Chất bảo vệ: thủy phân tạo một số chất kháng khuẩn • Phân bố: Tập trung ở vỏ và hạt.

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 1 NGUYÊN LIỆU RAU CỦ QUẢ-THÀNH PHẦN HÓA HỌC (Trang 48 - 52)

• Phân bố: Tập trung ở vỏ và hạt.

Glucoside Phân bố Tính chất Hespiridin

C50H60O27

Cùi cam, chanh, qt, bưởi

Khơng có vị đắng. Thủy phân ra ramnose, glucose và hesperitein.

Naringin Vỏ, cùi, dịch quả

citrus Vị đắng. Khi chín phân hủy thành glucose, ramnose và naringinen

Limonin Citrus Không đắng. Khi phá hủy tế bào,

limonin và acid citric tạo thành hợp chất có vị đắng.

Solanin

C45H17O15

Cà chua, cà tím,

khoai tây Vị đắng. Vỏ khoai tây 0,01%. Khi nẩy mầm, lượng solanin tăng nhanh. Khi vào cơ thể bị phá hủy tạo HCN rất độc.

Amygladin

C20H27O11

Hạt mơ, đào, hạnh nhân đắng, mận

Vị đắng. Trong cơ thể người bị thủy phân cho HCN gây độc

Manihotin Vỏ, cùi củ sắn Khi thủy phân tạo HCN gây độc

Sinigrin Hạt cải Vị cay xốc

9.

9. AlkaloidAlkaloid

• Khái niệm: Là hợp chất có chứa N và có hoạt tính dược học, có chứa nhóm amin

Alkaloid Phân bố Tính chất

Nicotine Họ cà dược: thuốc lá, cà chua, cà tím, khoai tây

Chất độc kích thích thần kinh và có khả năng tiêu diệt cơn trùng. Có tác dụng giảm đau

Cocaine Lá coca Kích thích hệ thần kinh trung ương

Quinine Vỏ cây canh kina Nam Mỹ

Chữa sốt rét

Caffeine,

theobromine Trà, cà phê, ca cao Kích thích thần kinh nhẹ, gây nghiện

Saponin Nhân sâm Kháng khuẩn, nấm

Solanine Khoai tây nẩy mầm Vị đắng. Trong cơ thể người bị thủy phân cho HCN gây độc

10.

10. Các hợp chất phenolicCác hợp chất phenolic

• Khái niệm: các hợp chất có chứa nhóm phenol hoặc dẫn

xuất phenol gọi chung là các hợp chất phenolic hay polyphenol

• Hàm lượng: thấp 0,1-0,2%; trừ một số quả chát 1% • Vai trị:

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 1 NGUYÊN LIỆU RAU CỦ QUẢ-THÀNH PHẦN HÓA HỌC (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(66 trang)