III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nhận xét và kết thúc hoạt động 3:
Địa phơng ta có tài nguyên thiên nhiên cần đợc bảo vệ, các em hãy gơng mẫu thực hiện giúp tài nguyên ở thiên nhiên ớ quê hơng đợc duy trì lâu dài, giúp ích nhiều cho con ngời.
- Hoạt động cá nhân: Đại diện một số HS đọc báo cáo kết quả su tầm đã dặn từ tiết trớc.
- Hoạt động nhóm 6 theo hớng dẫn của GV dựa vào bảng thông tin sau:
Tài nguyên thiên
nhiên Biện pháp bảo vệ ... ... - Đại diện nhóm trình bày kết quả.
4. Hoạt động nối tiếp.
- Tổ chức cho HS thảo luận và đi đến thống nhất vế cách sử dụng tiết kiệm điện nớc. - Nhắc H thực hành sử dụng tiết kiệm các tài nguyên.
Kể chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu:
- Tìm và kể đợc một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn. - Biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn .
II. chuẩn bị:
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ :
HS kể lại 1-2 đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện Lớp trởng lớp tôi, nói điều em hiểu đợc qua câu truyện.
2.Dạy bài mới
HĐ1: Hớng dẫn HS kể chuyện
- Gọi HS đọc đề bài, xác định nội dung? HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý SGK
- Hãy giới thiệu tên câu chuyện mà em định kể ?
- Hãy gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lợc của câu chuyện
HĐ2:HS tập kể chuyện -Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp.
HS có thể hỏi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện - ý nghĩa câu chuyện ?
3.Liên hệ thực tế, củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học, khen HS kể chuyện hay. - Đọc trớc đề bài tuần 32 và chuẩn bị
Kể câu chuyện …..về một việc làm tốt của bạn. Cả lớp đọc thầm theo.
VD : + Mời năm cõng bạn đi học. + ………….
HS làm VBT Kể chuyện trong nhóm
Trao đổi với nhauvề nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Nhóm khác nhận xét: +nội dung câu chuyện +cách kể chuyện
+khả năng hiểu chuyện của ngời kể .
Bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất, ngời kể chuyện hấp dẫn nhất.
Toán
Tiết 152 : Luyện tập I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố việc vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán. - Giáo dục ý thức vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào thực tế.
ii. chuẩn bị
- Hình thức : cá nhân, nhóm, cả lớp.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: nêu tính chất phép cộng và phép trừ. 2. Bài mới
Bài 1 :
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài Bài 2 :
- Hd áp dụng các tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách hợp lí.
- Cho H làm vào vở và chữa bài. Bài 3 :
- Hd phân tích bài toán và tìm hớng giải. - Cho H làm bài, chấm và nhận xét.
- HS tự làm bài rồi chữa bài 11 7 + 4 3 + 11 4 + 4 1 = ( 11 7 + 11 4 ) + ( 4 3 + 4 1) = 11 11 + 4 4 = 2
- HS nêu tóm tắt bài toán rồi tự giải và chữa bài Phân số chỉ số phần tiền lơng gia đình đó chi tiêu hằng tháng là: 5 3 + 4 1 = 20 17 (số tiền lơng)
a) Tỉ số % số tiền lơng gia đình đó để dành là: 20 20 - 20 17 = 20 3 (số tiền lơng) 20 3 = 100 15 = 15%
Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành đợc là: 4000000 : 100 x 15 = 600000(đồng)
3. Củng cố:
- Nêu lại nội dung bài học
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : nam và nữ I. Mục tiêu:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam và nữ. Hiểu nghĩa của từ. Trao đổi về phẩm chất quan trọng mà ngời nam, ngời nữ cần có.
- Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam, nữ, về quan niệm bình đẳng nam, nữ. Xác định đợc thái độ đúng đắn: không coi thờng phụ nữ.
II. chuẩn bị:
- Vở bài tập.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy và học:
1. Hớng dẫn HS luyện tập
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Hd thảo luận nhóm, nêu kết quả.
Bài tập 2
- Tổ chức hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả GV tổng kết
Bài 3
- Hd H làm miệng, nhận xét.
a.Anh hùng: có tài năng, khí phách, làm nên… Bất khuất: không chịu khuất phục trớc … Trung hậu: chân thành và tốt bụng với … Đảm đang: biết gánh vác, lo toan mọi ….. b. nhân hậu, khoan dung, dịu dàng, nhờng nhịn, chăm chỉ, ….
a. Lòng thơng con, đức hi sinh, nhờng nhịn của ngời mẹ.
b. Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là ngời giữ gìn hạnh phúc, tổ ấm gia đình.
c. Phụ nữ dũng cảm, anh hùng. 2. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu H về nhà học thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 2 và 3.
Tiếng Việt
ôn tập luyện từ và câu I. Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố về mở rộng vốn từ : Nam và nữ - Thực hành kỹ năng sử dụng tiếng Việt
II. chuẩn bị:
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:–
1. Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Nối các từ chỉ phẩm chất với nghĩa của nó:
Thùy mị Có lời nói, cử chỉ, nét mặt gây tác động êm nhẹ và cảm giác dễ chịu với ngời khác.
Dịu dàng Ăn ở, đối xe với mọi ngời hết lòng theo bổn phận, có trớc, có sau.
Hiền hậu Có nét mặt, lời nói, cử chỉ nhẹ nhàng, dịu dàng. Bài 2: Liệt kê các từ chỉ phẩm chất thờng gắn với con trai, đàn ông:
M: mạnh mẽ, …..
Bài 3: Đặt câu với một trong các từ ngữ chỉ phẩm chất gắn với ngời phụ nữ hoặc đàn ông trong hai bài tập trên.
2.Củng cố, dặn dò:
Hệ thống nội dung bài. Nhận xét giờ học, nhắc H chuẩn bị cho bài tiết sau.
Ôn tập : Thực vật và động vật I. Mục tiêu
Sau bài học, HS có khả năng :
- Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện - Nhận biết một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng
- Nhận biết một số loài động vật đẻ con
II. chuẩn bị
- Hình trang 124, 125, 126 SGK, - Hình thức : cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra: Nêu sự sinh sản và nuôi con của hổ và hơu ? 2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: b. Hớng dẫn HS ôn tập
Bài 1: tìm xem mỗi tấm phiếu có nội dung d- ới đây phù hợp với chỗ... nào trong câu? Bài 2: Tìm xem mỗi chú thích phù hợp với số thứ tự nào trong hình
Bài 3: Trong các cây dới đây cây nào có hoa thụ phấn nhờ gió, cây nào có hoa thụ phấn nhờ côn trùng?
Bài 4: Tổ chức nh bài 1.
Bài 5: Trong các động vật dới đây động vật nào đẻ trứng , động vật nào đẻ con
- Cho HS chơi trò chơi ai nhanh , ai đúng GV hớng dẫn luật chơi, điều khiển.
HS làm việc cá nhân trong vở bài tập Đáp số: 1 – c ; 2 – a; 3 – b ; 4 - d HS quan sát hình vẽ SGK rồi tìm HS nêu kết quả, các HS khác nhận xét. Đáp số: 1. nhụy ; 2. nhị. HS làm việc nhóm bàn, quan sát hình vẽ 2,3,4 SGK để trả lời
- Đại diện nhóm báo cáo, lớp nhận xét -> Hoa hồng, hớng dơng : côn trùng, Ngô : thụ phấn nhờ gió.
1 – e; 2 – d; 3 – a; 4 – b; 5 – c. HS chơi trò chơi
Đội nào nêu đợc nhiều và đúng thì đội đó thắng
3. Củng cố dặn dò :
Hệ thống nội dung ôn tập.
Nhận xét giờ học, nhắc H chuẩn bị bài sau.
Thứ t ngày 7 tháng 4 năm 2010
Lịch sử
Tìm hiểu về quá trình hình thành trờng học I. Mục tiêu
- Học sinh biết đợc quá trình hình thành trờng học: Nguồn gốc, sự hình thành và quá trình phát triển của trờng.
- Học sinh tự hào về truyền thống của trờng mình cũng nh quê hơng Yên Phú.
II. chuẩn bị
- Bản đồ hành chính của xã. - Tranh ảnh, t liệu....
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình ra đời mang lại những lợi ích kinh tế nh thế nào? - HS trả lời. GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới :
Gv tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn với nội dung nh sau:
-Trờng Tiểu học Yên Phú đợc thành lập vào ngày tháng năm nào?
-Từ ngày đợc thành lập đến nay trờng đã đạt
HS thảo luận theo nhóm bàn các nội dung mà GV đa ra:
- Ngày thành lập trờng (năm 1953)
- Thành tích của nhà trờng (bằng khen, danh hiệu, huân chơng,…)
những thành tích gì ?
-Đến nay, trờng có bao nhiêu lớp và có bao nhiêu học sinh ?
-Từ ngày thành lập đến nay, trờng đã có bao nhiêu thầy cô làm hiệu trởng ? Hiện nay ai là hiệu trởng ? Ai là hiệu phó?
Với mỗi nội dung trên, GV yêu cầu học sinh thảo luận theo sự tìm hiểu trớc ở nhà.Sau đó gọi đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hd liên hệ và qua đó giáo dục cho H lòng biết ơn và kính trọng các thầy cô giáo.
3.Củng cố, dặn dò :
Yêu cầu H nhắc lại nội dung toàn bài. Nhận xét giờ hoc, nhắc H về học kĩ bài.
- Truyền thống nhà trờng
- Các thầy cô đã làm hiệu trởng ( Trần Kế Giáo, Nguyễn Thị Hiến, Hoàng Hữu Sinh) - Hiệu trởng và GV chủ nhiệm hiện nay. Đại diện nhóm lên trình bày kết quả Nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS trình bày sự quan tâm dạy dỗ của các thầy cô giáo và từ đó nêu những việc đã làm để thể hiện lòng biết ơn các thầy cô giáo.
Toán
Tiết 153: phép nhân I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán.
- Giáo dục tính cẩn thận, linh hoạt.
ii. chuẩn bị
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
IIi. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS tự ôn tập những hiểu biết chung về phép nhân: tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép nhân..
Hoạt động 2: GV tổ chức, hớng dẫn HS tự làm bài rồi chữa các bài tập Bài 1:
- Cho HS tự làm rồi chữa bài Bài 2:
Hd làm miệng. Bài 3:
Hd áp dụng các tính chất.
Lu ý: Phần giải thích không viết vào bài làm. Bài 4: Hd phân tích đề và xác định cách làm bài, Cho h làm vào vở, chấm và nhận xét. a. 1555848 ; 1204600 b. 8/17 ; 5/21
- HS nêu cách nhân nhẩm số thập phân với 10; với 100 hoặc với 0,1; với 0,01
- HS tự làm bài rồi chữa bài:
a. 2,5 x 7,8 x 4 = 2,5 x 4 x 7,8 = 10 x 7,8 = 78. b. 0,5 x 9,6 x 2 = 0,5 x 2 x 9, 6 = 1 x 9,6 = 9,6. - Nêu tóm tắt rồi tự giải và chữa bài:
1giờ 30 phút = 1,5giờ.
Quãng đờng ôtô và xe máy đi đợc trong 1 giờ là: 48,5 + 33,5 = 82 (km)
Độ dài quãng đờng AB là
82 x 1,5 = 123 (km)
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học, nhắc H về làm bài trong vở bài tập.
Tập đọc Bầm ơi I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng cảm động, trầm lắng, thể hiện cảm xúc yêu thơng mẹ rất sâu nặng của anh chiến sĩ Vệ quốc quân.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi ngời mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa ngời chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với ngời mẹ tần tảo, giàu tình yêu thơng con nơi quê nhà.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ trong SGK,
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.