Luận án tiến sĩ kinh tế cải cách hệ thống ngân hàng nhật bản giai đoạn 1990 – 2005 và một số hàm ý cho việt nam

174 2 0
Luận án tiến sĩ kinh tế cải cách hệ thống ngân hàng nhật bản giai đoạn 1990 – 2005 và một số hàm ý cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án .3 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án Phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể .4 Đóng góp khoa học luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết cấu luận án Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu cải cách hệ thống ngân hàng 1.2 Tình hình nghiên cứu cải cách hệ thống ngân hàng Nhật Bản 15 1.3 Tình hình nghiên cứu cải cách hệ thống ngân hàng Việt Nam 20 1.4 Nhận xét, đánh giá vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 25 1.4.1 Một số nhận xét, đánh giá tình hình nghiên cứu 25 1.4.2 Khoảng trống hướng nghiên cứu luận án 25 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẢI CÁCH HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 28 2.1 Một số khái niệm 28 2.1.1 Hệ thống ngân hàng 28 2.1.2 Cải cách hệ thống ngân hàng 32 2.2 Động lực cải cách hệ thống ngân hàng 35 2.3 Đối tượng, mục tiêu, nguồn lực tài để cải cách hệ thống ngân hàng 37 2.3.1 Chủ thể cải cách 37 2.3.2 Đối tượng cải cách 37 2.3.3 Mục tiêu cải cách 38 2.3.4 Nguồn lực tài để thực cải cách 39 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến cải cách hệ thống ngân hàng quốc gia 40 2.5 Tiêu chí đánh giá hiệu q trình cải cách 42 2.6 Nội dung, bước thực cải cách hệ thống ngân hàng 44 2.6.1 Tổ chức, xếp lại máy, hệ thống 45 2.6.2 Sáp nhập giải thể ngân hàng yếu 46 2.6.3 Cơ cấu lại vốn chủ sở hữu 47 2.6.4 Xử lý nợ xấu 48 2.6.5 Thành lập quan đặc trách xử lý nợ xấu 51 2.6.6 Nâng cao công tác quản trị ngân hàng trao quyền độc lập 52 2.6.7 Cải cách hoạt động quan giám sát 54 Chương 3: THỰC TRẠNG CẢI CÁCH HỆ THỐNG NGÂN HÀNG NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 1990 - 2005 58 3.1 Tổng quan hệ thống ngân hàng Nhật Bản nhân tố tác động đến cải cách hệ thống ngân hàng Nhật Bản giai đoạn 1990 - 2005 58 3.1.1 Khái quát kinh tế vĩ mô hệ thống ngân hàng Nhật Bản 58 3.1.2 Những nhân tố tác động đến cải cách hệ thống ngân hàng Nhật Bản 65 3.2 Các biện pháp cải cách hệ thống ngân hàng Nhật Bản 76 3.2.1 Ổn định hệ thống ngân hàng 77 3.2.2 Tái cấu trúc ngành ngân hàng: Tái cấp vốn công xử lý nợ xấu 79 3.2.3 Loại bỏ ngân hàng yếu 83 3.2.4 Cải cách hệ thống ngân hàng gắn với tái cấu trúc khu vực doanh nghiệp 87 3.2.5 Thiết lập khuôn khổ giám sát điều tiết dựa thị trường 90 3.3 Đánh giá trình cải cách hệ thống ngân hàng Nhật Bản từ năm 1990 đến năm 2005 93 3.3.1 Những kết đạt 93 3.3.2 Những tồn tại, hạn chế 99 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế, tồn 100 Chương 4: BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ CẢI CÁCH HỆ THỐNG NGÂN HÀNG NHẬT BẢN VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM TRONG CẢI CÁCH HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 104 4.1 Những học kinh nghiệm từ cải cách hệ thống ngân hàng Nhật Bản 104 4.1.1 Bài học cách thức điều tiết kinh tế thông qua cơng cụ sách tiền tệ 104 4.1.2 Bài học ứng phó có khủng hoảng xảy 107 4.1.3 Bài học xử lý nợ xấu 109 4.1.4 Bài học cải cách hệ thống ngân hàng phải đôi với tái cấu trúc doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước 111 4.2 Thực tiễn cải cách hệ thống ngân hàng Việt Nam: Những thành tựu, hạn chế nguyên nhân 113 4.2.1 Hệ thống ngân hàng Việt Nam trước yêu cầu cải cách 113 4.2.2 Những thành tựu, hạn chế trình cải cách hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2012 – 2020 119 4.3 Khuyến nghị giải pháp cải cách hệ thống ngân hàng Việt Nam từ góc độ kinh nghiệm cải cách hệ thống ngân hàng Nhật Bản 131 4.3.1 Giải pháp nâng cao lực điều tiết kinh tế thông qua cơng cụ sách 131 4.3.2 Giải pháp nâng cao khả ứng phó hệ thống ngân hàng có khủng hoảng xảy 132 4.3.3 Giải pháp xử lý nợ xấu 136 4.3.4 Một số giải pháp khác 139 KẾT LUẬN 145 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA NGHIÊN CỨU SINH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHỤ LỤC 161 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trải qua 30 năm đổi mới, ngành ngân hàng Việt Nam hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mình, ln giữ vai trị quan trọng huyết mạch kinh tế, thở hoạt động đời sống xã hội, nhân tố thiếu để tập trung nguồn lực vốn cho phát triển đất nước Những thành tựu kinh tế xã hội rực rỡ mà Việt Nam đạt cơng đổi mới, vai trị, vị Việt Nam ngày khẳng định trường quốc tế có đóng góp lớn ngành ngân hàng Cũng lẽ mà hoạt động ngân hàng nhạy cảm, khơng đảm bảo an tồn dễ gây tổn thương nặng nề cho kinh tế Việc mở cửa thị trường ngân hàng, tài xu tất yếu bối cảnh hội nhập quốc tế, kể từ Việt Nam gia nhập WTO mang lại nhiều hội thách thức cho hệ thống NHTM Việt Nam Các NHTM Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt từ ngân hàng nước đến từ khu vực tài phát triển Mỹ, Châu Âu, Singapore, Nhật Bản, chịu tác động biến động thị trường tài quốc tế nhiều Cuộc khủng hoảng tài suy giảm kinh tế toàn cầu kéo dài từ năm 2008 đến để lại hậu qua nặng nề nhiều quốc gia, đặc biệt Mỹ mà nguyên nhân yếu hệ thống NHTM Điều buộc quốc gia phải quan tâm, đánh giá lại toàn hoạt động NHTM để đảm bảo cho NHTM thích nghi với nhu cầu phát triển bối cảnh kinh tế giới đầy biến động Ở Việt Nam, mà thị trường chứng khoán chưa phát triển, gánh nặng vốn cịn dồn lên vai NHTM việc giữ cho hệ thống NHTM ổn định lành mạnh cần phải đặc biệt quan tâm Do đó, việc tiếp tục đổi mới, cải cách hệ thống ngân hàng, xây dựng hệ thống ngân hàng lành mạnh yêu cầu cần thiết Việt Nam trình tái cấu kinh tế nói chung hệ thống ngân hàng nói riêng điều kiện hệ thống ngân hàng yếu gặp nhiều khó khăn ngân sách; q trình hội nhập, tự hóa tài ngày sâu rộng Những khó khăn cải cách hệ thống ngân hàng đòi hỏi Việt Nam phải tham khảo kinh nghiệm nước trước để điều chỉnh chế, sách xử lý nợ xấu Nhật Bản có thành cơng thất bại cải cách hệ thống ngân hàng mà Việt Nam tham khảo nước có nhiều điểm tương đồng cấu trúc hệ thống tài nguyên nhân gây nợ xấu, khủng hoảng hệ thống ngân hàng Nhật Bản với đặc điểm bật hệ thống ngân hàng như: Ngân hàng sở tồn hệ thống tài chính, ngân hàng hay thị trường vốn gián tiếp nguồn cung cấp vốn chủ yếu cho công ty cho phát triển kinh tế Nhật Bản; hệ thống ngân hàng mang tính khép kín hướng nội; can thiệp mang tính bảo hộ phủ hệ thống ngân hàng cộng với việc coi trọng ràng buộc nhóm quan hệ doanh nghiệp với ngân hàng, quan hệ gia đình, quan hệ “cánh hẩu”… kinh tế Nhật Bản khiến cho định cho vay ngân hàng lúc dựa sở đánh giá rủi ro cách cẩn trọng Ngành ngân hàng Nhật Bản trải qua trình tái cấu trúc, tái tổ chức củng cố lớn quy mơ chưa có lịch sử, tất diễn bối cảnh tồn cầu hóa, ngày điều chỉnh theo định hướng thị trường Quá trình cải cách hệ thống ngân hàng Nhật Bản khởi động thúc đẩy khó khăn kinh tế từ việc đổ vỡ tài sản đình trệ kinh tế bắt đầu vào đầu năm 1990 dẫn đến khủng hoảng hệ thống ngân hàng năm 1997 1998; tiếp sau tác động khủng hoảng tài toàn cầu năm 2008 – 2009 Trên sở thành tựu hạn chế Nhật Bản việc cải cách hệ thống ngân hàng, rút số hàm ý cho Việt Nam việc xây dựng sách tái cấu trúc hệ thống ngân hàng cách hợp lý Do đó, việc nghiên cứu vận dụng linh hoạt học kinh nghiệm từ thực tiễn cải cách ngân hàng Nhật Bản giai đoạn 1990 – 2005 cần thiết, nhằm góp phần xây dựng, điều chỉnh sách biện pháp trình tái cấu, tiếp tục đổi hệ thống Ngân hàng Việt Nam Do vậy, NCS lựa chọn đề tài “Cải cách hệ thống ngân hàng Nhật Bản giai đoạn 1990 – 2005 số hàm ý cho Việt Nam” làm chủ đề nghiên cứu cho luận án Tiến sỹ Kinh tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu, đánh giá cách hệ thống, toàn diện, khách quan tiến trình cải cách hệ thống ngân hàng Nhật Bản giai đoạn 1990 - 2005; rút học kinh nghiệm, sở đề xuất giải pháp thúc đẩy tiến trình cải cách hệ thống ngân hàng Việt Nam có hiệu hơn, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế ngày 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận án xác định nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: Thứ nhất, làm sáng tỏ mặt lý luận thực tiễn tiến hành cải cách hệ thống Ngân hàng Nhật Bản giai đoạn 1990 – 2005, cần thiết phải tiến hành cải tổ hệ thống Ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2020 – 2030 Thứ hai, nghiên cứu thực tiễn cải cách hệ thống Ngân hàng Nhật Bản giai đoạn 1990 - 2005 Những thành tích mà Nhật Bản đạt tồn Nhật Bản phải đối mặt, rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam Thứ ba, nghiên cứu thực tế cải cách hệ thống Ngân hàng Việt Nam, đặc biệt giai đoạn từ sau khủng hoảng tài tiền tệ (2008) đến 2019; Thứ tư, sở nghiên cứu thực tế Nhật Bản Việt Nam, đề xuất số giải pháp cho cải cách hệ thống Ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2020 – 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn quốc gia học kinh nghiệm 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án - Phạm vi nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu hoạt động cải cách hệ thống Ngân hàng Nhật Bản, tác động việc cải cách đến kinh tế hệ thống ngân hàng Nhật Bản Trên sở rút số hàm ý cho Việt Nam việc thực cải cách hệ thống ngân hàng giai đoạn 2020 – 2030 Phạm vi nghiên cứu hệ thống ngân hàng Việt Nam tập trung chủ yếu hệ thống ngân hàng thương mại - Phạm vi không gian: Luận án tập trung nghiên cứu hệ thống ngân hàng Nhật Bản Việt Nam - Phạm vi thời gian: Những nghiên cứu cải cách hệ thống ngân hàng Nhật Bản luận án chủ yếu tập trung vào thời gian giai đoạn 1990 - 2005, Nhật Bản phải trải qua bốn giai đoạn khủng hoảng với mốc 1992-1993 (giai đoạn I); 1995 (giai đoạn II); 1997-1999 (giai đoạn III) 2001-2002 (giai đoạn IV) Thời kỳ thường biết đến với tên gọi “Thập kỷ mát” Nhật Bản, hai giai đoạn đầu, mức tăng trưởng GDP Nhật sụt giảm mạnh đến hai giai đoạn sau mức tăng trưởng GDP âm, việc vực dậy kinh tế gặp nhiều khó khăn sách cải cách hệ thống ngân hàng áp dụng mạnh mẽ, rõ nét Đối với Việt Nam, nghiên cứu tập trung vào thực trạng cải cách hệ thống ngân hàng giai đoạn từ năm 2011 đến 2019, tác động khủng hoảng tài tiền tệ năm 2008, 2009 làm cho kinh tế Việt Nam rơi vào khó khăn, suy thối, hệ thống tài ngân hàng bộc lộ yếu cách rõ nét với yêu cầu cấp bách phải tiến hành cải cách Những giải pháp đưa cho giai đoạn 2020 – 2030 Phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Luận án vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin nghiên cứu vấn đề kinh tế - xã hội, lấy định hướng phát triển hệ thống tài chính, ngân hàng nói riêng để làm sở định hướng nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể - Thu thập tài liệu thứ cấp Luận án nghiên cứu, hệ thống hóa vận dụng sở lý thuyết thực tiễn từ sách giáo trình, sách chuyên khảo, đề tài nghiên cứu cấp, báo khoa học Nguồn liệu khai thác từ: Thư viện Quốc gia Việt Nam, Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, website NHNN, Cục Thống kê, trang Thơng tin tín dụng Cục Công nghệ Thông tin, Bộ ngành liên quan…; số liệu thứ cấp từ Ngân hàng giới (WB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Bộ tiêu chuẩn Ủy ban Basel, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ngân hàng thương mại Việt Nam; Tài liệu dịch, tài liệu hội thảo khoa học hệ thống ngân hàng, cải cách hệ thống ngân hàng Nhật Bản Việt Nam; số sở liệu khoa học: Ebscohosts; lhtv.vista,vn; Portal.igpublish.com; Pro Quest; Science Direct; Bankscope Do đối tượng nghiên cứu chủ yếu cải cách hệ thống ngân hàng Nhật Bản nên luận án chủ yếu sử dụng số liệu thứ cấp, để có nguồn số liệu đầy đủ đáng tin cậy, luận án sử dụng phương pháp thu thập số liệu từ tham khảo tài liệu, đặc biệt tài liệu tham khảo quốc tế - Phương pháp thống kê mô tả: Luận án sử dụng nhiều nguồn số liệu thống kê cung cấp từ tài liệu nước Các tài liệu tác giả tập hợp mô tả nhằm làm rõ thực trạng cải cách hệ thống ngân hàng Nhật Bản giai đoạn 1990 – 2005 chương 3; thực trạng cải cách hệ thống ngân hàng Việt Nam, giai đoạn từ năm 2011 đến 2019 chương - Phương pháp phân tích tổng hợp: Phương pháp sử dụng chủ yếu chương để phân tích thực trạng tổng hợp tình hình cải cách hệ thống ngân hàng Nhật Bản Phân tích để đánh giá, rút học - học thành cơng chưa thành cơng mà Việt Nam vận dụng cần phải tránh, nguyên nhân; từ đề xuất giải pháp nhằm cải cách hệ thống ngân hàng Việt Nam chương - Phương pháp logic, lịch sử: Luận án nghiên cứu cải cách hệ thống ngân hàng Nhật Bản khoảng gần hai thập kỷ, kể từ năm 1990 để rút học kinh nghiệm vận dụng cho cải cách hệ thống ngân hàng Việt Nam, phương pháp logic, lịch sử sử dụng nhằm tái trung thực tranh khứ hệ thống ngân hàng Nhật Bản Việt Nam theo trình tự thời gian khơng gian, đặc biệt trình bày hệ thống sách phủ Nhật Bản Việt Nam thực nhằm cải cách hệ thống ngân hàng Đóng góp khoa học luận án Luận án sâu phân tích số kinh nghiệm chủ yếu trình cải cách hệ thống ngân hàng Nhật Bản giai đoạn 1990 - 2005; đối chiếu với đặc điểm hệ thống ngân hàng Việt Nam để rút khuyến nghị sách đề xuất giải pháp cải cách hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2020 – 2030 Do đó, luận án dự kiến có đóng góp khoa học sau: Thứ nhất, góp phần hệ thống hố lý thuyết, quan điểm cải cách hệ thống ngân hàng có ảnh hưởng lớn đến định hướng sách giải pháp cụ thể tiến trình cải cách hệ thống ngân hàng Thứ hai, phân tích số vấn đề thực tiễn liên quan đến cải cách ngân hàng bối cảnh tác động khủng hoảng tác động khác tồn cầu hóa kinh tế; bối cảnh tác động đặc thù kinh tế Việt Nam Nhật Bản Thứ ba, phân tích đánh giá thực trạng cải cách hệ thống ngân hàng Nhật Bản, tổng kết thành công, hạn chế tiến trình này, sở đó, rút số học kinh nghiệm khuyến nghị sách cho q trình cải cách hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết nghiên cứu luận án có giá trị tham khảo sở lý luận thực tiễn cho nhà nghiên cứu quan tâm đến hệ thống ngân hàng nói chung, Nhật Bản Việt Nam nói riêng Đồng thời, góp phần hồn thiện thể chế, sách cải cách hệ thống ngân hàng Việt Nam, phục vụ cho nhu cầu phát triển lĩnh vực tài chính, ngân hàng, phát triển đất nước bối cảnh hội nhập Ngồi ra, luận án cịn tài liệu cần thiết cho nhà nghiên cứu, giảng viên, sinh viên việc nghiên cứu giảng dạy vấn đề liên quan đến hệ thống ngân hàng Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài luận án Chương 2: Những vấn đề lý luận cải cách hệ thống ngân hàng Chương 3: Thực trạng cải cách hệ thống ngân hàng Nhật Bản giai đoạn 1990 – 2005 Chương 4: Bài học kinh nghiệm từ cải cách hệ thống ngân hàng Nhật Bản số gợi ý sách cho Việt Nam cải cách hệ thống ngân hàng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu cải cách hệ thống ngân hàng Vấn đề cải cách hệ thống ngân hàng thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu, đặc biệt khủng hoảng tài kinh tế tác động nghiêm trọng làm tỉ lệ nợ xấu tăng cao, đe dọa đến hệ thống ngân hàng (HTNH) quốc gia Những nghiên cứu cải cách hệ thống ngân hàng nói chung chủ yếu tập trung vào phân tích dấu hiệu cho thấy hệ thống ngân hàng có vấn đề; nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng hệ thống ngân hàng; biện pháp cải cách hệ thống ngân hàng giới thời gian qua - Trong số nghiên cứu khủng hoảng hệ thống ngân hàng giới, tiêu biểu kể đến nghiên cứu số chuyên gia Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) như: Nghiên cứu IMF cho thấy cách tiếp cận phổ biến cải cách hệ thống ngân hàng theo thông lệ quốc tế Cách thứ nhất, theo nghiên cứu IMF (1999), cải cách hệ thống ngân hàng nhằm đạt 03 mục tiêu: (i) Củng cố hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thơng qua việc bảo đảm khả tốn khả sinh lời; (ii) Cải thiện lực thực chức trung gian tài hệ thống ngân hàng; (iii) Khôi phục niềm tin công chúng Cách thứ hai, theo nghiên cứu Waxman (1998), cải cách ngân hàng nhằm giải vấn đề ngân hàng đổ vỡ điều kiện hệ thống ngân hàng hoạt động hiệu Sự khác biệt hai cách tiếp cận đối tượng cải cách toàn hệ thống ngân hàng hay khâu yếu hệ thống - Một số nghiên cứu tập trung vào nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng hệ thống ngân hàng nước giới như: Các nghiên cứu Goldstein Turner (1996); Klingebiel Caprio (1996) nhóm nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng hệ thống ngân hàng Thứ nhất, yếu tố vi mô, gồm: (i) Các quy định thực tiễn hoạt động ngân hàng yếu kém, đặc biệt tình trạng thiếu vốn, vi phạm sách cho vay; (ii) Mâu thuẫn chủ sở hữu người điều hành, đặc biệt sách thưởng để khuyến khích cho vay mà khơng ý tới rủi ro gặp phải; (iii) Trình độ nhân viên hạn chế, đặc biệt việc áp dụng công nghệ Thứ hai, yếu tố vĩ mô, biến động mạnh giá yếu tố kinh tế vĩ mô kinh tế tăng trưởng nóng Thứ ba, yếu tố có tính hệ thống, đặc biệt mơi trường hoạt động khơng thuận lợi như: (i) Số lượng lớn ngân hàng Nhà nước dẫn đến tình trạng bóp méo xu hướng cho vay, thu hút tiền gửi cạnh tranh, 105 Hall, Maximilian J B (2000) “What is the truth about the scale of Japanese banks' bad debts? Is the situation manageable?”, Journal of Financial Services Research, Dordrecht 17.1 (Feb 2000): 69-91 106 Hayashi, Fumio and Edward C Prescott (2002) “The 1990s in Japan: A Lost Decade.” Review of Economic Dynamics, 5:1 (January 2002), pp 206-235 107 Hoshi, Takeo (2000) “What Happened to Japanese Banks?” IMES Discussion Paper, No 2000-E-7 (March 2000), Institute for Monetary and Economic Studies, Bank of Japan 108 Hoshi, Takeo and Anil Kashyap (1999) “The Japanese Banking Crisis: Where Did It Come from and How Will It End?” Ben Bernanke and Julio Rotemberg, eds., NBER Macroeconomics Annual, 14 (Cambridge: MA: MIT Press, 1999), pp 129-201 109 Hoshi, Takeo and Hugh Patrick (2000) “The Japanese Financial System: An Introductory Overview.” Takeo Hoshi and Hugh Patrick, eds., Crisis and Change in the Japanese Financial System (Norwell, MA: Kluwer Academic, 2000) 110 Hiroshi Nakaso (2001), “The financial crisis in Japan during the 1990s: how the Bank of Japan responded and the lessons learnt”, Bank for International Settlements Information, Press & Library Services CH-4002 Basel, Switzerland 111 Inwon Song (2002), “Colleteral in loan classification and provisioning”, IMF Working paper 112 IMF’s Compilation Guide on Financial Soundness Indicators, 2004 113 IMF (2010), World Economic Outlook – Rebalancing Growth, tháng 114 IMF (2011), World Economic Outlook Database September 115 International Monetary Fund (2003) “A Framework for Managing Systemic Banking Crises.” A paper prepared by the Monetary Exchange Affairs Department, IMF (February 5, 2003), Washington, D.C 116 Jaime Caruana (2010): “Systemic risks: how to deal with it” Research paper, BIS 157 117 John B Taylor (2013) The Effectiveness of Central Bank Independence Versus Policy Rules Online at: http://www.stanford.edu/~johntayl/2013_pdfs/central_bank_independence_v_ policy_rules_AEA_2013_wkg_paper.pdf 118 Kanaya, Akihiro and David Woo (2000) “The Japanese Banking Crisis of the 1990s: Sources and Lessons.” IMF Working Paper, WP/00/7 (January 2000), International Monetary Fund, Washington, D.C 119 Kawai, Masahiro (2000) “The Resolution of the East Asian Crisis: Financial and Corporate Sector Restructuring.” Journal of Asian Economics, 11 (2000), pp 133-168 120 Kawai, Masahiro (2001) “Bank and Corporate Restructuring in Crisis-Affected East Asia: From Systemic Collapse to Reconstruction.” Pacific Economic Papers, No 317 (July 2001), pp 1-45 121 Kawai, Masahiro, Ira Lieberman and William P, Mako (2001) “Financial Stabilization and Initial Restructuring of East Asian Corporations: Approaches, Results and Lessons.” Charles Adams, Robert E Litan and Michael Pomerleano, eds., Managing Financial and Corporate Distress: Lessons from Asia (Washington, DC: Brookings Institutions, 2001), pp 77-135 122 Kawai, Masahiro, Yuzuru Ozeki and Hiroshi Tokumaru (2002) “Banking on East Asia: Expansion and Retrenchment of Japanese Firms.” Vinod K Aggarwal and Shujiro Urata, eds., Winning in Asia, Japanese Style: Market and Nonmarket Strategies for Success (New York: Palgrave McMillan, 2002), pp 61-97 123 Kimura Takeshi (2001) “Japan's bad-loan problem: Who's to blame?”; Japan Echo; Tokyo, 124 28.6 (Dec 2001): 42-47 Kindleberber C., (1978), Manias, Panics and Crashes, Mc Milan, London 125 Luc Laeven and Fabián Valencia (2012), Systemic Banking Crises Database: An Update, IMF Working Paper, June 2012 158 126 Luc Can & Mohamed Ariff, (2009), Performance of East Asian banking sectors under IMF-supported programs, Journal of the Asia Pacific Economy, Issue number 14 – Vol 1, pp 5-26 127 Matoušek, R and Sergi, Bruno S (2005), “Management of Non- Performing Loans in Eastern Europe”, Journal of East-West Business, 11(1), 141-166 128 Merton, R.C (1974), "On the Pricing of Corporate Debt: The Risk Structure of Interest Rates", The Journal of Finance, 29(2), pp 449-70 129 Motonishi, Taizo and Hiroshi Yoshikawa (1999) “Causes of the Long Stagnation of Japan during the 1990s.” Journal of the Japanese and International Economies, 13 (1999), pp 181-200 130 Nakaso, Hiroshi (2001) “The Financial Crisis in Japan during the 1990s: How the Bank of Japan Responded and the Lessons Learnt.” BIS Papers, No (October 2001), Bank for International Settlements, Basel 131 Nathan Lewis (2001), “Tax Burdened: Debt Resolution Through Growth”, Asian Wall Street Journal; Victoria, Hồng Kông 24 tháng 10 năm 2001: 132 Noble, Gregory W (2010), Political-bureaucratic alliances for fiscal restraint in Japan”, http://jww.iss.u-tokyo.ac.jp/conference/doc/Noble.pdf 133 Peek, Joe and Eric S Rosengren (1997) “The International Transmission of Financial Shocks: The Case of Japan.” American Economic Review, 87 (September 1997), pp 495-505 134 R Bebenroth, D Dietrich, and U Vollmer rich (2009), “Bank Regulation and Supervision in Bank-dominated Financial Systems: a Comparison between Japan and Germany”, To be published at European Journal of Law and Economics, 2009, Vol 27,2, pp 177-209 135 Rowley, Anthony (1997) “Japan set to end bad debt”, Bank magazine; London 136 147.857 (Jul 1997): 104-108 Smith, David (2003) “Loans to Japanese Borrowers.” Journal of the Japanese and International Economies, 17:3 (September 2003), pp 283-304 159 137 Strauss-Kahn, Dominique, (2009), Need to fix banking sector for stimulus to work, IMF 138 Tazaki, Shizuo (1993) “City banks are still drowning in an ocean of bad debt”, Tokyo Business Today; Tokyo 61.4 (Apr 1993): 46 139 Takagi, Chair, Industrial Revitalization Commission, Japan (2003), “Inauguration and First stage of the Industrial Revitalization Corporation of Japan”, Forum for Asian Insolvency Reform 140 Waxman, Margery, (1998), A legal framework for systemic bank restructuring, Banking The Legal Department The World Bank, June 1998 141 World Bank (2006), “Bank loan classification and provisioning practices in selected developed and emerging countries”, Report Webiste: 142 BOJ www.bis.or 143 http://vi.wikipedia.org/wiki 144 https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_doanh 145 Marketbusinessnews.com/financial-glossary/commercial-bank 146 www.bidv.com.vn 147 www.sbv.gov.vn 148 www.agro.gove.vn (GATS) 149 www.jpmorgan.com 150 http://www.moodys.com Moody's Investors Service 2011 151 https://Bloomberg_Markets 160 PHỤ LỤC Bảng Phụ lục Niên đại kiện liên quan đến ngành ngân hàng Nhật Bản, giai đoạn 1990 -2003 Năm Tháng Sự kiện Một tiểu ban Hội đồng nghiên cứu hệ thống tài cho Bộ trưởng Bộ tài cơng bố báo cáo cuối phi Tháng điều chỉnh tồn cầu hóa hệ thống tài Nhật Bản, bao gồm khuyến nghị cho phép ngân hàng cơng ty chứng khốn tham gia kinh doanh lẫn thông qua công ty 1991 Ngân hàng Nhật Bản (BOJ) bắt đầu nới lỏng tiền tệ cách Tháng giảm lãi suất chiết khấu thức từ 6,0% (đặt vào tháng năm 1990), mức cao kể từ năm 1981, xuống 5,5% Tháng 11 Lãi suất tự hóa tiền gửi có kỳ hạn từ triệu yên trở lên Chính phủ định nâng mức trần khoản vay Tháng 12 ngân hàng liên quan đến bất động sản (được áp dụng vào tháng năm 1990) kể từ ngày tháng năm 1992 Quốc hội thông qua luật liên quan đến cải cách hệ thống Tháng tài chính, hạ thấp rào cản ngăn cách ngân hàng công ty bảo hiểm Bộ Tài (MOF) cơng bố hướng dẫn - Các 1992 Tháng hướng dẫn quản lý hành ngành ngân hàng - để giúp làm dịu lo lắng vấn đề nợ xấu ngân hàng BTC ước tính tổng nợ xấu chưa xử lý 21 ngân hàng lớn Tháng 10 (ngân hàng thành phố, ngân hàng tín dụng dài hạn ngân hàng ủy thác) 12,3 nghìn tỷ n tính đến tháng 1993 Tháng Cơng ty mua tín dụng hợp tác (CCPC), thành lập ngân hàng thương mại để mua khoản nợ xấu họ với 161 giá chiết khấu, bắt đầu vào hoạt động Tháng Tháng BTC yêu cầu tổ chức tài tư nhân mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ với lãi suất thấp Lãi suất tiền gửi có kỳ hạn tự hóa hồn tồn Quyết định tự hóa khoản tiền gửi khơng có kỳ hạn bao Tháng gồm khoản tiết kiệm bưu điện có hiệu lực vào tháng Mười BOJ, tổ chức tài tư nhân Chính quyền thành phố 1994 Tokyo công bố thỏa thuận thành lập ngân hàng mới, Tháng 12 Tokyo Kyodo Bank (vào tháng năm 1995), để tiếp quản tài sản nợ Hiệp hội tín dụng Tokyo Kyowa Hiệp hội tín dụng Anzen Ngân hàng Tokyo Kyodo thành lập, sau trở thành Tháng Ngân hàng Thu hồi Xử lý nợ để đảm nhận hoạt động hợp tác xã tín dụng thất bại và, từ tháng năm 1996, tổ chức tài thất bại khác BTC cơng bố gói năm năm giải vấn đề bảng cân đối tài sản ngân hàng thương mại - Tập đoàn Bảo hiểm tiền gửi (DIC) đảm bảo tất khoản tiền gửi Tháng ngân hàng gặp khó khăn trả hạn vịng năm năm, khn khổ cho ổn định tài địi hỏi phải tự chịu trách nhiệm lớn người gửi tiền thành 1995 lập Một ủy ban ổn định hệ thống tài thành lập Chính quyền thành phố Tokyo lệnh Hợp tác xã tín dụng Tháng Cosmo phải đình hoạt động liên quan đến khoản vay tiền gửi - Chính quyền tỉnh Osaka lệnh Hợp tác xã tín dụng Kizu Tháng đình hoạt động - BOJ cơng bố kế hoạch lý Ngân hàng Hyogo thành lập ngân hàng mới, Ngân hàng Midori Tháng Ủy ban Ổn định hệ thống tài Hội đồng nghiên cứu 162 hệ thống tài chính, ủy ban tư vấn BTC, công bố báo cáo tạm thời biện pháp tạo thuận lợi cho việc xử lý nợ xấu sớm tổ chức tài - Nội phê chuẩn biện pháp để giải vấn đề Jusen cách bơm vào 685 tỷ yên - Hội đồng nghiên cứu hệ thống tài đệ trình báo cáo Tháng 12 “Các biện pháp để trì ổn định hệ thống tài chính” Bộ trưởng tài - BTC công bố “Các biện pháp để cải thiện kiểm tra giám sát ngân hàng” - MOF BOJ công bố kế hoạch xử lý Ngân hàng Tháng Taiheiyo - Lãi suất bảo hiểm tiền gửi tăng lên 0,048% - Quốc hội thông qua sáu luật tài chính, để thành lập Tổng cơng ty quản lý cho vay nhà (HLAC), tăng cường chức Tổng công ty bảo hiểm tiền gửi (DIC) đưa hành động Tháng khắc phục kịp thời để đảm bảo quản lý tốt tổ chức tài 1996 - Lãi suất bảo hiểm tiền gửi bổ sung, quỹ đặc biệt thành lập, đặt thành 0,036% theo sắc lệnh Nội Tháng DIC thành lập HLAC để giải vấn đề Jusen - Thủ tướng Chính phủ công bố kế hoạch năm phi điều Tháng 11 chỉnh hệ thống tài chính, gọi Vụ nổ “tài Big Bang” - BTC lệnh cho Ngân hàng Hanwa đình hoạt động - Hokkaido Takushoku Hokkaido Banks công bố kế Tháng 1997 hoạch sáp nhập họ - Ngân hàng tín dụng Nippon trình bày kế hoạch tái cấu trúc đáng kể Tháng - Quốc hội thông qua thay đổi Luật Ngân hàng Nhật Bản để tăng cường tính độc lập tính minh bạch 163 q trình định sách - Quốc hội thông qua thay đổi Luật Chống độc quyền để dỡ bỏ lệnh cấm công ty cổ phần túy - Quốc hội thông qua luật thành lập Cơ quan giám sát tài Tháng 10 Ngân hàng Kyoto Kyoei tuyên bố kế hoạch lý - Cơng ty chứng khốn Sanyo xin tịa án cho áp dụng thủ tục tái cấu trúc hợp pháp - Ngân hàng Hokkaido Takushoku tuyên bố tiếp tục hoạt động kinh doanh chuyển hoạt động Hokkaido Tháng 11 sang Ngân hàng Hokuyo - Cơng ty chứng khốn Yamaichi tun bố đóng cửa hoạt động kinh doanh - Ngân hàng thành phố Tokuyo tuyên bố đóng cửa chuyển hoạt động sang ngân hàng khu vực khác - Quốc hội thông qua hai luật liên quan đến công ty mẹ lĩnh vực tài Tháng 12 - Quốc hội thông qua Luật Bảo hiểm tiền gửi sửa đổi, trao cho DIC quyền bù đắp tổn thất cho vay ngân hàng sáp nhập Quốc hội thông qua hai luật liên quan đến tài chính, cho Tháng phép phủ sử dụng 30 nghìn tỷ n tiền công để bảo lãnh cho ngân hàng bảo vệ người gửi tiền Hai mươi mốt ngân hàng áp dụng cho việc bơm vốn công, hầu 1998 Tháng tất Ủy ban Quản lý Khủng hoảng Tài chấp thuận hồn tồn Tháng Tháng Luật Ngân hàng Nhật Bản Luật Kiểm sốt Ngoại hối có hiệu lực Hanshin Bank tun bố sáp nhập với Midori Bank kể từ tháng năm 1999 164 - Quốc hội thông qua bốn dự luật để thực cải cách tài Big Bang - Cơ quan giám sát tài tạo ra, tiếp quản chức Tháng giám sát kiểm tra hệ thống tài từ BTC - Ngân hàng tín dụng dài hạn Nhật Bản tuyên bố sáp nhập với Sumitomo Trust Bank kể từ tháng năm 1999 (Đến tháng 9, rõ ràng việc sáp nhập khơng diễn ra.) Tháng Ngân hàng tín dụng dài hạn công bố biện pháp tái cấu trúc đáng kể - Công ty cho thuê Nhật Bản (Nippon Leasing Corporation), chi nhánh Ngân hàng tín dụng dài hạn, áp dụng cho Tháng Luật Tái tổ chức doanh nghiệp với khoản nợ cao kỷ lục thời kỳ hậu chiến - Ngân hàng Tokai Ngân hàng Asahi tuyên bố hợp tác kinh doanh - Ngân hàng tín dụng dài hạn Nhật Bản tự nguyện tiếp quản quản trị viên cơng cộng quốc hữu hóa tạm thời - Quốc hội thông qua tám dự luật để hồi sinh hệ thống ngân hàng, tạo Ủy ban Tái thiết tài để giám sát q trình chịu trách nhiệm điều chỉnh lập kế hoạch tài từ BTC từ tháng năm 2000 cho phép phủ Tháng 10 bơm vốn vào ngân hàng theo yêu cầu dù chúng khả trả nợ - Quốc hội áp dụng ngân sách bổ sung lần thứ hai năm TC1998 , qua cung cấp khoản bảo lãnh cho vay phủ tổng cộng lên tới 43 nghìn tỷ yên, thay cho ngân sách trước trị giá 13 nghìn tỷ n còn, để bảo lãnh cho khoản cho vay BOJ DIC để thực tái cấp vốn ngân hàng Tháng 11 Fuji Daiichi Kangyo Banks tuyên bố hợp tác lĩnh 165 vực ngân hàng ủy thác cách thành lập ngân hàng ủy thác để tiếp quản hoạt động Yasuda Trust Bank - Một gói luật cho cải cách “Big Bang tài chính” có hiệu lực - Chính phủ định đưa Ngân hàng Tín dụng Nippon vào Tháng 12 diện bị quốc hữu hóa tạm thời - Ủy ban Tái thiết Tài (FRC) thành lập quan mẹ Cơ quan Giám sát Tài chính, tiếp quản giám sát ngành tài cuối năm 2000 HakuoYanagisawa bổ nhiệm làm Uỷ viên FRC - FRC công bố sách điều hành Tháng - Ngân hàng Mitsui Trust Ngân hàng Chuo Trust tuyên bố sáp nhập kể từ tháng năm 2000 Tháng FRC định bơm khoảng 7,5 nghìn tỷ yên vốn vào 15 ngân hàng lớn - Công ty Thu hồi Xử lý Nợ (RCC) thành lập, thuộc quyền sở hữu DIC, thông qua việc sáp nhập Ngân hàng Thu hồi vẳ lý nợ với HLAC Tháng - Cơ quan giám sát tài cơng bố báo cáo cuối nhóm cơng tác sổ tay kiểm tra tài - FRC định đặt hoạt động tài sản Ngân hàng 1999 Kokumin quản lý tổ chức lại tài - Ngân hàng Osaka Ngân hàng Kinki tuyên bố ý định hợp kể từ tháng năm 2000 Tháng - Ngân hàng Kofuku nộp đơn cho Cơ quan giám sát tài để tự nguyện đóng cửa kinh doanh sau Ccơ quan áp dụng điều khoản hành động khắc phục kịp thời lần - Tòa án Tokyo thức tun bố Cơng ty chứng khốn Tháng Yamaichi bị phá sản - FRC đưa hướng dẫn việc bơm vốn vào 166 ngân hàng khu vực, nhằm đạt tỷ lệ an tồn vốn 8% - FRC định đặt hoạt động tài sản Ngân hàng Tokyo Sowa quản lý tổ chức lại tài - Cơ quan giám sát tài định áp dụng điều khoản hành động khắc phục kịp thời cho Ngân hàng Namihaya • Quốc hộithơng qua Luật đặc biệt phục hồi cơng nghiệp • FRC định đặt hoạt động tài sản Ngân hàng Namihaya quản lý tài Tháng • Ngân hàng Cơng nghiệp Nhật Bản, Ngân hàng Daiichi Kangyo Ngân hàng Fuji công bố thành lập công ty cổ phần vào mùa thu năm 2000 tổ chức lại hoạt động kinh doanh họ từ mùa xuân năm 2002 • FRC định bán Ngân hàng tín dụng dài hạn, thuộc Tháng quyền quản lý cơng, cho nhóm tổ chức tài quốc tế Ripplewood Holdings đứng đầu Việc bán kết thúc vào tháng năm 2000 • Michio Ochi bổ nhiệm làm Uỷ viên FRC • Ngân hàng Tokai Ngân hàng Asahi tuyên bố ý định tăng Tháng 10 tốc sáp nhập thành lập công ty mẹ vào tháng 10/2001 • Ngân hàng Sumitomo Ngân hàng Sakura tuyên bố ý định sáp nhập vào tháng 4/2002 Tháng • Teiichi Tanigaki bổ nhiệm làm Uỷ viên FRC • Các Ngân hàng Sanwa, Tokai Asahi công bố kế hoạch Tháng sáp nhập thông qua việc thành lập công ty cổ phần (Ngân hàng Asahi sau định khơng tham gia nhóm này) • Luật phá sản mới, Luật Phục hồi Dân sự, nhằm mục đích hợp 2000 lý hóa thủ tục khuyến khích tái cấu trúc doanh nghiệp, Tháng có hiệu lực • Các Ngân hàng Tokyo Mitsubishi, Nippon Trust Mitsubishi Trust công bố thành lập công ty cổ phần 167 vào tháng năm 2001 việc sáp nhập hai ngân hàng sau Ngân hàng Tokyo Trust diễn vào tháng 10 năm 2001 • Các Ngân hàng Sakura Sumitomo tuyên bố đẩy nhanh việc sáp nhập, để thành lập Tập đoàn Ngân hàng Sumitomo Mitsui trước năm đến tháng năm 2001 • Quốc hội thông qua dự luật tạm hỗn việc dỡ bỏ bảo hiểm tiền gửi tồn diện năm, để tạo điều kiện cho Tháng việc xử lý tổ chức tài thất bại • Quốc hội thông qua Bộ luật thương mại sửa đổi phép việc tiến hành chia tách cơng ty thực Tháng • Ngân hàng Shinsei, nguyên Ngân hàng Tín dụng dài hạn, bắt đầu hoạt động • Cơ quan Dịch vụ Tài (FSA) mắt, tích hợp chức Cơ quan Giám sát Tài Phịng Kế hoạch Hệ thống Tài BTC Kimitaka Kuze bổ nhiệm làm Tháng Uỷ viên FRC sớm thay Hideyuki Aizawa • Ngân hàng Toyo Trust tuyên bố gia nhập công ty cổ phần thành lập Sanwa Tokai Banks vào tháng năm 2001 • FRC bán Ngân hàng Tín dụng Nippon quốc hữu hóa cho tập đồn bao gồm ba cơng ty Nhật Bản, Soft Bank, Tháng Orix Tokyo Marine and Fire Insurance Ngân hàng sau có tên Aozora Bank • Ngân hàng Công nghiệp Nhật Bản, Daiichi-Kangyo Fuji Banks thành lập công ty cổ phần, Mizuho Holdings Tháng 12 • Hakuo Yanagisawa bổ nhiệm làm Uỷ viên FRC • Với việc bãi bỏ FRC kết hợp với việc tổ chức lại phủ trung ương, FSA trở thành quan nằm 2001 Tháng ngồi Văn phịng Nội các, tiếp thu chức ứng phó khủng hoảng FRC Hakuo Yanagisawa bổ nhiệm làm Bộ trưởng Dịch vụ Tài 168 • Hội đồng Chính sách tài khóa kinh tế (CEFP), bao gồm học giả, đại diện doanh nghiệp Bộ trưởng có liên quan, thành lập trực thuộc Nội để hỗ trợ Thủ tướng Tháng • Asahi Daiwa Banks tuyên bố sáp nhập • Kế toán đánh dấu thị trường đầy đủ áp dụng cho năm 2001 sau • Chính phủ định Gói kinh tế khẩn cấp, đặt mục tiêu cho ngân hàng lớn xóa nợ xấu có hai năm tới khoản nợ xấu ba năm đề xuất giới hạn số lượng cổ phiếu mà ngân hàng nắm giữ vốn họ, với đề xuất để tạo quan mua cổ phần để Tháng hấp thụ cổ phiếu • Ngân hàng Tokyo Mitsubishi, Mitsubishi Trust Nippon Trust Banks sáp nhập để thành lập công ty cổ phần, Tập đồn tài Mitsubishi Tokyo (MTFG) • Các ngân hàng Sakura Sumitomo sáp nhập để thành lập Tập đoàn ngân hàng Sumitomo Mitsui • Sanwa, Tokai Toyo Trust Banks thành lập công ty cổ phần, UFJ Holdings Tháng • CEFP đề xuất Đề cương sách cho quản lý kinh tế vĩ mô cải cách cấu • FSA báo cáo khối lượng khoản nợ xấu không Tháng thay đổi ba năm tới suy thoái kinh tế dự kiến, thêm bốn năm để giảm nửa số tiền có sau phục hồi • Hiệp hội Ngân hàng (Zenginkyo) Liên đồn Công nghiệp Tháng (Keidanren) đồng ý với quy tắc ứng xử để xóa nợ dựa quy tắc Luân Đôn (bởi INSOL) Tháng 10 Tháng 12 • Ngân hàng Mitsubishi Nippon Trust sáp nhập để tạo thành Ngân hàng ủy thác Mitsubishi • Daiwa, Kinki Osaka Nara Banks thành lập cơng ty 169 cổ phần, Daiwa Bank Holdings • Ngân hàng Sanwa Tokai sáp nhập để thành lập Ngân hàng Tháng UFJ Ngân hàng Toyo Trust trở thành Ngân hàng ủy thác UFJ • Chính phủ áp dụng gói chống giảm phát, bao gồm biện pháp đẩy nhanh xử lý nợ xấu ổn định hệ thống tài Tháng • Ngân hàng Mitsui Trust Bank thành lập công ty cổ phần, Mitsui Trust Holdings Tháng • Daiwa Bank Holdings tiếp thu Ngân hàng Asahi • FSA tái áp dụng bảo hiểm tiền gửi hạn chế tiền gửi có kỳ hạn cách bảo vệ tối đa 10 triệu yên cho người gửi ngân hàng, bảo vệ hồn tồn tiền gửi khơng kỳ hạn Tháng • FSA cơng bố kết kiểm tra đặc biệt người vay lớn ngân hàng lớn 2002 • Ngân hàng Công nghiệp Nhật Bản, Daiichi Kangyo Fuji Banks tổ chức lại thành Ngân hàng Mizuho Ngân hàng Mizuho Corporate • BOJ tuyên bố mua cổ phần ngân hàng thương mại nắm giữ theo giá thị trường để giúp họ giảm tỷ lệ nắm giữ cổ Tháng phần xuống mức tương đương với vốn cấp họ • Heizo Takenaka bổ nhiệm làm Bộ trưởng Dịch vụ Tài • FSA cơng khai Chương trình Phục hồi tài chính, chiến lược ba hướng đầy tham vọng để giải vấn đề ngành ngân hàng, bao gồm giảm việc ngân hàng nắm giữ Tháng 10 cổ phần, phân loại trích lập dự phịng rủi ro khoản vay chặt chẽ hơn, đẩy nhanh xử lý nợ xấu • FSA tuyên bố hoãn việc áp dụng giới hạn trần bảo lãnh tiền gửi tháng năm 2005 170 • Daiwa Bank Holdings đổi tên thành Resona Holdings Tháng 12 • Tập đồn ngân hàng Sumitomo Mitsui thành lập cơng ty cổ phần, Tập đồn tài Sumitomo Mitsui (SMFG) • Mizuho Holdings đổi tên thành Tập đồn tài Mizuho Tháng (MHFG), với Ngân hàng Mizuho, Ngân hàng doanh nghiệp Mizuho Mizuho Trust Ngân hàng kiểm sốt • Ngân hàng Saitama Resona tách khỏi Ngân hàng Asahi Ngân hàng Daiwa Asahi sáp nhập, tạo thành Ngân hàng Tháng Resona • BOJ cơng bố kế hoạch mua từ ngân hàng thương mại hỗ trợ chứng khoán giấy tờ thương mại Kế hoạch có hiệu lực vào tháng Bảy • Hệ thống tiết kiệm bưu điện chuyển đổi thành công ty độc lập, Cơng ty Bưu điện Nhật Bản 2003 • Tập đồn Hồi sinh Cơng nghiệp Nhật Bản (IRCJ) thành lập để thúc đẩy tái cấu doanh nghiệp hiệu đẩy nhanh việc xử lý nợ xấu Tháng • FSA cơng bố kết kiểm tra đặc biệt thứ hai người vay gặp khó khăn ngân hàng lớn, cho thấy khoảng cách đánh giá FSA tự đánh giá ngân hàng thu hẹp kể từ lần kiểm tra đặc biệt • Luật Tái cấu trúc doanh nghiệp sửa đổi Tháng • Resona Holdings u cầu phủ bơm tiền cơng • IRCJ bắt đầu hoạt động Nguồn: Khảo sát kinh tế OECD, Nhật Bản, 1991-2003, bổ sung thơng tin từ Cơ quan dịch vụ tài (FSA), Ngân hàng Nhật Bản (BOJ) Bộ Tài (MOF) 171

Ngày đăng: 05/07/2023, 13:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan