CHƯƠNG 1 NGUYÊN LIỆU RAU CỦ QUẢ
Trang 1Công ngh ch bi n Rau qu ệ ế ế ả
Công ngh ch bi n Rau qu ệ ế ế ả
(Fruits and vegetables technology)
Ch ng I: Nguyên li u Rau Qu ươ ệ ả
Ch ng IV: Các quy trình ch bi n s n ph m RQ ươ ế ế ả ẩ
Fresh-cut, N c ép trái cây, M t đông, RQ lên men, Sauce,… ướ ứ
Trang 2Công ngh ch bi n Rau qu ệ ế ế ả
Công ngh ch bi n Rau qu ệ ế ế ả
(Fruits and vegetables technology)
1 Nguy n Văn Ti p, Quách Đ nh, Ngô M Vân, K thu t s n xu t ễ ế ỉ ỹ ỹ ậ ả ấ
đ h p rau qu , NXB Thanh Niên, 2000 ồ ộ ả
2 Nguy n Văn Ti p, Quách Đ nh, Nguy n Văn Thoa, Công ngh sau ễ ế ỉ ễ ệ thu ho ch và ch bi n rau qu , NXB KHKT, 1996 ạ ế ế ả
3 Hà Văn Thuy t, B o qu n rau qu t i và bán ch ph m, NXB ế ả ả ả ươ ế ẩ Nông nghi p, 2000 ệ
4 Tôn N Minh Nguy t, Lê Văn Vi t M n, Tr n Th Thu Trà, Công ữ ệ ệ ẫ ầ ị ngh ch bi n rau qu ph n 1, Công ngh sau thu ho ch, NXB ệ ế ế ả ầ ệ ạ
ĐHQG, 2008.
5 Diane M Barrett, Laszlo Somogyi, Hosahalli Ramaswamy,
Processing Fruits science & technology.
TÀI LI U THAM KH O Ệ Ả
Trang 3 Trắc nghiệm: 30-40 câu Buổi 9
Bài tiểu luận: buổi 1 giao đề tài Buổi 8: nộp BC
Điểm chuyên cần
- Cuối kỳ: 70%
Thi trắc nghiệm
Trang 4I.1: PHÂN LOẠI RAU QUẢ
Chương I: NGUYÊN LIỆU RAU QUẢ
Trang 51 Phân loại theo đặc điểm thực vật học
2 Phân loại theo cấu trúc mô thực vật
3 Phân loại theo
Phân loại theo cấu trúc mô thực vật
Phân loại theo bộ phận sử dụng
Trang 6Phân loại quả - Theo đặc điểm thực vật
I.1: PHÂN LOẠI RAU QUẢ
Quả có múi (Hesperidium)
(cam, bưởi, chanh )
Quả hạch (Stone)
(đào, mận…)
Trang 7Phân loại quả - Theo đặc điểm thực vật
I.1: PHÂN LOẠI RAU QUẢ
Quả nạc (Pomme)
(táo, lê ) Quả mọng (berry) (nho, dâu, cà chua )
Quả nang (capsule)
(sầu riêng, đậu bắp )
Trang 8Theo cấu trúc mô
thực vật
I.1: PHÂN LOẠI RAU QUẢ
Quả
Trang 9Theo cấu trúc mô
thực vật
I.1: PHÂN LOẠI RAU QUẢ
Rau
Trang 10Theo bộ phận sử dụng
I.1: PHÂN LOẠI RAU QUẢ
Thân củ
Khoai tây
Rau củ
Trang 11Theo vùng phát triển
I.1: PHÂN LOẠI RAU QUẢ
• Vùng ôn đới: đào, lê, mơ, mận,…
• Vùng cận nhiệt đới: cam, chanh, quýt, bưởi, bơ, lựu
• Vùng nhiệt đới: chuối, xoài, đu đủ, dứa, ổi , măng cụt, sầu riêng, thanh long,…
Trang 12Theo thời vụ thu hoạch
I.1: PHÂN LOẠI RAU QUẢ
Quả chính vụ:
Quả trái vụ:
Tháng thu hoạch
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Cam Măng cụt Bưởi
Xoài Thanh long Chuối
Gấc Nhãn Bắp cải
Trang 13Trái cây trọng điểm
Trang 14I.2 Cấu tạo tế bào, mô thực vật
Trang 15I.2 Cấu tạo tế bào, mô thực vật
Trang 16I.2 Cấu tạo tế bào, mô thực vật
• Cytosol: 80% nước, còn lại là protein, acid amin tự
do, lipid, hạt tinh bột
- Gồm nước liên kết và nước tự do
- Nước liên kết: liên kết mạng sợi protein
- Nước tự do: hòa tan nguyên liệu cho các quá trình sinh tổng hợp trong tế bào
Trang 17I.2 Cấu tạo tế bào, mô thực vật
• Thực hiện quá trình hô hấp trong tế bào, chuyển năng
lượng hóa học của các chất dinh dưỡng thành năng lượng sinh học
Trang 18Cấu tạo tế bào, mô thực vật
- Cấu trúc như lục lạp nhưng không chứa chlorophyll
- Sinh tổng hợp và chứa các sắc tố thuộc nhóm
carotenoid
• Bột lạp (Amyloplast):
- Nơi tổng hợp và chứa tinh bột của tế bào thực vật
Trang 19Cấu tạo tế bào, mô thực vật
Không bào
• Kích thước lớn, chứa dịch bào
• Vai trò: giữ nước, chất khoáng,
hợp chất hữu cơ tan trong nước,
các loại enzyme
Trang 20I.2 Cấu tạo tế bào, mô thực vật
Các loại tế bào TV
• Tế bào mềm : nhu bào, là tế bào hoạt động Thành tb mỏng.
• Tế bào dày : cương bào, tế bào hoạt động Thành tế bào dày
và không đồng đều.
• Tế bào cứng : thạch bào, tế bào kém đến không hoạt động vì trong tế bào có hiện tượng hóa gỗ (cellulose), đến khi tế bào già thì hóa gỗ 100% và không hoạt động nữa.
• Tế bào ống : là tế bào hoạt động Cấu trúc dạng ống, thành tế bào chứa cellulose và lignin nên mềm và dai.
• Tế bào sinh trưởng : tế bào tại chồi, nụ, quả non Thành tế bào mỏng, nhân lớn, không bào chưa phát triển, các thể hoạt động phát triển mạnh, sẵn sàng phân chia.
Trang 21I.2 Cấu tạo tế bào, mô thực vật
Mô bào thực vật
• Mô mềm (mô sinh dưỡng)
– Tập hợp các tế bào mềm,
tạo thành phần ăn được là
nạc của quả, lá, thân
– Gian bào chứa khí, nước,
Trang 23• Mô cứng (mô chống đỡ)
– Mô sợi: tế bào cứng, thành dày, tạo từng bó sợi xếp theo chiều dài Bên ngoài thành tb có pectin và hemicellulose tạo cấu trúc xơ cho RQ
– Mô gỗ: phân bố vòng quanh thân, tạo phần cứng của quả, các tế bào hóa gỗ 100%
– Các tế bào phân tán: phân tán trong mô mềm tạo cảm giác có cát khi ăn
I.2 Cấu tạo tế bào, mô thực vật
Mô bào thực vật
Trang 24• Mô bảo vệ: mô biểu bì
(epidermis)
– Tế bào gắn chặt với nhau,
không có khoảng không
Trang 25• Mô mạch: mô dẫn
– Chứa các tế bào dạng ống
– Xylem: đưa nước và muối từ rễ đi đến các cơ quan.– Phloem: đưa chất dinh dưỡng từ lá đến rễ và các cơ quan
– Hệ dẫn nhựa mủ: giống sữa, chứa đường, protein, enzyme, vitamin, muối khoáng
– Tạo 1 số dạng xơ cho thịt quả
I.2 Cấu tạo tế bào, mô thực vật
Mô bào thực vật
Trang 26• Mô phân sinh
– Tập hợp các tế bào sinh trưởng
– Ở ngọn cây, chồi, mầm tạo tế bào mới, cơ quan mớiI.2 Cấu tạo tế bào, mô thực vật
Mô bào thực vật