0
Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

KIỂM TRA I/ Mục Tiêu:

Một phần của tài liệu GIAO AN CN6 (Trang 50 -55 )

III/ Hoạtđộng dạy và học: 1/ Oån định lớp

1/ Oån định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ

KIỂM TRA I/ Mục Tiêu:

I/ Mục Tiêu:

Rèn tính cẩn thận trung thực khi làm bài. II/ Chuẩn bị:

GV câu hỏi, đáp án HS ơn tập.

III/ Hoạt động dạy học: 1/ Oån định lớp

2/ Phát đề

ĐỀ

Tuần 27,28 Tiết: 54, 55, 56

Bài 22 : QUI TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN

I/ Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này HS hiểu được: - Nguyên tắc xây dựng thực đơn.

- Biết cách chế biến mĩn ăn và phục vụ chu đáo. - Biết cách bày bàn và thu dọn sau khi ăn.

II/ Chuẩn bị:

- GV: giáo án, SGK

- HS: học bài, đọc trước bài ở nhà

III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Oån định lớp

2/ Kiểm tra bài cũ

- GV sửa và phát bài kiểm tra.

3/ Bài mới:

Nội dung Hoạt động của GV và HS

Hoạt động 1: Xây dựng thực đơn

1/ Thực đơn là gì?

- Thực đơn là bảng ghi lại tất cả các mĩn ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, liên hoan, sinh nhật hay bữa ăn thường ngày.

- Trình tự sắp xếp các mĩn ăn trong thực đơn phản ánh phần nào phong tục tập quán về ăn uống của từng vùng, từng miền và thể hiện sự phong phú dồi dào về thực phẩm.

- Cần nắm vững nguyên tắc xây dựng thực đơn để việc tổ chức ăn uống cĩ tác dụng tốt gĩp phần tăng sức khỏe và tạo hứng thú cho người sử dụng.

- GV yêu cầu HS phát biểu thực đơn là gì?

- GV cho HS xem các mẫu thực đơn đã chuẩn bị.

- Các mĩn ăn trong thực đơn cĩ cần phải bố trí sắp xếp hợp lí?

- Nên quan tâm mĩn ăn nào ăn trước, mĩn nào ăn sau, mĩn nào ăn với mĩn nào?

- Cĩ thực đơn cơng việc sẽ đượctiến hành trơi chảy khi thực hiện bữa ăn. - Việc xây dựng thực đơn cần phải tuân

2/ Nguyên tắc xây dựng thực đơn

a/ Thực đơn cĩ số lượng và chất lượng mĩn ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn.

Các mĩn ăn được chia thành các loại sau: + Các mĩn canh (súp) + Các mĩn rau, củ, quả + Các mĩn ăn nuội. + Các mĩn xào rán. + Các mĩn mặn. + các mĩn tráng miệng.

b/ Thực đơn phải cĩp đủ các mĩn ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn.

b1 Bữa ăn thường ngày: canh, mặn, xào và dùng với nước chấm.

b2Bữa ăn liên hoan, chiêu đãi đủ các mĩn ăn đã nêu ở mục a.

c/ Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và cĩ hiệu quả kinh tế.

Hoạt động 2: Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn.

Là khâu quan trọng trong việc tạo nên chất lượng của thực đơn.

Khi chọn cần lưu ý:

- Mua thực phẩm vừa đủ dùng. 1/ Đối với thực đơn thường ngày:

a/ Nên chọn đủ các loại thực phẩm cần thiết cho cơ thể trong một ngày (đủ các nhĩm thức ăn)

b/ Khi chuẩn bị thực đơn cần quan tâm đến số người, tuổi tác, tình trạng sức khỏe, cơng việc, sở thích về ăn uống, lựa chọn thực phẩm đáp ứng yêu cầu về năng lượng và định lượng khẩu phần ăn trong ngày. Đầy đủ chất dinh dưỡng, vệ sinh, đủ dùng cho gia đình trong ngày, khơng gây lãng phí. 2/ Đ/V thực đơn cho các buổi liên hoan chiêu đãi.

Gồm nhiều loại mĩn ăn theo thiết kế của thực đơn, khơng quá cầu, kì tiêu xài lãng phí. Hoạt động 3: Chế biến mĩn ăn

- Mỗi ngày em ăn mấy bữa?

- HS

- Bữa ăn thường ngày của gia đình em thường gồm những mĩn nào?

- HS:

- Em cĩ thường đi ăn cỗ khơng?

- HS:

- Hãy kể tên mĩn ăn của từng loại màem đã ăn?

- HS:

- Khi xây dựng thực đơn phải lưứy điều gì?

- Em hãy liên hệ các kiến thức đã học để biết lựa chọn thực phẩm phù hợp.

- Cho tổ thảo luận và phát biểu.

- Cho HS phát biểu lấy TD thực đơn cho bửa tiệc.

- HS khác phân loại các mĩn ăn của bữa tiệc.

1/ Sơ chế: Là khâu chuẩn bị trước khi chế biến.

2/ chế biến mĩn ăn: cách làm chín thực phẩm.

3/ Trình bày mĩn ăn: Thẫm mĩ, sáng tạo, kết hợp các mẫu rau, củ, quả, tỉa hoa trang trí. Hoạt động 4: Bày bàn và thu dọn sau khi ăn 1/ Chuẩn bị dụng cụ:

Căn cứ vào thực đơn và số người dự bữa để tính số bàn ăn và các loại bát, đũa, đĩa, muỗng cho đày đủ và phù hợp.

Cần chọn dụng cụ đẹp phù hợp với tính chất của bữa ăn.

2/ Bày bàn ăn

Cần trang trí lịch sự đẹp mắt, mĩn ăn đưa ra theo thực đơn, được trình bày đẹp, hài hịa về màu sắc, hương vị.

Cách trình bày bàn và bố trí cho khách phụ thuộc vào tính chất bữa ăn.

3/ cách phục vụ và thu dọn sau khi ăn: a/ Phục vụ:người phục vụ phải ân cần. b/ Dọn bàn ăn:

- Xếp dụng cụ ăn uống theo từng loại. - Khơng thu dọn dụng cụ ăn uống khi

cịn người đang ăn

Hãy trình bày cách chế biến một một mĩn ăn mà biết.

HS:

Nhận xét ý kiến trên.

- Hình thức bày bàn phụ thuộc vào yếu tố nào?

- Để tổ chức bữa tiệc liên hoan được chu đáo, cần quan tâm đến những vấn đề gì?

* Tổng kết bài học

HS đọc kết luận cuối bài.

4/ Kiểm tra đánh giá:

- Muốn tổ chức bữa ăn hợp lí cần phải làm gì?

- Hãy nêu những điểm cần lưu ý khi xây dựng thực đơn. 5/ Dặn dị

HS học thuộc bài, trả lời câu hỏi SGK, xem trước bài 23 thực hành xây dựng thực đơn. ---

Tuần 29 Tiết: 57, 58

Bài 23: XÂY DỰNG THỰC ĐƠN

I/ Mục tiêu:

Thơng qua bài tập thực hành, HS:

- Biết cách xây dựng được thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày.

- Thực đơn thường dùng cho bữa cổ, bữa ăn liên hoan cĩ kĩ năng vận dụng để xây dựng được những thực đơn phù hợp đáp ứng yêu cầu ăn uống của gia đình.

II/ Chuẩn bị:

- Danh sách các mĩn ăn thường ngày của gia đình.

- Danh sách các mĩn ăn bữa liên hoan, bữa cổ. Bảng cơ cấu thực hiện bữa ăn thường ngày.

III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Oån định lớp

2/ Kiểm tra bài cũ

- Muốn tổ chức bữa ăn hợp lí cần phải làm gì?

- Hãy nêu những điểm cần lưu ý khi xây dựng thực đơn. 3/ Bài mới:

I/ Thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày - GV thực đơn là gì?

- HS:

- GV: nguyên tắc cơ bản khi xây dựng thực đơn thường ngày cho gia đình

- HS:

- Quan sát danh mục các mĩn ăn thường ngày và bảng cơ cấu thực đơn hợp lí của bữa ăn thường ngày.

- GV: gia đình em thường dùng những mĩn ăn gì trong ngày?

- HS

- GV: lắng nghe HS trả lời và ghi lên bảng. * Thực hành cá nhân

GV nêu yêu cầu:

Phần cịn lại của tiết học cá nhân mỗi em tự xây dựng một thực đơn cho bữa ă thường ngày của gia đình.

Sau đĩ GV thu bài tập, nhận xét chung và chọn một số bài tiêu biểu nhận xét, rút kinh nghiệm.

* Dặn dị:

HS xem lại nội dung xây dựng thực đơn cho bữa liên hoan, bữa cổ chuẩn bị cho tiết thực hành sau.

II/ Thực đơn dùng cho bữa liên hoan hay cỗ

HS: Quan sát H 3.27. Danh mục các mĩn ăn trong các bữa ăn liên hoan hay cỗ.

GV: Qua quan sát H 3.27 em hãy nhớ lại bữa c63, liên hoan gia đình em tổ chức( hoặc em được mời tham dự) nêu thành phần số lượng mĩn ăn.

HS:

GV: ghi bảng

Em cĩ nhận xét gì về bữa ăn thường ngày so với bữa tiệc cỗ, liên hoan. GV: nguyên tắc xây dựng thực đơn

HS:

* Phần thực hành theo tổ nhĩm

GV nêu yêu cầu bài thực hành theo tổ tiếp theo. Mỗi tổ xây dựng một thực đơn.

Các tổ thảo luận tìm mĩn ăn thích hợp đảm bảo đủ lượng và chất. Sau 20’ các tổ nộp bài, GV nhận xét.

* Tổng kết dặn dị

Mỗi tổ cử đại diện trình bày thực đơn của tổ mình để cả lớp và GV nhận xét. Xem trước bài 24 thực hành tỉa hoa trang trí mĩn ăn.

--- Tuần 30

Tiết: 59, 60

Bài 24: THỰC HAØNH TỈA HOA TRANG TRÍ

I/ Mục tiêu:

Thơng qua bài thực hành HS:

- Biết cách ytả hoa bằng rau, củ, quả.

- Thực hiện được một số mẫu hoa đơn giản, thơng dụng để trang trí mĩn ăn. - Cĩ kĩ năng vận dụng các mẫu tỉa hoa trang trí mĩn ăn.

II/ Chuẩn bị:

- Các mẫu hình kích thích hứng thú học tập. - Hình vẽ các bước thao tác được phĩng to.

III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Oån định lớp

Một phần của tài liệu GIAO AN CN6 (Trang 50 -55 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×