Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
513,76 KB
Nội dung
1 CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU Mục đích – u cầu: Trình bày khái niệm về visinhvật học. Trình bày các đặc tính của visinh vật. Trình bày vai trò của visinh vật. Trình bày lịch sử phát triển của visinhvật học. Số tiết lên lớp: 4 Bảng phân chia thời lượng: STT Nội Dung Số Tiết 1 Visinhvậthọc 1 2 Đặc tính của visinhvật 1 3 Vai trò của visinhvật 1 4 Lịch sử phát triển của visinhvậthọc 1 Trọng tâm bài giảng: Giới thiệu về visinhvật học. Mơ tả đặc tính và vai trò của visinh vật. 1. Visinhvật học: (xem [2, tr 3]) Visinhvậthọc nghiên cứu về visinh vật. Visinhvật là tên gọi chung để chỉ tất cả các sinhvật có kích thước nhỏ bé, muốn quan sát được visinhvật phải sử dụng đến kính hiển vi. Virus là một nhóm visinhvật đặc biệt, chỉ có thể quan sát được qua kính hiển vi điện tử. Virus chưa có cấu trúc tế bào. Các visinhvật khác thường là đơn bào hoặc đa bào, nhưng có cấu trúc đơn giản và chưa phân hóa thành các cơ quan sinh dưỡng. 2. Đặc tính của visinh vật: (xem [2, tr 3]) Visinhvật có các đặc điểm sau: 2 Kích thước nhỏ bé: kích thước visinhvật thường được đo bằng micromet (µm), kích thước của virus thường được đo bằng nanomet (nm). Hấp thu nhiều, chuyển hóa nhanh: visinhvật tuy nhỏ bé nhưng khả năng hấp thu và chuyển hóa các chất rất nhanh. Ví dụ minh họa: vi khuẩn Lactobacillus trong 1 giờ có thể chuyển hóa một lượng đường lactose nặng hơn 1000 – 10.000 lần khối lượng của chúng. Năng lực chuyển hóa sinh hóa mạnh mẽ của visinhvật dẫn đến những tác động lớn lao của chúng trong thiên nhiên và trong hoạt động sống của con người. Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh: so với các sinhvật khác, visinhvật có tốc độ sinh trưởng và khả năng sinh sản cực kỳ lớn. Ví dụ minh họa: vi khuẩn E. coli trong điều kiện thích hợp cứ khoảng 12 – 20 phút lại phân đôi một lần. Năng lực thích ứng mạnh và dễ phát sinh biến dò: khả năng thích ứng của visinhvật lớn hơn so với động vật và thực vật. Trong quá trình tiến hóa lâu dài, visinhvật đã tạo ra những cơ chế điều hòa trao đổi chất để thích ứng được với những điều kiện sống bất lợi. Visinhvật cũng rất dễ phát sinh biến dò vì chúng sinh sản nhanh, số lượng nhiều, tiếp xúc trực tiếp với môi trường sống… Hình thức biến dò thường là đột biến gen và dẫn đến những thay đổi về hình thái, cấu tạo, kiểu trao đổi chất, sản phẩm trao đổi chất, tính đề kháng… Phân bố rộng, chủng loại nhiều: visinhvật phân bố ở khắp mọi nơi trên trái đất. Chúng hiện diện ở cơ thể người, động vật, thực vật; trong đất, nước, không khí; trên mọi đồ dùng, vật liệu; ở biển, sông, núi… Visinhvật có vô số loài khác nhau. 3. Vai trò của visinh vật: (xem [2, tr 8]) 3 Visinhvật sống trong đất, nước, tham gia vào quá trình phân giải các xác hữu cơ thành các chất dinh dưỡng cho cây trồng. Visinhvật cố đònh nitơ thực hiện chuyển hóa nitơ trong không khí thành hợp chất nitơ cung cấp cho thực vật. Visinhvật có khả năng phân giải các hợp chất khó phân hủy trong tự nhiên và tham gia vào các vòng tuần hoàn các chất trong tự nhiên. Visinhvật còn tham gia tích cực vào quá trình phân giải các chất thải nông nghiệp, chất thải công nghiệp và chất thải đô thò. Vì vậy, visinhvật có vai trò hết sức quan trọng trong việc bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, một số visinhvật có thể gây ô nhiễm môi trường và gây bệnh. Visinhvật có vai trò quan trọng trong ngành năng lượng. Visinhvật tham gia vào quá trình tạo khí sinhhọc (biogas) để làm chất đốt. Visinhvật có thể sử dụng để tạo cồn sinh học. Visinhvật có vai trò quan trọng trong ngành công nghiệp lên men, tham gia sản xuất nhiều sản phẩm lên men có giá trò đối với con người. Ví dụ minh họa: axít lactic, rượu, rau củ muối chua, phomat, sữa chua… 4. Lịch sử phát triển của visinhvật học: (xem [2, tr 11]) Từ xa xưa, lồi người chưa nhận thức được sự tồn tại của visinhvật nhưng đã biết về tác dụng của visinhvật trong sản xuất và trong đời sống. Trên những vật từ thời cổ Hi Lạp, người ta thấy những minh họa về q trình nấu rượu. Ở Trung Quốc, rượu đã được sản xuất cách đây trên 4000 năm. Q trình lên men lactic (muối dưa) đã được thực hiện từ khoảng năm 3500 trước cơng ngun… Muối dưa, làm tương, làm mắm, làm sữa chua, ướp thịt, ướp cá… là những biện pháp lâu đời để khống sự phát triển của visinh vật, phục vụ cho việc chế biến và bảo quản thực phẩm. Từ trước cơng ngun, những tài liệu của Hippocrate (460 – 373 trước CN), của Veron (116 – 27 trước CN), của Lucrèce (98 – 55 trước CN)… đã đề cập đến bản chất sống của các tác nhân gây bệnh truyền nhiễm. 4 Nhiều nhà khoa học trên khắp thế giới đã có những đóng góp quan trọng đối với sự phát triển của visinhvật học. Ví dụ minh họa: Antonie van Leeuwenhoek (1632 - 1723): là người phát hiện ra thế giới visinhvật và là người đầu tiên mô tả hình thái nhiều loại visinh vật. Ông đã tự chế tạo ra rất nhiều kính hiển vi. Louis Pasteur (1822 - 1895): là nhà khoa học người Pháp đã có rất nhiều đóng góp to lớn cho sự phát triển của visinhvật học. Ông đã chứng minh visinhvật không tự phát sinh theo thuyết tự sinh, phát hiện nhiều loài vi khuẩn gây bệnh, nghiên cứu các vacxin phòng chống bệnh… Robert Koch (1843 - 1910): là nhà khoa học người Đức đã tìm ra phương pháp phân lập thuần khiết visinhvật trên các môi trường đặc. Hans Christian Gram (1853 – 1938): là nhà khoa học người Đan Mạch đã đưa ra phương pháp nhuộm Gram để phân biệt vi khuẩn Gram âm và vi khuẩn Gram dương. Alexander Fleming (1881 - 1955): là nhà khoa học người Anh đầu tiên phát hiện ra kháng sinh penicillin, mở ra một kỷ nguyên mới trong việc chống lại các bệnh nhiễm khuẩn… Hình 1.1.Antonie van Leeuwenhoek (1632 - 1723) 5 Visinhvậthọc phát triển ngày càng mạnh mẽ và phân chia thành các lónh vực như: visinh nông nghiệp, visinh công nghiệp, visinhvậthọc đất, sinh thái họcvi sinh, sinh lý họcvisinh vật, di truyền họcvisinh vật, công nghệ sinhhọcvisinh vật… Câu hỏi hiểu bài: Câu 1. Visinhvậthọc là gì? Câu 2. Visinhvật là gì? Câu 3. Kích thước của visinhvật như thế nào? Câu 4. Làm thế nào để quan sát được visinh vật? Câu 5. Visinhvậthọc nghiên cứu về gì? Câu 6. Kích thước của visinhvật thường được đo bằng đơn vị gì? Câu 7. Visinhvật có đặc điểm gì? Câu 8. Khả năng hấp thụ các chất của visinhvật như thế nào? Câu 9. Visinhvật nhỏ bé như thế nào? Câu 10. Tốc độ trao đổi chất ở visinhvật như thế nào? Câu 11. Vai trò của visinhvật như thế nào? Câu 12. Khả năng trao đổi chất của visinhvật có tác động gì? Câu 13. Tốc độ tăng trưởng của visinhvật như thế nào? Câu 14. Khả năng sinh sản của visinhvật như thế nào? Câu 15. Vai trò của visinhvật trong ngành năng lượng như thế nào? Câu 16. Visinhvật tham gia sản xuất các sản phẩm lên men nào? Câu 17. Khả năng phát sinh biến dị của visinhvật như thế nào? Câu 18. Vai trò của visinhvật trong nơng nghiệp như thế nào? Câu 19. Hình thức biến dị ở visinhvật là gì? Câu 20. Vai trò của visinhvật trong ngành cơng nghiệp lên men như thế nào? Câu 21. Visinhvật thường hiện diện nhiều ở đâu? Câu 22. Khả năng chuyển hóa các chất ở visinhvật như thế nào? Câu 23. Vai trò của visinhvật trong việc bảo vệ mơi trường như thế nào? Câu 24. Khả năng thích ứng của visinhvật so với động vật trong mơi trường như thế nào? Câu 25. Số lượng chủng loại visinhvật là bao nhiêu? 6 Câu 26. Khả năng thích ứng của visinhvật với môi trường sống như thế nào? Câu 27. Visinhvật phân bố ở đâu? Câu 28. Lịch sử phát triển của visinhvậthọc như thế nào? Câu 29. Visinhvậthọc có từ bao giờ? Câu 30. Antonie van Leeuwenhoek là ai? Câu 31. Hans Christian Gram là ai? Câu 32. Louis Pasteur là ai? Câu 33. Alexander Fleming là ai? Câu 34. Robert Koch là ai? Câu 35. Louis Pasteur đã có đóng góp gì quan trọng cho visinhvật học? Câu 36. Robert Koch đã có đóng góp gì quan trọng cho visinhvật học? Câu 37. Hans Christian Gram đã có đóng góp gì quan trọng cho visinhvật học? Câu 38. Alexander Fleming đã có đóng góp gì quan trọng cho visinhvật học? Câu 39. Antonie van Leeuwenhoek đã có đóng góp gì quan trọng cho visinhvật học? Câu 40. Các lĩnh vực nghiên cứu trong visinhvậthọc là gì? Bài tập trên lớp: Nêu các ví dụ về các nơi thường chứa nhiều visinh vật? Hướng dẫn: sinh viên đọc các tài liệu tham khảo hoặc liên hệ thực tế để tìm các ví dụ về các nơi thường chứa nhiều visinh vật. Bài tập về nhà: Nêu các ví dụ về kích thước của một số visinhvật thường gặp? Hướng dẫn: sinh viên đọc các tài liệu tham khảo để tìm các ví dụ về kích thước của một số visinhvật thường gặp. Bài tập tổng hợp: Nêu các ví dụ về vai trò của visinhvật đối với đời sống con người? Hướng dẫn: sinh viên đọc các tài liệu tham khảo để tìm các ví dụ về vai trò của visinhvật đối với đời sống con người. 7 CHƯƠNG 2. TẾ BÀO VISINHVẬT Mục đích – Yêu cầu: Trình bày về các đại phân tử sinhhọc ở visinh vật. Trình bày về các cấu trúc của tế bào visinh vật. Trình bày về vai trò của các cấu trúc của tế bào visinh vật. Số tiết lên lớp: 8 Bảng phân chia thời lượng: STT Nội Dung Số Tiết 1 Các đại phân tử sinhhọc 4 2 Cấu trúc tế bào visinhvật 4 Trọng tâm bài giảng: Mô tả các đại phân tử sinhhọc ở tế bào visinh vật. Mô tả cấu tạo và vai trò của các cấu trúc ở tế bào visinh vật. 1. Các đại phân tử sinh học: (xem [3, tr 49]) 1.1. Protein: Protein là một trong những đại phân tử trong tế bào thực hiện nhiều chức năng khác nhau như: xúc tác, cấu trúc, vận chuyển, bảo vệ, dự trữ Đơn phân của protein là các amino acid. Có 20 loại amino acid khác nhau. Amino acid gồm nguyên tử C trung tâm (Cα) nối với H và nối với các nhóm -NH 2 (nhóm amine mang tính kiềm), nhóm -COOH (nhóm carboxyl mang tính acid) và nhóm biến đổi gọi là nhóm -R (gốc bên) khác nhau ở các amino acid khác nhau. Peptide là một chuỗi gồm nhiều amino acid nối với nhau (số lượng ít hơn 30). Với số lượng amino acid lớn hơn, chuỗi được gọi là polypeptide. Mỗi polypeptide có hai đầu tận cùng, một đầu mang nhóm amine tự do, đầu kia mang nhóm carboxyl tự do. Protein được dùng để chỉ đơn vị chức năng, nghĩa là một cấu trúc phức tạp trong không gian chứ không phải đơn thuần là một trình tự amino acid. Một protein có thể được hình thành từ nhiều chuỗi polypeptide. Phân tử protein có bốn bậc cấu trúc: Cấu trúc bậc 1: cấu trúc bậc một là trình tự sắp xếp các gốc amino acid 8 trong chuỗi polypeptide. Cấu trúc này được giữ vững nhờ liên kết peptide (liên kết cộng hóa trị). Vì mỗi một amino acid có gốc khác nhau, các gốc này có những đặc tính hóa học khác nhau, nên một chuỗi polypeptide ở các thời điểm khác nhau có nhưng đặc tính hóa học rất khác nhau. Cấu trúc bậc 2: là tương tác không gian giữa các gốc amino acid ở gần nhau trong chuỗi polypeptide. Cấu trúc được ổn định chủ yếu nhờ liên kết hydrogen được tạo thành giữa các liên kết peptide ở kề gần nhau, cách nhau những khoảng cách xác đinh. Do cấu trúc bậc 1 gấp khúc một cách ngẫu nhiên dưới các điều kiện sinhhọcvì các gốc R khác nhau tác động với nhau theo nhiều cách khác nhau nên cấu trúc bậc 2 tạo thành hai nhóm: xoắn và lá phiến. Trong cấu trúc này có nhiều liên kết hydro với mức năng lượng nhỏ vì vậy nó đảm bảo tính đàn hồi sinh học. Phiến gấp nếp β là chuỗi polypeptid được gấp nếp nhiều lần và đưọc ổn định nhờ các liên kết hydro giữa các nguyên tử của các liên kết peptid trong đoạn kế nhau của chuỗi. Cả hai loại cấu trúc này đều tạo nên bởi liên kết hydro giữa các khu vực liên kết peptid của mạch. Nhóm biến đổi R không tham gia vào sự hình thành cấu trúc bậc 2. Cấu trúc bậc 3: là tương tác không gian giữa các gốc amino acid ở xa nhau trong chuỗi polypeptide, là dạng cuộn lại trong không gian của toàn chuỗi polypeptide. Nhiều chuỗi polypeptide trong cơ thể sống tồn tại không phải ở dạng thẳng mà gấp khúc và qua đó mà tạo nên c ấu trúc không gian ba chiều. Cấu trúc bậc 4: là tương tác không gian giữa các chuỗi của các phân tử protein, gồm hai hay nhiều chuỗi polypeptide hình cầu. Sự kết hợp giữa các phâ n tử nà y chủ yếu là do liên kết hydrogen và tương tác kỵ nước. Ví dụ minh họa: Hemoglobin là một protein có cấu trúc bậc 4, được tạo nê n từ hai chuỗi polypeptide. Protein có các chức năng sau đây: Vai trò xúc tác: Các enzyme có bản chất là protein, chúng xúc tác cho 9 các phản ứng sinh hóa nhất đinh. Mỗi bước trong quá trình trao đôi chất đều được xúc tác bởi enzyme. Các enzyme tương đồng từ các loài sinhvật khác nhau thì không giống nhau về cấu trúc hóa học. Vai trò cấu trúc: protein tạo nên nhiều cấu trúc ở tế bào, như: protein ở màng tế bào chất… Vai trò vận chuyển: một số protein có vai trò vận chuyển các chất đặc hiệu từ vị trí này sang vị trí khác. Ví dụ minh họa: Hemoglobin vận chuyên O 2 từ phổi đến các mô. Vai trò vận động: một số protein giúp cho tế bào vận động, tế bào phân chia và co cơ. Ví dụ minh họa: actin, myosin là protein vận động ở cơ. Vai trò bảo vệ: protein bảo vệ có một vai trò lớn trong sinhhọc miễn dịch. Các chất có hoạt tính sinhhọc cao: một số protein điều khiển các protein khác thực hiện chức năng sinh học, điều hòa hoạt động trao đổi chất. 1.2. Nucleic acid: Nucleic acid là vật chất mang thông tin di truyền của các hệ thống sống, có bản chất là polymer được hình thành từ các monomer là nucleotide. Nucleic acid gồm hai loại là DNA và RNA. Nucleotide là đơn vị cấu trúc cơ bản của nucleic acid. Là những phân tử tồn trữ thông tin dự trữ trong tế bào. Các nucleotid tự do còn đóng vai trò quan trọng trong hoạt động tạo năng lượng của tế bào như ATP cần cho nhiều phản ứng chuyển hóa; GTP cần cho quá trình tổng hợp protein Mỗi nucleotide c ó 3 thành phần cơ bản: nhóm phosphate, đường pentose và một base nitơ. Các nucleotide được nối với nhau bằng liên kết phosphodiester tạo thành chuỗi dài. Trình tự chính xác của các base trong DNA và RNA đặc trưng cho thông tin di truyền của tế bào. DNA: Phân tử DNA là một chuỗi xoắn kép gồm 2 sợi đơn. Mỗi sợi đơn là một chuỗi nucleotide. Mỗi nucleotide gồm ba thành phần: nhóm phosphate, đường 10 desoxyribose và một trong bốn base (adenine, cytosine, guanine và thymine). Hai sợi đơn kết hợp với nhau nhờ các liên kết hydrogen hình thành giữa các base bổ sung nằm trên 2 sợi: A bổ sung cho T và C bổ sung cho G. Phân tử DNA trong nhiễm sắc thể của sinhvật eukaryote ở dạng thẳng. Ở phần lớn tế bào prokaryote, DNA có dạng vòng. Các DNA ở eukaryote có đặc điểm khác với DNA prokaryote. Toàn bộ phân tử DNA prokaryote đều mang thông tin mã hóa cho các protein, trong khi DNA eukaryote bao gồm những trình tự mã hoá (exon) xen kẽ với nhưng trình tự không mã hoá (intron). RNA: Phân tử RNA là chuỗi đơn. Đường pentose của phân tử DNA là ribose . Thymine trong phân tử DNA, được thay thế bằng uracil trong phân tử RNA. Trong tế bào có ba loại RNA cơ bản đưọc phân loại theo chức năng, mỗi loại đều có cấu trúc đặc thù riêng gồm: RNA thông tin (mRNA): có cấu trúc mạch đơn, chiếm 3-5% tổng số RNA, chịu trách nhiệm mang thông tin di truyền từ trong nhân ra ngoài. RNA vận chuyển (tRNA): là các RNA nhỏ, chiếm 10-15%, có nhiệm vụ mang các amino acid đặc hiệu đến ribosom trong quá trình giải mã. tRNA có cấu trúc không gian hình chĩa ba với một số vòng tạo xoắn theo nguyên tắc bổ sung và một số vòng không tạo xoắn. rRNA (RNA ribosome): rRNA là thành phần cơ bản của ribosome, đóng vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp protein. Tùy vào hệ số lắng, rRNA được chia thành nhiều loại. Ở eukaryote có rRNA 28S, 18S, 5,8S và 5S. Ở vi khuẩn có rRNA 23S, 16S và 5S. 2. Cấu trúc tế bào visinh vật: (xem [2, tr 27]) 2.1. Vách tế bào: Vách tế bào là lớp cấu trúc ngoài cùng của tế bào, có độ rắn chắc nhất định để duy trì hình dạng tế bào, bảo vệ tế bào trong điều kiện môi trường sống bất lợi. Nồng độ các chất bên trong tế bào thường cao hơn bên ngoài tế bào, nên tế bào hấp thu khá nhiều nước từ bên ngoài vào, nếu không có vách tế bào vững chắc thì tế bào sẽ dễ dàng bị vỡ ra. Một số visinhvật có bao nhày (capsule) bên ngoài vách tế bào. [...]... thực vật như sau: Virus động vật: - Họ Poxviridae - Họ Baculoviridae - Họ Polydnaviridae - Họ Iridoviridae - Họ Herpesviridae - Họ Adenoviridae - Họ Papovaviridae - Họ Hepadnaviridae - Họ Parvoviridae - Họ Reoviridae - Họ Birnaviridae - Họ Togaviridae… 30 Virus thực vật: - RNA 1 sợi: Capillovirus, Carlavirus, Closterovirus, Potexvirus… - RNA 2 sợi: Crytovirus, Reovirus thực vật - DNA 1 sợi: Geminivirus... 32 CHƯƠNG 5 SINH LÝ VISINHVẬT Mục đích – Yêu cầu: Trình bày về các nhu cầu dinh dưỡng của visinhvật Trình bày về sự trao đổi chất và năng lượng ở visinhvật Trình bày về sự tăng trưởng ở visinhvật Trình bày về các yếu tố môi trường ảnh hưởng lên sự tăng trưởng của visinhvật Số tiết lên lớp: 12 Bảng phân chia thời lượng: STT Nội Dung Số Tiết 1 Nhu cầu dinh dưỡng của visinhvật 4 2 Trao... tế bào visinh vật? Hướng dẫn: sinhvi n đọc các tài liệu tham khảo để tìm các cấu trúc trong tế 16 bào visinhvật Bài tập về nhà: Nêu chức năng của các cấu trúc trong tế bào visinh vật? Hướng dẫn: sinhvi n đọc các tài liệu tham khảo để tìm chức năng của các cấu trúc trong tế bào visinhvật Bài tập tổng hợp: Nêu các ví dụ về một số protein có trong tế bào visinh vật? Hướng dẫn: sinhvi n đọc... chất và năng lượng ở visinhvật 4 3 Tăng trưởng ở visinhvật 2 4 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng lên sự tăng trưởng của visinhvật 2 Trọng tâm bài giảng: Giới thiệu về nhu cầu dinh dưỡng của visinhvật Mô tả sự trao đổi chất và năng lượng ở vi sinhvật Mô tả sự tăng trưởng và các yếu tố môi trường ảnh hưởng lên sự tăng trưởng của vi sinhvật 1 Nhu cầu dinh dưỡng của vi sinh vật: (xem [2, tr 141])... vi sinhvật là các chất được visinhvật hấp thụ từ môi trường xung quanh và được sử dụng làm nguyên liệu để cung cấp cho các quá trìnhsinh tổng hợp các thành phần của tế bào hoặc để cung cấp cho các quá trình trao đổi năng lượng Thành phần hóa học của tế bào vi sinhvật quyết định nhu cầu dinh dưỡng của chúng Thành phần hóa học của tế bào visinhvật chứa các nguyên tố đa lượng và các nguyên tố vi. .. của visinh vật: Nguồn dinh dưỡng nitơ dễ hấp thụ nhất đối với visinhvật là NH3 và NH4+ Nguồn nitơ có dự trữ nhiều nhất trong tự nhiên là nguồn khí nitơ tự do (N2) trong khí quyển Phần lớn visinhvật không có khả năng đồng hóa N2 trong không khí Tuy nhiên, có những visinhvật có thể chuyển hóa N2 thành NH3 nhờ hoạt động xúc tác của enzyme nitrogenase Người ta gọi những visinhvật này là visinh vật. .. giai đoạn trong quá trìnhsinh sản của virus 1 Hình thái và cấu trúc của virus: (xem [2, tr 111]) Virus có kích thước rất nhỏ bé Người ta thường đo kích thước virus bằng đơn vị nanomet Ví dụ minh họa: sau đây là kích thước của một số virus: Họ virus kích thước (nm) Piconaviridae 20 – 30 Reoviridae 60 – 80 Coronaviridae 80 – 100 Retroviridae 100 – 120 Paramyxoviridae 150 – 300 Virus của vi khuẩn (thể thực... trong vi c hoạt hóa một số enzyme trong tế bào Hàm lượng Na, Cl đặc biệt cao trong tế bào visinhvật ưa mặn, sống trong biển, đất vùng ven biển hoặc sống trên các thực phẩm ướp mặn… 1.4 Nhu cầu về chất sinh trưởng của visinh vật: Đặc điểm của môi trường sống ảnh hưởng đến khả năng tổng hợp chất sinh trưởng của visinhvật Do đó, môi trường sống có thể góp phần quyết định nhu cầu của visinhvật đối... ra các chất sinh trưởng này Điều kiện pH và nhiệt độ của môi trường cũng có thể ảnh hưởng đến nhu cầu về chất sinh trưởng của visinhvật Sự hiện diện của một số chất dinh dưỡng khác có khi cũng ảnh hưởng đến nhu cầu về chất sinh trưởng của visinhvậtVí dụ minh họa: cung cấp β-alanin có thể đáp ứng nhu cầu về axít pantotenic của một số visinhvật 2 Trao đổi chất và năng lượng ở visinh vật: (xem [2,... nhờ quá trình xuất bào Ở một số virus động vật không có vỏ, virus trực tiếp phóng thích qua màng tế bào chất mà không làm tổn hại đến tế bào chủ Tuy nhiên, nhiều virus động vật và virus thực vật sẽ làm chết tế bào chủ và thoát ra ngoài sau khi tế bào chủ đã bị tự phân 3 Phân loại virus: (xem [2, tr 124]) Năm 1987, ủy ban quốc tế về phân loại virus đã đưa ra 2 hệ thống phân loại virus động vật và virus . 1723) 5 Vi sinh vật học phát triển ngày càng mạnh mẽ và phân chia thành các lónh vực như: vi sinh nông nghiệp, vi sinh công nghiệp, vi sinh vật học đất, sinh thái học vi sinh, sinh lý học vi sinh vật, . của vi sinh vật. 1. Vi sinh vật học: (xem [2, tr 3]) Vi sinh vật học nghiên cứu về vi sinh vật. Vi sinh vật là tên gọi chung để chỉ tất cả các sinh vật có kích thước nhỏ bé, muốn quan sát được vi. sinh vật, di truyền học vi sinh vật, công nghệ sinh học vi sinh vật Câu hỏi hiểu bài: Câu 1. Vi sinh vật học là gì? Câu 2. Vi sinh vật là gì? Câu 3. Kích thước của vi sinh vật như thế nào? Câu