Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 170 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
170
Dung lượng
46,25 MB
Nội dung
CHỦ BIÊN: Ths Nguyễn Thanh Thủy THÀNH VIÊN THAM GIA: Ts Nguyễn Thị Nguyệt Ts Nguyễn Thị Hiếu Ths Đoàn Thị Vân Ths Nguyễn Thị Hà Ths Nguyễn Thị Mai CN Ngơ Đăng Ngự LỜI NĨI ĐÀU Điều dưỡng sở mơn học lý thuyết chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ, dành cho đối tượng cao đẳng ngành điều dưỡng Môn học cung cấp kiến thức khoa học lý luận điều dưỡng; kiểm soát nhiễm khuẩn thực hành điều dưỡng, dinh dưỡng sức khoẻ Môn học giúp sinh viên đạt chuẩn đầu chương trình môn học thông qua bài: Bài 1: Học thuyết điều dưỡng Bài 2: Nhu cầu người người bệnh Bài 3: Dinh dưỡng sức khoẻ, chất dinh dưỡng Bài 4: Giá trị dinh dưỡng đặc điểm vệ sinh thực phẩm Bài 5: Vệ sinh an toàn thực phẩm Bài 6: Đại cương nhiễm khuẩn bệnh viện biện pháp phòng ngừa Bài 7: Phòng ngừa chuẩn giám sát tuân thủ thực hành phòng ngừa chuẩn Bài 8: Quy trình điều dưỡng Mơn học tiền đề cho sinh viên để học môn thực hành điều dưỡng sở 1, nhằm đáp úng nhu cầu người bệnh chăm sóc người bệnh tình cụ phịng thực hành bệnh viện an toàn Cuốn tài liệu dùng cho sinh viên Điều dưỡng, làm tài liệu cho sinh viên thuộc chuyên ngành khác Y học tham khảo Tài liệu biên soạn Giảng viên chuyên ngành Điều dưỡng thuộc khoa Điều dưỡng giảng viên chuyên ngành dinh dưỡng, trường Cao đẳng Y tế Hà Nội Trong trình biên soạn, tác giả cố gắng chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận đóng góp q đồng nghiệp quý bạn đọc THAY MẶT NHÓM TÁC GIẢ Nguyễn Thanh Thủy DANH MỤC VIẾT TẮT NB Người bệnh NKBV Nhiễm khuẩn bệnh viện NVYT Nhân viên y tế PNC Phòng ngừa chuẩn PTPHCN Phương tiện phòng hộ cá nhân VST Vệ sinh tay MỤC LỤC BÀI 1: HỌC THUYẾT BẢN VỀ ĐIỀU DƯỠNG BÀI 2: NHU CẦU BẢN CỦA CON NGƯỜI VÀ NGƯỜI BỆNH 10 BÀI 3: DINH DƯỠNG VÀ sức KHỎE - CÁC CHẤT DĨNH DƯỠNG 19 BÀI 4: GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG VÀ ĐẶC DIÊM VỆ SINH 34 CÙA THỰC PHẨM 34 BÀI 5: VỆ SINH AN TOÀN THỤC PHẨM 43 BÀI 6: ĐẠI CƯƠNG VỀ NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN 62 VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪ A 62 BÀI 7: PHÒNG NGỪA CHUẲN VÀ GIÁM SÁT TUÂN THỦ THựC HÀNH PHÒNG NGỪA CHUẨN 73 BÀI 8: QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG 153 BÀI 1: HỌC THUYẾT BẢN VỀ ĐIÈU DƯỠNG MỤC TIÊU BÀI HỌC * Kiên thức Trình bày định nghĩa điều dưỡng (CĐRMH 2) Phân tích nội dung học thuyết Florence Nightingale, Virginia Henderson, Faye Abdellah, Dorothy Orem, Jean Watson, Patricia Sawyer Benner (CĐRMH 2) Trình bày mối tương quan điều dưỡng lĩnh vực thực hành (CĐRMH 2) * Kỹ Vận dụng học thuyết điều dưỡng để nhận định nhu cầu chăm sóc thơng qua tình giả định (CĐRMH 2) * Năng lực tự chủ trách nhiệm Tự chủ, chủ động, nghiêm túc học tập, tìm kiếm thơng tin, nghiên cứu tài liệu liên quan đến học thuyết cở điều dưỡng để giải đưcrc số tình giả định (CĐRMH 4) NỘI DUNG Đặt vấn đề Nghề điều dưỡng nghề dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng Tổ chức Y tế giới đánh giá dịch vụ chăm sóc sức khỏe điều dưỡng, hộ sinh cung cấp nhũng trụ cột hệ thống dịch vụ y tế nên đưa nhiều Nghị củng cố tăng cường dịch vụ điều dưỡng - hộ sinh toàn cầu Điều dưỡng nghề chuyên nghiệp Y học ngày phát triển đòi hỏi phải nâng cao kiến thức trình độ chuyên nghiệp điều dưỡng Việc đào tạo điều dưỡng bậc đại học sau đại học tạo thay đổi mối quan hệ người thầy thuốc người điều dưỡng Người điều dưỡng trở thành người cộng thầy thuốc Điều dưỡng ngành học khoa học chăm sóc Do đặc thù nghề điều dưỡng làm cơng việc chăm sóc từ đon giản đến công việc phức tạp, ngành điều dưõng gồm nhiều cấp trình độ đế đáp ứng nhu cầu hành nghề yêu cầu chăm sóc sức khỏe Ngày nay, phát triển y học địi hỏi tính chun khoa hóa ngày cao làm cho điều dưỡng trở thành ngành đa khoa có nhiều chuyên khoa như: điều dưỡng nhi, điều dưỡng phòng mổ, điều dưỡng cộng đồng, điều dưỡng tâm thần nhiều nước đào tạo hộ sinh chuyên khoa điều dưỡng Định nghĩa Điều dưỡng 2.1 Định nghĩa Florence Nightingale (năm 1860) Florence Nightingale cho rằng: “Điều dưỡng hành vi sử dụng môi trường người bệnh đế hồ trợ hồi phục họ” Định nghĩa phản ánh mối quan tâm thời đại mà bà ta sống Bà đặt vai trò trọng tâm người điều dưỡng giải yếu tố môi trường xung quanh người bệnh để người bệnh hồi phục cách tự nhiên Bà xây dựng chương trình đào tạo mở trường điều dưỡng giới bệnh viện Thomas Anh quốc từ đặt tảng cho đào tạo điều dưỡng sau 2.2 Định nghĩa Hội Điều dưỡng Hoa Kỳ (năm 2010) Điều dưỡng nghề bảo vệ, nâng cao, tối ưu hóa sức khỏe khả năng, phịng bệnh thương tổn, xoa dịu nồi đau thông qua việc chẩn đoán điều trị đáp úng người, tăng cưịng chăm sóc cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội 2.3 Định nghĩa Hội Điều dưõng Quốc tế (1CN) (năm 2002) Điều dưỡng người tự chủ chăm sóc hợp tác với cá nhân lứa tuổi, gia đình, nhóm người cộng đồng bị bệnh khoẻ mạnh nơi Điều dưỡng bao gồm tăng cường sức khoẻ, phịng ngừa bệnh tật chăm sóc người bệnh, tàn tật người hấp hối Vận động, thúc đẩy môi trường làm việc an toàn, nghiên cún, tham gia vào việc thiết lập sách y tế quản lý hệ thống y tế người bệnh, giáo dục vai trò quan trọng điều dưỡng (ICN, 2002) 2.4 Định nghĩa Hội Điều dưỡng Việt Nam Điều dưỡng nghề lĩnh vực chăm sóc sức khỏe có chức chủ động phối họp chăm sóc Điều dưỡng bao gồm hoạt động phục hồi trì sức khỏe, phịng bệnh nâng cao sức khỏe cho cá nhân, gia đình cộng đồng * Người điều dưỡng thực ngành nghề có chứng hành nghề Các học thuyết Điều dưỡng Thông tư 07/2011/TT-BYT hướng dẫn cơng tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện sử dụng học thuyết học thuyết Florence Nightingale, Virginia Henderson, Faye Abdellah, Dorothy Orem Tuy nhiên việc áp dụng học thuyết điều dưỡng chăm sóc Việt Nam cịn nhiều hạn chế, ví dụ điếm yếu điều dưỡng Việt Nam nghiêng kỳ thuật, điều dưỡng quốc tế nghiêng chăm sóc Vì vậy, điều dưỡng viên cần trang bị thêm học thuyết điều dưỡng Trong đó, học thuyết Human Caring lấy người trung tâm chăm sóc phù hợp với quan điểm đạo Bộ Y Tế chăm sóc lấy người trung tâm chăm sóc người bệnh tồn diện Ngoài học thuyết từ người thành chuyên gia (From Novice to Expert) Patricia Sawyer Benner đề cập đến nhiều ngành điều dưỡng Nội dung tùng học thuyết trình bày đây: 3.1 Học thuyết Florence Nightingale (1820 - 1910) Nguyên lý thực hành điều dưõng Nightingale phản ánh qua thời đại mà bà ta sống với mối quan tâm dịch bệnh vệ sinh ô nhiễm môi trường gây dịch tả bệnh đưịng tiêu hóa Florence Nightingale nhìn nhận vai trị người điều dưỡng khơng đơn cho người bệnh dùng thuốc mà định hướng vào việc tác động tới môi trường đế giúp đỡ người bệnh mau chóng hồi phục Vì vậy, học thuyết bà tập trung vào mơi trường bà tin việc cải thiện môi trường mang lại nhiều lợi ích cho người bệnh thể chất tinh thần Học thuyết bà Nightingale đề cập đến yếu tố gồm có người (Person), mơi trường (Envữonment), sức khoẻ (Health), Chăm sóc điều dưỡng (Nursing) Con ngưịi (Person): người nhận chăm sóc điều dưỡng, có khả đối phó với bệnh tật, người bệnh có khả tự phục hồi chăm sóc mơi trường an tồn Sức khỏe người bệnh cải thiện cách cung cấp đầy đủ dinh dưõng, giữ môi trường vệ sinh, tạo cảm giác thoải mái, hạn chế tiêu hao lượng không cần thiết cho người bệnh Mơi trirịng (Enviroment): yếu tố tảng học thuyết Nightingale Mơi trường bên ngồi bên đồng thời tác động đến người Mùi hôi xem dấu hiệu yếu tố có hại Theo học thuyết chữa lành bệnh điều kiện vệ sinh môi trường cải thiện Môi trường cần đảm bảo yếu tố sau: • Khơng khí lành: yếu tố giúp người bệnh phục hồi • Ánh sáng thích họp: ánh sáng thực ảnh hưởng đến thể người • Sự ấm áp buồng bệnh: cần giữ cho buồng bệnh ln ấm áp • Sự nơi giường bệnh buồng bệnh: môi trường bẩn nguồn lây nhiễm bệnh • Sự yên tĩnh buồng bệnh bệnh viện: tránh tiếng ồn gây hại đến sức khoẻ người bệnh • Dinh dưỡng cho người bệnh đầy đủ Quan niệm Nightingale vai trò người điều dưõng việc sử dụng mơi trưịng bệnh viện tác động vào hồi phục người bệnh trở thành tư tưỏng chủ đạo chưong trình đào tạo nhiệm vụ nghề điều dưỡng thời bà Nightingale cho người điều dưõng khơng cần phải biết tồn q trình bệnh tật phân biệt ban đầu y học điều dưỡng Ngày môi trường bệnh viện cải thiện nguy nhiễm khuẩn bệnh viện thách thức hệ thống bệnh viện tồn giới Người điều dưỡng ngày có phạm vi thực hành rộng so với quan niệm Nightingale song nhiệm vụ tạo dựng môi trường an toàn tiện nghi cho người bệnh nội dung quan trọng người điều dưỡng 3.2 Học thuyết Virginia Henderson (năm 1960) Nguyên tắc thực hành điều dưõng Virginia Henderson liên quan tới nhu cầu người Nhũng nhu cầu gọi 14 nhu cầu Henderson giúp xác định khung nội dung thực hành điều dưỡng: Hơ hấp bình thường Ăn uống, dinh dưỡng thoả đáng Bài tiết theo nhu cầu 4 Ngủ nghỉ ngơi đủ Duy trì thân nhiệt giới hạn bình thường Giữ gìn vệ sinh cá nhân Mặc thay đổi quần áo Hoạt động/ vận động trì tư đúng, nằm ngồi Tránh nguy hiểm từ mơi trường bên ngồi 10 Giao tiếp với người khác mối quan hệ tình cảm 11 Được tơn trọng tín ngưỡng, tơn giáo niềm tin 12 Tự thực việc để có cảm giác người có ích 13 Tham gia vào hoạt động giải trí 14 Được học tập, tiếp thu kiến thức, tiếp nhận thông tin y học Người khỏe mạnh tự đáp úng nhu cầu hàng ngày cho mình, bị bệnh người bệnh tự đáp ứng phần phải hoàn toàn phụ thuộc vào người khác để đáp ứng nhu cầu cho Henderson cho thiên chức nghề nghiệp người điều dưỡng giúp người bệnh đáp ứng nhu cầu hàng ngày họ Nghiên cún học thuyết Henderson gợi ý cho người điều dưỡng tiếp cận với người bệnh cần phải đánh giá chẩn đoán nhu cầu họ sở hỗ trợ họ đáp ứng nhu cầu người 3.3 Học thuyết Faye Abdellah (năm 1960) Năm 1960, Abdellah cộng đề cập tới dịch vụ chăm sóc tồn diện cho người bệnh để đáp ứng nhu cầu sinh lý, tri thức, xã hội nhu cầu tinh thần người bệnh gia đình họ Theo học thuyết này, người điều dưỡng cần có kiến thức về: tâm lý, sinh lý đối tượng phục vụ, khoa học xã hội khoa học với kiến thức kỹ điều dưỡng đặc biệt để phát triển mối quan hệ giao tiếp thực hiện, hướng dẫn thực chăm sóc cần thiết Abdellah xác định 21 vấn đề chăm sóc gọi 21 vấn đề điều dưỡng Abdellah: Hỗ trợ cung cấp oxy cho tồn thể Hỗ trợ trì dinh dưỡng Hỗ trợ tiết Hỗ trợ cân điện giải Cân sinh lý 20 NVYT thực vệ sinh bề mặt khoa phòng theo quy trình 46 Tổng điểm 3.4 Phân loại, thu gom, vận chuyển chất thải THANG ĐIỂM THỤ C HÀNH PHÂN LOẠI CHẤT THẢI Y TẾ TRONG TIÊM/ TRUYỀN TT Nội dung Tiêu chuẩn phải đạt Đạt không đạt Nhận định - Chất thải sinh hoạt? chất - Chất thải sinh hoạt: Màu thải lây nhiễm? chất thải tái xanh chế? chất thải nguy hại không - Chất thải tái chế: Màu trắng lây nhiễm - Chất thải lây nhiễm: Màu vàng - Chất thải nguy hại không lây nhiễm: Màu đen - Môi truờng phương tiện Mơi trường phương tiện phân loại chất thải có y tế có phù hợp để phân loại chất thải phù họp khơng? có y tế Lập kế hoạch Chuẩn bị đầy đủ phương tiện phân loại chất thải có y tế NVYT phân loại chất thải có y tế quy trình Phương tiện thu gom chất thải - Thùng chất thải lây nhiễm: đủ, màu chất liệu màu vàng theo quy định: xanh, trắng, - Thùng chất thải tái chế: màu vàng thùng đựng vật sắc trắng nhọn - Thùng chất thải sinh hoạt: 151 màu đen - Thùng chất thải nguy hại không lây nhiễm: màu đen Bông sát khuẩn ống thuốc, Bông sát khuẩn ống thuốc, hộp, túi đựng thuốc gom vào hộp, túi đựng thuốc gom phân túi màu xanh vào túi màu xanh Bông sát khuẩn da bệnh nhân Bông sát khuẩn da bệnh nhân phân vào túi màu vàng gom túi màu vàng Găng tay sử dụng phân túi Găng tay sử dụng phân vào màu vàng (nếu có) Kim tiêm/truyền, túi màu vàng vỏ ống Kim tiêm, truyền, vỏ ống thuốc thủy tinh gom vào thuốc phân vào thùng kháng thùng kháng thủng thủng Dây truyền dịch khơng dính Dây truyền dịch ko dính máu 10 máu gom vào túi, thùng màu phân vào túi, thùng màu xanh xanh Dây truyền máu gom vào Dây truyền máu phân vào 11 túi/thùng màu vàng túi/thùng màu vàng Lọ thuốc thủy tinh gom vào Lọ thuốc thủy tinh phân vào 12 hộp, túi màu trắng hộp, túi màu trắng Đánh giá 13 Chuẩn bị đầy đủ phương tiện phân loại chất thải có y tế 14 NVYT phân loại chất thải có y tế quy trình 152 BÀI 8: QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG MỤC TIÊU * Kiến thức Trình bày định nghĩa quy trình điều dưỡng (CĐRMH 2) Phân tích nội dung bước quy trình điều dưỡng (CĐRMH 2) * Kỹ Áp dụng quy trình điều dưỡng đế nhận định nhu cầu chăm sóc tình giả định (CĐRMH 2) * Năng lực tự chủ trách nhiệm Tự chủ, chủ động, nghiêm túc học tập, tìm Idem thông tin, nghiên cứu tài liệu liên quan đến quy trình điều dưỡng để giải số tình giả định (CĐRMH 4) NỘI DUNG Giói thiệu Quy trình điều dưỡng phát triển từ Học thuyết Khoa học giải vấn đề Học thuyết nhà nghiên cứu khoa học khám phá nhằm tạo an toàn hiệu việc chăm sóc điều trị cho người bệnh Một nhũng chức điều dưỡng thực hành chăm sóc người bệnh chức người quản lý điều dưỡng có chức quản lý chun mơn Quy trình điều dưỡng bao gồm bước mà người điều dưỡng chăm sóc người bệnh cần phải trải qua để hướng tới kết mong muốn Đối tượng chăm sóc điều dưỡng người bệnh, người, chăm sóc điều trị cần phải có đốn thật xác, hành vi thực người bệnh cần phải cân nhắc, việc làm cần ưu tiên làm trước, việc thực sau Muốn thực quy trình điều dưỡng hiệu người điều dưỡng cần thông suốt bước tiến hành phải có nhũng kiến thức khoa học sở Giải phẫu, Sinh lý học, Tâm lý học, Bệnh học V.V lẫn kiến thức chuyên môn điều dưỡng trang bị trình đào tạo nhũng kinh nghiệm tích lũy q trình chăm sóc thực tế người bệnh Định nghĩa quy trình điều dưõng 153 Quy trình điều dưỡng phương pháp giải vấn đề có hệ thống theo quy trình cách sử dụng nguyên tắc tư phê phán, lấy người làm trung tâm, nhiệm vụ hướng đến mục tiêu, khuyến nghị thực hành dựa chứng (EDP) trực giác điều dưỡng Chăm sóc tảng khoa học, tồn diện, chất lượng tình thương Cấu trúc quy trình điều dũng - Quy trình điều dưỡng gồm bước: + Nhận định + Chẩn đốn điều dưỡng/Xác định vấn đề chăm sóc + Lập kế hoạch + Thực hiện/Can thiệp + Lượng giá Chẩn đoán điều dưỡng/ Xác định vấn áề Lượng giá Thực hiện/ Can thiệp Lập kế hoạch So’ đồ: Cấu trúc quy trình điều dưõng Nội dung quy trình điều dưõiìg 154 4.1 Nhận định 4.1.1 Định nghĩa - Là bước quy trình điều dưỡng, - Bao gồm: thu thập, thẩm định lại, xếp tổng hợp lại thông tin liên quan đến người bệnh - Nhận định bước quan trọng Nếu thông tin thu thập, đánh giá khơng đầy đủ thiếu xác kế hoạch bị lệch hướng, không phù hợp hiệu 4.1.2 Phuong pháp thu thập thông tin 4.1.2.1 Hỏi bệnh/Phỏng vẩn * Nguồn thông tin + Người bệnh - Ở hầu hết tình huống, người bệnh nguồn thơng tin tốt - Người bệnh cung cấp thơng tin xác dựa vào tình trạng sức khoẻ thân họ - Chỉ sử dụng thông tin từ nguồn khác mang tính chất chủ quan người bệnh khơng có khả nhận biết để trả lời câu hỏi: trường họp người bệnh bị lẫn lộn khơng định hướng được, khơng có khả để truyền đạt thơng tin cần thiết + Gia đình nhũng người thân Gia đình nhũng người thân người bệnh cung cấp thơng tin nhũng vấn đề tại, thuốc dùng, tiền sử dị úng, bệnh mắc, bệnh mắc phải trước người bệnh + Các nhân viên y tế khác Bác sỹ, nhà vật lý trị liệu cho biết nhũng thơng tin khách quan thích họp, cần thiết có ích số trường hợp * Mục đích vấn - Nhằm mục đích thu thập thơng tin cần thiết cho chẩn đoán điều dưỡng Tăng cường mối quan hệ điều dưỡng người bệnh, đồng thời người bệnh nhận thông tin tham gia vào xác định vấn đề thiết lập mục đích giải vấn đề Cuối giúp điều dưỡng định lĩnh vực cần can thiệp 155 - Phỏng vấn nhận định ban đầu cần rộng toàn diện vấn nhận định liên tục ngắn gọn tập trung * Các bước hỏi bệnh/ vấn + Giới thiệu: để thiết lập tăng cường mối liên hệ với người bệnh cách xung hô, giải thích mục đích hỏi, nhận định yếu tố ảnh hưởng đến hỏi (đau, lo lắng, sợ hãi) + Nội dung chính: Lý vào viện, bệnh sử diễn tiến bệnh, tiền sử thân gia đình, tơn giáo, văn hóa, xã hội (nghề nghiệp ) thói quen, nhũng kiến thức hiểu biết bệnh tật người bệnh + Kết thúc: báo cho người bệnh biết kết thúc hỏi, muốn tiếp tục lần sau cần hẹn trước * Các yếu tố ảnh hưởng đến hỏi + Yếu tố không gian + Kỹ thuật hỏi + Kỹ thuật giao tiếp lời: câu hỏi đóng; câu hỏi mở; câu hỏi định hưóng; câu hỏi dạng phản chiếu + Kỹ thuật giao tiếp không lời * Câu hỏi đóng câu hỏi mở - Câu hỏi đóng: + Ngắn gọn, giúp điều dưỡng nhanh chóng thu thông tin tránh lan man + Tuy loại câu hỏi hạn chế việc giúp điều dưỡng viên hiêu sâu vấn đề có hội lắng nghè người bệnh nhiều + Đặc biệt, sử dụng câu hỏi đóng nhiều tạo cảm giác điều dưỡng “bề trên” bệnh nhân trả lời ngắn gọn máy - Câu hỏi mở: + Phù hợp điều dưỡng viên muốn có nhiều thơng tin sâu muốn bệnh nhân giãi bày tình trạng bệnh + Nhược điểm loại câu hỏi tốn thịi gian người hỏi khơng có kinh nghiệm vấn trở lên lan man, tập trung 4.1.2.2 Khám thực thê 156 - Nguyên tắc phải quan sát, thăm khám tổng thể người bệnh Neu không thăm khám tống thể, người nhân viên y tế bỏ sót dấu hiệu, triệu chúng bệnh lý - Khi thăm khám thực thể sử dụng kỹ thuật + Quan sát/nhìn: * Nhờ quan sát điều dưỡng có nhìn tổng quan toàn trạng, thể chất, tâm lý, nguy người bệnh * Quan sát giúp ghi nhận hành vi bên “gọi ý” cảm xúc bên người bệnh như: đau, lo lắng, túc giận, * Ngoài điều dưỡng cần quan sát bệnh phòng trang thiết bị xung quanh Tình trạng vệ sinh, an tồn bệnh nhân + Sờ: sử dụng đôi bàn tay để sờ cảm giác nhiệt độ da, đàn hồi da, da ẩm ướt, vã mồ hôi, bắt mạch + Nghe: trình nghe âm thể người bệnh: hơ hấp, tuần hồn, tiêu hố + Ngửi: chăm sóc cho người bệnh, điều dưỡng cảm nhận được: * Mùi nước tiếu * Mùi dịch dần lưu * Mùi thở 4.1.2.3 Hồ sơ người bệnh Hồ sơ người bệnh cung cấp nhũng thông tin trước kia, mà cịn giúp xác minh thơng tin người bệnh cung cấp cho thấy hưóng điều trị sử dụng có hiệu hay khơng 4.2 Vấn đề chăm sóc/Chẩn đốn điều dũng 4.2.1 Khái niệm - vấn đề chăm sóc vấn đề gặp phải người bệnh như: sốt, ho, khó thở, nơn, buồn nơn, tiêu chảy, táo bón, co giật cần chăm sóc đế mang lại thoải mái cho người bệnh - Chấn đoán điều dưỡng mệnh đề ngắn xác gồm phần: phản úng thể yếu tố liên quan biết 4.2.2 Các loại chẩn đoán điều dưỡng - Chẩn đoán thực 157 + Là chẩn đoán vấn đề xảy thời điểm điều dưỡng nhận định + Các vấn đề nhận định ưiệu chứng thực thể thu nhận từ người bệnh; + Các can thiệp điều dưỡng chẩn đoán tập trung vào giải vấn đề có bệnh nhân - Chẩn đốn nguy + Là chẩn đốn vấn đề xảy không can thiệp kịp thời + Điều dưỡng dựa vào yếu tố nguy để đưa loại chẩn đoán này; + Các can thiệp điều dưỡng tập trung vào ngăn ngừa, không để vấn đề xảy + Chẩn đốn nguy thường bắt đầu cụm từ “nguy cơ” (risk for) theo sau vấn đề mà điều dưỡng cho xảy 4.2.3 Thành phần chẩn đoán điều duỡng Chẩn đoán điều dưỡng gồm phần - Phần 1: Nhận định vấn đề người bệnh - Phần 2: Các yếu tố gây gây nên vấn đề Hai phần nối với cụm từ “liên quan đến” Ví dụ: Thiếu dịch thể liên quan đến nôn nhiều Không tuân thủ sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp liên quan đến thiếu kiến thức tác dụng thuốc việc trì dùng thuốc liều theo định Nguy tổn thương da liên quan đến nằm bất động lâu 4.2.4 Hướng dẫn cách viết chấn đoán điều dưỡng, tuân thủ 10 nguyên tắc - Viết chẩn đoán với thuật ngữ phản úng người bệnh (không phải nhu cầu người bệnh) Viết khơng Cần bố sung dịch nôn ỉa chảy Viết Thiếu dịch liên quan đến nôn ỉa chảy - Dùng cụm từ liên quan đến (không dùng từ do, gây nên bởi) 158 Viết khơng Viết Tổn thưong da bất động lâu Tổn thương da liên quan đến nằm bất động lâu - Viết chấn đốn với thuật ngữ thích họp họp pháp Viết không Viết Tổn thương da liên quan đến thay đổi tư Tổn thương da liên quan đến nằm bất người bệnh không thường xun động lâu - Viết chấn đốn khơng nêu vấn đề đánh giá giá trị đạo đức Viết không Viết Quan hệ bố mẹ bị ảnh hưởng liên quan Quan hệ bố mẹ bị ảnh hưởng liên quan đến quan tâm không đầy đủ tới đứa đến cách ly lâu ngày với trẻ trẻ - Không đảo ngược phần mệnh đề Viết không Viết Quá tải giác quan liên quan đến rối Rối loạn giấc ngủ liên quan đến tải loạn giấc ngủ giác quan - Không sử dụng dấu hiệu phần mệnh đề chẩn đốn Ví dụ: Đau dấu hiệu mà hội chứng tập hợp nhiều dấu hiệu - Hai phần mệnh đề chấn đốn khơng nghĩa giống Viết không Viết Làm đường thở không hiệu Làm đường thở không hiệu liên liên quan đến khả làm quan đến ứ đọng dịch tiết 159 - Diễn đạt yếu tố liên quan thuật ngữ can thiệp Viết khơng Viết Đau liên quan đến hậu phẫu Đau liên quan đến vết mổ thuật - Không bao gồm chẩn đốn y khoa chẩn đốn điều dưỡng Viết khơng - Xác định bệnh - Biểu lâm sàng gợi ý nhu cầu y khoa - Viết -Xác định phản ứng - nhu cầu chăm sóc - Gợi ý can thiệp y khoa VD Tiêu chảy cấp nước B Các phản úng gợi ý Gợi ý can thiệp điều dưõng VD Thiếu dịch liên quan đến tiêu chảy, nơn - Chẩn đốn điều dưỡng cần rõ ràng xác + Làm cho thông tin dễ hiểu + Tập trung vào phản úng người bệnh yếu tố liên quan 4.2.5 Sự khác giũa chấn đoán điều trị chấn đoán điều dưỡng Chấn đoán điều trị Chẩn đoán điều dưõiig (Chẩn đốn y khoa) (Chẩn đốn chăm sóc) - Mơ tả q trình bệnh tật - Mơ tả phản ứng bệnh riêng biệt, giống với người bệnh, khác người bệnh mồi người bệnh - Hưóng tới nhu cầu cá nhân - Hưóng tới xác định bệnh người bệnh - Duy trì khơng thay đổi - Thay đổi phản ứng người bệnh thay đổi suốt thời gian ốm - - Bổ sung cho điều trị Bổ sung cho chăm sóc 4.3 Lập kê hoạch chăm sóc Lập kế hoạch chăm sóc: bước quy trình điều dưỡng, người điều dưỡng xây dựng phát triển thành kế hoạch chăm sóc, có 160 xác định làm để giải quyết, giảm thiểu giải quyết, đáp ứng nhu cầu chăm sóccủa người bệnh Có bước giai đoạn này: 4.3.1 Bước 1: xếp thứ tự vẩn đề ưu tiên - Xác định vấn đề liên quan đến an toàn người bệnh xếp theo thứ tự ưu tiên cần giải trước - Trao đổi với người bệnh, người nhà, thành viên nhóm chăm sóc để xác định thứ tự ưu tiên cần giải 4.3.2 Bước 2: Viết mục tiêu chăm sóc - Mục tiêu phải cụ thể có khả đo lường Mục tiêu xếp theo thứ tự vấn đề ưu tiên bước độc lập chăm sóc điều dưỡng - Mục tiêu xây dựng sở vấn đề chăm sóc từ nhũng chẩn đốn điều dưỡng Có hai loại mục tiêu: + Mục tiêu ngắn hạn: đạt ca ngày lập kế hoạch + Mục tiêu dài hạn: cần khoảng thời gian dài hon, hàng tuần đợt chăm sóc điều trị, người bệnh xuất viện -Yêu cầu mục tiêu: viết theo nguyên tắc SMART (Specific, Measurable, Achieveble, Reasonable Timeline) Viết ngắn gọn cụ thể Có khả đo lưịng Có khả đạt Phù họp với nhu cầu mong đợi người bệnh Nên bao gồm khoảng thời gian để hoạt động chăm sóc đạt mục tiêu 4.3.3 Bước 3: Xây dựng kết mong đợi - Xác định kết mong đợi giúp định hướng cho lập kế hoạch đánh giá hiệu lập kế hoạch - Thúc đẩy điều dưỡng người bệnh cố gắng để nâng cao sức khỏe cho người bệnh VD: Nguy nhiễm trùng vết mố kết mong đợi không xảy nhiễm trùng vết mổ 161 VD: Đau sau mổ kết mong đợi sau có can thiệp tiếng điểm đau nguôi bệnh duới mức điểm -Yêu cầu kết mong đợi: — + Kết mong đợi bắt nguồn từ chẩn đốn điều dưỡng Nói cách khác KQMĐ phải xây dựng sở chẩn đoán điều dưỡng Cụ thể phải liên quan đến phản ứng thể — + Phải vấn đề trọng tâm người bệnh — + Phải viết rõ ràng xác — + Cần phải “đo” VD — + Phải thực tế khả thi — + Phải có giới hạn thời gian — + Phải điều dưỡng BN định 4.3.4 Bước 4: Ke hoạch hành động chăm sóc Là danh sách hành động người điều dưỡng phải thực hiện, nhận định đánh giá dựa mục tiêu chăm sóc nêu Các hành động chăm sóc mơ tả theo chức người điều dưỡng: Phụ thuộc: hành động chăm sóc dựa vào hướng dẫn, đạo từ chuyên gia y tế khác, ví dụ: thực thuốc, theo dõi người bệnh theo định bác sỹ Độc lập: người điều dưõng chủ động theo dõi, chăm sóc đánh giá không cần giám sát hướng dẫn ngưịi khác Ví dụ: nhận định người bệnh lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục sức khỏe cho người bệnh, ngưòi nhà người bệnh Phối hợp: hành động người điều dưỡng thực có phối họp với nhũng điều dưỡng khác, bác sĩ, kỳ thuật viên Ví dụ: cấp cún ngùng tuần hoàn, người bác sĩ định thuốc, phưong pháp cấp cứu Điều dưõng thực kỹ thuật cấp cún dùng thuốc cho người bệnh trợ giúp bác sỹ thực kỳ thuật chẩn đoán, điều trị hay phối họp với kỹ thuật viên phục hồi chức năng, dược sĩ lâm sàng, nhà dinh dưỡng học, tâm lý học, tâm thần học để bảo đảm người bệnh chăm sóc tồn diện 4.4 Thực hiện/can thiệp Là hành động, can thiệp người điều dưõng thực theo kế hoạch chăm sóc đă xây dụng, bao gồm: 162 - Giám sát phát dấu hiệu triệu chứng thay đổi cải thiện tình trạng bệnh tật sức khỏe - Thực hoạt động chăm sóc người bệnh thực nhiệm vụ khác liên quan - Giáo dục hướng dẫn ngưòi bệnh, người nhà ngưòi bệnh kiến thức bệnh bệnh nhân, cách tự chăm sóc, tự quản lý sức khỏe tốt hon - Giói thiệu liên hệ với người bệnh để theo dõi tình trạng sức khỏe 4.5 Luong giá Lượng giá coi bước cuối quy trình điều dưỡng, nhung nhiều coi bước quy hình chăm sóc quy trình điều dưõng coi quy hình tiếp diễn liên tục, vịng xốy ốc Mục đích bước lưọng giá là: - Dự đốn mức độ thành cơng việc thực mục tiêu chăm sóc - Do lường, kiểm tra tuân thủ người bệnh điều trị, chãm sóc ghi lại phản úng người bệnh điều trị chăm sóc - Đánh giá hiệu hành động chăm sóc thực hiện, tác động chăm sóc điều trị người bệnh, gia đình người bệnh nhân viên - Đánh giá kiến thức người bệnh gia đình người bệnh bệnh tật, tình hình sức khỏe khả tự chăm sóc họ - Nhận định nhu cầu chăm sóc người bệnh/khách hàng 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt Lê Thị Bình (2016), Điều dưỡng I, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ Y tế - Cục Quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm (2000), Vệ sinh an toàn thực phẩm đề phòng ngộ độc thực phẩm, Nhà xuất bảnY học, Hà Nội 3.Bộ Y tế - Viện Dinh Dưỡng Quốc gia (2010), Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020, Hà Nội Bộ môn Dinh dưỡng An toàn thực phẩm -Trường đại học Y Hà Nội (2004), Dinh dưỡng Vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ môn Y tế công cộng, trường Cao đẳng Y tế Hà Nội (2014), Dinh dưỡng Tiết chế, tài liệu phát tay Bộ Y tế, (2009), Thông tư 18/2009/TT-BYT: Hướng dần tổ chức thực cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh Bộ Y tế, (2015), Thông tư 18/2009/TT-BYT: Thông tư liên tịch quy định quản lý chất thải y tế Bộ Y tế, Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Thông tư liên tịch Quy định quản lý chất thải y tế, số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 BYT, (2017), Quyết định số 3916 / QĐ- BYT : Hướng dẫn giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện sở khám bệnh, chữa bệnh, ngày 28/8/2017 10 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật an toàn thực phẩm, số 55/2010/QH12, ngày 17/6/2010 11 Viện Dinh dưỡng (2003), Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội * Tiếng Anh 12 WHO (2003), “Diet-Nutrition and the revention of chronical diseases”, Report of a joint WHO/FAO expert consultation, Geneva 13 Potter & Perry (2009), Fundamentals of Nursing Mosby Elsevier * Trang thông tin điện tử: 14 Hệ thống tra cứu văn Bộ Y Tế - Quản lý văn điện tủ-: emoh moh.gov vn/publish/home 164 15 Hội Điều dưỡng Việt Nam: hoidieuduong.org.vn/ 16 Trang chủ - Bộ Y tế: www.moh.qov.vn/paqes/home.aspx 17 Thông tin vấn đề dinh dưỡng, chất dinh dưỡng địa chỉ: viendinhduong 18 Thông tin vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm Cục Vệ sinh an toàn TP Y tế: http://www.vfa.gov.vn/ 165 ... cầu hành nghề y? ?u cầu chăm sóc sức khỏe Ng? ?y nay, phát triển y học địi hỏi tính chun khoa hóa ng? ?y cao làm cho điều dưỡng trở thành ngành đa khoa có nhiều chuyên khoa như: điều dưỡng nhi, điều dưỡng. .. phải nâng cao kiến thức trình độ chuyên nghiệp điều dưỡng Việc đào tạo điều dưỡng bậc đại học sau đại học tạo thay đổi mối quan hệ người th? ?y thuốc người điều dưỡng Người điều dưỡng trở thành người... Nguyễn Thanh Th? ?y THÀNH VIÊN THAM GIA: Ts Nguyễn Thị Nguyệt Ts Nguyễn Thị Hiếu Ths Đoàn Thị Vân Ths Nguyễn Thị Hà Ths Nguyễn Thị Mai CN Ngơ Đăng Ngự LỜI NĨI ĐÀU Điều dưỡng sở mơn học lý thuyết