1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo Trình Pháp Luật Y Tế Và Đạo Đức Nghề Nghiệp - Cao Đẳng Y Tế Hà Nội.pdf

63 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 25,05 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DẦN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẢNG Y TÉ HÀ NỘI GIÁO TRÌNH MÔN HỌC (Ban hành kèm theo quyêt định sô 19/QĐ CĐYTHN ngày 10 tháng 01 năm 2019 của Hiệu ưưởng Trường Cao đẳng Y tế Hà nội) Trìn[.]

ỦY BAN NHÂN DẦN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẢNG Y TÉ HÀ NỘI GIÁO TRÌNH MƠN HỌC (Ban hành kèm theo quyêt định sô 19/QĐ-CĐYTHN ngày 10 tháng 01 năm 2019 Hiệu ưưởng - Trường Cao đẳng Y tế Hà nội) Trình độ đào tạo Cao đẳng Ngành đào tạo Điều dưõTig Mã Ngành 6720301 Tên môn học Pháp luật y tế đạo đúc nghề nghiệp Thuộc Dự án HPET Hà Nội, năm 2019 BÀI ĐẠI CƯƠNG VÈ PHÁP LUẬT Y TÉ VIỆT NAM MỤC TIÊU BÀI HỌC Trình bày quan điểm đạo mục tiêu Đảng tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình (CĐRMH 1,2) Liệt kê nhiệm vụ giải pháp tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình (CĐRMH 1) Nêu khái niệm, chất, vai trò pháp luật y tế cơng tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân (CĐRMH 1,2) Liệt kê số văn luât, định, thông tư liên quan đến pháp luật y tế Việt Nam (CĐRMH 1) NỘI DUNG Quan điểm đạo Đảng tăng cường cơng tác bảo vệ, cham sóc nâng cao sức khóe nhân dân tình hình mói 1.1 Quan điểm - Sức khoẻ vốn quý mồi người dân xã hội Bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nghĩa vụ, trách nhiệm người dân, hệ thống trị tồn xã hội, địi hỏi tham gia tích cực cấp uỷ, quyền, Mặt trận Tổ quốc đồn thể, ngành, ngành Y tế nòng cốt - Đầu tư cho bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân đầu tư cho phát triển Nhà nước ưu tiên đầu tư ngân sách có chế, sách huy động, sử dụng hiệu nguồn lực để bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân; tổ chức cung cấp dịch vụ công, bảo đảm dịch vụ bản, đồng thời khuyến khích họp tác công - tư, đầu tư tư nhân, cung cấp dịch vụ theo yêu cầu - Phát triển y học Việt Nam khoa học, dân tộc đại chúng Xây dựng hệ thống y tế công bằng, chất lượng, hiệu hội nhập theo phương châm phòng bệnh chữa bệnh; y tế dự phòng then chốt, y tế sở tảng; y tế chuyên sâu đồng cân y tế cộng đồng; gắn kết y học cổ truyền với y học đại, quân y dân y Phát triển dược liệu, công nghiệp dược thiết bị y tế - Hướng tới thực bao phủ chăm sóc sức khoẻ bảo hiểm y tế toàn dân; người dân quản lý, chăm sóc sức khoẻ; bảo đảm bình đẳng quyền nghĩa vụ tham gia bảo hiểm y tế thụ hưởng dịch vụ y tế Tính đúng, tính đủ giá dịch vụ y tế có chế giá, chế đồng chi trả nhằm phát triển vững hệ thống y tế sở - Nghề y nghề đặc biệt Nhân lực y tế phải đáp ứng yêu cầu chuyên môn y đức; cần tuyển chọn, đào tạo, sử dụng đãi ngộ đặc biệt Hệ thống mạng lưới y tế phải rộng khắp, gần dân; đạo thống nhất, xuyên suốt chuyên môn, nghiệp vụ theo ngành từ Trung ương tới địa phương phạm vi nước, đồng thời bảo đảm lãnh đạo, đạo cấp uỷ, quyền địa phương 1.2 Mục tiêu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Nâng cao sức khoẻ thể chất tinh thần, tầm vóc, tuổi thọ, chất lượng sống người Việt Nam Xây dựng hệ thống y tế công bằng, chất lượng, hiệu hội nhập quốc tế Phát triển y học khoa học, dân tộc đại chúng Bảo đảm người dân quản lý, chăm sóc sức khoẻ Xây dựng đội ngũ cán y tế "Thầy thuốc phải mẹ hiền", có lực chun mơn vững vàng, tiếp cận trình độ quốc tế Nâng cao lực cạnh tranh chuồi sản xuất, cung ứng dược phẩm, dịch vụ y tế 1.2.2 Mục tiêu cụ thể * Đến năm 2025: - Tuổi thọ trung bình khoảng 74,5 tuổi, số năm sống khoẻ đạt tối thiểu 67 năm - Tỉ lệ tham gia bảo hiểm y tế đạt 95% dân số Tỉ lệ chi trực tiếp từ tiền túi hộ gia đình cho y tế giảm cịn 35% - Tỉ lệ tiêm chủng mở rộng đạt tối thiểu 95% với 12 loại vắc xin Giảm tỉ suất tử vong trẻ em: Dưới tuổi 18,5%o; tuổi 12,5%O - Tỉ lệ suy dinh dường thể thấp còi trẻ em tuổi 20% Tỉ lệ béo phì người trưởng thành 12% Chiều cao trung bình niên 18 tuổi nam đạt 167 cm, nữ 156 cm - Phấn đấu 90% dân số quản lý sức khoẻ; 95% trạm y tế xã, phường, thị trấn thực dự phòng, quàn lý, điều trị số bệnh không lây nhiễm - Đạt 30 giường bệnh viện, 10 bác sĩ, 2,8 dược sĩ đại học, 25 điều dưỡng viên 10.000 dân Tỉ lệ giường bệnh tư nhân đạt 10% - Tỉ lệ hài lòng người dân với dịch vụ y tế đạt 80% * Đến năm 2030: - Tuổi thọ trung bình khoảng 75 tuổi, số năm sống khoẻ đạt tối thiểu 68 năm - Tỉ lệ tham gia bào hiểm y tế 95% dân số Tỉ lệ chi trực tiếp từ tiền túi hộ gia đình cho chăm sóc y tế giảm cịn 30% -Bảo đảm tỉ lệ tiêm chủng mở rộng đạt 95% với 14 loại vắc xin Giảm tỉ suất tử vong trẻ em: Dưới tuổi 15%o; tuổi 10%o - Tỉ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi trẻ em tuổi 15%; khống chế tỉ lệ béo phì người trưởng thành 10% Chiều cao trung bình niên 18 tuổi nam đạt 168,5 cm, nữ 157,5 cm - Phấn đấu 95% dân số quản lý sức khoẻ; 100% trạm y tế xã, phường, thị trấn thực dự phịng, quản lý, điều trị số bệnh khơng lây nhiễm - Đạt 32 giường bệnh viện, 11 bác sĩ, 3,0 dược sĩ đại học, 33 điều dưỡng viên 10.000 dân Tỉ lệ giường bệnh tư nhân đạt 15% - Tỉ lệ hài lòng người dân với dịch vụ y tế đạt 90% - Cơ chấm dứt dịch bệnh AIDS, lao loại trừ sốt rét Nhiệm vụ giải pháp tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao súc khồe nhân dân tình hình mói - Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, phát huy tham gia Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đồn thể trị - xã hội tồn xã hội bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân - Nâng cao sức khoẻ nhân dân - Nâng cao lực phòng, chống dịch bệnh gắn với đổi y tế sở - Nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, khắc phục tình trạng tải bệnh viện - Đẩy mạnh phát triển ngành Dược thiết bị y tế - Phát triển nhân lực khoa học - công nghệ y tế - Đổi hệ thống quản lý cung cấp dịch vụ y tế - Đổi mạnh mẽ tài y tế - Chủ động, tích cực hội nhập nâng cao hiệu họp tác quốc tế Khái niệm, chất, vai trò pháp luật ytế 3.1 Khái niệm Hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm nhiều ngành luật khác Những ngành luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội khác Pháp luật lĩnh vực y tế phận quan trọng hệ thống đó, điều chỉnh quan hệ xã hội bản, quan trọng lĩnh vực y tế Pháp luật y tế tổng thể quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện, thể ỷ chí giai cấp cơng nhân nhân dân lao động, điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình thực hoạt động quản lý Nhà nước y tế Cũng giống kiểu pháp luật khác, pháp luật y tế có chất giai cấp xã hội sâu sắc Trong chất xã hội thể rõ nét ngành y tế ngành khoa học xã hội có tính nhân đạo, nhân văn, tính xã hội sâu sắc, rộnglớn Ngồi ra, xét khía cạnh cụ thể, chất pháp luật y tế thể qua nội dung sau: - Pháp luật y tế có tinh thống cao: Pháp luật y tế bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành để điều chỉnhcácquanhệxãhộiphátsinhtronglĩnhvựcytế Tính thống thể trước hết việc tất quy phạm pháp luật y tế ban hành bảo đảm phù hợp với Hiến pháp ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam Bên cạnh đó, quy phạm pháp luật y tế gắn liền với đặc trưng y tế cung ứng dịch vụ chăm sóc sức sức khoẻ cho tồn xã hội - Pháp luật y tế bảo vệ dung hồ quyền, lợi ích y tế người dân xã hội nên có tỉnh xã hội rộng lớn Quyền chăm sóc sức khoẻ tiếp cận dịch vụ y tế quyền người Mọi người dân, giàu, nghèo phải hưởng mức chăm sóc y tế tối thiểu Dân cư mạnh khoẻ tạo xuất lao động cao cho xã hội Do vậy, bảo đảm quyền liên quan đến sức khoẻ người dân phải thể chế hoá quy định pháp luật y tế Nhờ thế, pháp luật y tế thực mang tính xã hội sâu sắc, thể ý chí đơng đảo tầng lóp nhân dân - Pháp luậty tế thê ỷ Nhà nước bảo đảm thực bới Nhà nước Đây chất pháp luật nói chung vừa chất pháp luật y tế nói riêng Xuất phát từ việc pháp luật y tế bảo vệ quyền lợi đơng đảo tầng lóp nhân dân việc thụ hưởng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ nên có Nhà nước với quyền lực tổng hợp bảo đảm cơng xã hội cung cấp dịch vụ y tế cho người dân Một quyền lực pháp luật - Pháp luậty tế có moi quan hệ mật thiết với đường lối, chủ trương, sách Đảng Pháp luật y tế phản ánh đường lối, sách Đảng, thể chế hố đường lối, sách Đảng y tế thành quy phạm pháp luật có giá trị bắt buộc thực tất người Đường lối, chủ trương, sách Đảng ln giữ vai trị chủ đạo việc xây dựng, tổ chức thực áp dụng pháp luật y tế trình phát triển mình, Đảng ta ln coi trọng việc chăm sóc nâng cao nguồn lực người, coi động lực để phát triển đấtnước 3.2 Vai trò pháp luật y tế Pháp luật y tế sở để thiết lập, củng cố tăng cường hộ máy quản lý Nhà nước y tế Hoạt động quản lý Nhà nước y tế thực chủ yếu thông qua hệ thống quan quản lý Nhà nước y tế - hệ thống quan chấp hành, điều hành, tổ chức thực pháp luật y tế Để hệ thống quan hoạt động hiệu đòi hỏi phải xác định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức quan, mối quan hệ quan, phương thức hoạt động phù họp để tạo thành chế đồng trình thiết lập thực quyền lực Nhà nước Pháp luật y tế phương tiện đê Nhà nước quản lỷ công tác hảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân Hoạt động quản lý Nhà nước y tế có phạm vi rộng, bao gồm nhiều mối quan hệ tác động tới người dân Hoạt động y tế bao gồm nhiều nội dung cần giải có phạm vi tác động rộng quy mơ toàn quốc, tới tất người nên Nhà nước trực tiếp tham gia vào tất quan hệ cụ thể mà thực việc quản lý hành Nhà nước Vì pháp luật y tế phương tiện để nhà nước quản lý công tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe - Pháp luậty tế có vai trỏ hảo đảm quyền, lợi ích người dãn ưong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ Quyền chăm sóc sức khoẻ quyền cơng dân Để có sở thực cần phái quy định pháp luật Pháp luật sở vững có hiệu việc bảo đảm quyền chăm sóc sức khoẻ người dân pháp luật có tính bắt buộc thực chủ thể Nhà nước bảo đảm cho công dân thực quyền thơng qua việc định quy phạm pháp luật y tế Pháp luật y tế cịn quan tâm tạo điều kiện chăm sóc sức khoẻ cho đối tượng có nhiều thiệt thịi, khó khăn ưu tiên xã hội trẻ em, người nghèo, người tàn tật, người có cơng vớinước - Pháp luậty tế có tác dụng giáo dục, nâng cao nhận thức người dân việc bảo vệ chăm sóc sức khoẻ cho thân cho cộng đồng Pháp luật phương tiện quan trọng để giáo dục người từ người có trình độ học vấn cao người dân bình thường có hiểu biết thấp Điều xuất phát từ đặc điểm quy phạm pháp luật xác định rõ quyền nghĩa vụ chủ thể, định khuôn mẫu cho hành vi xử chủ thể tình dự kiến Pháp luật y tế tạo sở giữ gìn an ninh trật tự phát triển kinh tế xã hội Đây vừa vai trò vừa ý nghĩa quy phạm pháp luật y tế Xuất phát từ việc pháp luật y tế định quy tắc xử chung có tính bắt buộc thực để thiết lập trật tự xã hội lĩnh vực y tế, quy định biện pháp xử lý nghiêm khắc hành vi xâm hại đến quyền lợi ích Nhà nước, nhân dân lĩnh vực y tế có tác động hướng chủ thể nghiêm túc thực quy định pháp luật y tế, phòng ngừa hành vi gây nguy hiểm cho cộng đồng Trong lĩnh vực này, pháp luật y tế công cụ sắc bén thể sức mạnh Nhà nước việc giữ gìn ổn định xã hội, đồng thời góp phần tạo mơi trường thuận lợi để phát triển kinh tế đất nước Pháp luật y tế góp phần tạo mơi trường on định, hơ trợ cho hội nhập họp tác quốc tế Đây hệ tất yếu việc pháp luật y tế góp phần ổn định xã hội tạo đà phát triển kinh tế đất nước Bất quốc gia nào, để phát triển mở rộng họp tác quốc tế cần phải có mơi trường xã hội ổn định Để tham gia hội nhập quốc tế bình đẳng, khẳng định vị đất nước, cần có mơi trường ổn định thân thiện để hấp dẫn đầu tư có việc bảo đảm dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ, phịng bệnh chất lượng, có hiệu Những nội dung đạt có hệ thống pháp luật hoàn thiện, phù hợp với xu quốc tế có pháp luật y tế Một số văn luât, định, thông tư liên quan đến pháp luật y tế Việt Nam 4.1 Các văn Luật: - Luật khám bệnh, chữa bệnh (Luật so 40/2009/QH12 Quốc hội nước CHXHCNVN thông qua ngày 23/11/2009): Trọng tâm nội dung: quyền lợi nghĩa vụ người bệnh; người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh - Luật BHYT (Luật số 25/2008/QH12 ngày 14/11/2008); Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật BHYT (Luật số 46/2014/QH13 ngày 13/6/2014): Thẻ bảo hiểm y té, mức hưởng BHYT - Luật Lao động (Luật số 10/2012/QH13 Quốc hội nước CHXHCNVN thông qua ngày 18/6/2012): Tiền lương; thời gian làm việc, thời nghỉ ngơi; hợp đồng lao động; 4.2 Các Quyết định: - Qui chế bệnh viện (Ban hành kèm theo Quyết định 1895/1997/QĐ-BYT ngày 19/9/1997): Qui chế vào viện, chuyển khoa, chuyển viện, viện; Qui chế thường trực - Quyết định 01/2008/QĐ-BYT việc ban hành qui chế cấp cứu, Hồi sức tích cực Chống độc - Quyết định 3671/QĐ-BYT ngày 27/09/2012 Bộ Y tế việc phê duyệt hướng dẫn kiểm soát nhiễm khuẩn 4.3 Các Thông tư: - Thông tư 07/2014/TT-BYT ngày 25/02/2014 Bộ Y tế Qui định qui tắc ứng xử công chức, viên chức, người lao động làm việc sở y tế - Thông tư 22/2013/TT-BYT hướng dẫn đào tạo liên tục lĩnh vực y tế; - Thông tư 08/1999/TT-BYT ngày 04/5/1999 Bộ Y tế hướng dẫn phòng cấp cứu sốc phản vệ - Thông tư 23/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011 Bộ Y tế hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh - Thơng tư 07/2011/TT-BYT ngày 26/01/2011 Bộ Y tế hướng dẫn công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện - Chuẩn đạo đức nghề nghiệp ĐDV ban hành kèm theo QĐ số 20/ QĐ-HĐD ngày 10/9/2012 chủ tịch Hội ĐDVN - Thông tư 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày qui định quản lý chất thải y tế - Thông tư 51/2017/TT-BYT ngày 29/12/2017 việc quy định phòng, chẩn đốn xử trí phản vệ BÀI 2: LUẬT KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH {Luật khám bệnh, chữa bệnh số 40/2009/QH12 Quốc hội nước CHXHCNVN thông qua ngày 23/11/2009} MỤC TIÊU BÀI HỌC * Kiến thức: Trình bày nguyên tắc hành nghề khám bệnh, chữa bệnh CĐRMH 1) Trình bày quy định, quyền nghĩa vụ người bệnh người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh(CĐRMH 1,2) Trình bày quy định chuyên môn khám bệnh, chữa bệnh (CĐRMH 1,2) * Kỹ năng: Vận dụng quy định luật khám bệnh, chữa bệnh để giải số tình già định (CĐRMH 1,2) * Năng lực tự chủ trách nhiệm: Rèn luyện thái độ nghiêm túc thực quy định luật khám bệnh, chữa bệnh số tình giả định (CĐRMH 1,2) NỘI DUNG Để bảo đảm an toàn sức khỏe tạo điều kiện thuận lợi cho việc khám bệnh, chữa bệnh nhân dân; thực sách xã hội hóa đa dạng hố loại hình dịch vụ y, dược; thống quản lý đưa việc hành nghề y, dược tư nhân vào hoạt động theo pháp luật; Luật khám bệnh chữa bệnh đuợc ban hành năm 2009 kỳ họp thứ Quốc hội khóa 12, thay cho Pháp lệnh hành nghề y, dược tư nhân năm 2003 Luật quy định nguyên tắc hành nghề y dược tư nhân; sách, trách nhiệm quản lý nhà nước khám chữa bệnh; quyền nghĩa vụ người bệnh, người hành nghề khám bệnh chữa bệnh sở khám bệnh chữabệnh Nguyên tắc hành nghề khám bệnh, chữa bệnh - Bình đẳng, công không kỳ thị, phân biệt đối xử người bệnh - Tôn trọng quyền người bệnh; giữ bí mật thơng tin tình trạng sức khỏe đời tư ghi hồ sơ bệnh án, trừ trường họp quy định khoản Điều 8, khoản Điều 11 khoản Điều 59 Luật - Kịp thời tuân thủ quy định chuyên môn kỳ thuật - Ưu tiên khám bệnh, chữa bệnh trường họp cấp cứu, trẻ em tuổi, người khuyết tật nặng, người từ đủ 80 tuổi trở lên, người có cơng với cách mạng, phụ nữ có thai - Bảo đảm đạo đức nghề nghiệp người hành nghề - Tôn trọng, họp tác bảo vệ người hành nghề làm nhiệm vụ Quy định quyền nghĩa vụ ngưòi bệnh 2.1 Quy định quyền ngưòi bệnh 2.1.1 Quyền đưọc khám bệnh, chữa bệnh có chất lượng phù họp vói điều kiện thực tế - Được tư vấn, giải thích tình trạng sức khỏe, phương pháp điều trị dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh phù họp với bệnh - Được điều trị phương pháp an tồn, họp lý có hiệu theo quy định chuyên môn kỹ thuật 2.1.2 Quyền tôn trọng bí mật riêng tư - Được giữ bí mật thơng tin tình trạng sức khỏe đời tư ghi hồ sơ bệnh án - Thông tin quy định khoản Điều phép công bố người bệnh đồng ý để chia sẻ thông tin, kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng chẩn đốn, chăm sóc, điều trị người bệnh người hành nghề nhóm trực tiếp điều trị cho người bệnh trường hợp khác pháp luật quy định 10 kỳ thuật chuyên ngành nghiệm thu đạt; - Viên chức thăng hạng từ chức danh nghề nghiệp điều dường hạng III lên chức danh nghề nghiệp điều dưỡng hạng II phải có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp điều dường hạng III tương đương tối thiểu 09 năm, có thời gian gần giữ chức danh nghề nghiệp điều dưỡng hạng III tối thiểu 02 năm 3.2 Điều dưỡng hạng III - Mã số: v.08.05.12 3.2.1 Nhiệm vụ * Chăm sóc người bệnh sở y tế: - Khám, nhận định, xác định vấn đề, lập kế hoạch, thực đánh giá kết chăm sóc người bệnh; - Theo dõi, phát hiện, định, xử trí chăm sóc báo cáo kịp thời diễn biến bất thường người bệnh cho bác sĩ điều trị; - Thực kiểm tra, đánh giá công tác chăm sóc giảm nhẹ cho người bệnh giai đoạn cuối hồ trợ tâm lý cho người nhà người bệnh; - Thực kỹ thuật điều dường bản, kỳ thuật điều dưỡng chuyên sâu, phức tạp, kỳ thuật phục hồi chức người bệnh; - Nhận định nhu cầu dinh dưỡng, thực kiểm tra đánh giá việc thực chăm sóc dinh dường cho người bệnh; - Thực tham gia việc ghi chép hồ sơ theo quy định; - Tham gia xây dựng thực quy trình chăm sóc người bệnh * Sơ cứu, cấp cứu: - Chuẩn bị sẵn sàng thuốc phương tiện cấp cứu; - Thực kỹ thuật sơ cứu, cấp cứu, xử trí tình khẩn cấp như: sốc phản vệ, cấp cứu người bệnh ngừng tim, ngừng thở số kỹ thuật sơ cứu, cấp cứu chuyên khoa; - Tham gia cấp cứu dịch bệnh thảm họa * Truyền thông, tư vấn, giáo dục sức khỏe: - Đánh giá nhu cầu tư vấn, giáo dục sức khỏe người bệnh; - Hướng dẫn người bệnh chăm sóc phịng bệnh; - Tham gia xây dựng nội dung, chương trình, tài liệu thực truyền thông, tư vấn, giáo dục sức khỏe; - Đánh giá công tác truyền thông, tư vấn, giáo dục sức khỏe 49 * Chăm sóc sức khỏe cộng đồng: - Truyền thông, giáo dục vệ sinh phòng bệnh sở y tế cộng đồng; - Thực chăm sóc sức khỏe ban đầu chương trình mục tiêu quốc gia; - Thực kỹ thuật chăm sóc điều dưỡng nhà: tiêm, truyền, chăm sóc vết thương, chăm sóc người bệnh có dẫn lưu chăm sóc phục hồi chức * Bảo vệ thực quyền người bệnh: - Thực quyền người bệnh, biện hộ quyền họp pháp người bệnh theo quy định pháp luật; - Thực biện pháp bảo đảm an toàn cho người bệnh * Phối hợp, hồ trợ công tác điều trị: - Phối họp với bác sĩ điều trị phân cấp chăm sóc tổ chức thực chăm sóc người bệnh; - Phối hợp với bác sĩ điều trị chuẩn bị hỗ trợ cho người bệnh chuyển khoa, chuyển sở khám bệnh, chữa bệnh, viện; - Hồ trợ, giám sát chịu trách nhiệm chuyên môn việc thực nhiệm vụ điều dưỡng cấp thấp hơn; - Thực quản lý hồ sơ, bệnh án, buồng bệnh, người bệnh, thuốc, trang thiết bị y tế, vật tư tiêu hao * Đào tạo, nghiên cứu phát triển nghề nghiệp: - Đào tạo hướng dẫn thực hành cho học sinh, sinh viên viên chức điều dường; - Thực nghiên cứu khoa học, sáng kiến cải tiến kỹ thuật chăm sóc người bệnh áp dụng cải tiến chất lượng chăm sóc người bệnh; - Tham gia xây dựng chương trình, tài liệu đào tạo liên tục viên chức điều dường 3.2.2 Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng -Tốt nghiệp đại học trở lên chun ngành điều dưỡng; - Có trình độ ngoại ngữ bậc trở lên thoặc có chứng tiếng dân tộc vị trí việc làm có u cầu sử dụng tiếng dân tộc; - Có trình độ tin học đạt chuẩn kỳ sử dụng công nghệ thông tin 3.2.3 Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ - Hiểu biết quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân; 50 - Hiểu biết sức khỏe, bệnh tật cá nhân, gia đình cộng đồng, sử dụng quy trình điều dưỡng làm sở để lập kế hoạch chăm sóc thực can thiệp điều dường bảo đảm an toàn cho người bệnh cộng đồng; - Thực kỹ thuật điều dường bản, sơ cứu, cấp cứu đáp ứng hiệu có tình cấp cứu, dịch bệnh thảm họa; - Có kỹ tư vấn, giáo dục sức khỏe giao tiếp hiệu với người bệnh cộng đồng; - Có kỳ đào tạo, huấn luyện, nghiên cứu khoa học, hợp tác với đồng nghiệp phát triển nghề nghiệp; - Viên chức thăng hạng từ chức danh nghề nghiệp điều dưỡng hạng IV lên chức danh nghề nghiệp điều dưỡng hạng III phải có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp điều dường hạng IV tối thiểu 02 năm trường hợp tuyển dụng lần đầu có trình độ tốt nghiệp điều dường cao đẳng 03 năm trường họp tuyển dụng lần đầu có trình độ tốt nghiệp điều dường trung cấp 3.3 Điều dưỡng hạng IV - Mã số: V.08.05.13 3.3.1 Nhiệm vụ * Chăm sóc người bệnh sở y tế: - Khám, nhận định, xác định vấn đề, lập kế hoạch, thực đánh giá kết chăm sóc người bệnh; - Theo dõi, đánh giá diễn biến ngày người bệnh; phát hiện, báo cáo kịp thời diễn biến bất thường người bệnh; - Tham gia chăm sóc giảm nhẹ cho người bệnh giai đoạn cuối hồ trợ tâm lý cho người nhà người bệnh; - Thực kỹ thuật điều dưỡng cho người bệnh theo định phân công; Nhận định nhu cầu dinh dường, tiết chế thực định chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh; - Ghi chép hồ sơ điều dưỡng theo quy định * Sơ cứu, cấp cứu: - Chuẩn bị sẵn sàng thuốc phương tiện cấp cứu; - Thực hiện, tham gia thực kỹ thuật sơ cứu, cấp cứu; - Tham gia cấp cứu dịch bệnh thảm họa 51 * Truyền thông, tư vấn, giáo dục sức khỏe: - Đánh giá nhu cầu tư vấn, giáo dục sức khỏe người bệnh; - Hướng dẫn người bệnh chăm sóc phịng bệnh; - Thực hiện, tham gia thực truyền thông, tư vấn giáo dục sức khỏe * Chăm sóc sức khỏe cộng đồng: - Tham gia truyền thơng, giáo dục vệ sinh phịng bệnh sở y tế cộng đồng; - Tham gia chăm sóc sức khỏe ban đầu chương trình mục tiêu quốc gia; - Thực dịch vụ chăm sóc nhà: tiêm, chăm sóc vết thương, chăm sóc người bệnh có dẫn lưu chăm sóc phục hồi chức năng, tắm gội, thay băng theo định * Bảo vệ thực quyền người bệnh: - Thực quyền người bệnh, tham gia biện hộ quyền họp pháp người bệnh theo quy định pháp luật; - Thực biện pháp bảo đảm an toàn cho người bệnh * Phối hợp, hồ trợ công tác điều trị: - Tham gia phân cấp chăm sóc người bệnh; - Chuẩn bị hồ trợ người bệnh chuyển khoa, chuyển sở khám bệnh, chữa bệnh, viện; - Quản lý hồ sơ, bệnh án, buồng bệnh, người bệnh, thuốc, trang thiết bị y tế, vật tư tiêu hao * Đào tạo, nghiên cứu phát triển nghề nghiệp: - Hướng dẫn thực hành cho học sinh, sinh viên viên chức điều dường phạm vi phân công; - Tham gia, thực áp dụng sáng kiến, cải tiến chất lượng chăm sóc người bệnh 3.3.2 Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng - Tốt nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành điều dưỡng Trường hợp tốt nghiệp trung cấp chuyên ngành hộ sinh y sĩ phải có chứng đào tạo chuyên ngành điều dường theo quy định Bộ Y tế; -Có trình độ ngoại ngừ bậc trở lên có chứng tiếng dân tộc vị trí việc làm có u cầu sử dụng tiếng dân tộc; -Có trình độ tin học đạt chuẩn kỳ sử dụng công nghệ thông tin 3.3.3 Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ 52 -Hiểu biết quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước cơng tác bào vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân; -Hiểu biết sức khỏe, bệnh tật cá nhân, gia đình cộng đồng, sử dụng quy trình điều dưỡng làm sở để lập kế hoạch chăm sóc thực can thiệp điều dường bảo đảm an toàn cho người bệnh cộng đồng; - Thực kỳ thuật điều dưỡng bản, sơ cứu, cấp cứu; - Có kỹ giáo dục sức khỏe giao tiếp hiệu quà với người bệnh cộng đồng 53 BÀI 5: CHUẨN ĐẠO ĐỨC NGHÈ NGHIỆP CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIỆT NAM (Quyết định sổ 20/QĐ-HĐD, ngày 10/09/2012 Hội Điều dưỡng Việt Nam) MỤC TIÊU BÀI HỌC *Kiến thúc: Trình bày khái niệm đạo đức chuẩn đạo đức nghề nghiệp điều dưỡng.(CĐRMH 1,2) Phân tích chuẩn đạo đức nghề nghiệp điều dưỡng (CĐRMH 1,2) *Kỹ năng: Vận dụng chuẩn đạo đức nghề nghiệp điều dưỡng để giải số tình giả định (CĐRMH 1,2) * Năng lục tự chủ trách nhiệm: Thể chuẩn đạo đức nghề nghiệp điều dưỡng xử lý số tình già định (CĐRMH 1,2) NỘI DUNG I Đại cương Nghề điều dường nghề cao quý, mang tính nhân đạo cao Cùng với kiến thức giỏi nghề, người điều dưỡng cịn cần có lương tâm, trách nhiệm, đạo đức việc cứu chữa, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Nghề có đạo đức nghề nghiệp Nhưng nghề điều dưỡng, đạo đức nghề nghiệp đóng vai trị quan trọng hàng đầu, nghề chữa bệnh cứu người Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Lương y từ mẫu” Người điều dưỡng “lương y” phải đề cao chữ Thiện, chữ Tâm, hết lịng tận tụy người bệnh người mẹ hiền “từ mẫu” Ở nước ta nay, khơng gương người điều dưỡng vượt qua khó khăn, thiếu thốn sở vật chất, trang thiết bị y tế để chăm sóc người bệnh sức khỏe nhân dân Và dù thu nhập họ đạm bạc, chăm sóc người bệnh (NB) họ thực lương y, người mẹ hiền Bên cạnh có người điều dưỡng có biểu tiêu cực, vi phạm y đức, bị dư luận xã hội lên án như: sách nhiều người bệnh gia đình người bệnh, phân biệt giầu nghèo, thiếu trách nhiệm, vơ cảm chăm sóc, coi thường tính mạng người 54 bệnh Những biểu làm ảnh hưởng tới cao quý nghề điều dường Chính việc giáo dục nâng cao đạo đức nghề nghiệp có vai trị quan trọng việc xây dựng nguồn lực điều dường giai đoạn Việc học tập tu dưỡng đạo đức điều dưỡng viên nhằm khẳng định trách nhiệm cao nghề điều dưỡng nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân cần thiết Thực đạo đức nghề nghiệp, thể thái độ phục vụ tận tụy, thương u chăm sóc, tơn trọng quyền lợi phẩm giá NB điều dưỡng viên, góp phần nâng cao vị xã hội giá trị cao đẹp ngành điều dưỡng Khái niệm đạo đức: Đạo đức tập hợp quan điểm xă hội, tầng lóp xã hội, tập hợp người định giới, cách sống Nhờ người điều chỉnh hành vi cho phù họp với lợi ích cộng đồng Khái niệm chuẩn đạo đức Chuẩn đạo đức nghề nghiệp điều dưỡng viên nguyên tắc, giá trị nghề nghiệp, khuôn mẫu để hướng dẫn điều dưỡng viên đưa định có đạo đức trình hành nghề Chuẩn đạo đức nghề nghiệp sở để người bệnh, người dân người quản lý giám sát, đánh giá việc thực hội viên phạm vi nước Mọi điều dưỡng viên cần cam kết áp dụng lúc, nơi hành nghề sở y tế Nội dung chuẩn đạo đức nghề nghiệp điều dưỡng viên 4.1 Bảo đảm an tồn cho ngưịi bệnh Duy trì chuẩn mực thực hành tốt nơi làm việc Chịu trách nhiệm cá nhân định hành vi chuyên môn chăm sóc người bệnh Can thiệp kịp thời báo cáo cho người phụ trách phát hành vi thực hành người hành nghề không bảo đảm an tồn cho người bệnh 4.2 Tơn trọng ngưịi bệnh ngưịi nhà ngưịi bệnh Tơn trọng tuổi, giới tính, dân tộc, tín ngưỡng người bệnh Tơn trọng quyền tự người bệnh thực hành chăm sóc Tơn trọng danh dự, nhân phẩm bảo đảm kín đáo tốt cho người bệnh chăm sóc làm thủ thuật 55 Cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến giải pháp hoạt động chăm sóc cho người bệnh Giữ gìn bí mật liên quan đến bệnh tật sống riêng tư người bệnh Đối xử công với người bệnh 4.3 Thân thiện vói người bệnh ngưòi nhà ngưòi bệnh Giới thiệu tên chào hỏi người bệnh, người nhà người bệnh cách thân thiện Lắng nghe người bệnh, người nhà người bệnh đáp lại câu nói ân cần với cử lịch Cung cấp dịch vụ chăm sóc kèm theo nụ cười thân thiện Giúp người bệnh giảm nhẹ đau đớn bệnh tật phẫu thuật, thủ thuật 4.4 Trung thực hành nghề Trung thực việc quản lý, sử dụng thuốc vật tư tiêu hao cho người bệnh Trung thực việc thực hoạt động chun mơn chăm sóc người bệnh thực định điều trị Trung thực việc ghi thông tin hồ sơ bệnh án người bệnh 4.5 Duy trì nâng cao lực hành nghề - Thực đầy đủ chức nghề nghiệp điều dưỡng viên Tuân thủ quy trình kỹ thuật, hướng dần chun mơn chăm sóc người bệnh Học tập Hên tục để cập nhật kiến thức kỳ nghề nghiệp Tham gia nghiên cứu thực hành dựa vào chứng 4.6 Tự tơn nghề nghiệp Giữ gìn bảo vệ uy tín nghề nghiệp người khác làm tổn hại đến giá trị danh dự nghề Tận tụy với cơng việc chăm sóc người bệnh tự giác chấp hành quy định nơi làm việc Từ chối nhận tiền lợi ích khác người bệnh, người nhà người bệnh mục đích ưu tiên khám bệnh, chữa bệnh Tôn trọng Điều lệ Hội tự nguyện tham gia hoạt động Hội Điều dường cấp 56 4.7 Thật đoàn kết vói đồng nghiệp Hợp tác giúp đờ đồng nghiệp hồn thành nhiệm vụ Tơn trọng bảo vệ danh dự, uy tín đồng nghiệp Truyền thụ chia sẻ kinh nghiệm nghề nghiệp với đồng nghiệp 4.8 Cam kết vói cộng đồng xã hội Nói làm theo quy định Pháp luật Gương mẫu cộng đồng nơi sinh sống Tham gia hoạt động từ thiện bảo vệ môi trường BÀI 6: QUY ĐỊNH VÈ QUY TẮC ÚNG xử CỦA CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC, NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀM VIỆC TẠI CÁC SỞ Y TÉ (Thông tư 07/2014/TT-BYT ngày 25/2/2014 quy định Quy tắc ứng xử công chức, viên chức, người lao động làm việc sởy tế) MỤC TIÊU BÀI HỌC * Kiến thức: Trình bày quy tắc ứng xử công chức, viên chức, người lao động làm việc sở y tế (CĐRMH 1,2) * Kỹ năng: Vận dụng quy tắc ứng xử công chức, viên chức, người lao động để giải số tình giả định (CĐRMH 1,2) * Năng lực tự chủ trách nhiệm: Thể thái độ tôn trọng nghiêm túc thực quy tắc ứng xử công chức, viên chức, người lao động để giải số tình giả định (CĐRMH 1) NỘI DUNG ứng xử công chức, viên chức y tế thi hành công vụ, nhiệm vụ đưọ’c giao 1.1 Những việc phải làm: 57 - Thực nghiêm túc quy định pháp luật nghĩa vụ cơng chức, viên chức; Có đạo đức, nhân cách lối sống lành mạnh, sáng người thầy thuốc theo quan điểm cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; Có ý thức tổ chức kỷ luật; thực quy trình chun mơn, nghiệp vụ, nội quy, quy chế làm việc ngành, đơn vị; - Học tập thường xuyên nhằm nâng cao trình độ, chun mơn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp, kỹ giao tiếp, ứng xử; - Phục tùng chấp hành nhiệm vụ giao; chủ động, chịu trách nhiệm cơng việc; Đóng góp ý kiến hoạt động, điều hành đơn vị nhằm bảo đảm thực công vụ, nhiệm vụ giao đạt hiệu quả; Giữ uy tín, danh dự cho đơn vị, cho lãnh đạo đồng nghiệp; - Mặc trang phục, đeo thẻ công chức, viên chức quy định; đeo phù hiệu lĩnh vực pháp luật quy định (nếu có 1.2 Những việc khơng đưực làm: - Trốn tránh trách nhiệm, thối thác cơng việc nhiệm vụ giao; - Lạm dụng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao danh tiếng quan, đơn vị để giải công việc cá nhân; tự đề cao vai trò thân để vụ lợi; - Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo hình thức ứng xử cơng chức, viên chúc y tế đối vói đồng nghiệp 2.1 Những việc phải làm: - Trung thực, chân thành, đồn kết, có tinh thần hợp tác, chia sẻ trách nhiệm, giúp đờ lẫn nhau; - Tự phê bình phê bình khách quan, nghiêm túc, thẳng thắn, mang tính xây dựng; - Tôn trọng lắng nghe ý kiến đồng nghiệp; phối họp, trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn thi hành công vụ, nhiệm vụ giao; - Phát công chức, viên chức đơn vị thực không nghiêm túc quy định pháp luật nghĩa vụ công chức, viên chức phản ánh đến cấp có thẩm quyền, đồng thời chịu trách nhiệm cá nhân phản ánh 2.2 Những việc không làm: 58 - Né tránh, đẩy trách nhiệm, khuyết điểm cho đồng nghiệp; - Bè phái, chia rẽ nội bộ, cục địa phương ứng xử công chức, viên chúc y tế đối vói CO’ quan, tổ chức, cá nhân 3.1 Những việc phải làm: - Lịch sự, hòa nhă, văn minh giao dịch trực tiếp gián tiếp qua phương tiện thông tin; - Bảo đảm thông tin trao đổi với nội dung công việc mà quan, tổ chức, công dân cần hướng dẫn, trả lời; - Tuyên truyền, hướng dẫn người dân chấp hành nghiêm nội quy đơn vị, quy trình, quy định chun mơn, nghiệp vụ; - Giữ gìn bí mật thơng tin liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật quan, bí mật cá nhân theo quy định pháp luật 3.2 Những việc không đưực làm: - Cửa quyền, hách dịch, sách nhiễu, trì hỗn, thờ ơ, gây khó khăn tổ chức, cá nhân; - Cố ý kéo dài thời gian thi hành công vụ, nhiệm vụ liên quan đến quan, tổ chức, cá nhân; - Có thái độ, gợi ý nhận tiền, quà biếu quan, tổ chức, cá nhân ứng xử công chức, viên chúc y tế CO’ sỏ’ khám bệnh, chữa bệnh 4.1 Thực nghiêm túc 12 Điều y đúc ban hành kèm theo Quyết định số 2088QĐ- BYT ngày 06 tháng 11 năm 1996 Bộ trưởng Bộ Y tế Có lương tâm có trách nhiệm với nghề, yêu nghề không ngừng học tập, nâng cao trình độ chun mơn Tơn trọng pháp luật thực quy chế chuyên môn Tôn trọng quyền lợi người dân đến khám chữa bệnh, không phân biệt đối xử, lịch sự, nhã nhặn, trung thực Giao tiếp ứng xử lịch sự, giải thích nhẹ nhàng với người nhà người bệnh, cấp cứu khẩn trương, không đùn đẩy người bệnh Kê đơn thuốc an toàn, phù họp với chẩn đốn, khơng tư lợi Khơng rời bỏ vị trí làm việc Giáo dục sức khỏe trước người bệnh xuất viện 59 Có thái độ đồng cảm, chia sẻ, an ủi người nhà người bệnh người bệnh tử vong Quan hệ tốt với đồng nghiệp Biết kiểm điểm tự kiểm điểm thân mắc lồi, không đùn đẩy trách nhiệm Tham gia hoạt động tuyên truyền, giáo dục sức khỏe 4.2 Những việc phải làm đối vói ngưịi đến khám bệnh: - Niềm nở đón tiếp, tận tình hướng dần thủ tục cần thiết; - Sơ phân loại người bệnh, xếp khám bệnh theo thứ tự đối tượng ưu tiên theo quy định; - Bảo đảm kín đáo, tôn trọng người bệnh khám bệnh; thông báo giải thích tình hình sức khỏe hay tình trạng bệnh cho người bệnh người đại diện họp pháp người bệnh biết; - Khám bệnh, định xét nghiệm, kê đơn phù họp với tình trạng bệnh khả chi trả người bệnh; - Hướng dẫn, dặn dò người bệnh người đại diện hợp pháp người bệnh sử dụng thuốc theo đơn, chế độ chăm sóc, theo dõi diễn biến bệnh hẹn khám lại cần thiết người bệnh điều trị ngoại trú; - Hỗ trợ người bệnh nhanh chóng hồn thiện thủ tục nhập viện có định 4.3 Những việc phải làm đối vói ngưịi bệnh điều trị nội trú: - Khẩn trương tiếp đón, bố trí giường cho người bệnh, hướng dẫn giải thích nội quy, quy định bệnh viện khoa; - Thăm khám, tìm hiểu, phát diễn biến bất thường giải nhu cầu cần thiết người bệnh; giải thích kịp thời đề nghị, thắc mắc người bệnh người đại diện hợp pháp người bệnh; - Tư vấn giáo dục sức khoẻ hướng dẫn người bệnh người đại diện hợp pháp người bệnh thực chế độ điều trị chăm sóc; - Giải khẩn trương yêu cầu chun mơn; có mặt kịp thời người bệnh người đại diện hợp pháp người bệnh yêu cầu; - Đối với người bệnh có định phẫu thuật phải thơng báo, giải thích trước cho người bệnh người đại diện người bệnh tình trạng bệnh, phương pháp phẫu thuật, khả rủi ro xảy thực đầy đủ công tác chuẩn bị 60 theo quy định Phải giải thích rõ lý cho người bệnh người đại diện hợp pháp người bệnh phải hoãn tạm ngừng phẫu thuật 4.4 Những việc phải làm đối vói ngưịi bệnh viện chuyển tuyến: - Thông báo dặn dò người bệnh người đại diện họp pháp người bệnh điều cần thực sau viện Trường hợp chuyển tuyến cần giải thích lý cho người bệnh người đại diện hợp pháp người bệnh; - Công khai chi tiết khoản chi phí phiếu tốn giá dịch vụ y tế mà người bệnh phải tốn; giải thích đầy đủ người bệnh người đại diện họp pháp người bệnh có yêu cầu; - Khẩn trương thực thủ tục cho người bệnh viện chuyển tuyến theo quy định; - Tiếp thu ý kiến góp ý người bệnh người đại diện hợp pháp người bệnh người bệnh viện chuyển tuyến 4.5 Những việc không làm: - Không tuân thủ quy chế chuyên môn thi hành nhiệm vụ; - Lạm dụng nghề nghiệp để thu lợi q trình khám bệnh, chữa bệnh; - Gây khó khăn, thờ người bệnh, người đại diện hợp pháp người bệnh 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Quốc Hội số 21-LCT/HĐNN8 ngày 30/06/1989 Bảo vệ sức khỏe nhân dân Luật khám bệnh, chữa bệnh số 40/2009/QH12 Quốc hội nước CHXHCNVN thông qua ngày 23/11/2009 Luât sửa đổi, bổ sung số điều luật bảo hiểm y tế số 25/2008/QH12 năm 2018) Nghị số 20-NQ/TW ngày 25/10/2017, Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình Quyết định số 20/QĐ-HĐD, ngày 10/09/2012 Hội Điều dưỡng Việt Nam Thông tư 07/2014/TT-BYT ngày 25/2/2014 quy định Quy tắc ứng xử công chức, viên chức, người lao động làm việc sở y tế) Thông tư 26/2015/TTLT-BYT-BNV mã số tiêu chuẩn điều dưỡng hộ sinh ký thuật y 62 MỤC LỤC TÊN BÀI STT TRANG ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁP LUẬT Y TẾ VIỆT NAM LUẬTKHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH LUẬT BẢO HIỂM Y TẾ 27 VAI TRÒ, CHỨC NÀNG VÀ NHIỆM vụ CỦA 40 NGƯỜI ĐIỀU DƯỠNG CHUẦN ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA ĐIỀU 53 DƯỠNG VIỆT NAM QUY ĐỊNH VỀ QUY TẮC ỨNG xử CỦA CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC, NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀM VIỆC TẠI CÁC Cơ SỞ Y TẾ 63 56

Ngày đăng: 12/07/2023, 20:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN