CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN Trường Cao đắng Y tế Hà Nội CHỦ BIÊN Ths Nguyễn Thị Hoa Hiên nhũng người biên SOẠN Ths Nguyễn Thị Hoa Hiên Ths Ma Thị Hồng Nga Ds Lưong Lê Uyên Trang Ths Nguyễn Văn Hưng LỜI GIỚI THI[.]
CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN: Trường Cao đắng Y tế Hà Nội CHỦ BIÊN: Ths Nguyễn Thị Hoa Hiên nhũng người biên SOẠN: Ths.Nguyễn Thị Hoa Hiên Ths Ma Thị Hồng Nga Ds Lưong Lê Uyên Trang Ths Nguyễn Văn Hưng LỜI GIỚI THIỆU Cuốn sách Thực hành Dược liệu biên soạn cho sinh viên năm thứ hai hệ cao đẳng dựa chưong trình giáo dục Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội sở chưong trình chi tiết phê duyệt Cuốn sách giúp cho sinh viên có kiến thức, kỳ phưong pháp kiếm nghiệm dược liệu Đồng thời sách giới thiệu đặc điểm thực vật 150 vị dược liệu để sinh viên nhận thức Sách Thực hành Dược liệu biên soạn dựa nguồn tài liệu giáo ưình truyền thống Bộ môn Dược liệu trường Đại học Dược Hà Nội, có bổ sung cập nhật thơng tin từ nghiên cứu mói cơng bố nhũng dược liệu dùng nhiều nước ta nhũng năm gần Đặc biệt sách ủng hộ giúp đờ tận tình thầy, giáo Bộ môn Dược liệu Trường Đại học Dược Hà Nội, đặc biệt GS.TS Phạm Thanh Kỳ nguyên hiệu trưởng trường Đại học Dược Hà Nội GS.TS Phạm Xuân Sinh nguyên trưởng môn dược học cố truyền trường Đại học Dược Hà Nội Chúng xin trân trọng cảm on đóng góp thầy, giáo Bộ môn Dược liệu Trường Đại học Dược Hà Nội, GS.TS Phạm Thanh Kỳ, GS.TS Phạm Xuân Sinh suốt q trình biên soạn Lần đầu biên soạn, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp, bạn sinh viên độc giả đế sửa chữa, bố sung sách ngày hoàn thiện Hà Nội, tháng 10 năm 2019 Các tác giả TÊN MÔN HỌC: DƯỢC LIỆU MÃ SỐ MỒN HỌC: DUOC 07 THỜI GIAN MÔN HỌC: 90 Giờ: - Lý thuyết: 30 giờ; - Thực hành: 60 I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC - Vị trí: Mơn học mơn số 12 chương trình, học sau học môn Thực vật mơn hóa phân tích - Tính chất: Mơn học chun môn ngành dược Môn học trang bị cho học viên kiến thức kỹ nhận biết sử dụng nguồn nguyên liệu làm thuốc từ dược liệu thảo mộc, động vật II MỤC TIÊU MON học - Kiến thức: + Trình bày định nghĩa, nội dung mơn học, tóm tắt lịch sử phát triến dược liệu Việt nam Phương pháp thu hái, chế biến, bảo quản, kiếm nghiệm dược liệu + Trình bày khái niệm chung (hoặc định nghĩa), cấu trúc hố học chung, phân loại, tính chất, số phản ứng định tính, cơng dụng nhóm họp chất tự nhiên có dược liệu: carbohydrat, glycosid tim, saponin, anthranoid, flavonoid, coumarin, tanin, alcaloid, tinh dầu, nhựa, lipid + Trình bày tên khoa học, đặc điếm thực vật, phân bố, phận dùng, thành phần hố học chính, công dụng số thuốc dược liệu có chứa nhóm họp chất tự nhiên - Kỹ năng: + Nhận biết đặc điếm vị dược liệu cảm quan phương pháp hiến vi + Định tính có mặt glycosid (glycosid tim, saponin, flavonoid, coumarin, tanin), alcaloid dược liệu phản ứng hóa học sắc ký lóp mỏng + Định lượng tinh dầu dược liệu thử số tính chất tinh dầu + Kiếm nghiệm số dược liệu theo tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam - Năng lực tự chủ, trách nhiệm - + Vận dụng xác, khoa học, nghiêm túc thực hành kiếm nghiệm dược liệu + Coi trọng việc sử dụng dược liệu, kết họp y học đại- y học cố truyền chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân III NỘI DUNG VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN THỤC HÀNH DƯỢC LIỆU TT Tên chương/bài Phần Thực hành Bài 1: Giới thiệu nội dung, phương pháp, yêu cầu phần thực hành dược liệu Xác định độ ấm dược liệu Nhận thức dược liệu Bài 2: Soi tinh bột- Nhận thức dược liệu Bài 3: Soi bột Kim ngân hoa, Hà thủ ô Nhận thức dược liệu Bài 4: Soi bột Ma hoàng, Cà độc dược Nhận thức dược liệu Bài 5: Làm tiêu vi phẫu vị dược liệu Cam thảo bắc, Kim ngân cuông Nhận thức dược liệu Bài 6: Định tính dược liệu SKLM-Nhận thức dược liệu Bài 7: Định tính tinh bột, dược liệu Thử tính chất tinh dầu quế, Nhận thức dược liệu Bài 8: Định lượng tinh dầu dược liệu Nhận thức dược liệu Bài 9: Định tính glycosid tim saponin dược liệu Nhận thức dược liệu Bài 10: Định tính flavonoid- tanin 10 - coumarin dược liệu, Tổng số Thời gian (giờ) Thực Thực Lý hành thí hành thuyết nghiệm thảo luận 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 dược liệu Bài 11: Định tính alcaloid 11 dược liệu Nhận thức dược liệu Bài 12: Kiếm nghiệm dược liệu 12 theo tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam Tổng cộng 5 5 90 30 60 MỤC LỤC Nội dung Lòi mở đầu Mục lục Bài 1: Giói thiệu nội dung, phương pháp, yêu cầu phần thực hành dược liệu Xác định độ ấm dược liệu Nhận thức dược liệu Bài 2: Soi tinh bột- Nhận thức dược liệu Bài 3: Soi bột Kim ngân hoa, Hà thủ ô Nhận thức dược liệu Bài 4: Soi bột Ma hoàng, Cà độc dược Nhận thức dược liệu Bài 5: Làm tiêu vi phẫu vị dược liệu Cam thảo bắc, Kim ngân cuông Nhận thức dược liệu Bài 6: Định tính dược liệu SKLM-Nhận thửc dược liệu Bài 7: Định tính tính bột, dược liệu Thử tính chất tính dầu quế, Nhận thức dược liệu Bài 8: Định lượng tinh dầu dược liệu Nhận thửc dược liệu Bài 9: Định tính glycosid tim - saponin dược liệu Nhận thửc dược liệu Bài 10: Định tính flavonoid- tanin - coumarin dược liệu, dược liệu Bài 11: Định tính alcaloid dược liệu Nhận thửc dược liệu Bài 12: Kiểm nghiệm dược liệu theo tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam Danh mục vị dược liệu Phụ lục Tài liệu tham khảo Trang Bài 1: GIỚI THIỆU NỘI DƯNG, PHƯƠNG PHÁP THỤC HÀNH Dược LIỆU, XÁC ĐỊNH Độ ẨM TRONG Dược LIỆU NHẠN THỨC DƯỢC LIỆU Thời gian: MỤC TIÊU HỌC TẬP: - Kiến thức: Trình bày phận dùng, thành phần hóa học chính, cơng dụng, cách dùng, liều dùng 15 vị dược liệu - Kĩ năng: Xác định độ ấm dược liệu phương pháp cân Nhận thức 15 vị dược liệu - Thái độ: Thế thái độ thận trọng, tỉ mỉ, xác thực hành NỘI DUNG: Nội dung phương pháp thực hành dược liệu 1.1 Nội dung Nội dung chủ yếu Thực hành Dược liệu là: Thời gian: 0,5 Thực hành Kiếm nghiệm Dược liệu Nhận thức số vị dược liệu Những thực hành cung cấp cho người học kiến thức kỹ để kiểm tra xem dược liệu có khơng, có đạt tiêu chuẩn Dược điến không Đe làm điều trình thực hành, người học làm quen, sử dụng phương pháp khác Ngoài phương pháp chung kiểm nghiệm thuốc: lấy mẫu nghiên cứu, xác định độ ẩm, xác định độ tro Trong kiếm nghiệm Dược liệu sử dụng phương pháp khác xác định tỷ lệ vụn nát Dược liệu, tạp chất lẫn Dược liệu, xác định lượng chất chiết ,các phương pháp ghi Dược điển Việt Nam Dược điến nhiều nước giới 1.2 Phương pháp 1.2.1 Phương pháp cảm quan (phương pháp nhận thức dược liệu) Bằng quan sát hình dạng, thể chất, màu sắc, mùi vị v.v , người học nhận biết vị dược liệu Trong chương trình thực hành người học phải nhận biết số vị dược liệu thường lưu hành thị trường, phần lớn dược liệu thơ, chưa qua q trình chế biến tươi dùng làm nguyên liệu đế chiết xuất hoạt chất sử dụng trực tiếp Với mồi vị dược liệu, thuốc người học phải trả lời nội dung sau: Tên vị dược liệu tiếng Việt, tên khoa học Nguồn gốc dược liệu: Tên khoa học thuốc cho vị dược liệu Bộ phận dùng Thành phần hoá học Cơng dụng, liều dùng 1.2.2 Phương pháp vi học Là phương pháp sử dụng kính hiến vi đế nhận thức dược liệu dựa vi phẫu bột dược liệu Đối với vi phau dược liệu, người học phải tiến hành làm kỹ thuật sau: Cắt nhuộm kép vi phẫu Dược liệu Lên tiêu (tiêu phải nhuộm màu, phân biệt mơ, tổ chức kính hiển vi) Nhận biết đặc điếm Vẽ sơ đồ tổng quát vi phẫu, có ghi đặc điểm Đoi với bột dược liệu, người học phải tiến hành làm kỹ thuật sau: Lên tiêu bột Quan sát đặc điếm Vẽ đặc điểm Nhận biết bột dược liệu không pha trộn bột dược liệu có pha trộn với bột khác 1.2.3 Phương pháp hoả học Bao gồm phương pháp định tính hoạt chất nhóm hoạt chất hóa học có dược liệu qua giai đoạn: Chiết xuất hoạt chất Dược liệu Tiến hành định tính hoạt chất nhóm hoạt chất dược liệu các phản ứng hóa học sắc ký lóp mỏng Xác định độ ẩm dược liệu Thời gian: Độ ấm lượng nước chứa lOOg dược liệu Dược liệu tươi thường chứa lượng nước lớn: chứa khoảng 60- 80% nước, thân cành chứa khoảng 40- 50% nước Khơng có dược liệu đạt độ khô tuyệt đối (độ ấm 0%), mồi dược liệu quy định độ ẩm an toàn Để bảo quản tốt, dược liệu cần có độ ẩm độ ẩm an tồn Xác định độ ấm cơng việc phải làm tiến hành xác định chất lượng dược liệu Hàm lượng hoạt chất tinh dầu, chất béo, alcaloid, glycosid quy định tính trọng lượng khơ tuyệt đối dược liệu Dược liệu lá, rễ, thân cần chia nhỏ trước xác định độ ấm Dược liệu nụ hoa, hạt nhỏ tiến hành xác định trực tiếp mà khơng cần chia nhỏ Có thể xác định độ ấm phần lớn dược liệu phương pháp sấy cất với dung môi Riêng với dược liệu chứa tinh dầu có hàm lượng tinh dầu lớn 2% bắt buộc phải sử dụng phương pháp dung môi đế xác định độ ấm Trong tài liệu giới thiệu cách xác định độ ấm dược liệu phương pháp cân hay gọi phương pháp sấy Phưong pháp cân (phưong pháp sấy) Liều dùng: 6-12g/ (Orchidaceae) ngày Thân rễ phơi hay 126 Trị đau răng, sấy khô số acid họng sưng đau; Thăng ma lồi Thăng ma isoferulic sởi khơng mọc, sa (Rhizoma (Cimicifuga sp.), họ trực tràng, sa Cimicifugae) Hoàng liên (Ranunculacea Liều dùng: 3-9g/ e) ngày Quả chín phơi 127 Thảo khơ Thảo (Fructus (Amomum Amomi aromaticum Roxb.), aromatici) họ Gừng Tinh dầu Trị đầy bụng, ăn khơng tiêu Kích thích tiêu hóa Liều dùng: 3-6g/ ngày (Zingiberaceae) Thảo minh 128 (Semen Sennae torae) Hạt Thảo Anthranoid Trị đau mắt đỏ, sợ ánh sáng, mắt mờ, minh (Senna tora chảy nước mắt (L.) Roxb.; (sao vàng), táo Syn Cassia bón (dùng sống), tora L.), họ Đậu ngủ (sao đen) (Fabaceae) Liều dùng: 9-15g/ ngày 129 Thiên môn Rễ Thiên môn (Radix đông (Asparagus Asparagi cochinchinensis Saponin Trị ho nhiều đờm, táo bón 80 cochinchinen (Lour.) Merr.), họ Liều dùng: 6-12g/ sis) Thiên môn đông ngày (Asparagaceae) Thân rễ phơi hay 130 Trị thắt lưng Thiên niên sấy khô kiện Thiên niên kiện đầu gối lạnh đau, (Rhizoma (Homalomena chân co rút tê bại Homalomena occulta (Lour.) Liều dùng: 4-9g/ e) Schott)), họ Ráy ngày Tinh dầu (Araceae) Rề củ chế biến 131 Thục địa Địa hoàng (Radix (Rehmannia Rehmanniae glutinosa (Gaertn.) glutinosae Libosch.), họ Hoa praeparata) mõm chó Đường, Trị thắt lưng đầu glycosid gối mỏi yếu, háo khát.Kinh nguyệt khơng đều, rong huyết, chóng mặt ù tai, mắt mờ, táo bón (s crophulariaceae) Liều dùng: 9-15g/ ngày Trị đau khóp, chân Quả già phơi Thương nhĩ tử 132 (Fructus Xanthii strumarii) sấy khô Ké đầu ngựa (Xanthium strumarium L.), họ Cúc (Asteraceae) Flavonoid, tay tê dại co rút; iod hữu viêm mũi, viêm xoang; mụn nhọt, mẩn ngứa Liều dùng: 6-12g/ ngày 81 Trị bụng duới đau, Quả chín phơi Tiểu hồi 133 Tinh dầu hay sấy khô thượng vị đau Tiểu hồi trướng, ăn, (Foeniculum nôn mửa tiêu vulgare Mill.), họ chảy Hoa tán (Apiaceae) Liều dùng 3-6g/ (Fructus Foeniculi) hành kinh đau, ngày Giải cảm lạnh, trị Tô diệp 134 (Folium Perillae) Lá phơi khô Tinh dầu, nơn, bụng đày Cây Tía Tơ (Perilla Flavonoid chướng, ho có frutescens L.)> họ đờm Bạc hà (Lamiaceae) Liều dùng: 4-12g/ ngày Trị đau bụng kinh, Tô mộc 135 Gỗ lõi Vang Flavonoid, bế kinh, sản hậu tinh dầu huyết ứ, sưng đau (Caesalpinia sang chấn, kiết (Lignum Sappan) sappan L.), họ Đậu lỵ (Fabaceae) Liều dùng 3-9g/ ngày Trị nôn máu, Cành non 136 Trắc bách phơi hay sấy khô Flavonoid chảy máu cam, ho diệp Trắc bá (quercitrosid) máu, đại, tiểu (Cacumen (Pỉatycladus tiện máu, băng Platycladi) orientalis (L.) huyết, rong huyết Franco), họ Hoàng Liều dùng : 6-12g/ 82 Trạch tả 137 (Rhizoma Alìsmatis) 138 đàn (Cupressaceae) ngày Thân rễ Trị đái buốt dắt; Trạch tả (Alisma Tinh bột, phù thũng, đầy orientalis glycosid trướng, tiêu chảy, (SdXĩL)Juzep), đàm ẩm họ Trạch tả Liều dùng: 6-9g/ (Alismataceae) ngày Vỏ chín phơi Trị bụng đau, đầy Trần bì sấy khơ để (Pericarpium lâu năm nôn mửa, ho đờm Citri Quít (Citrus nhiều reticulatae) reticulata Blanco), Liều dùng: 3-9g/ họ Cam (Rutaceae) ngày Tinh dầu trướng, ăn, Chiết suất lấy Trúc đào 139 (Folium Oleandri) Lá Trúc đào Glycosid tim nerionin đe điều (Nerium oleander (nerionin) trị suy tim L.), họ Trúc đào Liều dùng : (Apocynaceae) nerionin 0,0002g/ngày Trị thắt lưng Rễ phơi hay sấy Tục đoạn 140 khô Tục Alcaloid, đầu gối đau yếu, đoạn (Dipsacus saponin di tinh, động thai, japonicus Miq.) (asperosaponi rong kinh, băng n VI) huyêt, sang chấn, (Radix Dipsaci) loài Dipsacus khác) gãy xương, đứt , họ Tục đoạn gân (Dipsacaceae) Liều dùng: 9-15g/ 83 ngày Lá phơi sấy Tỳ bà diệp 141 (Folium Eriobotryae) khô Tỳ bà Trị ho suyễn, Alcaloid (Eriobotrya sốt khát vị nhiệt japonica (Thunb.) Liều dùng: 6-9g/ Lindl.), họ Hoa ngày hồng (Rosaceae) Thân rễ Tỳ giải (Dioscorea 142 Saponin Trị viêm đường Tỳ giải septemỉoba Thunb tiết niệu, đái đục, (Rhizoma Dioscorea đái buốt, đái rắt Dioscoreae) futschauensis Uline Liều dùng: 9-15g/ ex R Kunth), họ Củ ngày nâu (Dioscoreaceae) Thân Vàng 143 đắng (Coscinium Alcaloid: Vàng đắng fenestratum(Gaertn bererin (Caulis ) Colebr., Coscinii Syn Menispermum fenestrati) fenestratum Gaertn Trị viêm ruột, ỉa chảy, viêm túi mật, viêm gan Liều dùng: 1016g/ ngày ), họ Tiết dê (Menispermaceae) Trị ngủ, hay Viễn chí 144 (Radix Polygalae) Rễ lồi Viễn chí (Polygala sp.), họ Viễn chí (Polygalaceae) Saponin mê, hay quên, hồi hộp, đánh trống ngực, tinh thần hoảng hốt Ho 84 đờm nhiều Liều dùng: 3-9g/ ngày Vỏ lựu 145 (Pericarpium Granati) Vỏ lựu Alcaloid (Pericarpium Trị sán, lỵ, tiêu Granati), họ Lựu chảy Liều dùng: (Prunicaceae) 6-12g/ ngày Lá Vông nem 146 Vông nem (Erythrina (Folium variegata L Erythrinae = Erythrina variegatae) indica Lamk.), họ An thần, dùng cho Alcaloid người ngủ Đắp trị trĩ Liều dùng 10-20g/ ngày Đậu (Fabaceae) Xạ can (Rhizoma 147 Belamcandae ) Thân rễ Xạ can (Beỉamcanda Flavonoid đau, ho nhiều chỉnensis (L.), DC), đờm họ La-dơn Liều dùng: 4-12g/ (Irídaceae) ngày Thân rễ phơi hay 148 Chữa họng sưng Xuyên khung sấy khô (Rhizoma Xuyên khung Ligustici (Ligusticum waUichii) wallichium Hort.), Tinh dầu, alcaloid Họ Hoa tán Trị cảm mạo phong hàn, phong thấp nhức mỏi, ngực bụng đau tức Liều dùng: 6-12g/ (Apiaceae) ngày 149 Xuyên tâm Toàn thân Trị viêm họng, 85 liên Xuyên Tâm Liên Glycosid viêm amidan, ho (Herba (Andrographis đắng lao, ho gà, mụn Andrographi paniculata nhọt, viêm ruột s paniculata) (Burn.fJNess, họ Ô Liều dùng: 4-16g/ rô ngày (Acanthaceae) Ý dĩ 150 (Semen Coicis) Trị phù thũng, tê Hạt Ý dĩ (Coix ỉachryma-jobi L.), họ Lúa (Poaceae) Tinh bột, thấp chân tay co alcaloid rút, ỉa chảy Liều dùng: 10- 30g/ ngày 86 Phụ lục Mẩu báo cáo : Soi, vẽ đặc điếm bột dược liệu Soi, chỉ, vê đặc điếm bột Kim ngân hoa Hình ảnh đặc • điềm Mơ tả, nhận xét Mảnh biếu bì mang lơng che chở p5^- ^3 Ỳ**'M ' IT l* i y*i» k3 Mảnh biếu bì gồm nhiều tế bào hình chữ nhật ■ Mảnh cánh hoa mang bó mạch xếp ’’'’’"T’S, Lơng che chở đơn bào thành dày, nhằn Lông tiết đa bào, chân lông phình to Ip song song .0 Nhiều hạt phấn trịn, kích thước khoảng 0,07-0,08mm riêng lẻ hay tập trung thành đám 87 • e, ỉ ỉlL • = MTMoUMNii* « r ; »4M« ' *7 T ■;2' Tinh calci oxalat hình cầu gai Mảnh cánh hoa mang tinh the canci oxalat 88 Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁC BƯỚC SOI BỘT DƯỢC LIỆU Các bước chấm sau: - Mức 0: không đạt: điểm - Mức 1: đạt : điểm - Mửc 2: đạt loại tốt: điểm - Điếm chuẩn = + (số đặc điếm cần xác định) x2 MỨC Độ ĐẠT TT CÁC BUÓC TIẾN HÀNH Nhỏ đến giọt nước cất ống nhỏ giọt lên phiến kính Lấy tinh bột kim mũi mác cho vào giọt nước cất trên.Nghiền hạt tinh bột kim mũi mác cho tơi nước cất Đậy lam kính lên giọt bột cần soi cho hạt tinh bột tản khơng đọng bọt khí.Điều chỉnh nước phiến kính để tiêu chuẩn Đặt tiêu lên mâm kính cố định cặp kính.Chỉnh kính hiến vi cách đế soi tiêu Soi kính vật có độ phóng đại X10 , lấy vi trường để đặc điểm vi học Xác định đặc điếm Đặc điểm Đặc điểm Đặc điểm Đặc điểm Đặc điểm Tồng điềm chuẩn: Quy điểm 10: (Điểm đạt/ điểm chuẩn) X10 Sinh viên đạt yêu cầu: đạt từ điểm trở lên 89 Tổng điểm đạt: Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁC BƯỚC ĐỊNH TÍNH DƯỢC LIỆU Các bước chấm sau: - Mức 0: không đạt: điểm - Mức 1: đạt : điểm - Mửc 2: đạt loại tốt: điểm - Điếm chuẩn = + (số phản ứng cần làm) x2 - Điếm bước thực phản ứng nhân hệ số ĐIẺM HỆ SỐ TT CÁC BC TIẾN HÀNH Lựa dung mơi (đúng dung môi, sử dụng lượng dung môi vừa đủ) Thực bước chiết suất Thực phản ứng định tính Phản ứng 1: - Các bước thực - Giải thích Phản ứng 2: - Các bước thực - Giải thích Phản ứng 3: - Các bước thực - Giải thích Phản ứng 4: - Các bước thực - Giải thích Phản ửng 5: - Các bước thực - Giải thích Tổng điểm chuẩn: Tổng điềm đạt: Quy điểm 10: (Điểm đạt/điểm chuẩn) X10 Sinh viên đạt yêu cầu: đạt từ điểm trở lên 90 Phụ lục PHIÊU ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC DƯỢC LIỆU (Kiểm tra DI 15 DI nhận thức) STT TÊN DƯỢC LIỆU (0,4 điểm/ dl) THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CHÍNH (0,4 điểm/dl) BỘ PHẬN DÙNG (0.4 điểm/dl) DL DL2 DL3 DL4 DL5 DL6 DL7 DL8 DL9 DL 10 DL 11 DL 12 DL 13 DL14 DL 15 Tổng Điểm Sinh viên đạt yêu cầu: đạt từ điểm trở lên 91 CƠNG DỤNG CHÍNH (0,8 điểm/dl) Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIẢ CÁC BƯỚC ĐỊNH TÍNH DƯỢC LIỆU BẢNG SKLM Các bước chấm sau: - Mức 0: không đạt: điểm - Mức 1: đạt : điểm - Mức 2: đạt loại tốt: điểm - Điểm chuẩn = 22 - Các bước 2,4,6,7 nhân hệ số ĐIẺM HỆ SỐ TT CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Chuẩn bị mỏng ( cắt mỏng vừa với bình sắc ký) Chẩm dung dịch thử dung dịch đoi chiếu lên mỏng (khoảng cách vết chẩm vừa đủ, vết chẩm gọn ) Đặt mỏng vào bình sắc ký (đặt thắng) Chạy sắc ký (trong lúc chạy không mở bình, khơng dịch chuyến bình) đến vết dung mơi cách mép mỏng khoảng 0,5cm Nhấc mỏng khỏi bình, để bay dung mơi Quan sát xác định vết mỏng Tỉnh Rfvởi vết Tổng điểm chuẩn: 22 Quy điểm 10: (Điểm đạt/điểm chuẩn) X10 Sinh viên đạt yêu cầu: đạt từ điểm trở lên 92 Tổng điềm đạt: Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁC LÀM TIÊU BẢN DUỢC liêu • Các bước chấm sau: - Mức 0: không đạt: điểm - Mức 1: đạt : điểm - Mửc 2: đạt loại tốt: điểm - Điểm chuẩn = 22 - Các bước 2,4,6,7 nhân hệ số ĐIẺM HỆ SỐ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TT Cắt tiêu Tẩy vói nước dd cloramin B, rửa tiêu Tấy với dd acid acetic, rửa tiêu Nhuộm tiêu xanh metylen, rửa tiêu Nhuộm tiêu đỏ carmen, rửa tiêu Lên tiêu phương pháp giọt ép Soi, quan sát tiêu bản, vẽ sơ đồ tống quát Tồng điểm chuẩn: 22 Quy điểm 10: (Điểm đạt/điểm chuẩn) X10 Sinh viên đạt yêu cầu: đạt từ điểm trở lên 93 Tổng điềm đạt: TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Tiếng Việt Bộ môn Dược liệu, Thực tập dược liệu, trường Đại học Dược Hà Nội, 2010 Bộ Y tế, Dược điển Việt Nam IV, Nxb Y học, Hà Nội, 2010 Bộ Y tế, Dược liệu học, tập I, Nxb Y học, Hà Nội, 2011 Bộ Y tế, Dược liệu học, tập II, Nxb Y học, Hà Nội, 2007 Đồ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học kỳ thuật, 1999 Viện Dược liệu, Cây thuốc động vật làm thuổc, tập I, II, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2002 Võ Văn Chi, Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, 2007 94