1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Vi sinh vật y học - Cao đẳng Y tế Hà Nội

284 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo trình Vi sinh vật y học
Trường học Cao đẳng Y tế Hà Nội
Chuyên ngành Vi sinh vật y học
Thể loại giáo trình
Năm xuất bản 2009
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 284
Dung lượng 49,73 MB

Nội dung

Ủ Y BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘ I TRƯ Ờ NG CAO ĐẲ NG Y TẾ HÀ NỘ I LÝ THUYẾ T V I S IN H V Ặ T Y H Ọ C G IÁ O T R ÌN H D Ạ Y / H Ọ C cử NHÂN KỸ THUẬ T Y CAO ĐẢ NG H À N Ộ I - 2009 Phầ n Đ Ạ I C Ư Ơ N G V I S IN H V Ậ T Y H Ọ C Đ Ố I T Ư Ợ N G N G H IÊ N c ứ u V À L Ị C H s P H Á T T R IÉ M C Ủ A V I S IN H V Ậ T H Ọ C M Ụ C T IÊ U H Ọ C T Ậ P Trình bày đư ợ c khái niệ m: vi sinh vậ t, vi sinh vậ t y họ c đố i tư ợ ng nghiên u củ a chúng Giả i thích đư ợ c vai trị củ a vi sinh vậ t vớ i sứ c khoẻ cộ ng đồ ng Trình bày đặ c điể m củ a vi sinh vậ t Đ ố i tư ợ n g n g h iên u v p h â n m ô n củ a v i sin h v ậ t h ọ c Ngoài giớ i độ ng thự c vậ t mà loài ngư i biế t từ lâu, cịn có nhữ ng vi sinh vậ t nhỏ bé quan sát bằ ng kính hiể n vi Đó nhữ ng sinh vậ t n bào (protist), bao gồ m:vi khuân, độ ng vậ t nguyên sinh nấ m (bacteria, protozoa, fungi) Trư c vi sinh vậ t đư ợ c định nghĩa nhữ ng sinh vậ t bé nhỏ quan sát bằ ng kính hiế n vi theo định nghĩa n bào đề u thuộ c vi sinh vậ t Như ng độ ng vậ t nguyên sinh nấ m nhữ ng tế bào có màng nhân (Eucaryote) đư ợ c giả ng môn ký sinh trùng y hoc Vi khuẩ n nhữ ng n bào khơng có màng nhân (Procaryote) virus cấ u trúc nên môn họ c Vi sinh vậ t y họ c Môn họ c nghiên u vi sinh vậ t tác dụ ng củ a chúng vớ i số ng, gọ i V i sin h v ậ t h ọ c, tiế ng Anh gọ i M ic r o b io lo gy (theo tiế ng Hy lạ p mikros bé nhỏ bios sinh vậ t) Vi khuấ n có đầ y đủ dặ c điể m củ a mộ t sinh vậ t, ng virus khơng hồn tồn Virus khơng có cấ u trúc tế bào (dư i tế bào), genom a mộ t hai loạ i acid nucleic, ký sinh bắ t buộ c tế bào m thụ , sinh sả n theo cấ p số nhân di truyề n đư ợ c nòi giố ng, kích thư c rấ t bé (từ lOnm đế n 300nm) nhìn đư ợ c dư i kính hiể n vi điệ n tử , vị trí phân loạ i củ a virus chư a rõ ràng Như ng chúng đư ợ c nghiên u môn vi sinh vậ t họ c Rickettsia, Chlamydia Mycoplasma nhữ ng vi khuấ n ký sinh nộ i bào bắ t buộ c (trư c xế p loạ i chúng vào nhóm vi sinh vậ t trung gian giữ a vi khuẩ n virus) Rickettsia nhữ ng vi sinh vậ t bé hơ n vi khuẩ n ng lớ n hơ n virus Chúng ký sinh nộ i bào bắ t buộ c virus, ng chúng có nhiề u đặ c điế m củ a vi khuẩ n hơ n (có cấ u trúc tế bào, có hai loạ i acid nucleic, ng thiế u mộ t so enzym hơ hấ p lư ợ ng), quan sát dư i kính hiể n vi quang họ c (kích thư c trung bình 0,25 X pm) Trư c chúng đư ợ c xế p vào vi sinh vậ t trung gian gíĩa vi khuấ n virus Chlamydia có nhữ ng đặ c điể m Rickettsia ng bé hơ n (khoả ng 250 nm), mộ t tác nhân gây bệ nh quan trọ ng (gây bệ nh mắ t hộ t nhiễ m trùng đư ng sinh dụ c, tiế t niệ u ) Mycoplasma khác Rickettsia khơng có vách, nên đư ợ c xế p vào vi khuẩ n ký sinh nộ i bào bắ t buộ c Vi sinh vậ t lạ i bao gồ m nhiề u phân môn : vi sinh vậ t thố ỡ ng, vi sinh vậ t thú y, vi sinh vậ t thự c vậ t, vi sinh vậ t công nghiệ p vi sinh vậ t y hoc Vi sinh vậ t y họ c (Medical microbiology) môn họ c chuyên nghiên u vi sinh vậ t gây ả nh hư ng tớ i sứ c khoẻ ngư i, mặ t có lợ i có hạ i cho sứ c khoẻ Vi sinh vậ t y họ c lạ i bao gồ m tiế u phân môn, : vi khuẩ n họ c (bacteriology), virus họ c (virology), miễ n dịch chố ng nhiễ m trùng, di truyề n vi sinh vậ t, vi sinh vậ t mơi trư ng, kháng sinh hố trị liệ u, huyế t họ c (serology) v.v Tấ t nộ i dung sinh viên đư ợ c nghiên u trinh họ c tậ p sau đai họ c, vớ i mứ c độ khác M ộ t số đ ặ c đ iể m củ a v i sin h v ậ t - Kích thư c nhỏ bé Vi khuẩ n đo bằ ng micromet (pm, 10'3 mm) Các cầ u khuẩ n có đuờ ng kính trung bình pm trự c khuẩ n pm X pm Các virus bé hơ n nhiề u đo bằ ng nanomet (nm, 10'6 mm) Do kích thuớ c nhỏ bé nên diệ n tích bề mặ t vi sinh vậ t rấ t lớ n, ví dụ nế u mộ t lư ợ ng cầ u khuẩ n tích bằ ng cm có diệ n tích bề mặ t củ a chúng bằ ng m - Chuyế n hố nhanh hấ p thu nhiề u Ví dụ , vi khuẩ n Lactobacilli mộ t chuyế n hoá mộ t lư ợ ng đư ng lactose bằ ng 1000 lầ n khố i lư ợ ng củ a Tính chấ t đư ợ c ứ ng dụ ng vi sinh vậ t công nghiệ p xử lý chấ t thả i - Sinh trư ng nhanh phát triế n mạ nh Các vi khuẩ n thư ng 20-30 phút phân chia mộ t lầ n Từ mộ t vi khuẩ n ban đầ u, nuôi cấ y nhiệ t độ môi trư ng thích họ p, sau 24 thu đư ợ c từ 10 đế n 10 vi khuẩ n Đặ c điể m đư ợ c ứ ng dụ ng để sả n xuấ t sinh khố i chấ t vi khuẩ n tạ o ra, vacxin, kháng sinh - Thích ứ ng mạ nh Các vi sinh vậ t có khả thích ứ ng rấ t nhanh vớ i mơi trư ng Enzym thích ứ ng củ a vi khuẩ n chiế m 10% lư ợ ng protein củ a tế bào vi khuẩ n Do vậ y khả thích ứ ng củ a chúng thư ng rấ t lớ n Chúng tồ n tạ i phát triể n đư ợ c nhữ ng khoả ng cách nhiệ t độ , áp lự c môi trư ng rấ t lớ n - De dàng biế n dị Do gen củ a vi sinh vậ t rấ t nên chúng dễ dàng biễ n dị Đây mộ t đặ c điế m nguy hiế m, nhiề u vi sinh vậ t (đặ c biệ t virus) biế n dị trở thành tác nhân gây bệ nh nguy hiể m Các bệ nh nguy hiế m AIDS, SARS, Ebola, cúm gia cầ m xuấ t hiệ n gầ n virus độ ng vậ t biế n dị trở thành gây bệ nh cho ngư i Tính chấ t đư ợ c ứ ng dụ ng công nghệ sinh họ c để tạ o biế n chủ ng cầ n thiế t - Nhiề u chủ ng loạ i phân bổ rộ ng Thế giớ i độ ng vậ t bao gồ m 1,5 triệ u lồi, thự c vậ t có 0,5 triệ u lồi, vi sinh vậ t có khoả ng 0,1 triệ u loài Sự phân bố củ a chúng khắ p mọ i nơ i trái đấ t, dư i biế n sâu hàng 1000 m cao 85 km có vi sinh vậ t T c d ụ n g củ a v i sin h v ậ t T c d ụ n g có lọ i củ a v i sin h v ậ t Khi nói đế n vi khuẩ n virus (trư c gọ i vi trùng siêu vi trùng - cịn có tên siêu vi) nhiề u ngư i để nghĩ nhữ ng mầ m bệ nh nguy hiể m Như ng thự c , điề u mộ t phầ n Vì vi sinh vậ t nói chung rấ t cầ n thiế t cho số ng Chúng ta điế m qua mộ t số tác dụ ng tích cự c củ a vi sinh vậ t: - Hai chu trình cac bon nitơ có ý nghĩa quyế t định cho số ng củ a sinh vậ t trái đấ t Cả hai chu trình vi sinh vậ t đóng vai trị làm thố i rữ a độ ng thự c vậ t “ hoàn vũ độ ng thự c vậ t” Và nhờ vậ y chấ t hữ u củ a sinh vậ t đư ợ c hoàn trả lạ i cho đấ t, cung cấ p dinh dư ng cho thự c vậ t tiế p độ ng vậ t, để số ng tiế p diễ n khơng ngừ ng - Trong đấ t cịn có mộ t số vi sinh vậ t có khả cố định đạ m vô thành đạ m hữ u mộ t số vi sinh vậ t có khả quang hợ p Tấ t khả đề u làm giầ u dinh dư ỡ ng cho đấ t - Trên da khoang củ a có nhiề u loạ i vi sinh vậ t ký sinh Chúng tạ o nên vớ i mố i quan hệ sinh thái có tác dụ ng chố ng lạ i vi sinh vậ t gây bệ nh “ xâm lư ợ c ” Do vi sinh vậ t ký sinh chiế m đư ợ c receptor , làm cho vi sinh vậ t gây bệ nh khơng có chồ bám đe gây bệ nh Trong số vi sinh vậ t ký sinh có mộ t số vi sinh vậ t gây bệ nh hộ i E.coli số ng rấ t nhiề u đạ i tràng có tác dụ ng phân huỷ thứ c ăn sả n sinh sinh tố cho thể , ng ngày vi khuấ n đư ợ c ng minh nguyên củ a nhiề u loạ i bệ nh đư ng tiêu hoá - Các vi khuẩ n đề u sinh chấ t có tác dụ ng kháng khuẩ n đế làm vũ khí đấ u tranh sinh tồ n Mộ t số nhữ ng chấ t đư ợ c dùng làm thuố c kháng sinh điề u tri chố ng nhiễ m khuân Mộ t số nấ m tả o cũmg có khả Ngày nay, bên cạ nh kháng sinh có nguồ n gố c từ vi sinh vậ t, cịn có nhiề u kháng sinh tổ ng hợ p bán tổ ng hợ p - Các vi sinh vậ t đư ợ c dùng làm nguyên liệ u để sả n xuấ t thành vacxin huyế t miễ n dịch nhữ ng sả n phấ m sinh họ c rấ t quan trọ ng đư ợ c dùng phòng điề u trị bệ nh nhiễ m vi sinh vậ t - Từ cổ xư a, ngư i chư a biế t vi sinh vậ t, ng họ biế t muố i cà, tư ng, mắ m, dư a, rư ợ u, bia, enzym bánh mì, nem chua Gầ n tấ t sả n phấ m đề u cầ n có trình lên enzym củ a vi sinh vậ t - Công nghệ sinh họ c đư a lạ i cho ngư i nhiề u lợ i ích mộ t cuộ c cách mạ ng khoa họ c kỹ thuậ t rấ t lớ n đư ợ c giớ i đặ t cho kỷ XXL Vi sinh vậ t mộ t công cụ đư ợ c sử dụ ng công nghệ sinh họ c - Vi sinh vậ t mơ hình đế nghiên u di truyề n phân tử , hoá sinh họ c Vì vi sinh vậ t có số lư ợ ng gen ít, phát triể n nhanh kích thư c rấ t nhỏ bé, nên dế dàng cho nghiên u thự c nghiệ m T c d ụ n g có h i củ a v i sin h v ậ t Nhìn chung vi sinh vậ t có rấ t nhiề u tác dụ ng có lợ i, ng vi vinh vậ t y họ c mặ t đư ợ c quan tâm nhiề u nhấ t lạ i tác dụ ng có hạ i Vi sinh vậ t nguyên củ a bệ nh nhiễ m trùng, gây ô nhiễ m môi trư ng (đấ t nư c, khơng khí ) huỷ hoạ i thứ c ăn, sả n phấ m sinh họ c cầ n bả o n Các nộ i dung nghiên u khác củ a vi sinh vậ t y họ c nhằ m mụ c đích cuố i chố ng lạ i vi sinh vậ t gây bệ nh, nhằ m giả m tỷ lệ mắ c tỷ lệ chế t chúng gây Lợ i dụ ng khả gây bệ nh củ a vi sinh vậ t, mộ t số nư c nghiên u, thậ m chí sử dụ ng chiế n tranh vi sinh vậ t Nhiề u báo chí đăng tả i nhữ ng thông tin vấ n đề Như ng nhiề u tố c quố c tế nhiề u nư c đề nghị cấ m nghiên u sử dụ ng chiế n tranh sinh họ c N h ữ n g v ấ n đ ề h iệ n n a y củ a v i sin h v ậ t y h ọ c C c b ệ n h n h iễ m trù n g Trong y họ c y tế vi sinh vậ t nguyên củ a bệ nh nhiễ m trùng Vì vậ y xét tầ m quan trọ ng hiệ n củ a vi sinh vậ t y họ c, phả i đề cậ p tớ i tình hình bệ nh nhiễ m trùng hiệ n nư c ta giớ i Bệ nh nhiễ m trùng xuấ t hiệ n vớ i loài ngư i từ xa xư a thự c loài ngư i biế t mộ t cách khoa họ c hơ n mộ t kỷ Thế ng hiệ n bệ nh nhiễ m trùng vẫ n vấ n đề lớ n bệ nh tậ t củ a giớ i Các bệ nh nhiễ m virus : cúm, sở i, viêm gan, dengue xuấ t huyế t vẫ n vấ n đề toàn cầ u Bở i lẽ cho đế n hiệ n vẫ n chư a có đư ợ c thuố c đặ c trị chố ng nhiễ m virus Còn vacxin biệ n pháp rấ t có ý nghĩa quyế t định phịng nhiễ m virus nhiề u loai bệ nh virus vẫ n chư a có đư ợ c vacxin hữ u hiệ u Ngoài nhữ ng bệ nh nhiễ m virus có từ lâu, gầ n cịn xuấ t hiệ n mộ t số bệ nh virus mớ i, : HIV/AIDS, Ebola, bệ nh bò điên, cúm gà, Hantavirus Riêng HIV/AIDS gây đạ i dịch toàn cầ u vấ n đề nổ i cộ m củ a toàn giớ i - Các bệ nh nhiễ m khuẩ n nhờ có thuố c kháng sinh vacxin, đư ợ c khố ng chế nư c phát triể n Như ng nư c phát triế n nhiễ m khuẩ n vẫ n vấ n đề rấ t lớ n Bở i lẽ nư c nghèo điề u kiệ n sinh hoạ t rấ t thiế u thố n Họ khơng đủ tiề n chi cho việ c chăm sóc sứ c khoẻ không ngăn n đư ợ c vi khuẩ n gây bệ nh lây lan Họ không đủ vacxin thuố c kháng sinh Các bệ nh nhiễ m khuẩ n nố i cộ m : nhiễ m khuẩ n hô hấ p, tiêu hoá, tiế t niệ u nhiễ m khuấ n huyế t Vi khuẩ n lao biế t từ cuố i kỷ XIX, ng đế n hiệ n bệ nh lao vẫ n vấ n đề nổ i cộ m củ a nư c nghèo: tỷ lệ mắ c chế t vẫ n cao Các bệ nh nhân bị AIDS gầ n 70-80% bị lao vi khuân lao kháng thuố c kháng sinh hoá tri liệ u rấ t cao Các bệ nh dịch tả , dịch hạ ch, thư ng hàn vẫ n nhữ ng vấ n đề rấ t đáng quan tâm Bên cạ nh bệ nh nhiễ m khuẩ n cũ, gầ n cịn nố i lên mộ t số bệ nh nhiễ m khuẩ n mớ i E.coli gây tiêu chả y xuấ t huyế t tiêu hố tiế t niệ u (do nhóm EHEC), hoặ c gây viêm loét dày Helicobacter pylori Vi khuẩ n nguyên gây ung thư dày Mộ t số nư c Nam xuấ t hiên mộ t týp vi khuẩ n tả mớ i v.cholerae 0139 khác vớ i typ v.cholerae OI serotyp vẫ n gây dịch nhiề u nư c giớ i Gầ n nhiề u nư c (trong có Việ t Nam) xuấ t hiệ n mộ t loạ i dịch bệ nh viêm phố i cự c kỳ nguy hiể m viêm đư ng hô hấ p cấ p tính nặ ng (SARS), mộ t loạ i virus mớ i giố ng Corona viridae gọ i virus SARS Tuy chư a lây lan toàn cầ u số ngư i nhiễ m khoả ng 8000 ngư i, ng tỷ lệ tử vong cao (gầ n 10%) gây ả nh hư ng lớ n đế n kinh tế an ninh giớ i V i k h u ẩ n k h n g k h n g sin h Vi khuẩ n kháng kháng sinh mộ t vấ n đề nố i cộ m củ a nư c mộ t số nư c phát triế n Các vi khuẩ n nguyên thư ng gặ p nhấ t nhữ ng vi khuẩ n kháng thuố c mạ nh nhấ t, : tụ cầ u vàng (S aureus), trự c khuẩ n mủ xanh (P aeruginosse) trự c khuân đư ng tỉêu hố (Enterobacterriaceae) Điề u vơ hiệ u hoá việ c sử dụ ng kháng sinh tăng chi phí cho điề u trị, vớ i việ c chọ n lọ c vi khuẩ n kháng thuố c lư u hành cộ ng đồ ng Tố c độ vi khuẩ n kháng thuố c nhanh hơ n việ c tìm kháng sinh mớ i V i sin h v ậ t m đ ặ c b iệ t v iru s g â y k h ố i u v g â y u n g th Virus gây khố i u gây ung thư vấ n đề mớ i củ a vi sinh vậ t y họ c Ung thư vẫ n đư ợ c coi mộ t “ tứ ng nan y ” Vì thự c đế n hiệ n ung thư vẫ n rấ t khó chữ a trị có tỷ lệ chế t cao nhấ t loạ i bệ nh Các nhà khoa họ c gây đư ợ c ung thư độ ng vậ t virus có nhiề u bằ ng ng virus gây ung thư ngư i, bệ nh leucose HTLV-I, ung thư vòm họ ng Epstein-Barr virus, ung thư gan virus viêm gan B, c Vi khuan H pylori đư ợ c Tổ c Y tế giớ i coi nguyên nhân số mộ t gây ung thư dày Sự ô nhiễ m môi trư ng toàn cầ u, đặ c biệ t ô nhiễ m nguồ n nư c đấ t gây ô nhiễ m vi sinh vậ t gây bệ nh Nhấ t vinh vậ t gây bệ nh tiêu chả y nhiễ m độ c thứ c ăn, thư ng nư c thự c phẩ m không vệ sinh gây nên 4.4 Sự tiế n khoa họ c công nghệ sinh họ c Bên cạ nh nhữ ng mặ t có hạ i củ a vi sinh vậ t mà điế m trên, nhữ ng tiế n khoa họ c công nghệ sinh họ c giúp lồi ngư i có thêm vũ khí mớ i chố ng lạ i vi sinh vậ t gây bệ nh Mộ t nhữ ng thành tự u đáng kế việ c tạ o đư ợ c loạ i vacxin hệ mớ i nhờ cơng nghệ gen, vacxin phịng loạ i bệ nh virus viêm gan B, viêm não Nhậ t bả n B , hoặ c loạ i kháng n dòng (monoclonal antibody) dùng điề u trị chẩ n đoán Các thành tự u miễ n dịch họ c di truyề n họ c giúp làm tăng khả chấ n đoán điề u trị bệ nh nhiễ m trùng Con ngư i có thêm sứ c mạ nh để phát hiệ n phòng chố ng lạ i bệ nh nhiễ m vi sinh vậ t Tuy vậ y không phả i mọ i vấ n đề loài ngư i có khả giả i quyế t đư ợ c thự c vẫ n phả i đư ng đầ u vớ i nhiề u khó khăn, thử thách trư c vi sinh vậ t gây bệ nh T ầ m q u a n trọ n g củ a v i sin h v ậ t v i sứ c k h o ẻ cộ n g đ n g ả nh hư ng củ a vi sinh vậ t y họ c vớ i sứ c khoẻ cộ ng đồ ng vấ n đề lớ n hiệ n Mặ c dù bệ nh tim mạ ch, chuyế n hoá ung thư nhữ ng vấ n đê rấ t nổ i cộ m, ng nư c phát triể n bệ nh nhiễ m trùng vẫ n vấ n đề rấ t lớ n, đặ c biệ t bệ nh gây thành dịch, luôn nhữ ng nguy tiề m ấ n đe doạ ngư i Bên cạ nh nhữ ng bệ nh dịch cũ, loạ i bệ nh dịch mớ i HIV/AIDS, Ebola, bò điên gây nhữ ng tác độ ng rấ t bấ t lợ i tớ i sứ c khoẻ kinh tế toàn cầ u Mộ t vấ n đề rấ t nổ i cộ m hiệ n ô nhiễ m môi trư ng số ng Đấ t, nư c, khơng khí, thự c phấ m nhữ ng điề u kiệ n số ng thiế t yế u củ a ngư i bị ô nhiễ m nghiêm trọ ng Sự ô nhiễ m dẫ n đế n ô nhiễ m vi sinh vậ t gây bệ nh môi trư ng số ng, làm tăng bệ nh nhiễ m trùng lây lan theo đấ t nư c, khơng khí thự c phẩ m Bên cạ nh nhiễ m cịn làm tăng biế n dị củ a vi sinh vậ t, tạ o mộ t số loạ i vi sinh vậ t mớ i gây bệ nh khó lư ng Các yế u tố độ c lự c đư ợ c truyề n từ vi sinh vậ t loài khác loài làm tăng vi sinh vậ t gây bệ nh có độ c lự c cao Ví dụ Escherichia coli vi khuẩ n kí sinh đạ i tràng trư c đư ợ c coi không gây bệ nh, ng hiệ n loài vi khuấ n gây bệ nh thư ng gặ p nhấ t kháng lạ i kháng sinh mạ nh nhấ t E.coli gây bệ nh đư ng tiêu hố, cịn gây nhiễ m trùng đư ng tiế t niệ u, sinh dụ c, nhiễ m khuẩ n máu, nhiễ m trùng bệ nh việ n Đe chố ng lạ i ô nhiễ m môi trư ng kèm theo ô nhiễ m vi sinh vậ t gây bệ nh, đòi hỏ i phả i cố tham gia củ a cộ ng đồ ng Đây vấ n đề rấ t bứ c xúc hiệ n củ a toàn cầ u Đe chố ng lạ i bệ nh nhiễ m trùng, biệ n pháp quan trọ ng nhấ t phòng bệ nh điề u trị, biệ n pháp dự phòng đư ợ c đặ t lên hàng đầ u Đế phòng đư ợ c bệ nh gây nhiễ m, biệ n pháp đóng vai trị quyế t định làc dùng vacxin đế gây miễ n dịch chủ độ ng đặ c hiệ u chố ng vi sinh vậ t lây lan Đây nhữ ng biệ n pháp củ a cộ ng đồ ng để bả o vệ cộ ng đồ ng Ngoài dùng vacxin biệ n pháp phòng bệ nh chung nhữ ng biệ n pháp củ a toàn xã hộ i Trong điề u trị bệ nh nhiễ m khuẩ n, kháng sinh thuố c đặ c trị, ng vi khuấ n kháng lạ i kháng sinh Muố n ngăn n vi khuấ n kháng thuố c phả i có chiế n lư ợ c dùng kháng sinh Chiế n lư ợ c thành công đư ợ c cộ ng đồ ng chấ p nhậ n Muố n đề phòng đư ợ c bệ nh nhiễ m trùng cầ n phả i phát hiệ n đư ợ c bệ nh này, hay nói mộ t cách khác phả i chấ n đoán đư ợ c bệ nh nhiễ m trùng Đe chấ n đoán cầ n dùng phư ng pháp lâm sàng, xét nghiệ m dịch tễ họ c Các phư ng pháp đư ợ c thự c hiệ n dự a hệ thố ng y tế sở củ a cộ ng đồ ng Phát hiệ n đư ợ c dịch bệ nh sớ m yêu cầ u rấ t quan trọ ng để ngăn n dịch bệ nh lây lan Qua nhữ ng phác hoạ rấ t sơ lư ợ c mố i quan hệ giữ a vi sinh vậ t gây bệ nh sứ c khoẻ cộ ng đồ ng đây, dế dàng nhậ n thấ y rằ ng vi sinh vậ t y họ c liên quan rấ t khăng khiế t vớ i sứ c khoẻ cộ ng đồ ng Đ n v ị p h â n lo i Đơ n vị phân loạ i củ a vi sinh vậ t nằ m hệ thố ng phân loạ i củ a sinh vậ t bao gồ m: Giớ i (kingdom): Ví dụ giớ i độ ng vậ t, giớ i thự c vậ t Tên gọ i lấ y theo đặ c điể m củ a giớ i bằ ng chữ Hy Lạ p hoặ c Latin Ngành (division hoặ c phylum) Dư i ngành (subdivision) Lớ p (class), dư i lớ p (subclass) Bộ (order): Tên gọ i lấ y tên họ tậ n bằ ng chữ -ales Ví dụ Pseudomonadales Bộ phụ (suborder) hay dư i , tậ n bằ ng chữ -ineae Ví dụ Rhobacterineae Họ (family): Tậ n bằ ng chữ -aceae Ví dụ Enterobacteriaceae Dư i họ (subfamily): tậ n bằ ng chữ -oideae Tộ c, chi (tribe): Tậ n bằ ng chữ -eaeNí dụ Escherichieae Dư i tộ c (subtribe) tậ n bằ ng chữ -inae Giố ng (genus hoặ c genera): Ví dụ Staphylococcus, Salmonella Lồi (species): Đây n vị phân loạ i bả n nhấ t, tên khoa họ c củ a loài thư ng đặ t kép, tên giố ng trư c tên lồi sau Ví dụ Staphylococcus aureus 10 Nhóm thư ng gây tổ n thư ng phổ i, bệ nh gặ p châu úc, châu Mỹ châu Âu Mầ m bệ nh gây nên số t "Q" R burnetii (còn gọ i R diapoprica, Coxiella burnetii) Nơ i khư trú sinh sả n củ a mầ m bệ nh nguyên sinh chấ t tế bào Môi giớ i truyề n bệ nh rấ t phong phú: Ixodidae, Argasodae Gamasoidae (môi giớ i giữ a độ ng vậ t chim), ổ a chủ yế u Ixodidae - Nhóm gây bệ nh số t hầ m hào (Trench fever) + Số t hầ m hào: số t từ ng đợ t cách ngày: Mầ m bệ nh R quintana Môi giớ i truyề n bệ nh rậ n ổ a ngư i, ngư i mang mầ m bệ nh lâu dài + Bệ nh số t cự c độ ve truyề n (Ixodo - Rickettsiosis paroxismalis): Mầ m bệ nh Rickettsia hay Dermacentroxenus Môi giớ i truyề n bệ nh ve Ixodes ricinus chuộ t đồ ng - Nhóm gây bệ nh cho súc vậ t: Nhóm thư ng gây bệ nh cho độ ng vậ t có sừ ng dê, cừ u gây bệ nh cho chó Mầ m bệ nh R ruminantium, thư ng gây nên tràn dịch màng tim củ a độ ng vậ t có sừ ng M iễ n d ịch Các kháng nguyên khác phát triể n tố c củ a nhiễ m trùng hoặ c sau tiêm vacxin Xuấ t hiệ n kháng ngư ng kế t, kháng hòa tan đặ c hiệ u có khả chố ng lạ i bệ nh nhiễ m trùng Nhiễ m khuẩ n Rickettsia gây nên số t phát ban có khả tạ o miễ n dịch mạ nh mẽ lâu dài V a i trò g â y b ệ n h K h ả n ă n g g â y b ệ n h - Gây bệ nh cho ngư i Các Rickettsia gây bệ nh gây nhiễ m vớ i nhữ ng tiế n triế n khác nhau, biể u hiệ n dư i ng có số t, thư ng kèm theo phát ban điể n hình da Đặ c biệ t đa số trư ng hợ p bệ nh đề u có tổ n thư ng mạ ch máu nhỏ kiế u viêm hoặ c viêm tắ c mao mạ ch - Gây bệ nh cho độ ng vậ t 270 Có 6, lồi phụ củ a Rickettsia có khả gây bệ nh cho độ ng vậ t có sừ ng (dê, cừ u ) chó Trong số hay gặ p nhấ t loạ i phụ R ruminantium thư ng gây nên bệ nh tràn dịch màng tim độ ng vậ t C ch ế g â y b ệ n h Sau thờ i gian nhiễ m vi khuẩ n, Rickettsia vào máu, chui vào màng tế bào củ a mạ ch máu nhỏ , chúng nhân lên tiế t yế u tố tiề n đông huyế t tư ng cụ c máu đông (thrombose) làm tổ n thư ng mạ ch máu, làm tắ c mạ ch Đứ ng mặ t dịch tễ họ c: lây bệ nh giữ a ngư i bệ nh sang ngư i lành, hoặ c tư ng tự , từ độ ng vậ t ố m sang ngư i lành bở i côn trùng tiế t túc thông qua phân hoặ c nư c bọ t có a Rickettsia Vi khuẩ n chui qua vế t thư ng da hoặ c niêm mạ c bằ ng cách chui qua vế t đố t củ a côn trùng tiế t túc C h ấ n đ o n v i sin h Chẩ n đoán vi sinh họ c đố i vớ i Rickettsia giố ng chấ n đoán vi sinh vậ t khác, ngư i ta dự a vào hai phư ng pháp chính: - Phân lậ p để xác định mầ m bệ nh - Chấ n đoán huyế t đế tìm hiệ u giá kháng thể Ngồi xác định hiệ n tư ợ ng dị ứ ng da C h ẩ n đ o n trự c tiế p - Bệ nh phấ m: nế u ngư i bệ nh lấ y máu số t hoặ c chọ c hạ ch có hạ ch viêm Lấ y nư c não tủ y hay mả nh tố c mo tử thi Trong trư ng hợ p điề u tra dịch tễ họ c, lấ y phủ tạ ng củ a gậ m nhấ m hoặ c bả n thân ve, bọ , mò, rậ n - Nhuộ m bệ nh phấ m soi kính: nhuộ m đặ c biệ t bằ ng Macchiavello hoặ c bằ ng phư ng pháp mớ i Gimenez hoặ c miễ n dịch huỳnh quang - Nuôi cấ y: Bệ nh phẩ m đư ợ c nghiề n nát cho vào nư c muố i sinh lý vô khuấ n, ly tâm lấ y nư c trong, tiêm vào bào thai gà hoặ c nuôi cấ y tế bào tiêm cho độ ng vậ t thí nghiệ m C h ấ n đ o n g iá n tiế p Đe xác định độ ng lự c kháng kháng Rickettsia máu bệ nh nhân, cầ n đư ợ c lấ y máu hai lầ n Có nhiề u phư ng pháp huyế t họ c đặ c hiệ u : phả n ứ ng ngư ng 271 kế t đặ c hiệ u, phả n ứ ng kế t hợ p bố , phả n ứ ng ứ c chế ngư ng kế t hồ ng cầ u, phả n ứ ng miễ n dịch huỳnh quang gián tiế p Hoặ c áp dụ ng thử nghiệ m kế t tủ a vớ i chấ t đồ ng vị phóng xạ để chẩ n đốn bệ nh số t "Q", kỹ thuậ t ELISA N g u y ên tắ c P h ò n g b ệ n h P h ò n g b ệ n h k h ô n g đ ặ c h iệ u - Xua đuổ i hoặ c tiêu diệ t côn tiling tiế t túc phát quang bụ i rậ m, dùng hóa chấ t - Cách ly bệ nh nhân có dịch số t phát ban, nế u có điề u kiệ n cho nhữ ng ngư i tiế p xúc thư ng xuyên vớ i bệ nh nhân hoặ c nhữ ng ngư i vùng dịch có nguy mắ c bệ nh uố ng hóa dư ợ c dự phịng P h ò n g b ệ n h đ ặ c h iệ u - Vacxin chế t: dùng vacxin khơng tạ o đư ợ c mộ t miễ n dịch hoàn toàn đả m bả o ng có tác dụ ng chuyể n bệ nh sang nhẹ , lành tính - Vacxin số ng giả m độ c lự c: loạ i vacxin có tiế n hơ n so vớ i vacxin chế t song vẫ n nhiề u ợ c điế m a thành phầ n protein m nhiễ m củ a tố c lòng đỏ trứ ng gà, kỹ thuậ t sử dụ ng phứ c tạ p vấ n đề chuấ n bị hàng loạ t vấ n đề bả o n vacxin - Vacxin số ng phố i hợ p vớ i kháng sinh Cơ sở củ a loạ i vacxin có mộ t số chủ ng Rickettsia độ c lự c xử lý mộ t loạ i kháng sinh thích hợ p vớ i liề u lư ợ ng ứ c chế chủ ng Rickettsia trở nên vơ độ c cho súc vậ t m nhiễ m có tác dụ ng gây miễ n dịch rấ t tố t đố i vớ i súc vậ t N g u y ên tắ c Đ iề u trị Ngày có nhiề u loạ i kháng sinh aureomycin, biomycin, lincomycin, tluoroquinolon dùng đế điề u trị Rickettsiosis bên cạ nh chloramphenicol tetracyclin Đố i vớ i trẻ em phụ nữ mang thai, ngư i ta dùng rovamycin (nhóm macrolide) Kháng sinh có tác dụ ng ứ c chế Rickettsia nên có ý nghĩa lớ n việ c giả m tỷ lệ tử vong, rút ngắ n thờ i gian số t củ a nhiề u bệ nh Rickettsia khác 272 M ộ t số R ick ettsia th n g g ặ p R ick ettsia p ro w a zek ii R prowazekii tác nhân gây số t phát ban rậ n (Typhous exanthematique), thư ng gây thành dịch 1 Đ ặ c đ iế m sin h h ọ c Có hình cầ u, đư ng kính từ 0,3 - 0,6 pm (Hình 79) Sứ c đề kháng yế u, dễ chế t bở i tác nhân lý hóa họ c, gây thự c nghiệ m cho khỉ, chuộ t lang, chuộ t nhắ t trắ ng K h ả n ă n g g â y b ệ n h Là vi khuân gây nên bệ nh số t phát ban, thư ng có hộ i ng chủ yế u nố i bậ t: - Số t cao từ 40 - 41 °C, hình cao nguyên - Mụ n chấ m bắ t đầ u vào ngày thứ củ a bệ nh, xuấ t hiệ n rấ t kín đáo thư ng để lạ i vế t - Hộ i ng số t phát ban rấ t rầ m rộ , có hiệ n tư ợ ng mê sả ng, hôn mê rố i loạ n m giác tinh thầ n Bệ nh xả y trẻ em nhẹ hơ n xả y ngư i lớ n tuổ i R ick ettsia m o o seri Là tác nhân gây nên số t phát ban chuộ t gọ i số t phát ban địa phư ng Đ ặ c đ iể m sin h h ọ c - kích thư c, so vớ i R prowaseki R moose ri nhỏ hơ n rấ t nhiề u - Thư ng dùng chuộ t lang đế gây bệ nh thự c nghiệ m, chuộ t mắ c bệ nh điể n hình có phả n ứ ng viêm tinh hoàn, kèm theo số t 2 K h ả n ă n g g â y b ệ n h Bệ nh số t phát ban địa phư ng bệ nh nhiễ m khuẩ n cấ p tính gồ m triệ u ng số t, đau đầ u, nổ i ban Đây bệ nh chuộ t truyề n sang cho ngư i qua môi giớ i trung gian bọ chuộ t Xenopsylla cheopis Bệ nh thư ng gặ p Hy Lạ p Mỹ R ick ettsia b u rn etii (C o x iella b u rn etii) Đây nguyên nhân gây nên bệ nh số t "Q" Đ ặ c đ iể m sin h h ọ c 273 Vi khuẩ n hình cầ u hoặ c hình que, rấ t nhỏ , chui qua màng lọ c vi khuẩ n loài Rickettsia nhỏ hơ n Khác vớ i nhiề u Rickettsia, R burnetii không chịu tác dụ ng củ a chấ t làm tan chấ t béo ête, cloroíồ rm, toluen K h ả n ă n g g â y b ệ n h R burnetii tồ n tạ i lâu môi trư ng bên chấ t thả i khô ấ m, bề n vữ ng vớ i tác dụ ng lý hóa họ c chấ t khử trùng thông thư ng R burnetii phát triế n tố t nuôi cấ y tế bào, bào thai gà gây bệ nh điên hình cho chuộ t lang Khả gây bệ nh bệ nh số t cấ p tính kèm theo viêm phổ i điế n hình Bệ nh khác vớ i Rickettsiose khác khơng có ban nổ i phả n ứ ng Weil- Felix hoàn toàn âm tính Bệ nh lư u hành khắ p tồn cầ u ng phố biế n nhấ t châu Âu R ick ettsia tsu tsu g a m u sh i Là tác nhân gây nên bệ nh số t mò hay gọ i số t phát ban rừ ng rú Năm 1919, Wolbach phát hiệ n mầ m bệ nh R orientalis; mộ t năm sau đó, Hayashi nghiên u tác nhân kỹ hơ n gọ i R tsutsugamushi, bở i bệ nh gặ p nhiề u triề n sông Nhậ t Bả n nên gọ i bệ nh Kedani Đ ặ c đ iể m sin h h ọ c Vi khuẩ n có ng song cầ u khuẩ n hoặ c song trự c khuẩ n, không bắ t màu Gram Có sứ c đề kháng yế u nhấ t tấ t Rickettsia Tính kháng nguyên miễ n dịch: R tsutsugamushi có cấ u trúc kháng nguyên rấ t độ c đáo, khác hắ n vớ i Rickettsia khác tính khơng thuầ n nhấ t củ a Theo Bergtson Topping khác huyế t họ c củ a chủ ng R tsutsugamushi có liên quan đế n nguồ n gố c địa lý khác củ a chúng Ngư i ta thấ y rằ ng nhữ ng ngư i bị số t mò vùng này, đế n mộ t vùng khác, chang bị bệ nh lạ i Điề u đư ợ c giả i thích bở i khác loạ i củ a chủ ng nhữ ng khu vự c địa lý khác K h ả n ă n g g â y b ệ n h Là bệ nh nhiễ m khuẩ n cấ p tính có đặ c điế m khở i phát độ t ngộ t, tiế n triể n kèm theo có vế t ban, có dấ u hiệ u đau khở i đầ u sư ng hạ ch lympho Thờ i kỳ ủ bệ nh từ 7- 18 ngày Bệ nh thư ng xuấ t hiệ n dấ u hiệ u tiề n triệ u khó chịu, đau đầ u, chóng mặ t, ăn hoặ c ăn không ngon miệ ng 274 - số t xuấ t hiệ n sau mộ t n rét run kéo dài - tuầ n - vế t loét: nơ i bị mò đỏ đố t tạ o thành vế t loét, vế t loét không ngứ a Vị trí vế t loét tuỳ thuộ c vào vị trí đố t củ a mị đỏ , thư ng thấ y tay, hõm nách, thân mình, bìu, mông, đùi Đây nhữ ng tố n thư ng đặ c hiệ u - Ban đỏ xuấ t hiệ n vào cuố i tuầ n thứ nhấ t củ a bệ nh, ban tồ n tạ i vài ngày có kéo dài hàng tuầ n Ban kiể u dát sầ n, xuấ t huyế t Ban xuấ t hiệ n đầ u tiên ngự c, bụ ng rồ i lan toàn thân, chi Rấ t hiế m thấ y mặ t, gan bàn tay, bàn chân Mycoplasma Đ ặ c đ iế m sin h h ọ c 1 H ìn h th ể Mycoplasma nhữ ng vi khuân rấ t nhỏ , không di độ ng, khơng sinh nha bào Hình rấ t đa ng (hình thoi, hình gậ y ngắ n hoặ c hình cầ u) Mycoplasma khơng bắ t màu Gram, rấ t khó nhuộ m dễ biế n ng qua bư c nhuộ m Mycoplasma khơng có vách tế bào N u i cấ y Mycoplasma sinh sả n phát triể n nhữ ng môi trư ng có hoặ c khơng có tế bào số ng, mơi trư ng khơng có tế bào, Mycoplasma đòi hỏ i nhữ ng chấ t dinh dư ng đặ c biệ t huyế t ngự a, chiế t xuấ t men Nhiề u lồi Mycoplasma kỵ khí hoặ c hiế u khí tuyệ t đố i ng có lồi Mycoplasma kỵ khí tuỳ tiệ n Nhiệ t độ tố t nhấ t đế Mycoplasma phát triể n từ 35- 37°c vớ i pH từ 7,0-7,8 Trong môi trư ng lỏ ng, vi khuẩ n không làm đụ c môi trư ng Trên môi trư ng đặ c, vi khuẩ n mọ c thành khuẩ n lạ c điể n hình: Trung tâm khuẩ n lạ c tố i dầ y, mọ c lấ n xuố ng thạ ch, rìa khuấ n lạ c mỏ ng bẹ t trông mộ t trứ ng rán mà trung tâm khuẩ n lạ c phầ n lòng đỏ để nguyên Khuân lạ c củ a Mycoplasma nhỏ Đ ặ c đ iế m h ó a sin h Q trình nhân lên củ a Mycoplasma rấ t phứ c tạ p lệ thuộ c nhiề u vào môi trư ng Trong tế bào nuôi, hầ u het Mycoplasma phát triể n bề mặ t củ a tế bào K h ả n ă n g đ è k h n g 275 Mycoplasma tư ng đố i bề n vữ ng dùng phư ng pháp đơng băng băng Trong huyế t thanh, Mycoplasma tồ n tạ i 56°c hai Mycoplasma dễ bị phá hủ y bở i siêu âm bị tiêu diệ t bở i dung dịch có pH acid hoặ c kiề m cao Tấ t loài Mycoplasma đề kháng vớ i penicillin C c lo i k h n g n g u y ên Bằ ng phư ng pháp hóa họ c sắ c ký, ngư i ta tách đư ợ c Mycoplasma nhữ ng thành phầ n hóa họ c mang tính kháng ngun khác Mỗ i thành phầ n hóa họ c có khả tham gia vào mộ t phả n ứ ng huyế t nhấ t định P h â n lo i Theo Bergey, có lồi gây bệ nh cho ngư i, là: M hominis týp 1: gây bệ nh cho ngư i M hominis týp 2: phân lậ p đư ợ c đư ng sinh dụ c tiế t niệ u củ a đàn ông M salivarium: phân lậ p đư ợ c nư c bọ t đư ng hô hấ p M fermentans: phân lậ p phậ n sinh dụ c đàn ông M pneumoniae: tác nhân gây viêm phố i khơng điể n hình M orale hoặ c M pharyngis phân lậ p đư ợ c khí n K gây bệ nh Mycoplasma gây bệ nh đư ng hơ hấ p, đư ng sinh dụ c tiế t niệ u bao khớ p Bệ nh xả y mọ i lứ a tuổ i ng hay gặ p nhấ t trẻ em M pneumoniae gây nên vụ dịch nhỏ tậ p trư ng họ c, quân độ i vào mùa xuân mùa thu Mộ t số týp lây qua đư ng sinh dụ c-tiế t niệ u quan hệ tình dụ c C h ấ n đ o n v i sin h C h ẩ n đ o n trự c tiế p Bệ nh phẩ m là: Chấ t ngốy họ ng, chấ t tiế t củ a cuố ng phố i, chấ t tiế t cổ tử cung, mủ âm đạ o, niệ u đạ o, nam giớ i lấ y chấ t mủ , chấ t nhầ y giố ng nhự a chuố i tiế t vào buổ i sáng sớ m củ a niệ u đạ o 276 Nuôi cấ y bệ nh phấ m vào môi trư ng giàu chấ t dinh dư ng, sau 18-48 xuấ t hiệ n khuấ n lạ c Xác định dự a vào hình ng khuẩ n lạ c tính chấ t sinh hóa họ c Đe định loạ i, xác định khả làm tan máu hấ p thụ hồ ng cầ u, tính chấ t lên enzym glucose, tính chấ t khử oxy củ a tetrazolium bằ ng phư ng pháp miễ n dịch họ c khác (ứ c chế phát triể n, ứ c chế ngư ng kế t hồ ng cầ u, miễ n dịch huỳnh quang) C h ẩ n đ o n g iá n tiế p Có dùng phả n ứ ng kế t họ p bổ (kháng nguyên thô hay lipid tinh khiế t) tỷ lệ dư ng tính đạ t khoả ng 80% trư ng hợ p hoặ c phả n ứ ng ứ c chế ngư ng kế t hồ ng cầ u (1/80), ngư ng kế t hồ ng cầ u thụ độ ng v.v N g u y ên tắ c P h ò n g b ệ n h P h ò n g b ệ n h k h ô n g đ ặ c h iệ u Đố i vớ i bệ nh viêm phổ i khơng điế n hình, phát hiệ n cầ n cách ly bệ nh nhân Đố i vớ i nhữ ng trư ng họ p bị bệ nh đư ng sinh dụ c tiế t niệ u, cầ n điề u trị dứ t điế m, thờ i gian điề u trị cầ n đư ợ c cách ly, khơng quan hệ tình dụ c P h ò n g b ệ n h đ ặ c h iệ u Có dùng vacxin: loạ i vacxin bấ t hoạ t bang formalin có hay khơng có aluminum hoặ c tá dư ợ c dầ u đề u có kế t phòng ngừ a N g u y ên tắ c Đ iề u trị Trư c hay dùng tetracyclin, chloramphenicol, spiramycin Ngày dùng doxycyclin, cefalotin, cefotaxim có hiệ u rấ t tố t 277 Chlamydia Đ ặ c đ iế m sin h h ọ c ch u n g 1 H ìn h th ể Chlamidia nhữ ng vi khuẩ n nhỏ , không di độ ng, có ng hình cầ u, nhuộ m bằ ng xanh methylen hoặ c Macchiavello quan sát dư i kính hiể n vi quang họ c Trên kính hiể n vi điệ n tử , chúng biế u hiệ n mộ t vùng hộ i tụ bên vớ i mộ t màng ranh giớ i Hình ả nh kính hiế n vi điệ n tử giố ng hình ả nh củ a Rickettsia Vòng đờ i củ a Chlamydia qua ng: - Dạ ng bả n (elementary bodies): nhữ ng tế bào tròn (0,3 pm), nhân đậ m Thể xâm nhậ p vào tế bào theo kiể u thự c bào - Dạ ng lư i (reticulate bodies): sau kill xâm nhậ p vào tế bào, Chlamydia chuyế n hoá nhờ tế bào tạ o thành ng lư i (1 pm), sinh sả n theo kiể u song phân rồ i giả i phóng ng bả n rồ i tiế p tụ c xâm nhậ p vào tế bào mớ i N u ô i cấ y Chlamydia không nuôi cấ y môi trư ng nhân tạ o bở i chúng ký sinh bắ t buộ c tế bào số ng m thụ Chlamydia đư ợ c nhân lên tế bào củ a súc vậ t thí nghiệ m chuộ t nhắ t trắ ng, bào thai gà Chúng có khả phát triể n tố t tế bào nuôi, tế bào lấ y từ tố c (tế bào thậ n khỉ); trứ ng gà ấ p, chúng phát triể n màng niệ u đệ m, nhấ t túi noãn hoàng Đ ặ c đ iể m h ó a sin h Chlamydia bao gồ m mộ t phứ c hợ p hóa họ c glucid, lipid protid có mặ t đồ ng thờ i hai loạ i acid nucleic (ADN ARN) giố ng vi khuẩ n khác có nhữ ng thành phầ n giố ng nhữ ng thành phầ n củ a vách vi khuẩ n Chlamydia khơng có khả tạ o ATP bằ ng hiệ n tư ợ ng oxy hóa, lẽ chúng lệ thuộ c vào hệ thố ng lư ợ ng củ a tế bào túc chủ K h ả n ă n g đ ề k h n g 278 Chlamydia khả qua lọ c vi khuẩ n kém, chúng rấ t yế u, dễ bị tiêu diệ t bở i sứ c nóng, tia cự c tím chấ t sát khuan Glycerin không bả o tồ n đư ợ c Chlamydia mà có nhiệ t độ lạ nh máy đơng lạ nh mớ i bả o tồ n đư ợ c chúng C c lo i k h n g n g u y ên Chlamydia có kháng nguyên giố ng (genus) bả n chấ t gluco-lipid, loạ i kháng nguyên chung củ a nhiề u Chlamydia khác Loạ i kháng nguyên gắ n liề n vớ i thân Ngồi cịn có kháng ngun lồi, bả n chấ t protein, khơng chịu nhiệ t kháng nguyên củ a từ ng týp, bả n chấ t protein P h â n lo i Họ Chlamydiaceae có mộ t giố ng nhấ t, Chlamydia vớ i loài: Chlamydia trachomatis, Chlamydia psittasi, Chlamydia pecorum Chlamydia pneumoniae Chlamydia trachomatis Đ ặ c đ iế m sin h h ọ c 1 H ìn h th ể Dư i kính hiể n vi quang họ c, vi khuấ n có hình cầ u hoặ c bầ u dụ c, kích thư c khác Dư i kính hiể n vi điệ n tử mộ t vậ t thể nhân dầ y đặ c gắ n liề n vớ i màng bọ c đặ c trư ng củ a vách tế bào N u ô i cấ y Nuôi cay Chlamydia trachomatis túi lòng đỏ trứ ng gà, vi khuẩ n nhân lên màng niệ u đệ m nhấ t túi nỗn hồng (Sac vitellin) Ngồi ni cấ y c trachomatis vào tế bào thậ n khỉ, tế bào Hela hoặ c tế bào thai ngư i K h ả n ă n g đ ề k h n g Nhữ ng hóa chấ t diệ t khuẩ n ête có khả tiêu diệ t nhanh chóng c trachomatis Nó bị mấ t tác dụ ng bở i glycerin ng có khả tồ n tạ i nhiệ t độ lạ nh 279 K gây bệ nh c trachomatis có khả gây nên hai bệ nh cho ngư i: Bệ nh mắ t hộ t bệ nh nhiễ m trùng sinh dụ c tiế t niệ u - Bệ nh mắ t hộ t: viêm kế t mạ c mắ t hộ t tiế n triế n qua giai đoạ n: Giai đoạ n mộ t: Viêm kế t mạ c nang thư ng có kèm theo i nhiễ m vi khuẩ n khác Giai đoạ n hai: Viêm kế t mạ c hạ t (Conjunct! vte granulaire) Giai đoạ n ba: Giai đoạ n biế n ng loét, i nhiễ m sẹ o Giai đoạ n bố n: Hồ i phụ c kèm theo sẹ o kế t mạ c, loét giác mạ c rấ t bị mù (nế u khơng đư ợ c điề u trị tích cự c) H ìn h B ệ n h m ắ t h ộ t - Bệ nh viêm đư ng tiế t niệ u-sinh dụ c lây nhiễ m qua đư ng tình dụ c (Maladie sexuellement transmissibles): Hiệ n bệ nh tăng nhanh số lư ợ ng gây rấ t nhiề u phiề n phứ c bở i dễ gây nên viêm niệ u đạ o, viêm vòi trứ ng, buồ ng trứ ng, viêm cổ tử cung dẫ n đế n vô sinh nữ giớ i nam giớ i biể u hiệ n đầ u tiên viêm niệ u đạ o có mủ mà giớ i chuyên khoa gọ i viêm niệ u đạ o không lậ u, sau dẫ n đế n viêm mào tinh hồn Trẻ mớ i sinh bị lây nhiễ m Chlamydia trachomatis từ ngư i mẹ qua rau thai hoặ c xả y sau qua cố tử cung, âm đạ o củ a ngư i mẹ gây nên viêm kế t mạ c mắ t sơ sinh C h ấ n đ o n v i sin h C h ẩ n đ o n trự c tiế p 280 - Bệ nh phẩ m: Đố i vớ i bệ nh mắ t hộ t, ngư i ta lấ y nang bằ ng cách nạ o nang Đố i vớ i bệ nh viêm sinh dụ c - tiế t niệ u: lấ y mủ chấ t tiế t niệ u đạ o (nam giớ i); chấ t tiế t cố tử cung, âm đạ o (nữ giớ i) Đố i vớ i bệ nh phẩ m mắ t hộ t: cấ y vào nuôi cấ y tế bào đế phát hiệ n hạ t vùi nguyên sinh chấ t củ a tế bào nuôi cấ y vào tế bào bào thai ngư i Đố i vớ i bệ nh phấ m sinh dụ c - tiế t niệ u: cấ y vào tế bào McCoy hoặ c Hela 229 Quan sát tính chấ t xâm nhiễ m bằ ng cách sau 48 nuôi cấ y, ngư i ta xác định bằ ng kỹ thuậ t miễ n dịch huỳnh quang (Immunofluorescence) - Chẩ n đoán nhanh: Dùng kỹ thuậ t miễ n dịch huỳnh quang gián tiế p để phát hiệ n Chlamydia trachomatis tiêu bả n Phư ong pháp ELISA tự độ ng đế phát hiệ n mầ m bệ nh C h ẩ n đ o n g iá n tiế p Ngư i ta dùng phả n ứ ng vi lư ợ ng miễ n dịch huỳnh quang (microimmuno-fluorescence) đế xác định kháng thể , đế chấ n đốn lồi Chlamydia trachomatis, mộ t phả n ứ ng đặ c hiệ u N g u y ên tắ c P h ò n g b ệ n h P h ò n g b ệ n h k h ô n g đ ặ c h iệ u - Đố i vớ i bệ nh mắ t hộ t: bệ nh lây từ ngư i sang ngư i tình trạ ng vệ sinh củ a từ ng địa phư ng từ ng gia đình Vì vậ y cầ n tăng cư ng biệ n pháp vệ sinh không dùng chung khăn mặ t, chậ u rử a mặ t, bả o đả m nguồ n nư c sạ ch sinh hoạ t hàng ngày - Đố i vớ i bệ nh viêm đư ng tiế t niệ u - sinh dụ c: cầ n phát hiệ n sớ m ngư i mắ c bệ nh để điề u trị kịp thờ i có biệ n pháp phòng bệ nh cho vợ hoặ c chồ ng hoặ c hai P h ò n g b ệ n h đ ặ c h iệ u Trư c Collier cộ ng nghiên u thành công mộ t loạ i vacxin số ng bằ ng cách dùng chủ ng đặ c hiệ u MRC/4/ON tiêm cho khỉ độ t châu Phi gồ m hai mũi dư i da cách mộ t tuầ n lễ mộ t mũi tiêm tĩnh mạ ch thu đư ợ c mộ t loạ i kháng thể phứ c hợ p tồ n tạ i vòng mộ t năm Như ng vacxin vẫ n chư a có tác dụ ng ngư i Các 281 loạ i vacxin chế t bở i sứ c nóng, formalin hay tia cự c tím khơng có tác dụ ng gây miễ n dịch Vì vậ y, việ c phịng bệ nh bằ ng vacxin cho đế n vẫ n đư ợ c tiế p tụ c nghiên u N g u y ên tắ c Đ iề u trị Cho đế n Chlamydia trachomatis vẫ n chịu tác dụ ng củ a doxycyclin, tetracyclin erythromycin CHLAMYDIA PSITTACI Đ ặ c đ iế m sin h h ọ c 1 H ìn h th ể Kích thư c củ a vi khuẩ n rấ t bé, siêu lọ c, quan sát chúng bằ ng kính hiế n vi điệ n tử Có thể nhuộ m vi khuân bằ ng xanh methylen hoặ c bằ ng phư ng pháp Machiavello N u i cấ y c psittaci nuôi cấ y đư ợ c nuôi cấ y tế bào tế bào thậ n khỉ, màng niệ u đệ m trứ ng gà ấ p (đặ c biệ t túi nỗn hồng) K h ả n ă n g đ ề k h n g Vi khuẩ n có khả đề kháng vớ i sứ c nóng: nhiệ t độ 60°C 10 phút ngừ ng hoạ t độ ng Nhạ y m vớ i hóa chấ t formol, phenol ête Nó không tồ n tạ i đư ợ c glycerin, ng có khả đề kháng vớ i nhiệ t độ lạ nh Vi khuấ n tồ n tạ i nhiệ t độ lạ nh củ a máy đông lạ nh C c lo i k h n g n g u y ên Vi khuẩ n có kháng nguyên kế t hợ p bổ thể gắ n vớ i thân vi khuẩ n, đư ợ c cấ u tạ o bở i hai thành phầ n: - Kháng nguyên đặ c hiệ u nhóm: bả n chấ t glucid, đề kháng vớ i enzym phân hủ y protein - Kháng nguyên đặ c hiệ u týp: kháng nguyên chịu nhiệ t, bả n chấ t protein bị phân hủ y bở i enzym tiêu protein, phenol acid K gây bệ nh 282 Thờ i kỳ ủ bệ nh từ 2-3 tuầ n lễ , bệ nh hiệ n nhiề u ng khác nhau: thuơ ng hàn, cúm, viêm phổ i Đố i vớ i phụ nữ có thai thư ng tiế p xúc vớ i loài vẹ t bị bệ nh, bị nhiễ m bệ nh gây sấ y thai C h ấ n đ o n v i sin h C h ẩ n đ o n trự c tiế p Bệ nh phấ m đờ m nư c súc họ ng Muố n phân lậ p mầ m bệ nh, ngư i ta tiêm bệ nh phẩ m vào túi lòng đỏ trứ ng gà hay vào màng bụ ng chuộ t nhắ t trắ ng hoặ c ni cấ y vào tế bào nuôi C h ẩ n đ o n h u y ế t th a n h Lấ y máu củ a ngư i bệ nh hoặ c ngư i khỏ i bệ nh để tìm kháng thể bằ ng phả n ứ ng kế t hợ p bổ thể , thư ng hay dùng kháng nguyên nhóm (kháng nguyên Frei) chẩ n đoán bệ nh Nicolas - Favre N g u y ên tắ c P h ò n g b ệ n h Cầ n tăng cư ng công tác kiế m tra sứ c khỏ e độ ng vậ t củ a ngành thú y, lư u ý đế n việ c xuấ t nhậ p nh độ ng vậ t, loài chim đặ c biệ t ý loài vẹ t Hiệ n vẫ n chư a có vacxin phịng bệ nh số t vẹ t cho ngư i, mặ c dù có thí nghiệ m thành cơng vacxin cho vẹ t N g u y ên tắ c Đ iề u trị Cho đế n nay, nhóm tetracyclin macrolid vẫ n cịn có tác dụ ng đố i vớ i bệ nh số t vẹ t; có hai loạ i biệ t dư ợ c, ngư i ta khuyên nên dùng, doxycyclin rovamycin C Â U H Ỏ I L Ư Ợ N G G IÁ So sánh nhữ ng đặ c điế m sinh họ c giố ng khác giữ a Rickettsia, Chlamydia, Mycoplasma, vi khuân virus? Ke tên nhóm Rickettsia gây bệ nh cho ngư i môi giớ i truyề n bệ nh củ a mỗ i nhóm? Trình phư ng pháp chấ n đoán vi sinh họ c đố i vớ i Rickettsia nói chung? Trình bày khả gây bệ nh loạ i Rickettsia thư ng gặ p? Trình bày ngun tắ c phịng điề u trị bệ nh Rickettsia gây ? 283 Trình bày đặ c điể m sinh họ c, khả gây bệ nh chấ n đoán vi sinh họ c đố i vớ i Chlamydial Nguyên tắ c phòng điề u trị bệ nh Chlamydia gây ra? Trình bày đặ c điế m sinh họ c, khả gây bệ nh chẩ n đoán vi sinh họ c đố i vớ i Mycoplasmal Nguyên tắ c phòng bệ nh Mycoplasma gây ra? 284 ... môn : vi sinh vậ t thố ỡ ng, vi sinh vậ t thú y, vi sinh vậ t thự c vậ t, vi sinh vậ t công nghiệ p vi sinh vậ t y hoc Vi sinh vậ t y họ c (Medical microbiology) môn họ c chuyên nghiên u vi sinh. .. vi sinh vậ t g? ?y bệ nh “ xâm lư ợ c ” Do vi sinh vậ t ký sinh chiế m đư ợ c receptor , làm cho vi sinh vậ t g? ?y bệ nh khơng có chồ bám đe g? ?y bệ nh Trong số vi sinh vậ t ký sinh có mộ t số vi. .. góp củ a R Koch cho vi sinh y họ c họ c thuyế t xác định nguyên g? ?y nhiễ m trùng, mà ng? ?y lý thuyế t ấ y vẫ n đư ợ c sử dụ ng mộ t nguyên tắ c để xác định vi sinh vậ t g? ?y bệ nh H ìn h R o b

Ngày đăng: 03/01/2022, 11:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN