CHƯƠNG 1 NGUYÊN LIỆU RAU CỦ QUẢ-THÀNH PHẦN HÓA HỌC
Trang 1CHƯƠNG I: NGUYÊN LIỆU RAU QUẢ
Thành phần hóa học của rau quả tươi
Trang 2I.3.Thành ph n hóa h c ần hóa học ọc
• Hợp chất vô cơ và hữu cơ cấu tạo nên các tế bào và mô
• Không ngừng biến đổi trong suốt quá trình sống và ngay cả
trong khi chế biến
• Phụ thuộc vào giống, loài, độ già, điều kiện gieo trồng và
chăm sóc, thời tiết, thu hoạch và tồn trữ.
• Giá trị dinh dưỡng:
phụ thuộc vào lượng
chất và loại chất.
Trang 3• Chất khô hòa tan: các loại đường, rượu, chất thơm, vitamin, enzyme, khoáng và muối của các acid hữu cơ.
• Chất khô không hòa tan: cellulose, hemicellulose, protopectin, tinh bột, chất béo, vitamin (A, D), khoáng, các chất hữu cơ có chứa N.
I.3.Thành ph n hóa h c ần hóa học ọc
5-20%
Nước 80 –
95%
Trang 41 Nước
• Nước tự do
– Hàm lượng: 80-90% trong RQ– Vị trí: trong dịch bào
– Phân bố: không đều ở các môVD: cam, quýt, vỏ 74.7%, múi 87.2%
– Vai trò: dung môi hòa tan các
chất khô hòa tan như đường, vitamin, chất màu, acid hữu cơ
Trang 51 Nước
• Nước liên kết
- Hàm lượng: 10-20%
- Vị trí: thành tế bào, nguyên sinh chất, gian bào…
- Vai trò: liên kết với hệ keo của tế bào
- Ảnh hưởng đến công nghệ chế biến: sấy nho, chuối; nhiệt độ lạnh đông
Pectin Glucid Lipid
Nước
Trang 61 Nước
• Sự mất nước khi bảo quản:
– Nguyên nhân: Hàm ẩm cao tăng hô hấp sinh nhiệt và bốc hơi nước
– Hậu quả: giảm khối lượng, giảm độ giòn, giảm TĐC tăng quá trình héo, tăng sự phân hủy các chất, giảm đề kháng
• Hoạt độ nước:
- Khái niệm: là tỷ lệ giữa p hơi riêng phần của nước trong tp
và p hơi bão hòa của dung môi nước ở
nhiệt độ T
aw = P/Po
Trang 71 Nước
- Các YTAH đến aw
Quá trình tách nước
Các chất hòa tan
Thành phần hóa học trong RQ: pH, lực ion
- aw của rau quả: aw < 1
Nước tự do cao aw cao
VD: Quả tươi, nước quả, quả nước đường: 0.97 Mứt đông: 0.82-0.94
Quả sấy: 0.72-0.80
Trang 81 Nước
• Hoạt độ nước:
- Ảnh hưởng của hoạt độ nước:
+ HĐN thấp: giảm tốc độ phát triển VSV, giảm các phản ứng enzyme
+ Các phản ứng sẫm màu phi enzyme: phản ứng caramen hóa, phản ứng melanoidin thường xảy ra khi
aw>0,5, xảy ra mạnh trong thực phẩm aw= 0,6-0,75, cực đại khi aw= 0,75
Trang 9Là nguồn dự trữ năng lượng khi bảo quản.
• Độ sinh năng lượng
– 25-40kcal/100g rau
– 50-70kcal/100g quả
Trang 112.1 Đường
• Các loại đường: Glucose, fructose, saccharose,
maltose, ramnose, arabinose…Chủ yếu glucose, fructose, saccharose
D-• Vị ngọt: tùy thuộc loại đường và hàm lượng đường.
VD: Quả hạch (mơ, mận, đào): ít saccharose,
Quả múi (cam, quýt, bưởi), chuối, dứa: saccharoseDưa hấu: fructose
Nho, bom: glucose
Trang 132.2 Tinh bột
• Là hỗn hợp 2 polysaccharide amylose và amlosepectin
Amylose
Mạch thằng α-D – glucose, liên kết α-D – glucose, liên kết α-D – glucose, liên kết α-
1,4 glycoside
Mạch nhánh α-D – glucose, liên kết α-D – glucose, liên kết α-D – glucose, liên kết α-1,4 glycoside, phân nhánh bằng liên kết α-D – glucose, liên kết α-1,6 glycoside
Trang 142.2 Tinh bột
• Tỉ lệ AM/AP ảnh hưởng đến độ dẻo và độ khô của RQ
– AM/AP > 1 : sấy dễ khô
– AM/AP < 1 : sấy lâu khô (xoài, chuối chín)
VD: Tinh bột củ và hạt (khoai tây, bắp, gạo) AP 70-80%
Tinh bột rau quả hầu như không có AP (đặc biệt: trong chuối là chứa 75% AP)
Tinh bột đậu xanh chứa 80% AM
Trang 15- Thủy phân: glucose, sản phẩm trung gian:
amilodextrin, dextrin, maltose
Trang 162.3 Pectin
• Khái niệm: là polysaccharide tập trung chủ yếu ở thành
tế bào thực vật
Polymer mạch thằng: acid polygalacturonic (acid pectic)
và ester methyl của acid pectic liên kết bằng a-D-1,4-
glucoside
Trang 172.3 Pectin
• Phân loại:
Dựa vào chỉ số DE: mức độ ester hóa
- HMP (high methoxyl pectin): DE > 50%
- LMP (low methoxyl pectin) : DE < 50%
Dựa vào khả năng hòa tan:
- Pectin hòa tan: methoxyl polygalacturonic
- Pectin không hòa tan: protopectin
- Protopectin Enzyme Pectin hòa tan
protopectinase, t, acid
Trang 192.3 Pectin
• Tính chất:
– Kết tủa với kim loại tạo pectat: nhờ nhóm COO- tự do– Kết hợp với tannin tạo hợp chất không tan
– Khi tan trong nước tạo dd pectin có độ nhớt cao
– Có khả năng tạo gel: acid, đường
VD: (đường ≥ 50%; pH 3- 3,4; pectin 0.5-1.5%)
Trang 202.3 Pectin
Yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tạo gel, cấu trúc gel:
- Số lượng monomer tạo phân tử pectin
- Mức độ methoxyl hóa
Mức độ methoxyl hóa ảnh hưởng đến cơ chế tạo gel
Trang 220.2-2.81.5
34-5Cellullose
Trang 232.4 Các chất xơ
• Vị trí: thành tế bào, vỏ quả, vỏ hạt
• Vai trò: các phân tử cellulose liên kết hydro bó sợi, liên kết với hemicellulose, protopectin tạo mô vỏ cứng, vững, ít thoát nước cho RQ
Cellulose
Trang 242.4 Các chất xơ
• Hàm lượng 0,5-4%
• Vị trí: Có ở trong thành tế bào cùng với cellulose
• Vai trò: làm chất kết dính các tế bào lại với nhau, chất
dự trữ năng lượng
• Tính chất:
– Không bị thủy phân trong đường tiêu hóa
– Không tan, khi quả chín sẽ bị thủy phân thành đường.– Có thể bị thủy phân bởi dung dịch acid yếu, kiềm yếu
Hemicellulose
Trang 25Gum
Trang 26Cellulose, lignin,1 số hemicellulose mạch dài
Quả > Rau ăn
lá
Rau ăn lá >
Quả
Trang 273 Các hợp chất chứa N
• Khái niệm: protein và sản phẩm thủy phân protein hoặc cấu tử tổng hợp protein: aa, amit (asparigin, glutamin), acid nucleic, amoniac, nitrat, glucoside chứa N, enzyme…
• Hàm lượng 0,5-2% tổng lượng chất khô ( nhiều trong các loại đậu, cải 3,5-5,5, chuối tiêu 1,8%)
Trang 29Khi chế biến: nhiệt, acid, bức xạ
- Biến đổi khi bảo quản: nito protein giàm, nito phi protein tăng
Trang 30Thành phần protein của một số loại RQ
Trang 31• Enzyme oxy hóa (oxidoreductase)
– Polyphenoloxydase, peroxydase, ascorbinase…
– Bền nhiệt
– Peroxydase : Enzyme chỉ thị, dùng để
định mức độ vô hoạt enzyme trong chế biến RQ.
Trang 32 Enzyme
• Enzyme oxy hóa (oxidoreductase)
– Polyphenoloxydase
Trang 33 Enzyme
• Enzyme thủy phân (hydrolase)
– Cacbohydrase (amylase, invertase), pectolitic (pectinase, protopectinase), proteolitic (Protease, papain, bromelin)
– Papain – nhựa của vỏ và lá đu đủ
– Bromelin – chồi, lá, bã dứa
Trang 34Các loại enzyme thường gặp trong RQ
Enzyme Tác dụng
Polyphenoloxydase Oxy hóa hợp chất phenolic
Polygalacturonase Thủy phân liên kết glycoside giữa
các polygalacturonic trong phân tử pectin
Pectinesterase Thủy phân liên kết ester của các gốc
galacturonic trong pectinLypoxygenase Oxy hóa lipid
Ascorbate-oxydase Oxy hóa acid ascorbic và các dẫn
xuấtChlorophyllase Tách vòng phytol ra khỏi
chlorophyll
Trang 364 Lipid
Dầu thực vật: triglyceride, phospholipid, glycolipid, nhiều acid béo không no
• Acid béo không no:
– Acid oleic, linoleic, linolenic
– Cholesterol thấp
• Phospholipid và glycolipid:
Lecithin: hỗn hợp các loại phospholipid, có nhiều trong dầu đậu nành
Trang 374 Lipid
• Steroid và sterol:
- Steroid (phytosterol): hormone thực vật
- Sterol: liên kết với độc tố làm giảm độc tính
Trang 385 Vitamin
• Nhiều vitamin chỉ tổng hợp được ở thực vật RQ là nguồn cung cấp vitamin quan trọng.
• Vit tan trong nước: C, P, acid folic, PP, B
• Vit tan trong chất béo: A, D, K
• Yếu tố ảnh hưởng: loại và lượng vitamin
- Loại RQ, giống, điều kiện gieo trồng, chăm bón, độ chín
- Rất dễ bị phân hũy bởi các tác nhân oxy hóa như
O2, nhiệt độ, ánh sáng…
Trang 39Vitamin C (acid ascorbic)
• Bản chất: acid L-ascorbic, vit nhiều nhất trong RQ
• Các dạng tồn tại: L-ascorbic, acid dehydro ascorbic, ascorbigen
• Phân bố: Có nhiều trong rau xanh, trái cây có pH thấp
• Tính chất:
- Dễ bị oxi hóa khi gia nhiệt, không khí, ánh sáng
- Hàm lượng giảm dần theo độ chín.
- Bền trong môi trường acid,
- Được bảo vệ tốt trong dung dịch có độ
đường cao.
- Muối sắt và đồng có tính phá hủy vitamin C.
Trang 41- Thường đi kèm với chlorophyll
- Tan trong chất béo
- Khá bền khi gia nhiệt, dễ bị oxy hóa (50%)
Trang 426 Khoáng
• Trong RQ có khoảng 50-60 loại khoáng.
• Hàm lượng 0,25-1,5%: đa lượng, vi lượng, siêu vi lượng
Đa lượng: Ca, K, Na, P
– Muối của acid hữu cơ và vô cơ: dễ hấp thu
• Phosphoric, sunfuric, chlohydric, boric…
Trang 437 Acid hữu cơ
• Vai trò:
Tạo vị và mùi đặc trưng cho RQ
– pH 2,5-5,5 quả chua
– pH 5,5-6,5 quả không chua
Tham gia quá trình oxy hóa khử và quá trình hô hấp
• Dạng tồn tại: tự do, muối, ester
• Hàm lượng: thường ≤ 1%, ngoại trừ chanh 6%, mơ, mận, khế 1.5-2%, phụ thuộc vào giống, loại RQ, độ chín…
Trang 447 Acid hữu cơ
• Độ chua:
Citric < acetic < tartaric <malic < lactic
• Vị chua: đặc trưng phụ thuộc loại acid và chỉ số đường/acid
• Các loại acid hữu cơ chính trong RQ:
Trang 45Acid malic
– Acid táo, phổ biến trong táo và hầu hết các loại RQ: chuối, cà chua,
mơ, đào, hạt họ đậu…
– Tính chất: Vị chua dễ chịu, tan đều trong nước
Trang 46• Ứng dụng:
• Chế biến
– Kết hợp với đường vị chua ngọt kích thích tiêu hóa
– Chống hiện tượng lại đường,
– Tăng tốc độ đông của mứt,
– Tăng tốc độ phản ứng Caramel và các phản ứng tạo màu khác.
Trang 488 Glycoside
• Khái niệm: Là hợp chất tạo bởi đường và các chất phi glucid (aglycon) như rượu, acid, aldehyde, phenol, tannin…
• Đặc điểm chung:
- Tan trong nước
- Glycoside tạo mùi thơm đặc trưng, tạo vị đắng.
- Chất bảo vệ: thủy phân tạo một số chất kháng khuẩn.
• Phân bố: Tập trung ở vỏ và hạt.
• Các loại glycoside phổ biến:
Trang 49Naringin Vỏ, cùi, dịch quả
citrus Vị đắng Khi chín phân hủy thành glucose, ramnose và naringinen
Limonin Citrus Không đắng Khi phá hủy tế bào, limonin
và acid citric tạo thành hợp chất có vị đắng.
Solanin
C 45 H 17 O 15
Cà chua, cà tím, khoai tây Vị đắng Vỏ khoai tây 0,01% Khi nẩy mầm, lượng solanin tăng nhanh Khi
vào cơ thể bị phá hủy tạo HCN rất độc.
Amygladin
C 20 H 27 O 11
Hạt mơ, đào, hạnh nhân đắng, mận Vị đắng Trong cơ thể người bị thủy phân cho HCN gây độc
Manihotin Vỏ, cùi củ sắn Khi thủy phân tạo HCN gây độc
Sinigrin Hạt cải Vị cay xốc
Kapsaisin Ớt Vị cay
Trang 509 Alkaloid
• Khái niệm: Là hợp chất có chứa N và có hoạt tính dược học, có chứa nhóm amin
• Một số alkaloid phổ biến:
Trang 51Alkaloid Phân bố Tính chất
Nicotine Họ cà dược: thuốc
lá, cà chua, cà tím, khoai tây
Chất độc kích thích thần kinh và có khả năng tiêu diệt côn trùng Có tác dụng giảm đau
Cocaine Lá coca Kích thích hệ thần kinh trung ương
Quinine Vỏ cây canh kina
Nam Mỹ
Chữa sốt rét
Caffeine,
theobromine Trà, cà phê, ca cao Kích thích thần kinh nhẹ, gây nghiện
Saponin Nhân sâm Kháng khuẩn, nấm
Solanine Khoai tây nẩy mầm Vị đắng Trong cơ thể người bị thủy
phân cho HCN gây độc
Trang 52- Tham gia điều khiển trao đổi năng lượng và tái tạo protein
- Quyết định màu và vị của RQ.
- Một số hợp chất polyphenol có hoạt tính vitamin
Trang 5310 Các hợp chất phenolic
• Phân loại:
– Thủy phân được: glucose và acid thơm (đặc biệt là tannin :
1 glucose và 5 acid galic)
– Ngưng kết (không thủy phân được): takesin, licin, melanin màu đen xám
• Tính chất:
- Tạo vị chát
- Dễ bị oxy hóa với xúc tác enzyme chứa đồng polyphenol oxidase gây sẫm màu quả khi chế biến
Trang 5410 Các hợp chất phenolic
• Polyphenol phổ biến trong rau quả: tannin
Hợp chất polyoxyphenol có KLPT 600-2000
Tính chất:
- Trái chín < trái xanh,
- Hòa tan tốt trong nước
- Kết hợp với Fe, Sn, Zn, Cu tạo các màu không tự nhiên
Trang 5510 Các hợp chất phenolic
Tính chất:
- Tạo flobafen màu nâu hay đỏ khi bị oxy hóa bởi enzyme polyphenoloxydase
VD: biến màu táo
- Tạo tủa tannate với protein và các chất keo tự nhiên khác nên được dùng làm trong dịch ép RQ
- Khi tàng trữ trong rượu trái cây, tannin bị oxy hóa đến quinon làm rượu có hương vị đậm hơn
Trang 5610 Các hợp chất phenolic
Một số loại polyphenol phổ biến trong RQ:
Catechin Tannin Anthocyanin (Nhóm
flavonoid)
Isoflavone (Nhóm flavonoid)
Trang 5711 Chất thơm
• Khái niệm: là chất bay hơi, tinh dầu, hỗn hợp các chất terpen, alcohol, aldehyde, cetone, ester, phenol, acid hữu cơ…
• Phân bố: vỏ > thịt quả, chủ yếu trong quả citrus, rau thơm, hành, tỏi
• Hàm lượng thấp 0,001%
• Tính chất:
– Phần lớn không tan trong nước và có tính sát trùng
– Rất dễ bay hơi tạo hương vị đặc trưng
Trang 58Chất thơm chính trong các tổ hợp mùi RQ
IsopentanolCitral
ValenceneGingerol2-methoxyl-3-isobutypyrazinCinnamaldehyde
1-octen-3-ol, lenthionine2-methoxy-3-ethyl pyrazine; 2,5-dimethyl pyrazine
Trang 6012 Chất màu
• Tính chất:
- Tan trong dầu
- Khi trái chín, chlorophyll bị thủy phân thành các chất không màu
- Nhiệt độ cao và acid: Mg bị thay thế bằng
H pheophytyl có màu vàng úa
- Để bảo vệ màu xanh của RQ chế biến trong môi trường kiềm
Trang 62• Tính chất:
- Tan trong dầu
- Có hệ nối đôi liên hợp, không bền với các tác nhân oxy hóa như nhiệt độ, oxy không khí, ánh sáng…
- Các loại carotene có hoạt tính tiền vitamin A
Trang 65• Anthoxanthin
– Màu trắng (bông cải, khoai tây, hành…)
– Thuộc nhóm màu flavonoid
– Tan trong nước
Trang 6614 Phitonxyd
• Kháng sinh thực vật, bản chất là tinh dầu, hợp chất màu flavonoid, acid hữu cơ, glycoside…
• Vai trò:
- Có khả năng ức chế hoặc tiêu diệt các VSV.
- Tạo nên dược tính cho RQ – phòng chống bệnh
- Giảm chế độ thanh trùng
– Tỏi – alisin – dạng dầu lỏng, mùi xốc
– Trái cây – anthocyanne
– Cyanin - artichoke