Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
326,5 KB
Nội dung
Lời nói đầu
I. Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài trên :
Trong hơn 10 năm đổi mới chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang
nền kinh tế thị trờng, chúng ta đã đạt đợc những thành tựu lớn lao và rút ra đợc
những bài học thực tiễn quý báu cho quá trình thực hiện Công nghiệp hóa - Hiện
đại hóa. Kinh tế thị trờng đòi hỏi sự gắn bó mật thiết giữa sảnxuất và tiêu dùng.
Cho nên xuấtkhẩusản phẩm ra thị trờng quốc tế luôn là vấn đề vô cùng quan trọng
đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu.
Đặc biệt, khi mà các doanh nghiệp cùng ngành cạnh tranh ngày càng găy gắt,
đòi hỏi mỗi doanh nghiệp muốn đứng vững và phát triển một mặt phải củng cố thị
trờng đã có, mặt khác phải tìm kiếm và xuấtkhẩu mặt hàng đã có. Mặt khác, phải
tìm kiếm và xuấtkhẩu ra thị trờng mới trên thế giới. Marketingxuấtkhẩu sẽ đóng
vai trò hết sức quan trọng trong thành công hay thất bại của các côngty trên thị tr-
ờng quốc tế.
Ngày nay, khi xu thế quốc tế hóa và toàn cầu hóa đang diễn ra nhanh chóng.
Việt Nam đang trong quá trình đổi mới, mở cửa hội nhập với khu vực và toàn cầu,
thì vấn đề sản xuất, xuấtkhẩu để tồn tại và phát triển có ý nghĩa hết sức quan
trọng đối với doanh nghiệp xuất khẩu. Có một thực tế là các doanh nghiệp xuất
khẩu Việt Nam cha đủ mạnh dạn xuấtkhẩu sang thị trờng các nớc trên thế giới.
Đặc biệt là những nớc, ví dụ Nhật, Mỹ, EU có mức sống cao, các nớc đòi hỏi có
sản phẩm có chất lợng cao. Điều này có nhiều nguyên nhân song nguyên nhân
quan trọng là các doanh nghiệp cha thích ứng đợc với thị trờng quốc tế ngay mà
đòi hỏi phải có thời gian dài hoạtđộng mà vốn đầu t cho quá trình nghiên cứu, tìm
thị trờng lại hạn chế. Là một doanh nghiệp nhà nớc, Côngtyxuất nhập khẩu
Intimex vốn từng trải qua cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp. Bởi vậy, khi
chuyển sang cơ chế thị trờng, côngty không khỏi bỡ ngỡ trớc những cơ hội và
thách thức. Trong quá trình chuyển đổi côngty đã từng bớc khắc phục khó khăn,
mạnh dạn linh hoạt trong trong việc xuất khẩu, nhiều nhóm mặt hàng, đặc biệt là
hàng nôngsản ra thị trờng quốc tế. Càng cọ xát với thị trờng quốc tế, công ty
Intimex càng thấy rõ tầm quan trọng của hoạtđộngmarketingxuất khẩu.
Với nhận thức nói trên, và nhằm thực hiện nhiệm vụ đợt thực tập cuối khóa, tôi
chọn vấn đề Mộtsốgiảiphápnhằmđẩymạnhhoạtđộngmarketing xuất
khẩu hàngnôngsảntạicôngtyIntimex làm đề tài nghiên cứu.
II. Mục đích nghiên cứu của đề tài :
Đề tài đợc nghiên cứu với mục đích :
- Tập hợp và hệ thống những nguyên lý của marketingxuấtkhẩunhằm triển khai
đảm bảo lợi ích kinh tế cho các côngty kinh doanh xuấtkhẩu nớc ta trong điều
kiện và tình thế kinh doanh mới.
1
- Phân tích và đánh giá chi tiết những hoạtđộngmarketing của côngty Intimex
trong thời gian qua, chỉ ra những u điểm, thành công, tồn tại cũng nh nguyên nhân
dẫn tới thực trạng đó (gắn với mặt hàngnông sản).
- Với xu thế phát triển của thị trờng nôngsản thế giới, và thị phần trong kinh
doanh xuấtkhẩu mặt hàngnôngsản của công ty, đề tài đề xuấtmộtgiảipháp đồng
bộ và cân nhắc tính khả thi nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu lực triển khai các hoạt
động marketingxuấtkhẩu thích ứng với điều kiện về tình thế kinh doanh mới và vị
thế của côngty trong kinh doanh xuấtkhẩu mặt hàngnôngsản nớc ta.
III. Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài :
Là đề tài có nội dung phức tạp, chứa đựng nhiều nhiệm vụ nghiên cứu, em giới
hạn về điều kiện thời gian, năng lực thực tế của ngời nghiên cứu, em giới hạn tập
tring nghiên cứu đề tài trong góc độ tiếp cận của môn học Marketing quốc tế với
giới hạn về nội dung sẽ đợc xác lập trong chơng I của đề tài.
Phần I - Những lý luận cơ bản về hoạt
động Marketingxuấtkhẩu :
I. Bản chất, vai trò của Marketingxuấtkhẩu ở
các Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong nền kinh
tế thị trờng :
1, Xuấtkhẩu và sự cần thiết phải áp dụng Marketingxuấtkhẩu :
Xuấtkhẩu là việc bán hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ cho nớc ngoài trên cơ sở
dùng tiền tệ làm phơng tiện thanh toán. Cơ sở của hoạtđộngxuấtkhẩu là hoạt
động bán và trao đổi hàng hóa ( gồm cả trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia, hoạt
2
động này mở rộng phạm vi ra ngoài biên giới của các quốc gia hoặc giữa các thị tr-
ờng nội địa và khu chế xuất trong nớc ).
Xuấtkhẩu là hoạtđộng cơ bản của ngoại thơng xuất hiện từ lâu đời, ngày càng
phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu. Hình thức cơ bản ban đầu của
nó là hoạtđộng trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia, cho đến nay nó đã phát triển
rất mạnh dới nhiều hình thức khác nhau. Ngày nay, các lĩnh vực của nền kinh tế
bởi không ai có thể cho rằng tự cung cấp, không mở rộng quan hệ đối thoại là tồn
tại đợc.
Trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của nớc ta tới năm 2010 nghị quyết
đại hội Đảng lần IX đã chỉ rõ Phát triển nền kinh tế mở theo định hớng xuất khẩu
nhằm đảm bảo chuyển dịch cơ cấu knh tế tối u, phát triển và bảo hộ nền sản xuất
trong nớc tạo điều kiện để hội nhập kinh tế với các nớc trong khu vực và thế
giới . Nghị quyết Đảng đã và đang xác lập những yêu cầu trong việc thực hiện
quá trình đổi mới tổ chức và vận hành kinh doanh của các côngty vận hành kinh
doanh xuất nhập khẩu ở nớc ta. Đặc biệt là triển khai ứng dụng nguyên lý
marketing trong kinh doanh xuấtkhẩunhằm tăng tối đa tỷ trọng đóng góp của
marketing vào tổng nỗ lực kinh doanh của các côngty kinh doanh xuất nhập khẩu.
Marketing nói chung và marketingxuấtkhẩu nói riêng mặc dù mới đợc triển
khai ứng dụng ở nớc ta trong hơn 10 năm đổi mới nhng đã tạo ra đợc những thành
công đáng khích lệ nh nhờ marketing mà các côngty kinh doanh quốc tế có nhiều
bạn bè quốc tế hơn, có hiểu biết kỹ lỡng hơn về thị trờng và bạn hàng nớc ngoài.
Bên cạnh đó, do những điều kiện triển khai tiến độ marketingxuấtkhẩu còn nhiều
bất cập, nên hiệu quả của các hoạtđộngmarketingxuấtkhẩu còn thấp. Chính vì
vậy, yêu cầu hiện tại là cần thiết phải ngiên cứu, phát triển hoạtđộng marketing
xuất khẩumột cách có kế hoạch, từ đó đảymạnhxuất khẩu.
2, Khái niệm, vai trò của Marketingxuất khẩu:
Marketing thơng mại quốc tế là việc thực hiện những hoạtđộng kinh doanh
nhằm đa sản phẩm marketinghàng hóa hoặc dịch vụ đến ngời tiêu dùng từ nớc này
sang nớc khác nhằm thu lợi nhuận. Qua việc thực hiện các hoạtđộngnhằm thỏa
mãn tối đa nhu cầu bằng cách kế hoạch hóa và thực hiện các chính sách về sản
phẩm, giá cả, phân phối, giao tiếp và khuyếch trơng để đạt đợc sự thích ứng giữa
thị trờng nội địa và thị trờng xuất khẩu, qua đó mang lại lợi ích tối đa cho doang
nghiệp.
Nh vậy, ta thấy thực chất marketing quốc tế chỉ là sự vận dụng nguyên lý,
nguyên tắc các phơng pháp và kỹ thuật tiến hành của marketing trong điều kiện n-
ớc ngoài. Sự khác biệt của marketing quốc tế và marketing nói chung chỉ ở chỗ là
hàng hóa và dịch vụ đợc tiêu thụ không phải trên thị trờng nội địa mà ở thị trờng n-
ớc ngoài. Sự khác biệt này càng nhấn mạnh vai trò của marketing trong những điều
kiện mới.
Khi mở rộng hoạtđộng ra thị trờng quốc tế, các doanh nghiệp theo đuổi nhiều
mục tiêu khác nhau. Nhng bất cứ một doanh nghiệp nào cũng mong muốn và cố
gắng đạt đợc mục tiêu cơ bản là lợi nhuận hoặc thị phần. Việc nghiên cứu
marketing quốc tế là một trong những hoạtđộng chính để doanh nghiệp đạt đợc
các mục tiêu của doanh nghiệp, có thể là : mua bán hay đầu t sản xuất, tại các thị
trờng nớc ngoài mà doanh nghiệp muốn nắm bắt. Và khi mà chúng ta nghiên cứu
3
marketing quốc tế trong trờng hợp chỉ áp dụng cho các sản phẩm chỉ sản xuất
trong nớc nhng đợc tiêu thụ ở thị trờng nớc ngoài thì đó chính là marketing xuất
khẩu.
Marketingxuấtkhẩu có vai trò làm thích ứng các hoạtđộng kinh doanh xuất
khẩu của doanh nghiệp với điều kiện của môi trờng quốc tế, xuất phát từ sự khác
biệt giữa thị trờng xuấtkhẩu với thị trờng nội địa, cụ thể:
- Trên cơ sở phân tích và dự báo thị trờng xuất khẩu, các doanh nghiệp xác định
đợc nhu cầu và mong muốn của các thị trờng xuấtkhẩu trọng điểm, đồng thời định
hớng phân phối nhằm thỏa mãn sự chờ đợi của thị trờng hơn các đối thủ cạnh
tranh.
- Đảm bảo mộttỷ lệ đóng góp đáng kể trong tổng nỗ lực kinh doanh của doanh
nghiệp kinh doanh quốc tế để không ngừng nâng cao vị thế trên trờng quốc tế.
- Là công cụ mà doanh nghiệp ở một chừng mực nào đó có thể tác động tới nhu
cầu của thị trờng thông qua các hoạtđộngmarketing về sản phẩm, giá cả, phân
phối, giao tiếp và khuyếch trơng.
3, Chức năng :
Chức năng của marketing là làm thích ứng các chính sách kinh doanh xuất khẩu
của doanh nghiệp với nhu cầu của thị trờng nớc ngoài, gồm 3 nội dung chính.
Thứ nhất : Xác định cơ hội và hiểm họa để kết hợp chúng trong chiến lợc phát
triển quốc tế của doanh nghiệp.
Hoạtđộngmarketing sẽ tập trung vào việc phân tích môi trờng kinh doanh quốc
tế nhằm đánh giá đợc thực trạng môi trờng và vị trí của doanh nghiệp. Môi trờng
kinh doanh ở tầm vĩ mô bao gồm môi trờng nhân khẩu, môi trờng kinh tế, môi tr-
ờng văn hóa, xã hội, môi trờng chính trị luật pháp, môi trờng công nghệ và môi tr-
ờng cạnh tranh ở tầm vi mô, doanh nghiệp phải xem xét các yếu tố nh khách hàng,
đối thủ cạnh tranh kênh phân phối và những nhà cung cấp. Sau khi xác định đợc
những cơ hội và thách thức môi trờng đem lại, cùng với việc hiểu rõ điểm mạnh,
điểm yếu của mình doanh nghiệp đã ra đợc một chiến lợc phát triển.
Thứ hai : Xác định rõ các luật chơi của thị trờng nớc ngoài.
Các doanh nghiệp xuấtkhẩuhàng hóa đều phải tham gia vào trò chơi mà ở đó
chính quyền không bao giờ giữ vai trò chủ động hay trung lập. Bất chấp xu hớng
chung là tự do hóa mậu dịch, chính quyền các nớc luôn có xu hớng khuyến khích
xuất khẩu hạn chế nhập khẩu để cải thiện cán cân thanh toán.
Các nhá xuấtkhẩu sẽ gặp những điều kiện thuận lợi nếu nớc nhập khẩu đang
thiếu hụt một mặt hàng nào đó hoặc nhà nhập khẩu cung cấp hàng hóa và dịch vụ
có công nghệ cao. Tuy nhiên, hành vi thờng thấy nhất ở các nớc nhập khẩu là
phòng thủ bằng cách tạo ra các hàng rào cản trở. Do đó, ngời xuấtkhẩu phải hết
sức chú ý mà dự đoán đợc những biện pháp và các phản ứng của nớc ngoài.
4
Bên cạnh đó, các nhà xuấtkhẩu sẽ phải vợt qua những giai đoạn hết sức chặt
chẽ của các nớc nhập khẩu về phơng tiện kỹ thuật, tiêu chuẩn và kiểm soát chất l-
ợng dới sự theo dõi tỷ mỉ của chính quyền địa phơng.
Thứ ba : Xác định rõ sự biến dạng của các điều kiện thị trờng,
Với cùng mộtsản phẩm các điều kiện của thị trờng còn khác nhau về cơ bản
giữa nớc này với nớc khác, đồng thời sự khác biệt về mặt tổ chức và các động thái
của thị trờng dẫn đến thị hiếu tiêu dùng và tổ chức mạng lới phân phối khác nhau.
Sự khác biệt về hình thái thị trờng và phản ứng của thị trờng đòi hỏi doanh
nghiệp làm nhiệm vụ xuấtkhẩu phải có một tổ chức riêng biệt về marketing
xuất khẩu đặc trng bởi :
- Một hệ thống quan sát hữu hiệu tập hợp các thị trờng để nhận biết một cách
nhanh chóng và nếu có thể thì dự báo các biến động.
- Một khả năng phản ứng nhanh với cá yêu cầu đạc biệt, đồng thời với nó là một
khả năng thích nghi nhanh từ phía dịch vụ sảnxuất và dịch vụ hành chính.
- Một hệ thống theo dõi kết quả và kiểm tra hiệu quả hoạtđộng đã cam kết bất
chấp những khó khăn sinh ra do sự khác biệt về Văn hóa tron quảm lý doanh
nghiệp.
- Một khả năng sáng tạo và áp dụng nhanh những thay đổi trong kỹ thuật thu thập
thông tin và kỹ thuật hoạtđộng trên thị trờng để bao quát đợc mọi trờng hợp riêng
biệt.
II. Những nội dung chính của hoạt động
Marketing xuấtkhẩu :
Marketingxuấtkhẩu là hoạtđộng phức tạp, mang tính lịch sử chứ không
phải vĩnh hằng, đồng nghĩa với việc hoạtđộng đó phải thay đổi thích nghi theo
từng thời đại. Mặt khác, mỗi thời đại không phải nhu cầu về tiêu dùng hàng hóa và
dịch vụ ở đâu cũng tơng đồng. Vì vậy đây là hoạtđộng rất khó nắm bắt theo cả
hai nghĩa. Tuy nhiên, nội dung cơ bản của hoạtđộngmarketingxuấtkhẩu bao gồm
một số bớc chính ít thay đổi :
1, Môi trờng Marketing quốc tế :
1.1 Môi trờng kinh tế vĩ mô :
Vì không phải các nền kinh tế trên thế giới đều có hiệu quả hoạtđộng nh nhau
nên cần thiết phải đa ra những nét cơ bản của thực trạng kinh tế của một nớc cụ thể
nhằm phát triển chiến lợc marketing thích hợp với điều kiện của nớc đó.
a , Dân số và thu nhập dân c :
Một trong những thông tin cơ bản cần phải xem xét là dân số vì con ngời chính
là yếu tố tạo nên thị trờng. Tuy nhiên, cần phải cung cấp thêm thông tin về mức
tổng sản phẩm quốc dân tính trên đầu ngời (GDP) để dự đoán khả năng tiêu dùng.
b, Cơ cấu tiêu dùng :
5
Xem xét mô hình tiêu dùng tổng thể của một quốc gia không những phải dựa
trên tiềm năng kinh tế mà còn phải căn cứ vào cơ cấu tiêu dùng. Do vậy, việc đo l-
ờng tổng lợng tiêu dùng đối với các quốc gia, dân tộc, các nền văn hóa khác nhau
là cần thiết. Các quốc gia có nền kinh tế khác nhau sẽ chú trọng vào tiêu dùng các
loại hàng hóa khác nhau. Một ví dụ dễ thấy là các nớc giàu thờng tiêu thụ nhiều
hàng hóa t liệu sảnxuất còn các nớc nghèo lại chú trọng vào tiêu thụ hàng tiêu
dùng. Tuy nhiên với một quốc gia cụ thể thì tỷ lệ chi dùng cho hàng t liệu sản xuất
ở mức cao chỉ khi quốc gia đó chú trọng tới quá trình tích lũy t bản.
c, Các chỉ tiêu kinh tế khác :
Các số liệu về dân số, thu nhập và chỉ tiêu dùng để đánh giá về nền kinh tế của
các nớc khác nhau. Tuy nhiên vào những thời điểm cụ thể, mộtsố chỉ tiêu môi tr-
ờng kinh tế khác sẽ đợc tính đến. Tùy thuộc vào mục đích, các nhà Marketing sẽ
lựa chọn những thông tin họ cần xem xét nh nhóm chỉ tiêu sản xuất, Nhóm chỉ tiêu
giá cả, nhóm chỉ tiêu tài chính
1.2 Môi trờng kinh tế vi mô :
Môi trờng kinh tế vi mô chính là môi trờng xung quanh mộtsản phẩm hoặc thị
trờng mục tiêu của một doanh nghiệp. Đánh giá môi trờng kinh tế vi mô sẽ cho ta
biết liệu doanh nghiệp có thể thâm nhập vào thị trờng đó thành công hay không.
a, Môi trờng kinh tế :
Khi xem xét đến các thị trờng nớc ngoài, nhà marketing quốc tế cần phải xem
xét
* Các nguồn cạnh tranh :
Khi một doanh nghiệp thâm nhập thị trờng nớc ngoài có thể sẽ gặp phải cạnh
tranh từ ba nguồn : doanh nghiệp địa phơng, doanh nghiệp của nớc mình cũng
thâm nhập vào thị trờng đó và các doanh nghiệp nớc ngoài khác. Các đối thủ cạnh
tranh khác nhau cũng có thể cạnh tranh các loại nhu cầu khác nhau: nhu cầu có
sẵn, nhu cầu tiềm tàng và nhu cầu tiềm ẩn. Căn cứ vào đặc tính sản phẩm cũng có
thể phân tích đợc cạnh tranh. Các sản phẩm đợc nghiên cứu có thể chia làm ba loại
: sản phẩm có tính đột phá, sản phẩm cạnh tranh và sản phẩm đợc hoàn thiện. Ba
loại sản phẩm và ba loại nhu cầu nói trên sẽ xác định bản chất của cạnh tranh mà
một doanh nghiệp phải đơng đầu khi thâm nhập thị trờng nớc ngoài. Căn cứ vào
đánh giá cạnh tranh, doanh nghiệp có thể xác định chắc chắn khả năng nên theo
đuổi sản phẩm nào hoặc thị trờng nào.
* Lợi thế cạnh tranh :
Những phân tích trên đây chỉ ra vị trí còn trống để một doanh nghiệp có thể còn
trống để một doanh nghiệp có thể thâm nhập vào thị trờng. Song nếu chỉ nh vậy thì
cha đủ. Các đối thủ cạnh tranh khác có thể ngay lập tức bắt chớc cách làm của
mình. Chính vì vậy cần phải có những phân tích đánh giá tiếp theo chỉ ra những lợi
thế cạnh tranh mà doanh nghiệp đang có so với những đối thủ đang và sẽ tham gia
vào thị trờng.
1.3 Môi trờng kinh tế và chiến lợc marketing :
6
Môi trờng kinh tế vĩ mô của một quốc gia có ảnh hởng rất lớn tới chiến lợc
marketing. Khi một nền kinh tế đang đà phát triển, mặc dù có sự cạnh tranh gay
gắt trên thị trờng, nhng các nhà marketing quốc tế vẫn tìm đợc nhiều cơ hội phát
triển. Ngợc lại, khi nền kinh tế suy yếu, thất nghiệp gia tăng, lãi suất gia tăng,
doanh số bán hàng giảm. Trong hoàn cảnh đó thì các nhà marketing sẽ có những
quyết định khác hẳn.
a , Sự ảnh hởng của môi trờng kinh tế vĩ mô:
Thực trạng một nền kinh tế ảnh hởng tới lòng tin của ngời tiêu dùng và cuối
cùng là ảnh hởng đến kế hoạch đặt mua sản phẩm của họ. Sự biến động hay thay
đổi trong nền kinh tế có ảnh hởng đến tất cả các doanh nghiệp, song mức độ ảnh h-
ởng tới từng doanh nghiệp không giống nhau. Các nhà marketing quốc tế cần làm
rõ doanh nghiệp của họ có khả năng thích ứng với sự thay đổi đó đến đâu. Ví dụ
nh trong hoàn cảnh của nền kinh tế suy thoái, ngời tiêu dùng có khuynh hớng
không mua những hàng hóa lâu bền nữa. Trong trờng hợp nh vậy, các doanh
nghiệp sảnxuấthàng tiêu dùng đang có ý định thâm nhập thị trờng này cần phải có
chiến lợc marketing nh thế nào cho phù hợp.
Tuy nhiên, cũng cần phải thận trọng vì hoàn cảnh kinh tế hiện tại mới chỉ là
một yếu tố cần cân nhắc. Một doanh nghiệp vẫn có thể tham gia vào thị trờng nớc
ngoài dựa vào triển vọng kinh tế lâu dài của quốc quốc gia đó, dù rằng khó có thể
thu đợc lợi nhuận trớc mắt.
b , ảnh hởng của môi trờng kinh tế vi mô :
Môi trờng kinh tế vi mô là môi trờng ảnh hởng trực tiếp đến sự thành công hay
thất bại của doanh nghiệp. Nếu chiến lợc Marketing của doanh nghiệp không phù
hợp với môi trờng thì dù chiến lợc có nh thế nào thì doanh nghiệp đó cũng sẽ thất
bại.
2, Nghiên cứu thị trờng xuấtkhẩu :
Nghiên cứu thị trờng là một việc làm cần thiết đầu tiên với bất kỳ mộtcông ty
nào muốn tham gia vào thị trờng thế giới. Nghiên cứu thị trờng theo nghĩa rộng là
quá trình điều tra để tìm triển vọng bán hàng cho mộtsản phẩm cụ thể hay một
nhóm sản phẩm, kể cả phơng pháp thực hiện mục tiêu đó.
Quá trình nghiên cứu thị trờng không có gì khác là quá trình thu thập thông tin
số liệu về thị trờng, so sánh phân tích những số liệu đó và rút ra kết luận. Những
kết luận này, giúp nhà quản lý đa ra kết luận đúng đắn và lập kế hoạch marketing.
Công tác nghiên cứu thị trờng phải góp phần chính trong việc thực hiện phơng
châm hành động : Chỉ bán cái thị trờng cần chứ không bán cái mà mình có. Nói
cách khác nghiên cứu thị trờng là bài tập thực tiễn đi đến những quyết định và
hành động cụ thể.
2.1 Các mục tiêu nghiên cứu thị trờng xuất khẩu.
- Hiểu biết chung về các thị trờng mới.
- Hiểu biết chính xác, cụ thể về các yếu tố của kế hoạch marketing tức là tối u hóa
các các hoạtđộng thơng mại trên thị trờng hiện tại. Đó là việc xác định đặc tính
của sản phẩm xuất khẩu, xác định mức giá thích ứng với thị trờng, phân tích các
kênh phân phối, tối u hóa các công việc giao tiếp truyền tin.
7
- Làm rõ tầm quan trọng của các thích ứng cần thực hiện.
2.2 Nội dung nghiên cứu.
a. Nghiên cứu tổng quát các thị trờng tiềm năng
Mỗi quốc gia luôn tồn tạimột môi trờng kinh doanh nhất định, môi trờng kinh
doanh luôn khác nhau và thay đổi tùy theo từng thời kỳ. Vì vậy, việc tìm hiểu,
phân tích mồi trờng bên ngoài sẽ giúp cho doanh nghiệp so sánh, lựa chọn quốc
gia, thị trờng để tiến hành các hoạtđộng kinh doanh phù hợp.
Nghiên cứu cơ cấu, quy mô thị trờng : Việc nghiên cứu này rất có ích cho việc
phát triển các côngtyxuấtkhẩu khi họ tham gia thị trờng hoàn toàn mới, vì qua
việc nghiên cứu giúp cho côngty xác định đợc tiềm năng của thị trờng đó. Nghiên
cứu thông qua các nội dung nh:
- Cầu tổng quát của thị trờng : tức là số lợng ngời tiêu thụ, ngời sử dụng
- Cung tổng quát : là khối lợng hiện vật hàng hóa tiêu thụ.
- Doanh số bán thực tế.
- Phần thị trờng mà côngty có thể tham gia cung ứng.
Nghiên cứu khái quát xu thế vận động của thị trờng : Trên cơ sởsố liệu các
năm đã qua và điều kiện thực tế tại những thị trờng đang nghiên cứu, côngty phải
rút ra đợc quy luật biến động cũng nh triển vọng của thị trờng, từ đó giúp công ty
đa ra quyết định kinh doanh hiệu quả nhất cho hoạtđộngxuấtkhẩu trong thời gian
tới.
Nghiên cứu các yếu tố về môi trờng ở nớc ngoài : Khi côngty tiến hành hoạt
động kinh doanh ở một nớc khác sẽ phát sinh nhiều vấn đề phức tạp. Điều này phát
sinh do môi trờng cạnh tranh và đặc điểm của thị trờng có sự khác biệt nhất định
và đòi hỏi các chính sách, chiến lợc marketing phải có sự thích nghi. Mặt khác, sự
ổn định hay bất ổn định kinh tế, chính sách kinh tế của các quốc gia, khu vực tác
động trực tiếp đến hoạtđộng và hiệu quả hoạtđộng kinh doanh của các công ty. Vì
vậy, đối với các côngty kinh doanh quốc tế cần nghiên cứu mộtsố vấn đề nh: cấu
trúc công nghiệp nớc sở tại, sự phân bổ thu nhập, tốc độ tăng trởng kinh tế của nớc
nhập khẩu, xu thế phát triển và hội nhập kinh tế vùng và trên biên giới.
Nghiên cứu các yếu tố về môi trờng tài chính quốc tế : Môi trờng này tác động
lớn đến hoạtđộngxuất nhập khẩu của công ty. Sự biến động trong vận hành của
các thị trờng ngoại hối là mối quan tâm trực tiếp của hầu hết những côngty khi
tham gia kinh doanh quốc tế. ở đây, côngty cần nghiên cứu : sự biến động của tỷ
giá hối đoái, thị trờng vốn quốc tế, các rào cản quan trọng đối với tính linh hoạt
của vốn nh kiểm soát hối đoái do chính phủ đặt ra, rủi ro về hối đoái
Nghiên cứu các yếu tố về môi trờng Luật pháp - chính trị : Sẽ thuận lợi nếu
công ty kinh doanh tạimột quốc gia ổn định về mặt chính trị, có hệ thống pháp
luật nhất quán từ trên xuống dới và ngợc lại nếu không đảm bảo sẽ dẫn đến những
bất lợi khó lờng. Đối với môi trờng này, việc nghiên cứu thờng tập trung vào : vai
trò của chính phủ, những kiểm soát của chính phủ, vấn đề giải quyết xung đột.
Nghiên cứu các yếu tố về môi trờng văn hóa xã hội : Văn hóa định hình hành vi
mua sắm và tiêu dùng có thể chấp nhận đợc cho cả nhập khẩu và bên xuất. Các nhà
Marketing phải có sự nghiên cứu về văn hóa - xã hội để đa ra quyết định
marketing-mix phù hợp. Những vấn đề văn hóa ảnh hởng đến quyết định kinh
doanh của côngty là : ngôn ngữ giao tiếp, quá trình t duy nhận thức, giá trị và các
8
quy tắc chủ đạo làm tiêu chuẩn về ứng xử, quan niệm sống đợc thừa nhận trong
đời sống xã hội.
Nghiên cứu các yếu tố về môi trờng cạnh tranh quốc tế : Cạnh tranh là điều
không tránh khỏi khi mộtcôngty tham gia kinh doanh trên thị trờng, đó là conn
dao hai lỡi, có thể tạo cơ hội nhng cũng có thể tạo ra nguy cơ cho công ty. Do đó,
để thắng lợi trong điều kiện kinh doanh hiện nay, nhà kinh doanh cần nắm bắt một
số vấn đề : cơ cấu cạnh tranh, số lợng và loại đối thủ cạnh tranh, nhân tố tác động
lên cạnh tranh.
b. Nghiên cứu chi tiết :
Khi quyết định tham gia hoạtđộng vào thị trờng nớc ngoài mới nào đó, công
việc đầu tiên côngty phải làm là làm quen với thị trờng đó. Cũng có nghĩa công ty
phải khai thác đợc các thông tin chi tiết của thị trờng đó để tiến hành các hoạt
động kinh doanh ở đó một cách hiệu quả nhất. Muốn vậy, phải nghiên cứu thật kỹ,
chặt chẽ các vấn đề.
Nghiên cứu thói quen mua sắm của ngời tiêu dùng : Thu thập thông tin sẽ giúp
công ty xác định :
- Thị trờng cần hàng gì ?
- Chất lợng nh thế nào ?
- Thời gian và phơng thức mua nh thế nào ?
Tuy nhiên, đây là công việc khó khăn và phức tạp, đòi hỏi côngty cần phải nỗ lực
và nhất là phơng pháp, kỹ thuật cũng nh nguồn kinh phí tơng xứng.
Nghiên cứu tập tính tinh thần của ngời tiêu dùng nớc ngoài : Bắt buộc công ty
phải đi sâu tìm hiểu suy nghĩ ngời tiêu dùng nh nhu cầu động cơ tiêu dùng của họ
vì cái gì ? Hình ảnh của sản phẩm trong họ nh thế nào? Thái độ của họ đối với
hàng hóa nớc ngoài?
Nghiên cứu giá cả thị trờng nớc ngoài : Công việc này ảnh hởng trực tiếp đến
lợi nhuận, doanh thu của công ty, bởi từ việc nghiên cứu họ đa ra quyết định hợp lý
về giá xuất khẩu. ở khâu này, côngty phải xác định và đánh giá đợc tính hợp lý
của giá bán buôn, bán lẻ, giá nhập khẩu cùng các yếu tố ảnh hởng cũng nh xu h-
ớng biến động của giá cả trên thị trờng.
Nghiên cứu bạn hàng : Hợp đồng sẽ đợc thực hiện khi cả hai bên ký kết cùng
tích cực thúc đẩycông việc thuộc trách nhiệm của mình. Thực tế cho thấy tranh
chấp xảy ra khi một bên không thực hiện đúng hợp đồng. Vì vậy, trớc khi tiến hành
quan hệ với bạn hàng nớc ngoài ta phải nghiên cứu chi tiết về họ. Thông thờng việc
nghiên cứu đòi hỏi phải xác định rõ : Khả năng thanh toán của bạn hàng, Chức
năng, quyền hạn của bạn hàng, uy tín trên thị trờng, tinh thần thiện chí, quan điển
lợi nhuận
Nghiên cứu tình hình cạnh tranh tạimộtsốcôngtyxuấtkhẩu : Côngty cần
phân tích đánh giá đối thủ cạnh tranh để nắm đợc phản ứng và các hoạtđộng của
đối thủ cạnh tranh khi côngty xâm nhập thị trờng mới. Nắm đợc mục đích của đối
thủ cạnh tranh sẽ giúp côngty xác định đợc :
- Liệu đối thủ cạnh tranh có bằng lòng với kết quả hoạtđộng và vị trí hiện tại
của họ hay không?
9
- Khả năng thay đổi và chuyển hớng của đối thủ?
Để phân tích, đánh giá cạnh tranh có thể sử dụng mô hình năm sức mạnh của
M.Porter (M. Porters 5 force Model)
Sơ đồ 1 : Mô hình 5 sức mạnh của M. Porter
3. Lựa chọn thị trờng xuất khẩu
Việc xác định thị trờng có triển vọng là cần thiết sau khi đã có các số liệu thống
kê. Việc lựa chọn thị trờng phụ thuộc cả vào những yếu tố khách quan và chủ
quan. Đó là:
- Quan hệ chính trị, kinh tế, thơng mại giữa 2 nớc
- Vị trí địa lý
- Mức tổng tiêu thụ trên thị trờng ( nội địa, xuất khẩu, nhập khẩu )
- Tăng tiêu thụ
- Tăng nhập khẩu
- Giá nhập khẩu
- Các biện pháp bảo hộ mậu dịch trên thị trờng
- Hệ thống phân phối trên thị trờng
- Những đặc điểm văn hóa, xã hội của thị trờng
Lựa chọn thị trờng gồm 2 bớc :
10
Đe dọa của những
ng ời mới xâm nhập
thị tr ờng.
Cạnh tranh giữa các
nhà kinh doanh hiện
tại
Khả năng đàm phán
của ng ời cung cấp.
Khả năng đàm phán
của khách hàng.
Đe dọa của các sản
phẩm thay thế.
[...]... trờng: - Nhà cung ứng của côngtyMột phần côngty tự thân vận độngsản xuất, phần còn lại thu mua qua các đơn vị sảnxuất nh: Côngtyxuất nhập khẩu Nghệ An, Xí nghiệp dầu xuấtkhẩu Vinh, Côngtynôngsảnxuấtkhẩu Đắc Lắc, Côngtyxuất nhập khẩu Nha Trang Việc cung ứng hàng hóa này luôn luôn đợc côngty thực hiện theo đúng nguyên tắc uy tín, chất lợng lên hàng đầu Côngty cũng chú trọng đến việc... Hoạtđộngmarketing xuất khẩutạicôngty Intimex I- Tổng quan về côngtyIntimex : 1 Quá trình hình thành và phát triển : Côngtyxuất nhập khẩu dịch vụ - thơng mại gọi tắt tên giao dịch là INTIMEX thành lập năm 1979 25 Ngày 10 - 8 - 1979, Côngtyxuất nhập khẩu Nội thơng và Hợp tác xã chính thức đợc thành lập, gọi tắt là : Côngtyxuất nhập khẩu Nội thơng Côngty có nhiệm vụ thông quan xuất nhập khẩu, ... hàngxuấtkhẩu 33 Nghiên cứu marketing mặt hàngtại thị trờng nớc ngoài Nghiên cứu marketing mặt hàngtại thị trờng trong nớc Quyết định mặt hàngxuấtkhẩu Tên hàngxuấtkhẩu Cơ cấu mặt hàng XK Chất l ợng mặt hàngSố l ợng mặt hàng Chuẩn bị và thu mua hàng XK Thực hiện các nghiệp vụ XK Để đạt đợc con số 50.000.000 USD kim ngạch xuấtkhẩunôngsản (2002), côngty đã triển khai đồng bộ giảipháp phát... tổng hợp, vừa sảnxuất vừa kinh doanh thơng mại, dịch dụ CôngtyIntimex đợc tổ chức, hoạtđộng kinh doanh trên các lĩnh vực: Xuất nhập khẩuhàng hóa phục vụ tiêu dùng và sản xuất, bao gồm : - Trực tiếp xuấtkhẩu và nhận ủy thác xuấtkhẩu các mặt hàng : + Hàngnôngsản thực phẩm, lơng thực + Hàng may mặc, vải sợi + Hàng thủ công mỹ nghệ - Trực tiếp nhập khẩu và nhận nhập khẩu các mặt hàng: + Vật t,... biến nên luôn có sự chênh lệch giá xuấtkhẩu của côngty và mặt bằng giá thị trờng nôngsản thế giới Tất cả các yếu tố trên đã làm giảm hiệu quả trong kinh doanh xuấtkhẩuhàngnôngsảntạicôngty Intimex, và để khắc phục côngty cần có sự nghiên cứu và đầu t hợp lý ngay từ khâu thu mua sản phẩm đầu vào 4 Thị trờng nôngsản chủ yếu : Trong hoạtđộngxuấtkhẩucôngty cũng đã tạo lập đợc nhiều mối quan... hàngnôngsản hoặc nguyên vật liệu sảnxuất và mộtsố mặt hàng nhập khẩu - Kinh doanh khách sạn qua hoạtđộng liên doanh với nớc ngoài - Các hoạtđộngsảnxuất nh liên kết với nhà máy Việt Trì thành lập tổ hợp sảnxuất bột giặt 27 - Kinh doanh các dịch vụ nh dịch vụ ăn uống, nhận chi trả Kiều hối cho Việt kiều nớc ngoài 3 Cơ cấu tổ chức quản lý sảnxuất kinh doanh : CôngtyIntimex là mộtcôngty có quy... thiếu vốn trầm trọng 2 Kết quả hoạtđộngxuấtkhẩuhàngnông sản của côngty trong những thời gian qua : Kim ngạch xuấtkhẩu các mặt hàngnông sản của côngty từ năm 1998 đến năm 2002 đợc thống kê trong bảng sau : Kim ngạch xuấtkhẩu các mặt hàngxuấtkhẩunôngsản ( Đơn vị : USD ) Các mặt hàng Cà phê Hạt tiêu Cao su Lạc nhân Hàng TCMN Hàng thủy sảnHàng khác Tổng cộng 1998 1999 2000 2001 2002 2.452.103... Theo số liệu không chính thức, hiện nay có khoảng 800 doanh nghiệp tham gia hoạtđộngxuất nhập khẩu trong toàn quốc Trong đó có rất nhiều doanh nghiệp có cùng chức năng và phạm vi kinh doanh nh côngtyIntimex Ngoài ra, côngty còn phải cạnh tranh với các côngtyxuất nhập khẩu chuyên doanh, các côngty liên doanh, các côngty nớc ngoài Việc cạnh tranh diễn ra trong cả hoạtđộng thu mua lẫn cả hoạt động. .. phát triển mặt hàngxuấtkhẩu Ngoài việc chú trọng tăng về số lợng hai mặt hàngxuấtkhẩu chủ yếu là cà phê và hạt tiêu, côngty còn mở rộng khai thác xuấtkhẩu mặt hàng cao su ( tăng về số lợng gấp 2 lần so với năm 1999) và mặt hàng lạc nhân (tăng gấp 5 lần về số lợng so với năm 1999) Kim ngạch xuấtkhẩu mặt hàngnôngsản tăng nhanh, thể hiện qua sự tăng về số lợng và chủng loại ở từng mặt hàng, đặc biệt... c h ế b iế n T h u ỷ sản x u ất k h ẩu H oằng Tr ờngThanh H oá II- Thực trạng hoạt độngmarketing xuất khẩu của côngty trong thời gian qua : 1 Tình hình hoạtđộngsảnxuất kinh doanh chung của côngty trong thời gian qua: 1.1 Khái quát quát đặc điểm trong hoạtđộngsảnxuất kinh doanh : *Vốn: 29 Tổng số vốn của Côngty là : 10.674.481.000 đồng trong đó, Vốn cố định là : Vốn lu động là : 1.271.090.000 . khóa, tôi
chọn vấn đề Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động marketing xuất
khẩu hàng nông sản tại công ty Intimex làm đề tài nghiên cứu.
II. Mục đích. cứu, phát triển hoạt động marketing
xuất khẩu một cách có kế hoạch, từ đó đảy mạnh xuất khẩu.
2, Khái niệm, vai trò của Marketing xuất khẩu:
Marketing thơng