Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
409 KB
Nội dung
Lời mở đầu Trong những năm gần đây xu thế nền kinh tế thế giới có những chuyển biến rõ rệt, việc thực hiện đờng lối của Đảng và nhà nớc ta, cùng với việc vận dụng cơ chế thịtrờng đa dạng hoá, đa phơng theo định hớng xã hội chủ nghĩa để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng cờng khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và trên thế giới. Các doanh nghiệp Việt Nam đã không ngừng lỗ lực vơn lên chiếm lĩnh thịtrờngtrong nớc và có một vị thế trên thịtrờng quốc tế. Để đáp ứng đợc đòi hỏi trên đòi hỏi ở các doanh nghiệp Việt Nam không ngừng phấn đấu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình. Để giải quyết đợc những vấn đề đó thìMarketing là một lĩnh vực quan trọngtrong tiến trình phát triển của doanh nghiệp. Thật vậy marketing là một đầu mối quan trọng của một cơ chế quản lý thống nhất trong nền kinh tế thị trờng, tuy nhiên ở Việt Nam thìmarketing mới chỉ đợc các doanh nghiệp quan tâm từ vài năm trở lại đây, nó vẫn còn là một lĩng vực mới mẻ vì thế nó cần phải đợc hoàn thiệnvà phát triển. Nền kinh tế nớc ta đã có sự chuyển dịch cơ cấu phù hợp với sự phát triển của đất nớc các ngành dịchvụ ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu nhập quốc dân. Thực tế cho thấy các cờng quốc về kinh tế nh Mỹ, Nhật Bản và EU thì ngành dịchvụ thờng chiếm một tỷ trọng lớn từ 70% đến 85% trong tổng GDP, tại Việt Nam lĩnh vực này cũng chiếm khoảng từ 40% đến 45% GDP nó là lĩnh vực đợc chú trọng phát triển và không ngừng tăng lên. Cùng với những đặc thù riêng của ngành kinh doanh dịchvụmarketing cũng phát triển thành ngành riêng biệt (marketing dịch vụ). Việc nghiên cứu và ứng dụng hoạtđộng này đã đem lại những thành quả hết sức khả quan đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và đặc biệt đối với các doanh nghiệp kinh doanh ngành dịch vụ. Trong nền kinh tế thịtrờng hiện nay hoạtđộng của các doanh nghiệp kinh doanh dịchvu diễn ra sôi nổi và cũng đầy biến động phức tạp trong điều kiện nh vậy các doanh nghiệp luôn phải vận hành trong cơ chế nền kinh tế thịtrờng cạnh tranh gay gắt. Để khỏi bị đào thải khỏi thịtrờngvà đứng vững trên thị trờng, các doanh nghiệp kinh doanh nói chung và các doanh nghiệp kinh doanh dịchvụ nói riêng cần phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh bằng cách đẩymạnhhoạtđộngmarketingdịchvụtrong lĩnh vực hoạtđộng của doanh nghiệp mình vì vậy nghiên cứu nhu cầu thịtrờng tìm hiểu nhu cầu khách hàng, đáp ứng một cách tối đa vợt trên sự mong đợi của khách hàng là một chiến lợc phát triển của các 2 doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp hoạtđộngtrong ngành dịchvụ nói riêng. KháchSạnDịchVụvàDuLịchĐờngSắtKhâmThiên là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Công ty DịchVụvàDuLịchĐờngSắt Hà Nội có chức năng chuyên kinh doanh các loại hình dịchvụ nh: dulịch tham quan, nghỉ mát trongvà ngoài nớc cho thuê các phơng tiện tham quan và lễ hội kinh doanh kháchsạn nhà nghỉ và thơng mại. Chính vì vậy tìm hiểu và nghiên cứu thị trờng, nhu cầu thịtrờng từ đó đa ra các chính sách nhằm duytrìvàmởrộngthị trờng, nâng cao uy tín phục vụ đáp ứng tối đa nhu cầu thịtrờng là chiến lợc và phơng châm hoạtđộng của Công ty. Nhận thức đợc tầm quan trọng của marketing đối với sự phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, qua thời gian thực tập tại KháchSạnDịchVụvàDuLịchĐờngSắtKhâmThiênvà những kiến thức đã tiếp thu đợc ở nhà tr- ờng trong thời gian qua em đã mạnh dạn chọn đề tài: Đẩymạnhhoạtđộngmarketingdịchvụtrongchiến lợc duytrìvàmởrộngthịtrờngdịchvụởKháchsạnDịchvụvàDulịchĐờngSắtKhâm Thiên. Chuyên đề bao gồm ba phần chính: Phần I: Các quan điểm cơ bản về Marketingvà vai trò của Marketing đối với hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay. Phần II: Thực trạng hoạtđộngMarketingdịchvụởKháchSạnDịchVụvàDuLịchĐờngSắtKhâm Thiên. Phần III: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm duytrìvàmởrộngthịtrờngởKhachSạnDịchVụvàDuLịchđờngSắtKhâm Thiên. Với sự hớng dẫn chu đáo, tận tình của thấy giáo Phan Huy Đờng cùng với sự giúp đỡ, chỉ bảo của các cô chú, anh chị ởKháchSạnDịchVụvàDuLịch Đ- ờng SắtKhâmThiên mà em đã hoàn thành chuyên đề này. Với thời gian và kiến thức có hạn không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đợc sự sửa chữa của thầy giáo hớng dẫn cùng những góp ý của bạn đọc để chuên đề của em hoàn thiện hơn. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thấy giáo Phan Huy Đờngvà các cô chú, anh, chị ở Công ty đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho em thực hiện chuyên đề này. Hà Nội, tháng 05 năm 2003. 3 Sinh viên Vũ văn Bằng. PHÂN I Các quan điểm cơ bản về Marketingvà vai trò của Marketing đối với hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay I. Các quan điểm cơ bản về marketingvà vai trò của marketing đối với hoạtđộngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1. Định nghĩa MarketingHoạtđộngmarketing xuất hiện ở những nớc công nghiệp hoá nghĩa là xuất hiện ở những nớc phát triển khi một nền kinh tế chấp nhận kinh tế thịtrờngthì những hiểu biết về marketing đợc coi là bức xúc. Hiện nay có rất nhiều định nghĩa về marketing mỗi một định nghĩa có những u điểm khác nhau ngời ta không có một định nghĩa thống nhất. - Định nghĩa của hiệp hội marketing Mỹ: Marketing (quản trị marketing) là một quá trình lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch đó đánh giá xúc tiến về kế hoạch đó. 4 - Định nghĩa của hiệp hội marketing Anh: Marketing là một quá trình quản lý nhằm nhận biết dự đoán và thoả mãn nhu cầu khách hàng hoặc tổ chức một cách hiệu quả và có lợi. - Định nghĩa của GS.TS Philip kotler: Marketing là một quá trình quản lý mang tính chất xã hội nhờ đó mà các cá nhân và tổ chức có đợc những gì mà họ mong muốn thông qua việc chào đón và trao đổi sản phẩm có giá trị với ngời khác. 2. Các khái niệm cơ bản của MarketingMarketing là một khái niệm rộng lớn đợc xây dựng trên cơ sở hàng loạt các khái niệm cơ bản khác, bao gồm: 2.1. Nhu cầu tự nhiên, ớc muốn và nhu cầu có khả năng thanh toán Nhu cầu là một thuật ngữ mà nội dung của nó hàm chứa ba mức độ: nhu cầu tự nhiên, ớc muốn và nhu cầu có khả năng thanh toán. Nhu cầu là nguồn gốc của t duyMarketing nó đợc định nghĩa là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con ngời cảm nhận đợc và muốn đợc thoả mãn. Nhu cầu có tính khách quan nó có tính đa dạng, nó là cái vốn có cái tự thân trong mỗi con ngời vì thế marketing không tạo ra đợc nhu cầu. Ước muốn là nhu cầu đợc biểu hiện dới một hình thái cụ thể. Khi nhu cầu tồn tại dới một hình thái cụ thể thì đó là ớc muốn. Ước muốn mang tính khách quan, mang tính xã hội vàlịch sử. Ước muốn có tính cá biệt vì nó mang dấu ấn của văn hoá và đặc tính cá nhân. Ước muốn không ngờng biến đổi và đa dạng. Marketing hoàn toàn có khả năng tạo ra ớc muốn. Cầu là ớc muốn nhng đợc hậu thuẫn bởi sức mua. Có hai yếu tố quyết định cầu: - Sự quan tâm. - Khả năng thanh toán, khả năng tiếp cận. Cầu hoàn toàn có thể định lợng đợc vì thế những ngời làm công tác kinh doanh phải định lợng đợc cầu để điều chỉnh cung. Marketing hoàn toàn có thể làm thay đổi đợc cầu về quy môvà cơ cấu. Ngời làm công tác sản xuất khinh doanh muốn thành công trên thơng tr- ờng, muốn đi đầu trong việc làm thoả mãn và khai thác nhu cầu thị trờng, muốn khỏi rơi vào thế đối phó bị động, thì việc nghiên cứu, tìm hiểu và xác định đúng nhu cầu là một hoạtđộng tất yếu phải đợc thực hiện thờng xuyên và chủ động bởi một bộ phận chuyên môn - bộ phận marketing. 5 2.2. Sản phẩm Sản phẩm là bất cứ thứ gì đem trào bán tạo ra đợc sự chú ý quan tâm, a chuộng, tiêu thụ, tiêu dùng nó có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó. Từ khái niệm này cho thấy sản phẩm không chỉ giới hạn chỉ ở hữu hình mà cả ở vô hình. Marketing sử dụng sản phẩm để chỉ hàng hoá vật chất, dịch vụ, địa điểm, con ngời, ý tởng, tổ chức. Với marketingsản phẩm trớc hết phải là phơng tiện thoả mãn nhu cầu, chính vì vậy mà ý nghĩa quan trọng nhất của sản phẩm lại không phải là vấn đề sở hữu chúng mà là khả năng thoả mãn nhu cầu do sản phẩm đó mang lại. Cho nên, các doanh nghiệp muốn thành công phải hiểu đợc bản chất đặc thù của nó và phải luôn luôn hàng động theo triết lý Bán cái mà khách hàng cần chứ không phải bán cái mà doanh nghiệp có. 2.3. Giá trị, chi phí, sự thoả mãn Giá trị là sự đánh giá của ngời tiêu dùng về khả năng chung vàsản phẩm cho việc thoả mãn nhu cầu đó là toàn bộ những lợi ích mà con ngời nhận đợc khi sử dụng để thoả mãn nhu cầu. Lĩnh vực Marketing quan niệm giá trị gồm những bộ phận cơ bản sau: - Giá trịsản phẩm - Giá trịdịchvụ - Nhân sự - Giá trị danh tiếng (danh tiếng mà sản phẩm mang lại) Để tiến dần tới quyết định mua hàng hoá khách hàng thờng quan tâm tới chi phí đối với nó. - Chi phí: Hàng hoá không phải là thứ cho không cho nên muốn sử dụng hàng hóa ngời sở hữu phải chi phí. Chi phí là toàn bộ những hao tổn mà ngời mua phải chịu để có đợc và sử dụng chúng. Chi phi đợc coi là vật cản đối với quyết định mua nhng giá trị quyết định mua khi phân tích kết hợp giá trịvà chi phí ta hiểu là phơng thức kết hợp cách chọn mua sản phẩm. - Sự thoả mãn là mức độ của trạng thái cảm giác của con ngời bắt nguồn từ việc so sánh mức độ thoả mãn của thực tế tiêu dùng sản phẩm đó đem lại với những kì vọng của ngời đó trong việc thoả mãn nhu cầu của sản phẩm. 2.4. Trao đổi, giao dịch, quan hệ Marketing xuất hiện khi ngời ta quyết định thoả mãn nhu cầu và mong muốn thông qua trao đổi. 6 Trao đổi là hoạtđộng tiếp nhận cái mình muốn từ ngời khác bằng cách trao cho ngời đó cái mà họ muốn. Có 5 điều kiện để tạo ra tiềm năng của trao đổi: - ít nhất phải có hai bên. - Mỗi bên phải có cái gì đó có giá trị đối với bên kia. - Mỗi bên đều phải có khả năng giao dịchvà chuyển giao hàng hoá. - Mỗi bên đều phải đợc quyền tự do trao đổi. - Mỗi bên đều nhận thấy đợc muốn tham gia trao đổi và nhận đợc lợi ích từ trao đổi. Một trao đổi tiềm năng chỉ trở thành hiện thực nó còn phụ thuộc vào các bên tham gia trao đổi. Khi hai bên thiết lập đợc trao đổi thì tiến hành trao đổi, khi đạt đợc thoả thuận một giao dịch đợc thực hiện nh vậy giao dịch chính là một thơng vụ một vụ mua bán giữa hai bên. Quan hệ trao đổi là một quá trình tạo ra giá trị quá trình này chỉ đợc thực hiện tốt khi nó đợc dựa trên mối quan hệ lợng trớc cho nhau, ngời làm marketing phải tiến hành giao dịch đa dạng điều đó có nghĩa là marketing giao dịch chỉ là ý lớn của bộ phận lớn hơn marketing quan hệ. Marketing quan hệ là xây dựng một quan hệ lâu dài tin cậy cùng có lợi với những khách hàng lớn, ngời phân phối, đại lý ngời cung ứng nó đợc thể hiện bằng cam kết tronghoạtđộng của tất cả giao dịchvà cả những mối ràng buộc chặt chẽ về cả kinh tế kỹ thuật giáo dục của các bên đối tác. 2.5. Thịtrờngvà vai trò của thịtrờng đối với hoạtđộngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 2.5.1. Khái niệm và phân đoạn thị tr ờng a. Khái niệm thịtrờngThịtrờng là quan hệ trọng tâm của hoạtđộng Marketing. Theo nghĩa đen thìthịtrờng là một địa điểm của hoạtđộng trao đổi. Theo quan niệm kinh tế học thìthịtrờng là tập hợp những ngời mua và bán giao dịch với nhau về sản phẩm. Nhìn từ góc độ marketingthìthịtrờng bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn có cùng nhu cầu và ớc muốn sẵn sàng có khả năng tham gia trao đổi để thoả mãn nhu cầu và ớc muốn đó. 7 Nh vậy khác với khái niệm trên ởđâythịtrờng là những khách hàng, quy mô của thịtrờng là quy mô hội tụ: - Có cùng nhu cầu và ớc muốn. - Sẵn sàng tham gia trao đổi - Có khả năng trao đổi (khả năng thanh toán, khả năng tiệp cận). Mối quan hệ giữa thịtrờngvà ngành gọi là hệ thống marketing, hệ thống marketing thực chất là trao đổi. Hàng hoá, dịchvụ Ngời mua (KH) Tiền Ngời cung ứng (NB) Thuật ngữ thịtrờng thờng đợc dùng để ám chỉ một nhóm khách hàng có nhu cầu và mong muốn nhất định, do đó đợc thoả mãn bằng 1 loại sản phẩm cụ thể. Họ có đặc điểm giới tính hay tâm sinh lý nhất định, độ tuổi nhất định và sinh sống ở 1 vùng cụ thể. b. Phân đoạn thịtrờng Phân đoạn thịtrờng lựa chọn thịtrờng mục tiêu là một trong những nội dung quan trọng nhất của lý thuyết marketingvà là một khâu không thể thiếu đ- ợc của tiến trình hoạch định các chiến lợc marketing. Có rất nhiều lý do khiến các công ty phải tiến hành phân đoạn thị trờng: - Không có một công ty nào có khả năng có thể thoả mãn đợc mọi nhu cầu và ớc muốn của thị trờng. - Mỗi một công ty chỉ có một thế mạnh trên một phơng diện nào đó trong cạnh tranh. - Hoạtđộng cạnh tranh có quá nhiều cơ hội để lựa chọn sản phẩm vì vậy muốn cho khách hàng lựa chọn nhãn hiệu sản phẩm của công ty thì họ phải tạo đợc sự tín nhiệm trong tâm tríkhách hàng và nhãn hiệu khác biệt với đối thủ cạnh tranh. 8 Thực chất của phân đoạn thịtrờng là công ty xác định đợc đúng thịtrờng để tập trung lỗ lực marketing xây dựng đợc một hình ảnh riêng mạnh mẽ, nhất quán và có khả năng cạnh tranh. Phân đoạn thịtrờng là hoạtđộngmarketing nhằm chia thịtrờng cụ thể quy mô lớn phức tạp thành đoạn thịtrờng có quy mô nhỏ hơn có tính đồng nhất về nhu cầu ớc muốn hoặc là phản ứng kích thích marketing. Để phân đoạn thịtrờng một cách hiệu quả nó phải đảm bảo đợc 4 yêu cầu sau: - Có thể đo lờng đợc quy mô sức mua và đánh giá đợc hiệu quả của hoạtđộngmarketing mà chúng ta áp dụng. - Nó có khả năng tiếp cận đợc tức là phân đoạn này giúp ta có thể tiếp cận đợc thị trờng. - Nó phải tạo đợc thịtrờng với quy môđủ lớn đảm bảo kinh doanh có hiệu quả. - Công ty phải đủ khẳ năng tổ chức hoạtđộng marketing. Để phân chia thịtrờng ngời ta dựa vào 4 cơ sở chính: - Địa lý: Dựa voà cơ sở này ngời ta chia thịtrờng theo tiêu thức: + Thịtrờng thế giới là nơi diễn ra các hoạtđộng mua bán hàng hoá giữa các quốc gia với nhau. + Thịtrờng quốc gia là hoạtđộng mua bán của những ngời trong cùng một quốc gia. + Thịtrờng khu vực. + Thịtrờng đơn vị hành chính nh thành phố, nông thôn. Đây là cơ sở phổ biến, địa lý đợc coi là cơ sở số một để tạo ra sự khác biệt về ớc muốn và cầu nó thờng đợc nhận biết rõ ràng đặc điểm hành vi. - Dân số và xã hội: dựa vào cơ sở này thịtrờng tổng thể có thể đợc chia theo tuổi tác, nghề nghiệp, giới tính cũng là cơ sở rất phổ biến để phân đoạn thị trờng. Nó tạo ra sự khác biệt rất rõ nét về cầu. - Phân đoạn thitrờng theo tân lý: Nhu cầu, ớc muốn có thể quan niệm giá trị nó mang nặng tâm lý vì vậy sự khác biệt về cầu khác biệt trên hình thức phân chia thịtrờng bao gồm thái độ động cơ quan điểm sống. - Phân chia thitrờng theo hành vi dựa vào cơ sở này thịtrờng đợc chia theo u điểm về hành vi lựa chọn và tiêu dùng sản phẩm, lý do mua lợi ích tìm kiếm số lợng và tỷ lệ tiêu dùng mức độ trung thành nhãn hiệu, mức độ trung thành mua. 9 - Phân đoạn thịtrờng ngời mua là các tổ chức: việc phân đoạn thi tr- ờngtheo cách này cũng có đặc điểm riêng những tiêu thức để phân đoan dựa theo địa lý đây cũng là tiêu thức quan trọng vì nó cũng gắn liền quy mô mua. - Ngoài ra ngời ta có thể phân đoạn thịtrờng theo mức mua trung bình điều quan trọng hơn để phân đoạn thịtrờng là tiến trình hai bớc đó là phân đoạn thịtrờng vĩ môvà vi mô. + Vĩ mô, ngời ta chia thịtrờng theo các loại: thịtrơng ngời sản xuất, thị tr- ờng bán buôn bán lẻ thịtrờng tài chính. + Vi môở bớc này ngời ta tìm kiếm tiêu thức mô phỏng rõ ràng khách hàng mà ta phân chia ở vĩ mô. c. Chọn thịtrờng mục tiêu Sau khi tiến hành phân đoạn thịtrờng bớc tiếp theo các công ty phải đa ra đợc các quyết định về số lợng đoạn thịtrờng đợc lựa chọn và đoạn thịtrờng hấp dẫn nhất. Để có các quyết định xác đáng nhất về các đoạn thịtrờng đợc lựa chọn cần thiết phải thực hiện một tiến trình các công việc chủ yếu sau: Thứ nhất, đánh giá các đoạn thị trờng. Thứ hai, lựa chọn đoạn thịtrờng chiếm lĩnh hay đoạn thịtrờng mục tiêu. Thịtrờng mục tiêu là thịtrờng bao gồm các khách hàng có cùng nhu cầu hoặc mong muốn mà công ty có khả năng đáp ứng đồng thời có khả năng tạo ra - u thế hơn so với đối thủ cạnh tranh và đạt đợc các mục tiêu đã định. Các căn cứ để chọn thịtrờng mục tiêu đây cũng chính là tính chất cơ bản để đánh giá đúng mục đíchthị trờng. - Quy môvà sự tăng trởng: Đây là tài sản số 1 đợc sử dụng để đánh giá mức độ của đoạn thịtrờng vì nó cho phép công ty xá định những đoạn thịtrờng có quy mô hiệu quả và có khả năng kinh doanh lâu dài. - Sức ép hay sự đe doạ đối với những đoạn thị trờng: bất kỳ ở những đoạn thịtrờng nào thì công ty cũng phải chịu những áp lực khác nhau chính những áp lực ấy nó làm cho hấp dẫn hoặc kém hấp dẫn. 2.5.2. Chức năng của thị tr ờng Thịtrờng gắn liền với hoạtđộng trao đổi hàng hoá. Hoạtđộng của các chủ thể kinh tế trên thịtrờng là quá trình thực hiện các chức năng khác nhau tác động đến đời sống xã hội. Thịtrờng có một số chức năng cơ bản sau: Chức năng thừa nhận: Hàng hoá của doanh nghiệp có bán đợc hay không phải thông qua chức năng thừa nhận của thị trờng. Để đợc thịtrờng chấp nhận thì 10 hàng hoá vàdịchvụ phải đáp ứng nhu cầu của khách hàng và phải có sự phù hợp về chất lợng, giá cả, quy cách, chủng loạ, màu sắc. Chức năng thực hiện: Thịtrờng thực hiện hành vi trao đổi hàng hoá, thực hiện tổng cung và tổng cầu trên thị trờng, thực hiện cân bằng cung cầu từng loại hàng hoá, thực hiện giá trị thông qua giá cả, thực hiện việc trao đổi giá trị .v.v. Chức năng điều tiết, kích thích: Qua hành vi trao đổi hàng hoá trên thị tr- ờng, thịtrờng điều tiết và kích thích sản xuất kinh doanh phát triển hoặc ngợc lại. Chức năng này luôn điều tiết doanh nghiệp nên gia nhập hay rút khỏi ngành sản xuất kinh doanh. Nó khuyến khích đầu t vào lĩnh vực kinh doanh có lợi, các mặt hàng mới, chất lợng cao, có khả năng bán đợc khối lợng lớn Chức năng thông tin: Trong tất cả các khâu của quá trình tái sản xuất hàng hoá, chỉ có thịtrờng mới có chức năng thông tin. Đó là những thông tin kinh tế quan trọng đối với mọi nhà sản xuất, kinh doanh, cả ngời mua và ngời bán, cả ngời cung ứng và ngời tiêu dùng, cả ngời quản lý và những ngời nghiên cứu sáng tạo. Có thể nói đó là những thông tin đợc sự quan tâm của toàn xã hội. Những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau trên thịtrờng có thể giúp cho các nhà kinh doanh đề ra chính sách, chiến lợc phù hợp cho doanh nghiệp mình nhằm mởrộngthịtrờng nh chính sách sản phẩm, công nghệ, chiến lợc quảng cáo. Bốn chức năng trên của thịtrờng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Ta không nên quan niệm chức năng nào quan trọng hơn chức năng nào. Song cũng cần thấy rằng chỉ khi chức năng thừa nhận đợc thực hiện thì các chức năng khác mới phát huy tác dụng. 2.5.3. Vai trò của thị tr ờng đối với hoạtđộngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thịtrờng có vai trò quan trọng đối với sản xuất kinh doanh và quản lý kinh tế trong quá trình tái sản xuất, thịtrờng lằm trong khâu lu thông do vậy thịtrờng là một khâu tất yếu của sản xuất hàng hoá. Thịtrờng chỉ mất đi khi sản xuất hàng hoá không còn. Thịtrờng là chiếc cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. Thịtrờng không chỉ là nơi diễn ra các hoạtđộng mua và bán, nó còn thể hiện các mối quan hệ hàng hoá - tiền tệ. Do đó thịtrờng đợc coi là môi trờng kinh doanh. Thịtrờng là khách quan, mỗi doanh nghiệp không có khả năng làm thay đổi thịtrờng mà ngợc lại họ phải tiếp cận để thích ứng với thị trờng. Do vậy, thịtrờng đợc coi là sự sống của các doanh nghiệp. 11 [...]... Eveluation (đánh giá) Phần II thực trạng hoạt độngmarketing dịch vụởkháchsạndịchvụvàdulịchđờngsắtkhâmthiên I một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ảnh hởng đến thịtrờng của công ty 1 Quá trình hình thành và phát triển KháchSạnĐờngSắtKhâmThiên có tên giao dịch là Công ty KháchSạnDịchVụvàDuLịchĐờngSắtKhâm Thiên, trực thuộc Công ty DịchVụvàDuLịchĐờngSắt Hà Nội đợc thành lập theo quyết... ngành Trong điều kiện nh vậy, doanh nghiệp phải tìm mọi cách để thúc đẩysản xuất và tiêu thụ nhằm duytrìvàmởrộngthịtrờngDuytrìvàmởrộngthịtrờng nhất thiết phải tồn tại song song với sự phát triển của nền kinh tế thì doanh nghiệp mới có thể tồn tại đợc Chính vì vậy, mởrộngthịtrờng là một đòi hỏi khách quan 5.2 Một số chiến lợc nhằm mởrộngthịtrờng 5.2.1 Chiến lợc ngời dẫn đầu thị trờng... sở chính của công ty đặt tại số 1 Khâm Thiên- Đống Đa- Hà Nội - Tổng số nhân viên là 23 ngời 29 - Điện thoại: (04).8510574- 8519413 - FAX: 84-4-8510549 - E- mail: Southernwind@fpt.vn KháchSạnDịchVụvàDuLịchĐờngSắtKhâmThiên là một trong 7 chi nhánh trực thuộc Công ty DịchVụvàDulịchĐờngSắt Hà Nội hoạtđộngtrong lĩnh vực kinh doanh dịchvụ du lịchtrongvà ngoài nớc, kinh doanh khách sạn, ... vụ chu đáo và phù hợp từ phơng tiện vận chuyển, nơi lu trú, món ăn, đồ uống đến các dịchvụ bổ sung khác cho chuyến đi Tất cả các nhu cầu này đòi hỏi phải đợc thoả mãn một cách tối đa Để đáp ứng các nhu cầu này, KháchSạnDịchVụvàDuLịchĐờngSắtKhâmThiên đã tập trung chủ yếu vào phát triển lĩnh vực kinh doanh kháchsạn - nhà nhỉ, hàng lu niệm, mở các tour dulịchtrongvà ngoài nớc vàkhách du. .. đợc điều đó KháchSạnDịchVụvàDuLịchĐờngSắtKhâmThiên đã đề ra một số nhiệm vụ chủ yếu sau: + Tổ chức kinh doanh các loại hình dịchvụkháchsạn - nhà nghỉ + Liên doanh liên kết xây dựng và đa vào hoạtđộng các khu căn hộ và văn phòng làm việc cho ngời nớc ngoài thuê + Kinh doanh tổng hợp: dịchvụ ăn uống giải khát, thực phẩm, dịchvụ hàng hoá lu niệm + Liên doanh liên kết trong nớc và ngoài nớc,... doanh dịchvụ những vấn đề cần giải quyết sau: 24 +Vấn đề nhu cầu về dịch vụ, cách nhìn nhận về sản phẩm dịchvụtrong đó ngời cung cấp và ngời tiêu dùng dịchvụ cùng với qúa trình chuyển giao dịchvụ là những vấn đề sống còn đối với một doanh nghiệp kinh doanh dịchvụ + Các mối quan hệ giữa công ty vàkhách hàng để củng cố vàmởrộngthịtrờng Tóm lại có hai vấn đề nổi bật thuộc marketingdịchvụ là:... thành KháchSạnĐờngSắt giai đoạn này KháchSạnĐờngSắt hoạt động không vì mục đích lợi nhuận mà chủ yếu là phục vụ cho tổng cục ĐờngSắt Năm 1993 do nhu cầu của nền kinh tế thịtrờng Công ty đợc thành lập và có tên gọi nh hiện nay KháchSạnDịchVụvàDuLịchĐờngSắtKhâmThiên Đợc thành lập trong thời kì chuyển đổi cơ chế thịtrờng nhìn chung các nhà máy xí nghiệp đều gặp khó khăn trong việc định... cung cấp mà không có sự chuyển giao quyền sở hữu Sản phẩm của các dịchvụ có thể trong phạm vi hoặc vợt quá phạm vi của sản phẩm vật chất Hoạt độngdịchvụ có thể tác động trực tiếp vào ngời tiêu dùng, những khách hàng này trở thành một yếu tố đầu vào của một quá trình cung ứng dịch vụ, nằm trong cơ chế cung ứng Song dịchvụ còn tác động vào tài sản sở hữu của khách hàng nh sửa chữa ôtô, xe máy làm tăng... chất và sự tham gia phục vụ của nhân viên kháchsạn Nắm bắt đợc vấn đề nh vậy, trong lĩnh vực kinh doanh kháchsạnvà thơng mại Công ty có đội ngũ cán bộ đông đảo, có kinh nghiệm nên đã phát huy đợc lợi thế của mình, đạt đợc kết quả kinh doanh cao Những loại hình dịchvụtrong kinh doanh kháchsạn - nhà trọ của công ty: + Dịchvụ lu trú + Dịchvụ ăn uống (phục vụkháchdu lịch, hội nghị và đám cới) + Dịch. .. đó lựa chọn Có 4 dạng chiến lợc phát triển của doanh nghiệp dịch vụ: + Chiến lợc thâm nhập sâu: phát triển dịchvụ hiện tại trên thịtrờng hiện tại bằng việc tăng cờng nỗ lực marketingChiến lợc này nhấn mạnh về ổn định và nâng cao chất lợng dịchvụ + Chiến lợc phát triển thị trờng: cung cấp dịchvụ hiện tại cho các thịtrờng mới, cách biệt với thịtrờng hiện tại; hoặc mởrộngthịtrờng hiện tại lan . tr- ờng trong thời gian qua em đã mạnh dạn chọn đề tài: Đẩy mạnh hoạt động marketing dịch vụ trong chiến lợc duy trì và mở rộng thị trờng dịch vụ ở Khách sạn Dịch vụ và Du lịch Đờng Sắt Khâm Thiên. Chuyên. Sạn Dịch Vụ và Du Lịch Đờng Sắt Khâm Thiên. Phần III: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trờng ở Khach Sạn Dịch Vụ và Du Lịch đờng Sắt Khâm Thiên. Với sự hớng dẫn chu đáo,. bản về Marketing và vai trò của Marketing đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay. Phần II: Thực trạng hoạt động Marketing dịch vụ ở Khách Sạn Dịch Vụ và Du Lịch