nghẽn đường thở cần cho trẻ nằm nghiêng, hút đờm dãi, khí dung theo y lệnh - Đánh giá màu sắc dịch tiết vùng miệng: dịch tiết màu hồng nhạt bình thường, tiếp tục theo dõi trẻ; dịch tiết màu đỏ tươi trẻ có nguy chảy máu, cần báo bác sĩ - Theo dõi tình trạng nơn trẻ thuốc gây mê gây tác dụng phụ - Truyền dịch nuôi dường đường tĩnh mạch cho trẻ - Tiêm kháng sinh theo y lệnh - Thuốc giảm đau: Sử dụng - h/1 lần ngày đầu sau mổ (có thể dùng xen kẽ efferalgan Ibuprofen ) Không nên sử dụng loại thuốc giảm đau có ức chế hơ hấp, phải dùng thận trọng theo dõi sát nhịp thở - Khi bệnh nhân tỉnh táo hoàn toàn: cho uống sữa nguội, số lượng ít, chia nhỏ bừa thành nhiều lần Đổ thìa cho trẻ, khơng bú bình -Nên cho trẻ ăn sau dùng thuốc giảm đau 30 phút - Giữ vệ sinh miệng, mũi dung dịch nước muối dạng xịt (Xixat, Sterimax ), nước muối NaCl 9%, - Quan tâm, động viên gia đình, bố mẹ trẻ ngày đầu sau mổ Ngày thứ - ngày thứ 4: - Theo dõi toàn trạng, nhịp thở, nhiệt độ, nồng độ bão hòa oxy máu - Tiếp tục truyền dịch nuôi dưỡng trẻ ăn - Tiêm kháng sinh, giảm đau thực thuốc theo y lệnh 65 - Vệ sinh miệng, mũi dung dịch muối NaCl 9% dung dịch muối dạng xịt, - Cho trẻ uống sữa nguội đố thìa, số lượng một, chia làm nhiều bữa ngày Sau ngày: - Theo dõi toàn trạng, thực thuốc theo y lệnh, vệ sinh miệng, mũi - Cho trẻ ăn đổ thìa loại thức ăn chế biến dạng súp lỏng, nguội Ngày viện: - Hướng dẫn bố mẹ cho trẻ ăn loại thức ăn mềm dễ tiêu - Hướng dẫn cách theo dõi chăm sóc trẻ nhà, vệ sinh mũi, miệng - Cho đơn thuốc về: hướng dẫn cách pha uống thuốc - Hẹn tái khám Một số lưu ý cần tránh: - Không sử dụng ống hút, làm tốn thương vùng phẫu thuật - Không cho trẻ uống nước hoa thuộc họ cam qt nước giải khát có ga - Khơng cho trẻ chơi, ngậm đồ vật cứng, sắc nhọn, tránh làm tổn thương, chảy máu vết mo vòm - Trong tuần đầu sau phẫu thuật nên đeo nẹp cánh tay để ngăn trẻ cho ngón tay đồ chơi vào miệng- Trong tuần đầu không cho trẻ ăn thức ăn cứng : bánh mì nướng, bánh quy giịn, nhai mía Theo dõi xử trí biến chửng sau phẫu thuật: - Chảy máu sau mổ: bệnh nhân chảy nhiều máu đỏ tươi khoang miệng lẫn dịch tiết qua đường mũi cần báo bác sĩ Xử trí tạm thời: + Gạc tẩm Adrenalin băng ép nhẹ vào vùng chảy máu, cho bệnh nhân nằm nghiêng bên, theo dõi sát mạch, huyết áp, nồng độ bão hòa oxy máu, tồn trạng Neu tiếp tục chảy máu báo bác sĩ - Nhiễm trùng: sốt, trẻ quấy khóc khó chịu, giả mạc quanh vết mố, thở hôi, bạch cầu CRP (C - reactive protein) máu tăng - Xử trí: dùng kháng sinh thuốc giảm đau theo y lệnh + Hướng dẫn bệnh nhân vệ sinh mũi miệng NaCl 0,9% vệ sinh miệng dung dịch Betadin - Toác vết mổ: Do đứt hoại tử làm đường khâu tốc rộng, sẹo khơng liền lại Trường hợp cần chờ đế mo lại sau năm - Đánh giá: Trẻ phục hồi chức năng, giải phẫu thấm mỹ Người nhà trẻ yên tâm điều trị tin tưởng trình điều trị viện 66 Bài : CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CHẤN THƯƠNG VÙNG HÀM MẶT Thòi gian : Mục tiêu học tập: Trình bày cấp cứu chấn thương thường gặp vùng hàm mặt Trình bày phân loại hướng xử trí chấn thương phần mềm Trình bày phân loại, triệu chứng hướng điều trị gãy xương hàm Trình bày phân tích kế hoạch chăm sóc cho người bệnh chấn thương hàm mặt theo quy trình điều dưỡng Đại cương : Ngày đôi với bùng phát phương tiện giao thông chấn thương hàm mặt tăng mạnh, tốn thương hàm mặt đa dạng, phức tạp chí tử vong với tỷ lệ cao Việc chấn đoán phục hồi chức năng, thấm mỹ cho người bệnh sau chấn thương phức tạp đòi hỏi tốn nhiều thời gian tài 1.1 Ngun nhân: Có loại -Tai nạn giao thông -Tai nạn lao động -Tai nạn sinh hoạt - Do nguyên nhân khác Trong tỷ lệ tai nạn giao thơng chiếm 80% theo số liệu Viện hàm mặt Hà nội 10/2000 Do tai nạn lao động chiếm 8% Do tai nạn sinh hoạt chiếm 8% Do nguyên nhân khác chiếm 4% 1.2 Tuổi: Tuổi bị tai nạn đa phần lứa tuối lao động 20-39 tuổi chiếm 65.15% trường họp - theo số liệu Viện hàm mặt Hà nội 10/2000 1.3 Giói: Tỷ lệ tai nạn nam: nữ = 5.7 : 1.4 VỊ trí tổn thương: 1.4.1 Xương hàm trên: - Gặp gãy xương hàm với tỷ lệ 4/6 - Gãy kèm theo gãy xương khác chiếm 20% - Gặp gãy ngang nhiều gãy dọc Theo phân loại Leufort Leufort II, III chiếm khoảng 50%, gãy dọc chiếm 15% 1.4.2 Gãy xương hàm dưói: Đường gãy qua vùng cằm, cành ngang, góc hàm chiếm đa số khoảng 85%, lại gãy lồi cầu, cành cao, mỏm vẹt 67 1.5 Đặc điểm chấn thương vùng hàm mặt: - Hay gặp thời chiến thời bình, ảnh hưởng tới chức (ăn, nhai, nuốt, nói thở) thấm mỹ (để lại sẹo, biến dạng mặt) thường liên quan tới quan lân cận (sọ não, mắt, tai mũi họng) phải xử trí sớm kỹ thuật để khơi phục lại chức thẩm mỹ - Khi bị chấn thương bị chảy máu nhiều, sưng nề to, nhanh dễ lành thương, liền sẹo nhanh có biến chứng hoại thư sinh vùng hàm mặt có hệ thống mạch máu, bạch huyết phong phú có nhiều hốc tự nhiên như: Miệng, mắt, tai - Xương hàm bị gãy thường chảy máu nhiều di lệch xương hàm xốp, cố định liền với khối xương sọ khóp bất động, nhiều mạch máu ni dưỡng đối kháng bám - Xương hàm bị gãy thường di lệch nhiều xương hàm xương động có nhiều đối kháng bám + Vị trí tốn thương: - Có tổn thương phần mềm phần xương vùng hàm mặt, phối hợp với tổn thương phận khác thể - Khi tốn thương phần xương kèm theo tốn thương phần mềm, tốn thương gãy rạn xương Chấn thương phần mềm: 2.1 vết thương xây sát: Do da mặt bị chà sát vật nhám gây bong lóp thượng bì vết thương rớm máu, đau rát có nhiều dị vật bụi, than, cát - Vùng tốn thương nhỏ chiếm nửa mặt -Với vết thương có dị vật bụi, than chất có màu xử lý cần loại bỏ hết dị vật đế vết thương lành da vùng khơng bị nhiễm màu dị vật * Xử trí: - Gây tê chỗ - Gắp bỏ hết dị vật - Bơm rửa nước muối với áp lực mạnh - Neu vết thương có lẫn hóa chất cần dùng dung môi phù họp đế tẩy rửa - Neu vết thương rộng cần phải gây mê Dùng xà phòng trung tính bàn chải loại bỏ dị vật - Bôi mỡ kháng sinh băng lại -Neu vết xây sát rộng cần dùng: Huyết chống uốn ván (SAT), kháng sinh, giảm đau, chống phù nề 2.2 vết thương đụng dập: 68 + Do vật có đầu tù tác động vào, chỗ không rách da mà tổn thương tổ chức da, vị trí tốn thương có tượng tụ máu, bầm tím da, mức độ tụ máu bầm tím phụ thuộc vào tốn thương mạch máu lớn hay nhỏ + Xử trí: - Rửa vết thương, chườm lạnh chườm nóng -Với tụ máu nhỏ đường kính lem thường tự khỏi, nhiên để làm nhanh trình tan máu tụ dùng Alpha Chymotrypsin, men Maxilase chế phẩm có Steroid - Neu khối máu tụ khơng tự tiêu to dần phải chích rạch đế lấy cục máu đơng cầm máu sau băng ép 2.3 vết thương rách phần mềm: + Đây vết thương vật có cạnh sắc nhọn gây ra, tùy theo mức độ tác động mà gây vết thương phần mềm đơn giản vết thương phức tạp kết họp với gãy xương hàm, vết thương hay bẩn, người bệnh đến sớm hay muộn + Xử lý qua bước sau: -Vô cảm: Gây tê gây mê - Làm sạch: Gắp bỏ hết dị vật, đặc biệt lưu ý dị vật nằm lẫn tổ chức, vết thương có lẫn hóa chất màu cần phải chọn dung môi phù họp để tẩy rửa - Neu vết thương rộng, dập nát, lẫn nhiều dị vật dùng xà phịng bàn chải phẫu thuật để loại bỏ hết dị vật Dùng nước muối sinh lý bơm áp lực mạnh H2O2 V rửa vết thương - Cắt lọc: Tiết kiệm tố chức Xén hai mép vết thương cho phang, cắt bỏ phần cân, bị hoại tử - Cầm máu: Bằng kẹp cầm máu, dao điện, thắt buộc mạch - Đóng vết thương: Neu vết thương đóng kín vết thương Nguyên tắc phải khâu kín niêm mạc trước, sau khâu cuối đóng da Neu vết thương bấn: Làm sạch, bơm rửa, đóng vết thương hai vết thương vết thương phần mềm phối họp với gãy xương hàm xử trí gãy xương sau đóng phần mềm sau Neu khơng đủ chun mơn điều kiện nên khâu phần mềm, cầm máu mũi thưa chuyển lên tuyến 2.4 vết thương xuyên: + Do vật nhỏ, sắc nhọn gây nên như: Mũi dao, lưỡi lê, que sắt, thủy tinh - Xuyên thủng: Có đầu vào đầu ra, vết thương sâu liên quan tới hốc tự nhiên mũi, miệng, xoang hàm, hốc mắt - vết thương chột: Có đầu vào mà khơng có đầu Xử trí: 69 - Giống xử trí vết thương rách phần mềm - Neu vết thương xuyên thấu cần rửa ngồi vết thương lấy hết dị vật khâu, đóng kín niêm mạc trước sau đến lóp lóp da sau 2.5 vết thương tố chức: - Thường hỏa khí tai nạn giao thơng, chỗ tốn thương tổ chức phần mềm nhiều hay gây ảnh hưởng lớn tới thấm mỹ - Xử trí: Neu tố chức vừa tạo đường chữ z vạt da quay chồ đóng kín Neu nhiều tố chức khơng đóng kín đầu phải phẫu thuật tạo hình Gãy xương hàm trên: Phân loại: + Gãy phần: - Gãy xương - Gãy ngành lên xương hàm - Gãy lồi cầu, bờ xương ố mắt + Gãy toàn 3.1 Gãy xương ổ răng: Tổn thương thường xảy nhóm cửa, có nhiều mức độ: * Lung lay nhóm Xử trí: - Gây tê - Nắn vị trí - Cố định thép nẹp * Răng bật khỏi xương O răng: Neu nguyên vẹn, tốt nên ngâm vào nước muối sinh lý tiến hành cắm lại * Gãy răng: - Răng gãy chân cần nhổ bỏ - Răng gãy phần thân điều trị tủy bảo tồn * Gãy xương răng: Là tốn thương gãy vỡ xương O Thường gãy nhóm cửa + Khám: - Chảy máu miệng - Khóp cắn sai ngậm miệng - Một nhóm xương O xơ lệch vào - Lợi vùng đường gãy bị rách, chảy máu + Xử trí: - Gây tê 70 -Nắn xương ổ vị trí - Cố định xương răng, nẹp máng 3.2 Đường gãy Leufort I: - Đường gãy từ hốc mũi ngang cuống qua lồi củ xương hàm cắt xuống chân xương bướm 1/3 - Đường cắt qua vách ngăn mũi 1/3 3.3 Đường gãy Leufort II: - Đường gãy qua xương mũi, cắt cành lên xương hàm vào thành hốc mắt qua xương lệ cắt bờ hốc mắt xương gò má sau cắt xương chân bướm 1/3 - Đường gãy cắt xương vách ngăn mũi 1/3 3.4 Đường gãy Leufort III: - Đường gãy qua đường khớp xương mũi xương trán vào thành hốc mắt qua xương lệ, xương giấy tới khe bướm cắt qua 1/3 xương chân bướm - Đường cắt qua mấu mắt ngồi xương trán gị má đến thành ngồi ổ mắt đến khe bướm - Đường cắt qua cung tiếp gò má - Đường cắt qua vách ngăn mũi 1/3 3.5 Đặc điểm lâm sàng: 3.5.1 Tồn thân: Chống nhẹ nặng tùy thuộc vào tốn thương kèm theo 3.5.2 Tại chỗ: * Leufort I: Bầm tím mơi trên, ngách tiền đình hàm có dấu hiệu bầm tím hình móng ngựa, ấn đau chói Dùng ngón tay trỏ ngón bên phải cầm nhóm cửa lên kéo xuống thấy khối xương di động Khi ngậm miệng có chạm đối diện cịn khác khơng chạm nên gọi dấu hiệu khóp cắn hở cửa * Leufort II: - Mặt sưng nề, tầng mặt thấp dài - Chảy máu mũi trước mũi trước sau -Tụ máu vùng tiếp họp mắt, ấn có dấu hiệu bậc thang đau chói bờ mắt - Mơi tê bì, há miệng hạn chế, khớp cắn sai hở cửa, xương hàm di động * Leurfort III: - Mặt sưng nề, chảy máu mũi - Có dấu hiệu đeo kính dâm 71 - Tầng mặt có dấu hiệu bậc thang đau chói mấu mắt ngồi cung tiếp gị má, góc mũi - Há miệng hạn chế, khớp cắn sai hở nhóm cửa, xương hàm di động 3.6 Xquang: Chụp phim Blondeau, mặt nghiêng Hirtz, Citi scaner 3.7 Điều trị: Chỉ phẫu thuật người bệnh tỉnh táo hoàn toàn + Phẫu thuật có hai bước: -Nắn chỉnh khớp cắn - Cố định: cố định hai hàm cung Tiguersted buộc kiểu Ivy Cố định xương hàm gãy nẹp vít buộc treo + Thuốc: - Kháng sinh - Giảm đau - Chống phù nề Gãy xương hàm dưới: 4.1 Phân loại: * Gãy phần xương hàm dưới: + Gãy xương + Gãy mỏm vẹt + Gãy lồi cầu * Gãy toàn xương hàm dưới: + Gãy đường + Gãy hai đường, gãy ba đường + Vỡ nát 4.2 Triệu chứng lâm sàng gãy tồn xương hàm dưói: 4.2.1 Ngoài miệng: - Sưng nề, rách da phần mềm, chảy máu ống tai - Mặt biến dạng - Sờ bờ xương hàm có dấu hiệu đau chói, khuyết hình bậc thang hay nghe thấy tiếng lạo xạo xương - Khám lồi cầu: Dùng ngón tay trỏ đặt vào lồ tai ngồi ngồi hai bên, ngón tay để trước nắp tai, bảo người bệnh nhai thấy cảm giác đau chói, cử động lồi cầu giảm 4.2.2 Trong miệng: 4.2.2.1 Gãy đường: * Gãy vùng cằm: 72 Từ 33 đến 43 đường gãy thường chéo sang bên, hai bên tạo thành hình Ầ, Gãy vùng cằm di lệch cân lực cơ, có di lệch theo chiều + Triệu chứng: - Chảy máu qua đường gãy - Kẽ hai bên đường gãy rộng - Neu nhẹ thấy lợi bầm tím, nặng rách lợi dọc theo chân - Khớp cắn sai, xương hàm di động bất thường * Gãy vùng bên: Từ số đến số hàm + Đường gãy thường qua lỗ cằm chếch xuống sang bên, đoạn xương hàm bị kéo lên trước nên đoạn chạm hàm trên, đoạn xương hàm dài bị kéo xuống sau nên đoạn không chạm hàm + Triệu chứng: - Chảy máu nhiều đường gãy làm đứt bó mạch thần kinh dưới, sưng nề, bầm tím, hạn chế há miệng, lợi rách - Khớp cắn sai, nhóm chạm hàm trên, cịn lại khơng chạm, có di động bất thường * Gãy vùng góc hàm: Đường gãy qua ổ số 8, đường gãy vát sau Cành cao xương hàm bị kéo trước, phần lại bị kéo xuống sau + Triệu chứng: - Chảy máu nhiều qua đường gãy - Phù nề vùng hàm, sàn miệng - Há miệng hạn chế - Di động bất thường, khóp cắn hở bên gãy * Gãy cành cao: gặp Thường gãy dọc, đoạn trước bị thái dương kéo lên vào trong, đoạn sau bị kéo lệch sau + Triệu chứng: - Sưng nề, bầm tím phần mềm dọc cành cao - Hạn chế há miệng, khớp cắn sai, chạm bên gãy, bên lành hở * Gãy cố lồi cầu hai bên: - Gãy cổ lồi cầu cao: Gãy bao khóp - Gãy cổ lồi cầu thấp: Gãy O khớp - Lồi cầu bật khỏi khóp + Triệu chứng: - Đau, chảy máu ống tai 73 - Há miệng hạn chế, cử động lồi cầu giảm, hõm chảo rỗng lồi cầu bật khỏi khớp - Khớp cắn sai Neu gãy cố lồi cầu bên thì cung lệch sang bên gãy, chạm bên gãy, bên lành hở, có hai bên chạm hàm 4.3 Gãy xương hàm hai, ba đường: + Thường gặp gãy hai đường không đối xứng nhiều gãy đối xứng, thường gặp gãy phối hợp: - Gãy vùng cằm + gãy cố lồi cầu - Gãy vùng cằm + gãy góc hàm + Triệu chứng: - Đau, khó nuốt, khó nói, há miệng hạn chế, lợi rách, chảy máu - Nhóm nằm hai đường gãy tụt xuống thấp, rìa cắn, mặt nhai đố - Xương hàm di động bất thường, khớp cắn sai 4.4 Vỡ nát xương hàm dưới: + Đặc điểm vỡ nát chảy máu nhiều, thường phối hợp với vết thương phần mềm phức tạp +Triệu chứng: - Đau, khó nói, khó nuốt - Sờ vết thương thấy lạo xạo, há miệng hạn chế - Răng vùng xương vỡ ngả nghiêng, lợi, niêm mạc rách lộ xương, chảy máu nhiều - Khớp cắn sai, di động bất thường 4.5 X quang: Chụp phim mặt thắng - Shullelr, hàm chếch dưới, Panorama 4.6 Chẩn đoán: Dựa vào lâm sàng X quang 4.7 Điều trị; 4.7.1 Gãy không di lệch: Cố định hai bên cung Tiguersted buộc nút Ivy thời gian 6-8 tuần 4.7.2 Gãy có di lệch: * Phẫu thuật: + Nắn chỉnh đảm bảo khớp cắn + Cố định: - Cố định hai hàm cung Tiguersted buộc nút Ivy - Khâu xương thép nẹp vít Mini place + Thuốc: - Kháng sinh 74 - Giảm đau - Chống phù nề 4.8 Chăm sóc: 4.8.1 Nhận định: + Hỏi ghi chép tỉ mỉ thời gain bị tai nạn, loại tác nhân gây chấn thương, dấu hiệu tri giác người bệnh từ bị tai nạn đến lúc khám, dấu hiệu năng: Đau đầu, buồn nôn nôn, sơ cứu sau tai nạn + Thăm khám toàn diện: - Toàn trạng người bệnh: Da, niêm mạc, huyết áp, nhịp thở - Dấu hiệu chấn thương sọ não (tri giác, thần kinh khu trú, vỡ sọ) - Dấu hiệu choáng, tắc đường hô hấp, chảy máu - Mức độ đau, sưng nề, bầm tím - Tình trạng ăn uống vệ sinh miệng - Tiến triển vết thương 4.8.2 Chẩn đốn chăm sóc: - Nguy tắc đường hơ hấp tụt lưỡi tăng xuất tiết - Nguy choáng đau máu nhiều - Sưng nề tổn thương xương phần mềm - Ăn uống vệ sinh miệng khó đau cố định hai hàm - Lo lắng sợ ảnh hưởng tới thấm mỹ 4.8.3 Lập kế hoạch chăm sóc: - Phịng, chống tắc đường thở Shock - Giảm sưng nề vùng tốn thương - Giúp người bệnh tăng cường ăn uống, nâng cao thể trạng - Hướng dẫn giúp đỡ người bệnh vệ sinh miệng - Giảm lo lắng để người bệnh yên tâm điều trị 4.8.4 Thực kế hoạch chăm sóc: 4.8.4.I Phịng, chống tắc đường thở: + Đây ưu tiên cấp cứu số + Giải phóng đường hơ hấp - Đặt người bệnh nằm nghiêng - Nới rộng quần áo, vùng cố - Hút đờm dãi quấn gạc vào ngón tay móc đờm dãi xuất tiết, cục máu đông mũi, miệng người bệnh - Lấy hết dị vật miệng người bệnh có - Kéo lưỡi trường họp bị tụt lưỡi - Hô hấp nhân tạo cho thở oxy -Trợ giúp bác sỹ đặt nội khí quản mở khí quản cần + Theo dõi nhịp thở, niêm mạc, môi người bệnh để đánh giá 4.8.4.I Phịng chống chống: 75 + Đặt người bệnh nằm đầu thấp, nâng cao chân, nằm nơi thống Chú ý khơng đế người bệnh nằm phải ln trấn an người bệnh + Giảm đau: - Dùng thuốc giảm đau theo y lệnh, nghi ngờ chấn thương sọ não không dùng loại giảm đau gây ngủ - Có chườm lạnh chồ vết thương - Neu có gãy xương hàm cố định tạm thời + Cầm máu: - Biện pháp tạm thời: Ấn vào vùng chảy máu gạc tay Ấn vào động mạch cảnh ngoài: Gan bàn tay gáy, bốn ngón tay cịn lại ấn vào bờ trước ức đòn chũm - Neu phát điểm chảy máu kẹp, đốt điện khâu cầm máu + Tiêm, truyền thuốc hồi sức cấp cứu, chống shock, bù nước điện giải truyền máu theo y lệnh + Sưởi ấm cho người bệnh: ủ ấm, đặt nơi ấm tránh gió lạnh Cho người bệnh uống nước đường gừng ấm + Theo dõi mạch, huyết áp, nhịp thở, tri giác, da, niêm mạc 15-30 phút lần báo cáo diễn biến kịp thời cho bác sỹ để xử lý + Tránh di động người bệnh nhiều, trường hợp phải chuyển tuyến phải chuyến nhanh, nhẹ nhàng, vừa chuyến vừa hồi sức 4.8.4.3 Giảm sưng nề: - Thực thuốc chống phù nề theo y lệnh -Trợ giúp bác sỹ cố định đường gãy - Chườm lạnh băng ép vết thương 4.8.4.4 Chế độ ăn uống, dinh dưỡng: Tầm quan trọng ăn uống trình phục hồi bệnh Động viên người bệnh cố gắng ăn, uống - Đảm bảo chế độ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, lượng họp vệ sinh -Neu người bệnh cố định hai hàm cần hướng dẫn người nhà cách cho ăn Ăn tư ngồi tốt Neu có đau nên dùng thuốc giảm đau trước ăn khoảng 30 phút - Thực thuốc nâng cao trạng theo y lệnh - Neu không tự ăn phải cho ăn qua Shonde tuyền dịch theo y lệnh 4.8.4.5 Chế độ vệ sinh miệng: - Hướng dẫn người bệnh biết cách vệ sinh miệng sau bữa ăn bàn chải gạc - Dùng dung dịch xúc miệng có tính sát khuẩn: Nước muối pha lỗng, Givalex, Listerin 76 - Đặc biệt ý người bệnh cô định hàm cân hướng dân người nhà người bệnh cách vệ sinh miệng cho tốt: Dùng gạc lau rửa bơm rửa miệng - Có phải trợ giúp người bệnh vệ sinh miệng Ó 4.8.4 Chăm sóc phịng chống nhiễm khuẩn cho vết thưong: - Tiêm huyết chống uốn ván cho trường hợp vết thương hở - Thực thuốc kháng sinh theo y lệnh - Thay băng trợ giúp bác sỹ thay băng vệ sinh hàng ngày - Theo dõi diễn biến vết thương hàng ngày báo cáo kịp thời cho bác sỹ - Cắt theo y lệnh trợ giúp bác sỹ cắt 4.8.4.7 Giảm lo lắng: - Ln gần gũi bên người bệnh - Khích lệ, nhấn mạnh khả người bệnh để họ tự tin, tham khảo ý kiến bác sỹ để cung cấp thơng tin bệnh, giải thích để họ yên tâm điều trị - Thực thuốc an thần theo y lệnh có 4.8.4.8 Chăm sóc ngưịi bệnh cố định hai hàm: * Ăn uống: + Ăn lỏng, nhiều bữa, đủ chất dinh dưỡng đảm bảo vệ sinh: Cháo, súp, sữa + Dùng thìa ống hút + Vệ sinh miệng: - Xúc miệng hai giờ/lần sau bữa ăn, chải bàn chải nhỏ, lông mềm - Kiểm tra thường xuyên việc vệ sinh người bệnh, người bệnh không tự vệ sinh vệ sinh khơng tốt phải hướng dẫn người nhà người bệnh trợ giúp người bệnh vệ sinh miệng - Dùng bơm kim tiêm đầu tù để bơm rửa miệng cho người bệnh, dung dịch dùng đe bơm rửa như: Nước muối sinh lý, oxy già 10 - 12 V nước muối pha loãng + Theo dõi thép cố định: - Neu người bệnh buồn nơn nơn phải tháo thép vòng cao su để tránh trào ngược Luôn đế sẵn dụng cụ tháo thép đầu giường người bệnh đế đề phòng - Neu kiểm tra thấy khớp cắn không đúng, thép lỏng tuột phải báo cho bác sỹ + Khi người bệnh viện phải dặn dò người nhà người bệnh: - Chú ý vệ sinh miệng đảm bảo chế độ ăn uống - Khi có bất thường thép, vịng cao su bị lỏng tuột phải đến viện để kiếm tra cố định lại 77 - Sau 6-8 tuần quay lại viện để tháo cố định + Sau tháo cố định hàm: - Xoa nắn, chườm nóng chiếu tia hồng ngoại vùng khớp thái dương hàm hai bên - Tập há miệng to dần - Ăn thức ăn mềm thời gian đầu dần chuyến sang thức ăn bình thường - Đen viện khám lại có bất thường 4.8.4.9 Đánh giá: -n tâm điều trị - Khơng tắc đường hơ hấp, khơng chống - Giảm sưng nề, đỡ đau - Khơng cịn chảy máu - Đảm bảo dinh dưỡng tốt -Vệ sinh miệng - vết thương không nhiễm trùng - Phục hồi chức thẩm mỹ 78 79 ... cao xương ố giảm dần điều lý giải cho lung lay sữa thời gian trước rụng Thời gian mọc thông thường vĩnh viễn: Tên Răng cửa Răng cửa bên Răng hàm nhỏ Răng nanh Răng hàm nhỏ Răng hàm lớn Răng hàm. .. giống bên trái Hàm đếm giống hàm Đối với vĩnh viễn: Răng cửa 1, cửa bên 2, nanh 3, hàm nhỏ thứ 4, hàm nhỏ thứ hai 5, hàm lớn thứ nhât 6, hàm lớn thứ hai 7, hàm lớn thứ ba Đối với sữa: Răng cửa 1,... nanh hàm thứ 4, hàm thứ hai Khi đọc viết tên đọc tên cung hàm trước đến số Ví dụ: - Đối với vĩnh viễn: R 11: Là cửa hàm bên phải R 24: Là hàm nhỏ thứ hàm bên trái R 48: Là hàm lớn thứ ba hàm bên

Ngày đăng: 07/01/2022, 11:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Hình thể ngoài của răng: - Giáo trình Răng Hàm Mặt - Cao đẳng Y tế Hà Nội
1. Hình thể ngoài của răng: (Trang 3)
1. Mô tả được hình thể ngoài, cấu tạo trong của răng. - Giáo trình Răng Hàm Mặt - Cao đẳng Y tế Hà Nội
1. Mô tả được hình thể ngoài, cấu tạo trong của răng (Trang 3)
Hình 3: mô tả mặt ngoài thân răng - Giáo trình Răng Hàm Mặt - Cao đẳng Y tế Hà Nội
Hình 3 mô tả mặt ngoài thân răng (Trang 6)
3.7.2 Đối vói răng sữa: - Giáo trình Răng Hàm Mặt - Cao đẳng Y tế Hà Nội
3.7.2 Đối vói răng sữa: (Trang 7)
Hình 4: Sơ đồ răng vĩnh viễn Trongđó: - Giáo trình Răng Hàm Mặt - Cao đẳng Y tế Hà Nội
Hình 4 Sơ đồ răng vĩnh viễn Trongđó: (Trang 7)
Hình 6: Răng cửa duới và vùng quanh răng. - Giáo trình Răng Hàm Mặt - Cao đẳng Y tế Hà Nội
Hình 6 Răng cửa duới và vùng quanh răng (Trang 8)
Là phần lõm của xương hàm để chân răng cắm vào, Phần lõm này có hình dáng vàkích thước phù họp với từng loại chân răng - Giáo trình Răng Hàm Mặt - Cao đẳng Y tế Hà Nội
ph ần lõm của xương hàm để chân răng cắm vào, Phần lõm này có hình dáng vàkích thước phù họp với từng loại chân răng (Trang 10)
- Hình thái, vị trí và cấu tạo của răng có liên quan rất nhiều đến sự phát sinh bệnh sâu răng. - Giáo trình Răng Hàm Mặt - Cao đẳng Y tế Hà Nội
Hình th ái, vị trí và cấu tạo của răng có liên quan rất nhiều đến sự phát sinh bệnh sâu răng (Trang 18)
- Hình thể bất thường: Hố, rãnh sâu, diện tích tiếp xúc mặt bên rộng và phang,cósự khiếm khuyết trong quá trình hình thànhmầm răng. - Giáo trình Răng Hàm Mặt - Cao đẳng Y tế Hà Nội
Hình th ể bất thường: Hố, rãnh sâu, diện tích tiếp xúc mặt bên rộng và phang,cósự khiếm khuyết trong quá trình hình thànhmầm răng (Trang 19)
- Các khe hở môi và vòm miệng: gây ra các biến đổi cấu trúc giải phẫu, hình thể thấmmỹ của mặt, gâyrối loạn chức năng ăn uống, hô hấp,phát âm, ảnh hưởng tới tâmlý của trẻ và gia đình trongviệc hoà nhập cộng đồng - Giáo trình Răng Hàm Mặt - Cao đẳng Y tế Hà Nội
c khe hở môi và vòm miệng: gây ra các biến đổi cấu trúc giải phẫu, hình thể thấmmỹ của mặt, gâyrối loạn chức năng ăn uống, hô hấp,phát âm, ảnh hưởng tới tâmlý của trẻ và gia đình trongviệc hoà nhập cộng đồng (Trang 54)
Hình ảnh: Trước và sau phẫu thuật khe hở môi toàn bộ 2 bên sơ sinh - Giáo trình Răng Hàm Mặt - Cao đẳng Y tế Hà Nội
nh ảnh: Trước và sau phẫu thuật khe hở môi toàn bộ 2 bên sơ sinh (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN