Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
43,81 KB
Nội dung
MỘT SỐGIẢIPHÁPNHẰMHOÀNTHIỆNHOẠTĐỘNGMARKETING XUẤT KHẨUHÀNGNÔNGSẢNTẠICÔNGTYXNKINTIMEX I. Định hướng hoạtđộng kinh doanh của côngty trong thời gian tới: Để có thể duy trì được tốc độ phát triển kinh doanh của côngty cho phù hợp với yêu cầu của sự phát triển chung. Côngty nhận thấy phải tiếp tục khai thác thế mạnh đã có sẵn của mình để tập trung vào mộtsố hướng lớn sau đây: 1. Tiếp tục đẩy mạnh xuấtkhẩu cà phê, hạt tiêu và các mặt hàngnôngsản khác lấy lượng để bù giá giảm, đồng thời nghiên cứu từng bước nghiên cứu đưa vào xây dựng và phát triển công nghệ chế biến. Nhất là đối với sản phẩm Càphê, trên cơ sở đó tìm giảipháp đầu tư lâu dài cho lĩnh vực này nhằm tranh thủ các lợi thế mà mình có thể tạo ra khi nắm chắc công nghệ trong tay. 2. Đẩy mạnh kinh doanh nhập khẩu, trong đó chú trọng phát triển kinh doanh trang thiết bị máy móc và hàng tiêu dùng (chú trọng NK xe máy và hàng tiêu dùng cho siêu thị). Đầu tư mạnh vào các dây chuyền chế biến thuỷ sản. 3. Điều chỉnh và củng cố các Phòng NVKD tại văn phòng công ty. - Bám sát vào các chỉ tiêu KH chung của toàn côngty - Phù hợp với định hướng kinh doanh và phát huy được thế mạnh và tiềm năng của từng đơn vị. - Điều chỉnh dần sự mất cân đối giữa các đơn vị thành viên của công ty. 4. Đẩy mạnh kinh doanh nội địa trên cơ sở đưa khu vực Bờ Hồ vào khai thác Với việc đưa siêu thị vào hoạtđộnghoạtđộng nhập khẩu trước hết là nhập khẩuhàng tiêu dùng cần được nâng lên một bước. Bên cạnh mặt hàng xe máy thuộc thế mạnh truyền thống của Trung tâm, các mặt hàng khác nhất là các hàng cho siêu thị phải đựợc mở rộng và phát triển. Đi kèm với kinh doanh siêu thị Trung tâm thương mại cần tiếp tục nghiên cứu xây dựng các hệ thống phân phối theo từng nhóm hàng để nâng cao doanh số bán hàng nhập khẩu và nội địa hỗ trợ ngược lại cho siêu thị. Trong khi đó hoạtđộngxuấtkhẩu chỉ cần dừng ở nền tảng như đã đạt được trong năm 2000. II. Mộtsốgiảipháp và kiến nghị: II.1. Giải pháp: Trong quá trình nghiên cứu thực tiễn, nhận thấy vẫn còn tồn tạimộtsố điềm bất hợp lý trong tổ chức và thực hiện marketingxuấtkhẩutạicôngty Intimex. Dựa trên những lý luận về marketing quốc tế, đặc biệt là marketingxuất khẩu, và tình hình kinh doanh xuấttạicông ty, xin được phép đề xuấtmộtsốgiảiphápnhằmhoànthiệnhoạtđộngmarketingxuấtkhẩu đối với mặt hàngnôngsản của côngty bằng việc khắc phục mộtsố vấn đề còn tồn tại trong thực trạng đã nêu ra ở cuối phần trước: II.1.1. Hoànthiện quy trình marketinghàngxuấtkhẩu của công ty: Một trong những yếu điểm của hoạtđôngmarketingxuấtkhẩu của côngty là chưa được hoànthiện toàn diện về mọi mặt, còn khập khiễng, khuyết hẳn mộtsốhoạtđông quan trọng. Với đề xuất đưa ra đầu tiên này, bắt buộc côngty phải tiến hành các thay đổi tiếp theo và tăng thêm phần chi phí cho hoạtđộng marketing. Điều tất nhiên, lợi ích mang lại sẽ lớn hơn trước nhiều lần tuy không phải trực tiếp. Để có một hệ thống marketinghoàn thiện, thực sự phát huy hiệu quả, công việc đầu tiên côngty phải làm là xây dựng một quy trình marketingxuấtkhẩuhoàn chỉnh, bước đầu có thể xây dựng theo quy trình đơn giản sau: Sơ đồ 4: Đề xuất quy trình marketingxuấtkhẩutạicôngtyIntimex Phân tích điểm mạnh, yếu của công ty. Ngiên cứu và lựa chọn thị trường xuấtkhẩu Phân tích các thị trường đã lựa chọn. Xây dựng các chính sách II.1.2. Giảipháp đối với chính sách sản phẩm: a. Vấn đề đầu tiên, quan trọng nhất là sản phẩm xuấtkhẩu phải thích nghi và đáp ứng được nhu cầu của thị trường nước ngoài về chất lượng, mac kỹ thuật cũng như và bao gói sản phẩm. Chỉ có những sản phẩm xuấtkhẩu có chất lượng cao mói có thể đứng vững trên thị trường Sự thích ứng của sản phẩm với một thị trường xuấtkhẩu phụ thuộc vào 2 yếu tố cơ bản, mức độ chấp nhận của người tiêu dùng cuối cùng và mức độ sẵn sàng chấp nhận của khách hàng trung gian (nhà nhập khẩu, nhà bán buôn, nhà bán lẻ). Việc nghiên cứu sự thích ứng của sản phẩm với thị trường xuấtkhẩu thường được tiến hành theo quy trình gồm 4 giai đoạn như sau: + Nghiên cứu sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. + Nghiên cứu về ý định mua của khách hàng và đánh giá mức độ đồng ý mua, sử dụng sản phẩm của họ. + Nghiên cứu và dự đoán khả năng phản ứng của người tiêu dùng và việc chấp nhận sản phẩm. + Làm thích ứng sản phẩm với nhu cầu của từng thị trường xuất khẩu. Hiện nay CôngtyIntimex cũng quan tâm đến những nội dung trên trong mức độ không đồng đều giữa các giai đoạn. Trong tương lai, Côngty sẽ cần phải cố gắng thực hiện đầy đủ các giai đoạn quy trình trên. Đối với doanh nghiệp kinh doanh nôngsảnxuấtkhẩu thì yếu tố chất lượng và thời gian giao hàng phải được đặt lên đầu. Điểm yếu của các doanh nghiệp Việt Nam (bao gồm Intimex) hiện nay là ở khâu chất lượng sản phẩm. Các mặt hàngnôngsảnxuấtkhẩu chủ yếu dưới dạng thô và chưa qua phân loại chất lượng. Để có thể xâm nhập vào những thị trường khó tính như Bắc Mỹ thì các doanh nghiệp Việt Nam cần phải chú trọng để khắc phục điểm yếu này. b. Vấn đề thứ hai trong chính sách sản phẩm xuấtkhẩu là CôngtyIntimex cần phải đa dạng hoá sản phẩm nhằm nâng cao khả năng đáp ứng các cáp độ nhu cầu khác nhau của khách hàng mục tiêu. chính sách đa dạng hoá sản phẩm cũng cho phép tận dụng năng lực hiện có và phân tán rủi ro. Trong lĩnh vực hàngnông sản, chiến lược đa dạng hoá nông nghiệp. Định hướng này nhằm khai thác hết tiềm năng của sảnxuấtnông nghiệp Việt Nam và phát triển, mở rộng nguồn hàngxuấtkhẩu không chỉ có quy mô lớn mà còn phong phú về chủng loại sản phẩm. Chính sách khuyếch trương Điều chỉnh v ho n thià à ện các chính sách Tổ chức thực hiện v kià ểm tra đánh giá thực hiện Chính sách phân phối Chính sách giá cả Chính sách sản phẩm c. Vấn đề thứ ba là phát triển sản phẩm mới nhằm tăng cường khả năng nắm bắt các cơ hội thị trường và giảm thiểu rủi ro gắn liền với những thay đổi của nhu cầu thì trường. Điều quan trọng là sản phẩm mới phải đáp ứng được những thay đổi về thị hiếu tiêu dùng cũng như các điều kiện thị trường khác và phù hợp với năng lực, trước hết là năng lực nghiên cứu phát triển và tài chính của công ty. d. Vấn đề thứ tư, đối với những sản phẩm nôngsảnxuất khẩu, côngtyIntimex nên cố gắng sử dụng nhãn hiệu của mình kết hợp với nhãn hiệu của nhà nhập khẩu - phân phối. Trong điều kiện cho phép cố gắng sử dụng nhãn hiệu của công ty. Để thực hiện điều này, côngty cần phải hướng chiến lược kinh doanh của mình vào việc chế biến nôngsản trở thành sản phẩm xuấtkhẩu chứ không phải dưới dạng nguyên liệu thô. Nói một cách chung nhất, sản phẩm nôngsảnxuấtkhẩu của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và CôngtyIntimex nói riêng cần phải chú trọng hơn nữa đến khâu chất lượng để có thể đạt được tiêu chuẩn quốc tế. II.1.3. Giảipháp đối với chính sách giá : Giá hàngxuấtkhẩu phải dựa vào quan hệ cung - cầu trên thị trường quốc tế. Để có được mức giá thích hợp, cần phải theo dõi và nghiên cứu những biến động của thị trường theo thời gian, vụ mùa, nhu cầu và thị hiếu, tình hình cạnh tranh. Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu, việc định giá dù là giá bán trực tiếp hay giá gia công, đều phải đảm bảo nguyên tắc bù đắp chi phí và có lãi . a. Nên sử dụng phương pháp định giá mới: Hiện nay CôngtyIntimex chủ yếu áp dụng giá FOB trên cơ sở thoả thuận với khách hàng. Để tránh tình trạng bị ép giá, côngty cần phải xây dựng một khung giá cho từng loại sản phẩm nôngsảnxuấtkhẩu trên cơ sở nghiên cứu và phân tích chi phí, giá cả thị trường quốc tế và giá sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh. Theo vị thế cạnh tranh như hiện nay. Côngty có thể duy trì mức giá bán sản phẩm trên cơ sở cải tiến chất lượng nhờ đó tạo một mối quan hệ giá cả chất lượng cao hơn, có lợi hơn cho khách hàng. Đây thực chất là hình thức giảm giá tương đối những không làm giảm uy tín về chất lượng sản phẩm. Với việc cung ứng các sản phẩm có quan hệ giá cả-chất lượng tốt hơn, khả năng cạnh tranh về giá cả mặt hàngnôngsảnxuấtkhẩu của CôngtyIntimex sẽ được tăng lên. Tuy nhiên, giảipháp giá cả phải đi kèm với những giảipháp khác về sản xuất, chế biến và có liên quan chặt chẽ tới dạng sản phẩm xuất khẩu, nhu cầu thị hiếu của thị trường nhập khẩu. Đối với những mặt hàngnôngsảnxuất khẩu, trong đó có mặt hàng gạo nằm trong chiến lược xuấtkhẩu trong thời gian tới, côngtyIntimex có thể áp dụng mức giá được xem là hấp dẫn nhằm vào thị trường các nước châu Phi, đây là khu vực thị trường có nhiều tiềm năng. Một cách khái quát, chính sách giá sản phẩm xuấtkhẩu của Việt Nam nói chung và sản phẩm nôngsảnxuấtkhẩu của côngtyIntimex nói riêng trong tương lai cần vận động theo hướng làm tăng giá trị sản phẩm xuấtkhẩu trên cơ sở vẫn giữ được lợi thế cạnh tranh về giá. Điều này chỉ có thể thực hiện được nếu côngtyIntimex thay đổi cơ cấu hàngnôngsảnxuấtkhẩu theo hướng nâng cao sản phẩm qua chế biến, tăng cường hơn nữa việc tìm kiếm các đối tác trực tiếp nước ngoài. Côngty phải phấn đấu xuấtkhẩu theo giá CIF: vừa có lợi nhuận cao, nắm bắt được nhu cầu thị trường một cáh nhanh nhạy và góp phần phát triển ngành vận tải Việt Nam, tăng thêm GDP cho đất nước. Dựa trên cơ sở nâng cao chất lượng sản phẩm xuất khẩu, côngty có thể chủ động trong chính sách giá : giá trần, giá sàn, giá góp phần nâng cao hình ảnh của công ty. Giá sản phẩm xuấtkhẩu phải linh động, đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Để góp phần hoànthiện quá trình hình thành giá xuất khẩu, côngty có thể tham khảo mộtsố phương pháp định giá, chủ yếu là FOB và CIF trong phần phụ lục: b. Áp dụng nghiệp vụ ngoại thương khi thanh toán nhằm giảm bớt rủi ro: Tỷ giá hối đoái có vai trò đặc biệt trong chính sách giá xuấtkhẩu của doanh nghiệp và cần có bảo hiểm tỷ giá. Để tăng cường hoạtđộngxuấtkhẩu và giảm thiểu rủi ro gắn liền với việc thay đổi tỷ giá, Côngty có thể bán trước cho ngân hàng của mình một khoản ngoại tệ mà người mua nước ngoài sẽ phải trả theo hoá đơn. Ngân hàng sẽ cho mộttỷ giá hối đoái định trước cho giao dịch đó, tỷ giá đó sẽ bảo hiểm cho vụ trao đổi bất chấp tỷ giá thực tế vào thời điểm sau đó. Ngoài ra, còn nhiều phương pháp để giảm bớt rủi ro khi thị trường biến động không ổn định. Hầu hết các phương pháp đều liên quan đến nghiệp vụ ngoại thương. Do điều kiện không cho phép nên đề tài không đề cập tới, người đọc có thể tham khảo thêm trong các tà liệu về nghiệp vụ ngoại thương. II.1.5. Giảipháp đối với chính sách xúc tiến: Sơ đồ 5: Đề xuất mô hình xúc tiến thương mại xuấtkhẩutạicôngtyIntimex Trong giảiphápmarketing về xúc tiến thương mại các sản phẩm xuất khẩu, côngty cần đặc biệt quan tâm đến quảng cáo và tuyên truyền . Biện pháp khuyến mại bán hàng cá nhân, và marketing trực tiếp có vẻ chưa phù hợp với côngty trong giai đoạn hiện nay. Quảng cáo sản phẩm xuấtkhẩu phải hướng đồng thời tới 3 mục tiêu là thông tin, thuyết phục và gợi nhớ. Tư tưởng chủ đạo của các thông điệp nên dựa vào nguồn gốc sản phẩm đối với mặt hàngnông sản. Do tài chính còn hạn hẹp nên côngty vẫn sử dụng có hiệu quả các phương tiện tuyền tin và khuyếch trương. Trong thời gian trước mắt côngty nên tham gia các hội chợ quốc tế và sử dụng các phương tiện quảng cáo như Catalogue, các tệp gấp giới thiệu côngty và sản phẩm nên đẩy mạnh hơn. Côngty cần phải xác định đúng đắn và đầy đủ các địa chỉ đến Mục tiêu XTTM xuấtkhẩu Xác đinh ngân sách d nh cho XTTMà Quảng cáo Ch o h ng xúcà à tiến bán Đánh giá hiệu quả chương trình XTTM Tổ chức thực hiện các chương trình XTTM Hội chợ Quyết định các công cụ XTTM của tài liệu quảng cáo này nhằm đảm báo tiết kiệm chi phí và đạt được các mục tiêu giới thiệu, chào bán sản phẩm cho khác hàng mục tiêu tiềm năng. Hội chợ sẽ giúp cho côngty thu được người trung gian giỏi, kiểm nghiệm thị trường (đánh giá sự quan tâm và ý định mua của khách hàng tiềm năng), hiểu biết đối thủ cạnh tranh, giới thiệu và chận bán sản phẩm, tìm hiểu cách thức, kỹ thuật bán hàng tốt nhất. Chính vì thế, hội chợ cần phải được xem xét ngay từ giai đoạn đầu của chiến dịch xúc tiến xuất khẩu. Để nâng cao hiệu quả hoạtđộng quảng cáo tại hội chợ, côngtyIntimex phải phân lại các hội chợ quốc tế và lựa chọn tham gia hội chợ thích hợp nhất. Theo cách phân loại thông thường thì hội chợ được phân ra làm 2 nhóm chủ yếu. Hội chợ tổng hợp và hội chợ hàng chuyên dùng. Mỗi loại hội chợ đều có đối tượng, đặc điểm và giá trị riêng mà côngty phải hiểu rõ. Hội chợ tổng hợp thu hút người tham gia đủ mọi lứa tuổi, thành phần và thị hiếu và vì vậy, nó thích hợp với việc giới thiệu hàng tiêu dùng hoặc sản phẩm mới. Nếu côngty tham gia loại hội chợ này thì nên thiết kế các gian hàng quốc gia để tạo ra một ý niệm, một ấn tượng tốt đẹp của khách hàng tham quan về đất nước, con người và sản phẩm xuất khẩu. Mục đích chủ yếu của việc tham gia hội chợ tổng hợp là định vị về đất nước, về sản phẩm trong tâm trí người tiêu dùng tiềm năng. Ngược lại hội chợ chuyên dùng có mục đích đáp ứng nhu cầu và sự quan tâm của mộtsố khách hàng riêng biệt. Nó phù hợp với việc giới thiệu, chào bán các sản phẩm chuyên dụng và dành cho những người đã có sự hiểu biết nhất định về sản phẩm đó. Bên cạnh việc lựa chọn đúng hội chợ để tham gia, một vấn đề khác mà côngty phải quan tâm khi muốn nâng cao hiệu quả của việc tham gia hội chợ là chọn đúng sản phẩm tham gia, đảm bảo tuân thủ đúng quy định tham gia. Khi kết thúc hội chợ, côngty cần phải dành thời gian thích đáng để củng cố các quan hệ đã được thiết lập hoặc tiếp tục giới thiệu, chào bán sản phẩm. Thư chào hàng tiếp sau hội chợ góp phần quan trọng trong việc đảm bảo thành công của quá trình xúc tiến bán trên thị trường xuấtkhẩu của công ty. Ví dụ, việc tham gia các hội chợ chuyên ngành được xem là một trong những giảipháp hữu hiệu nhất để tìm kiếm bạn hàng EU, đặc biệt là bạn hàng Đức. Côngty cũng có thể tham gia các hội chợ nôngsản thế giới được tổ chức hàng năm. Để việc xuất bản các tài liệu xúc tiến xuấtkhẩu (thư thương mại, Catalogue, tập gấp .) đạt hiệu quả cao , côngty có thể thực hiện các bước như sau: - Bước 1: Xác định rõ mục tiêu của chương trình xúc tiến xuất khẩu, việc xác định mục tiêu phải dựa vào mộtsố yếu tố như lý do xuất khẩu, kế hoạch khối lượng xuất khẩu, sản phẩm, giá cả , phương thức xuất khẩu. - Bước 2: Xác định khách hàng mục tiêu. Đây là nội dung rât quan trọng đảm bảo cho tài liệu xúc tiến xuấtkhẩu đáp ứng được những thông tin về sản phẩm và doanh nghiệp mà nhóm khách hàng chủ yếu quan tâm. Đó thường là các khách hàng trung gian nên yêu cầu thông tin về sản phẩm, giá cả, điều kiện thương mại khác rất quan trọng. - Bước 3: Lựa chọn các phương án. Côngty cần so sánh các phương án và đánh giá khả năng thích ứng của chúng với yêu cầu, đòi hỏi của khách hàng và mục tiêu xúc tiến. Yêu cầu cơ bản là tài liệu phải ngắn gọn nhưng vẫn bao gồm các thông tin cơ bản cần thiết, trình bày rõ ràng. Rất hữu ích khi côngty đặt mình vào địa vị khách hàng. Tài liệu xúc tiến phải kích thcí được khách hàng quan tâm, đọc và có khả năng thuyết phục mua hàng. - Bước 4: Xây dựng đề cương tài liệu, phác thảo cách trình bày. Nội dung chủ yếu là nội dung tài liệu xúc tiến và những minh hoạ kèm theo. Nội dung thông tin phải đơn giản và tóm tắt, bao hàm ý tưởng của công ty. - Bước 5: Chuẩn bị tài liệu xúc tiến xuất khẩu. Nội dung chính là chuẩn bị trang trí, sửa chữa, lựa chọn nhà in. Côngty có thể tiến hành in ở trong nước hay ở nước ngoài, nhưng phải đảm bảo có tên hà in và tên côngtyxuất khẩu. - Bước 6: Tiến hành phân phát tài liệu, theo dõi và đánhg giá hiệu quả của nó. Côngty cũng có thể tổ chức hội nghị với khách hàng, chủ yếu với khách hàng nước ngoài, nhằm giới thiệu cho họ thấy rõ khả năng của công ty, việc này có thể đem lại hiệu quả rất cao. Khi đã có những khách hàng ký hợp đồng với công ty, việc xúc tiến bán phải được thực hiện tốt nhằm tạo lòng tin cho họ. Cũng cần nắm bắt được những ý kiến phản hồi của họ về sản phẩm, thời hạn giao hàng để chấn chỉnh kịp thời hoạtđộngxuất khẩu. Sự hình thành của tổ chức Nhà nước về xúc tiến xuấtkhẩu cũng sẽ đóng vai trò quan trọng trong hoạtđộng truyền tin và xúc tiến bán sản phẩm xuất khẩu. Côngty có thể tận dụng các thông tin về thị trường, về khách hàng mục tiêu (thị hiếu, thói [...]... biến động về kinh tế - chính trị thế giới song Côngty đã không chịu bó tay mà ngược lại vẫn tìm những hướng đi mới, những giảipháp mới để tự khẳng định mình và đẩy mạnh hoạtđộng kinh doanh xuấtkhẩu Sau thời gian được tiếp cận với thực tế xin được mạnh dạn đề xuấtmộtsố giải phápnhằmhoànthiện hơn hoạtđộng marketing xuấtkhẩu đối với hàngnôngsản trong hoạtđộng kinh daonh của côngty Intimex. .. bằng sản phẩm - Tạo điều kiện cho các doanh ngiệp được tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng để thúc đẩy hoạtđộngxuấtkhẩu II.2.2 Các chính sách tiền tệ, tài chính, tín dụng • Một trong những biện pháp quản lý, điều hành của chính phủ đối với hoạtđộngxuấtkhẩu là chính sách giữa tỷ giá hối đoái giữa VND và USD Chính phủ nên áp dụng chế độ tỷ giá linh hoạt với mục tiêu thúc đẩy hoạtđộngxuất khẩu. .. thúc đẩy hoạtđộngxuấtkhẩu của các doanh nghiệp trên cơ sở nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm xuấtkhẩu Việt nam • • Khuyến khích vệ tinh của các cơ sởsảnxuất hay xuất khẩu: khuyến khích xuấtkhẩu trực tiếp và đầu tư hàngxuấtkhẩu mới chỉ quan tâm đến các doanh nghiệp có trực tiếp sảnxuấthàngxuấtkhẩu Trong thực tế, có nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ làm nhiệm vụ cung ứng nguyên liệu đầu... thành sản phẩm xuấtkhẩu Nếu như vậy, sự phát triển của một ngành hàngxuấtkhẩu nào đó sẽ kéo theo của một hay mộtsố ngành hàng khác, tất cả cùng hướng vào xuấtkhẩu Thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng: Chính phủ nên xem xét thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng với mục đích trợ giúp các doanh nghiệp có tiềm năng phát triển xuấtkhẩu nhưng không có điều kiện tiếp cận vốn của ngân hàng do không có tàisản thế... văn bản pháp quy có liên quan đến đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Bên cạnh đó, Chính phủ và các bộ, ngành còn ban hành những thông tư, quyết định liên quan đến việc xuấtkhẩu từng mặt hàng cụ thể Trong tương lai, cần phải “đơn giản hoá” các văn bản sao cho góp phần thiết thực nhất đối vơí hoạtđộng của các đơn vị sảnxuất kinh doanh xuấtkhẩu • Hoàn thiệncông tác kiểm tra chất lượng hàngxuất khẩu: Những... trường thuận lợi cho hoạtđộngxuấtkhẩu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩutại Việt Nam: II.2.1 Các chính sách khuyến khích đầu tư a Sửa đổi luật khuyến khích đầu tư trong nước: Chủ trương khuyến kích phát triển sảnxuất hay xuấtkhẩu cần được thực hiện đầy đủ hơn, rõ nét hơn trong luật khuyến khích đầu tư trong nước theo nguyên tắc sảnxuấthàngxuấtkhẩu luôn được đặt tại vị trí ưu tiên... nhiên, sau một thời gian thực hiện, số doanh nghiệp đã lợi dụng để thu lời bất chính Vì vậy các bộ có liên quan cần thường xuyên kiểm tra, diều chỉnh kịp thời những bất hợp lý trong quy định nhằm hạn chế và chống tình trạng gian lận thương mại, thực sự thúc đẩy sảnxuất và xuấtkhẩuhàng do Việt Nam sảnxuất • Thực hiện đồng bộ các quyết định liên quan đến hoạtđộngxuất nhập khẩu: Việc xuất nhập khẩu của... sản phẩm xuấtkhẩu của mình Bên cạnh đó, việc nâng cao hiệu quả hoạtđộng của bộ phận thương vụ nước ngoài cũng là một đòi hỏi mà côngty cần phải thực hiện Côngty cần tập trung các nguồn lực để có thể mở chi nhánh, văn phòng đại diện tại nước ngoài theo tinh thần của Nghị định 40/CP ngày 15 tháng 4 năm 1994 qua đó nâng cao khả năng nắm bắt cơ hội xuấtkhẩu II.2 Mộtsố kiến nghị đối với nhà nước nhằm. .. quốc tế cũng như chiến lược marketingxuấtkhẩu Việc đẩy mạnh các hoạtđộngxuấtkhẩutại các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu chính là những nỗ lực góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế, và là tiền đề để thực hiện Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước Intimex là một doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trực thuộc Bộ thương mại Sau hơn 20 năm hoạt động, phải đối mặt với những khó khăn... chỉ tiêu xuấtkhẩu (Trừ những trường hợp không thể công khai hoá vì lí do an ninh, quốc phòng hoặc các lí do được Thủ Tướng chính phủ cho phép) • Thực hiện các giảipháp về chính sách thuế xuấtkhẩunhằm chống gian lận trong thương mại Để tháo gỡ khó khăn cho sảnxuất và khuyến khích xuấtkhẩuhàng hoá do Việt nam sản xuất, Bộ Thương Mại đã ban hành chế độ hướng dẫn thực hiện về trao đổi hàng hoá với . MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN TẠI CÔNG TY XNK INTIMEX I. Định hướng hoạt động kinh doanh của công ty. doanh xuất tại công ty, xin được phép đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing xuất khẩu đối với mặt hàng nông sản của công ty bằng việc