Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
86,37 KB
Nội dung
HoạtđộngmarketingxuấtkhẩuởcôngtyXNKIntimex I. Giới thiệu chung về Côngtyxuất nhập khẩuIntimex I.1. Quá trình hình th nh v phát trià à ể n c ủ a Intimex: V o cuà ối những năm 70, cùng với việc đẩy mạnh sản xuất, Nh nà ước ta từng bước mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngo i, trong à đó có chủ trương mở rộng trao đổi h ng hoá nà ội thương v hà ợp tác xã với nước ngo i, à đáp ứng nhu cầu của sản xuất v tiêu dùng trong nà ước. Ng y 26/3/1979 theo à đề nghị của Bộ Nội Thương v có sà ự nhất trí của Bộ Ngoại Thương, thủ tướng chính phủ ra quyết định giao cho Bộ Nội Thương phụ trách việc trao đổi h ng hoá nà ội thương v hà ợp tác xã với nước ngo i.à Việc trao đổi n y nhà ằm mục đích bổ sung nguồn h ng nhà ập khẩu chính nghạch v mà ặt h ng là ưu thông trong nước, phục vụ tốt hơn cho sản xuất và đời sống nhân dân. Ng y 10/8/1979 côngty xuà ất nhập khẩu nội thương v hà ợp tác xã chính thức được th nh là ập, gọi tắt l côngty xuà ất nhập khẩu nội thương. Đây là trung tâm xuất nhập khẩu của ngh nh nà ội thương, có nhiệm vụ thông qua xuất nhập khẩu cải thiện cơ cấu quỹ h ng hoá do ngh nh nà à ội thương quản lý đồng thời góp phần đẩy mạnh xuất khẩu. Ng y 22/10/1985 do vià ệc điều chỉnh các tổ chức kinh doanh trực thuộc Bộ Nội thương thông qua Nghị định số 225/HĐBT đã chuyển côngtyXNK nội thương v HTX trà ực thuộc Bộ nội thương th nh tà ổng côngtyXNK nội thương v HTX.à Ng y 8/3/1993 cà ăn cứ v o Nghà ị định 387/HĐBT v thà eo đề nghị của tổng giám đốc côngtyXNK Nội thương v HTX, Bà ộ trưởng Bộ Thương mại ra quyết định tổ chức lại Tổng côngty th nh hai côngty trà ực thuộc Bộ, đó l :à - Côngtyxuất nhập khẩu nội thương v hà ợp tác xã H nà ội - Côngtyxuất nhập khẩu nội thương v hà ợp tác xã Hồ Chí Minh Ng y 20/3/1995 Bà ộ trưởng Bộ Thương Mại đã quyết định hợp nhất côngty thương mại-dịch vụ Việt kiều v côngty xuà ất nhập khẩu nội thương v hà ợp tác xã H Nà ội trực thuộc Bộ. Căn cứ pháp lý để Bộ thương mại hợp nhất hai côngty trên l Nghà ị định 95/CP ng y 4/12 1993 cà ủa Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn v tà ổ chức bộ máy của Bộ thơng mại. Quyết định số 629/TM-TCCB ng y 25/5/1993 và ề th nh là ập tại côngtyxuất nhập khẩu nội thương v hà ợp tác xã H nà ội, Quyết định số 605/TM-TCCB ng y 28/51993 và ề th nh là ập côngty thương mại-dịch vụ phục vụ Việt kiều của Bộ thương mại. Tuy nhiên côngtyxuất nhập khẩu nội thương v hà ợp tác xã H nà ội v oà thời điểm đó hoạtđộng không còn phù hợp với bối cảnh kinh tế xã hội khi mà các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu tan rã, việc trao đổi h ng hoá theo hà ệ thống nội thương không còn tồn tại, nên ng y 8/6/1995 cà ăn cứ v o Nghà ị định 95/CP ng y 4/12/1993 cà ủa Chính phủ v và ăn bản số 192/UB-KH ng y 19/1à 1995 của Uỷ ban Kế hoạch Nh nà ước, theo đề nghị của côngtyxuất nhập khẩu nội thương v hà ợp tác xã H nà ội tại Công văn số 336/ In-VP ng yà 25/5/1995 đổi tên côngtyxuất nhập khẩu nội thương v hà ợp tác xã H nà ội th nh côngty xuà ất nhập khẩu dịch vụ thương mại Bộ thương mại. Tên côngty phản ánh nội dung lĩnh vực hoạtđộng của công ty, vì vậy việc đổi tên từ côngtyxuất nhập khẩu nội thương v hà ợp tác xã H Nà ội th nhà côngtyxuất nhập khẩu-dịch vụ-thơng mại phản ánh được tình hình hoạtđộng kinh doanh theo cơ chế thị trường v phù hà ợp với nhu cầu trao đổi h ngà hoá với hoạtđộng thương mại. Trên cơ sở đó ng y 24/6/1995 cà ăn cứ Nghị định số 95/CP ng y 14/12/1993 cà ủa Chính phủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn v tà ổ chức bộ máy của Bộ thương mại, Bộ trưởng Bộ Thương mại đã chính thức ra quyết định phê duyệt điều lệ tổ chức v hoà ạt động của côngtyxuất nhập khẩu-dịch vụ-thương mại. Công nhận côngty l doanh nghià ệp Nhà nước trực thuộc Bộ thương mại. Tên giao dịch đối ngoại l : FOREIGNà TRADE ENTERPRISE INTIMEX (Viết tắt l INTIMEX) côngty thà ực hiện chế độ hạch toán độc lập, tự chủ về t i chính, có tà ư cách pháp nhân, đựơc mở t i khoà ản tại ngân h ng, à được sử dụng con dấu riêng theo thể thức nhà nước quy định. CôngtyIntimex hiện nay: Trụ sở chính của côngty được đặt tại 96 Trần Hưng Đạo, quận Ho nà Kiếm, th nh phà ố H nà ội. Hoạtđộng của côngty với Vốn điều lệ: 25.040.229.000 đồng Việt nam Vốn cố định: 4.713.927.000 đồng Việt nam Vốn lưu động: 20.326.302.000 đồng Việt nam Côngty có t i khoà ản riêng tại ngân h ng ngoà ại thương Việt Nam (VIET COMBANK) Về cơ sở vật chất kỹ thuật, công có một hệ thống trang thiết bị đầy đủ, hiện đại hoá đáp ứng kịp thời yêu cầu của sản xuất kinh doanh một cách thuận lợi. Hệ thống thông tin bao gồm các máy điện thoại, telex, fax, computer đến các phòng ban v các chi nhánh, cà ửa h ng, có thà ể liên lạc với nước ngo ià 24/24 đã góp phần đem lại những thông tin kịp thời cho hoạtđộng kinh doanh. Nh l m vià à ệc có diện tích: 1750 m 2 Kho t ng: 11000 mà 2 Xe vận tải 1 - 10 tấn: 20 chiếc Xe con 4 -15 chỗ: 15 chiếc Phương tiện bốc rỡ: Cần cẩu 10-12 tấn (2 chiếc) Xe nâng h ng 1,5 tà ấn (5 chiếc) Ngo i ra côngty còn có trà ụ sở tại số 22/32 Lê Thái Tổ, 4 gian nh kinhà doanh ở số 2 Lê Phụng Hiểu v mà ột kho h ng à ở Hải phòng gồm 16.000m 2 đất v 4.500mà 2 nh kho bên cà ạnh đó côngty còn có kho Văn điển với diện tích 6000m 2 đất v 1500mà 2 nh kho. V các à à đơn vị trực thuộc công ty: Trung tâm dịch vụ du lịch khách sạn Trung tâm thương mại dịch vụ tổng hợp. Xí nghiệp thương mại dịch vụ tổng hợp. Xí nghiệp thương mại dịch vụ lắp ráp xe máy. Xí nghiệp thương mại dịch vụ sản xuất. Xí nghiệp dịch vụ xuất nhập khẩu. Xưởng sản xuất chế biến sản phẩm xuấtkhẩu từ gỗ. Chi nhánh Intimex tại TP HCM. Chi nhánh Intimex tại Đ Nà ẵng Chi nhánh Intimex tại Hải Phòng. Chi nhánh Intimex tại Nghệ An Chi nhánh Intimex tại Đồng Nai Nhìn chung, côngtyIntimex có hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật tốt, hiện đại đáp ứng được yêu cầu kinh doanh của công ty, hầu hết đội ngũ cán bộ có trình độ, sức khỏe v kinh nghià ệm cao. Do đó, côngty l à đơn vị có uy tín trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu. I.2. Ch ứ c n ă ng, nhi ệ m v ụ c ủ a công ty: I.2.1. Ch ứ c n ă ng c ủ a công ty: Côngty có 4 chức năng chủ yếu sau. - Trực tiếp xuấtkhẩu v nhà ận uỷ thác xuấtkhẩu các mặt h ng nông sà ản, hải sản, thực phẩm chế biến, tạp phẩm, thủ công mỹ nghệ v các mà ặt h ng khácà do côngty sản xuất, gia công, chế biến, hoặc liên doanh liên kết tạo ra. - Trực tiếp nhập khẩu v nhà ận uỷ thác nhập khẩu các mặt h ng và ật tư nguyên liệu, h ng tiêu dùng, phà ương tiện vận tải v cà ả chuyển khẩu, tạm nhận tái khẩu. - Tổ chức sản xuất, lắp ráp, gia công, liên doanh liên kết hợp tác đầu tư với các tổ chức kinh tế trong v ngo i nà à ớc để sản xuất h ng xuà ất khẩu, h ng tiêuà dùng. - Dịch vụ phục vụ người Việt nam định cư tại nước ngo i, (chi trà ả kiều hối), kinh doanh nh h ng, khách sà à ạn v du là ịch, bán buôn, bán lẻ các mặt h ngà thuộc phạm vi côngty kinh doanh, gia công lắp ráp. I.2.2. Nhi ệ m v ụ c ủ a công ty: L mà ột đơn vị kinh doanh có quy mô vừa phải, côngty có các nhiệm vụ chủ yếu sau. - Xây dựng v tà ổ chức thực hiện các kế hoạch d i hà ạn, ngắn hạn về sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, gia công lắp ráp, kinh doanh thương mại, dịch vụ thương mại, kinh doanh khách sạn du lịch liên doanh đầu tư trong nước và nước ngo i, phà ục vụ người Việt nam đinh cư ở nước ngo i, kinh doanh à ăn uống theo đúng pháp luật hiện h nh cà ủa nh nà ước v hà ướng dẫn của Bộ th- ương mại. - Xây dựng các phương án kinh doanh v sà ản xuất v dà ịch vụ phát triển theo kế hoạch v mà ục tiêu chiến lược của công ty. - Tổ chức nghiên cứu, nâng cao năng suất lao động, áp dụng tiến bộ kỹ thuật, cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp với thị hiếu khách h ng.à - Chấp h nh pháp luà ật nh nà ước, thực hiện chế độ chính sách về quan lý v sà ử dụng nguồn vốn vật tư, t i sà ản, nguồn lực, thực hiện hạch toán kinh tế, bảo to n và ốn v phát trià ển, thực hiện nghiã vụ đối với Nh nà ước. - Thực hiện đầy đủ mọi cam kết trong hợp đồng kinh tế đã ký kết với các tổ chức nước ngo i v trong nà à ước. - Quản lý to n dià ện, đ o tà ạo v phát trià ển đội ngũ công nhân, cán bộ viên chức theo pháp luật, chính sách của nh nà ước v sà ự quản lý phân cấp của bộ để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty, chăm lo đời sống tạo điều kiện lao động thuận lợi cho ngời lao động v thà ực hiện vệ sinh môi trường, thực hiện phân phối công bằng - Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ môi trường, dữ gìn an ninh chính trị v trà ật tự an to n xã hà ội theo quy định của pháp luật, phạm vi quản lí của công ty. I.3. C ơ c ấ u t ổ ch ứ c b ộ máy qu ả n lý công ty: L mà ột doanh nghiệp nh nà ước có quy mô vừa, bao gồm 10 đơn vị trực thuộc v 15 à đơn vị phòng ban với tổng số lao động của côngty l 600 ngà ười. CôngtyIntimex thực hiện chế độ quản lý theo chế độ một thủ trưởng, trên cơ sở thực hiện quyền l m chà ủ tập thẻ của ngời lao động. Cơ cấu tổ chức bộ máy của côngty gồm có: - Đứng đầu l giám à đốc do bộ trưởng bộ thương mại bổ nhiệm v mià ễn nhiệm. Giám đốc điều h nh v quà à ản lí côngty theo chế độ một thủ trưởng và chịu trách nhiệm về mọi hoạtđộng của công ty. - Giúp việc cho giám đốc côngty có một số phó giám đốc do giám đốc côngty lựa chọn v à đề nghị bộ trưởng Bộ thương mại bổ nhiệm v mià ễn nhiệm. - Kế toán chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc công ty, có trách nhiệm giám đốc côngty tổ chức chỉ đạo, thực hiện to n bà ộcông tác kế toán thống kê, thông tin kinh tế ởcông ty, thực hiên phân tích hoạtđộng kinh tế, báo cáo kết quả hoạtđộng của côngty theo quy định hiện h nh cà ủa nh nà ước. - Giám đốc côngty được tổ chức máy quản lý cả mạng lưới kinh doanh phù hợp với nhiệm vụ của côngty v quy à định phân cấp quản lý, tổ chức của Bộ thương mại. Bộ máy quản lý của côngty bao gồm: 1 Phòng kinh tế tổng hợp. 2 Phòng kế toán t i chính.à 3 Phòng tổ chức lao động tiền lương. 4 Phòng h nh chính quà ản trị. 5 Văn phòng. 6 Các phòng nghiệp vụ kinh doanh (4 phòng) Nhiệm vụ của các phòng ban do giám đốc quy định cụ thể: - Phòng kinh tế tổng hợp: Có chức năng tham mưu, hướng dẫn v thà ực hiện các nghiệp vụ công tác như: kế hoạch thống kê, đối nghoại pháp chế, kho vận và một số việc chung của công ty. Nhiệm vụ cụ thể của phòng l nghiên cà ứu, đề xuất định hướng phát triển kinh doanh, tổng hợp v dà ự báo kế hoạch sản xuất kinh doanh h ng nà ăm, phối hợp với các phòng nghiệp vụ xuất khẩu. Tổ chức thực hiện các phương án, kế hoạch của côngty tham gia đấu thầu, hội chợ triển lãm v quà ảng cáo, quản lý v tà ổ chức hướng dẫn thực hiện công tác pháp chế áp dụng v o quá trình sà ản xuất kinh doanh, hướng dẫn thực hiện công tác đối ngoại. - Phòng kế toán t i chính: thà ực hiện nhiệm vụ kinh doanh của công ty, các công tác báo cáo kế toán theo quy định của nh nà ước,theo định kỳ chế độ t i chínhà kế toán. Thực hiện v chà ấp h nh tà ốt các quy định về sổ sách, kế toán v thà ống kê bảng biểu theo quy định của nh nà ước, chứng từ thu chi rõ r ng hà ợp lệ. chủ trương đề xuất với cấp trên về chính sách ưu đãi, chế độ kế toán vốn, nguồn vốn, t i sà ản của doanh nghiệp nhằm hỗ trợ v à đáp ứng cho côngty kinh doanh có hiệu quả hơn. - Phòng h nh chính quà ản trị v phòng tà ổ chức lao động tiền lương: quản lý các loại công văn, giấy tờ, hồ sơ của côngty v cán bà ộcông nhân viên; quản lý thủ tục h nh chính và ăn phòng, công văn đi đến, con dấu của công ty, quản lý t i sà ản đồ dùng văn phòng của công ty, liên hệ v v phà à ối hợp chặt chẽ với cơ quan tổ chức lao động để giải quyết các việc về lương, về đ o tà ạo cán bộ và nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ, công nhân viên của công ty. - Phòng nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu: có chức năng tổ chức hoạtđộng kinh doanh xuất nhập khẩu, kinh doanh thương mại dịch vụ tổng hợp theo điều lệ v già ấy phép kinh doanh của công ty. Nhiệm vụ kinh doanh cụ thể của phòng l : Xây dà ựng kế hạch kinh doanh xuất nhập khẩu, kinh doanh thương mại và dịch vụ, tổ chức thực hiện kế hoạch đó sau khi được côngty phê duyệt. Được phép uỷ thác v nhà ận l m uà ỷ thác xuất nhập khẩu với các tổ chức kinh tế trên thế giới, nhận l m à đại lý tiêu thụ h ng hoá v bán h ng ký gà à à ửi. Tổ chức liên doanh liên kết trong kinh doanh xuất nhập khẩu, kinh doanh thương mại và dịch vụ với các tổ chức kinh tế trong v ngo i nà à ước nhằm thực hiện các kế hoạch được giao. Các phòng ban phải thường xuyên cung cấp đầy đủ thông tin chứng từ cho phòng kế toán t i chính à để phòng có thể kịp thời hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhăm đem lại hiệu quả kinh doanh cho công ty. I.4. Khái quát tình hình kinh doanh c ủ a côngty trong th ờ i gian qua: L mà ột trong những côngty có bề gi y là ịch sử lâu năm về buôn bán quốc tế ở Việt Nam. Intimex có thị trường hoạtđộng tương đối rộng lớn. Từ sau khi bạn h ng là ớn nhất l Liên Xô cà ũ v các nà ước Đông Âu sụp đổ côngty đã có nhiều cố gắng tìm hiểu thị trường mới v à đã đạt được những th nh tà ựu nhất định. Hiện nay, côngty đã có quan hệ buôn bán với hơn 30 nước ở khắp các châu lục trong đó chủ yếu l các nà ước Đông Nam Á v à Đông Âu. - Nói đến Intimex trước hết phải nói đến thế mạnh l xuà ất khẩu của công ty: Bảng 1: Kim ngạch xuất nhập các năm 1997-2001 Chỉ tiêu Đơn vị 1997 1998 1999 2000 2001 Kim ngạch xuất khẩu: -xuất khẩu trực tiếp -xuất khẩu uỷ thác 1000$ 13.159 10.255 5.855 4.400 23.001 19.001 4.000 50.000 50.000 Kim ngạch nhập khẩu: -NK trực tiếp -Nhập khẩu uỷ thác nt 21.353 20.400 8.970 11.430 13.500 7.000 6.500 15.500 19.000 Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu nt 34.512 30.655 36.501 65.000 69.000 Tốc độ tăng % 88,747 119,070 178,000 106,150 (Nguồn: Báo cáo XNK h ng nà ăm của côngty Intimex) Ta nhận thấy tình hình xuất nhập khẩu của côngty qua các năm: *N ă m 1998: do hậu quả của cuộc khủng hoảng t i chính tià ền tệ ở Châu á v o cuà ối năm 1997 v sà ư biến động nhiều bất chắc của thị trường Nga một trong những thị trường chính quen thuộc của côngty l m cho tà ổng kim ngạch xuất nhập khẩucôngty đạt 30,665 triệu USD, thấp hơn năm 97 tới gần 11,25% trong đó kim ngạch xuấtkhẩu đạt 10,255 triệu USD, bao gồm trực tiếp xuấtkhẩu 5,855 triệu USDv xuà ất khẩu uỷ thác 4,400 triệu USD. Kim ngạch nhập khẩu 20,400 triệu USD bao gồm nhập khẩu trực tiép đạt 8,970 triệu USD, nhập khẩu uỷ thác đạt 11,43 triệu USD. Kết quả doanh thu đạt xấp xỉ con số của năm 1997 trong khi tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 1998 kém hơn so với năm 1997 gần 11,25%. Điều đó c ng có ý nghà ĩa khi một số lợi thế kinh doanh trong năm 1997 của congty bị giảm trong năm 1998. Xuấtkhẩu h ng hoá trà ả nợ sang Nga giảm 1,3 triệu Rub, h ng may mà ặc xuấtkhẩu sang Nga cũng giảm dần 3,7 triệu USD. Tình thế n y buà ộc côngty trong cuối năm 98 phải tập trung trở lại xất khẩu trực tiếp trước hết l h ng nông sà à ản tạo tiền đề cho việc xuấtkhẩu v o nà ăm 1999. *N ă m 1999: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của côngty đạt 36,501 triệu USD bằng 119,070% đạt 118% kế hoạch Bộ giao vượt mức so với năm 1998 l 19,070%, trong à đó kim ngạch xuấtkhẩu đạt 23,001 triệu USD bằng 192% kế hoạch Bộ giao v bà ằng 2,3 lần năm 1998 bao gồm xuấtkhẩu trực tiếp 19,001 triệu USD chiếm 82,6% tổng kim ngạch xuất khẩu, xuấtkhẩu uỷ thác l 4,000 trià ệu USD chiếm 17,39% tổng kim ngạch xuất khẩu. Đây l kà ết quả nhờ sự lỗ lực cao của to n thà ể cán bộ công nhân viên trong năm 1999 n y.à Kim ngạch nhập khẩu dạt 13.500 triệu USD bằng 71% kế hoạch, giảm 34,5% so với năm 1998, trong đó h ng cà ủa côngty tự nhập để bán chiếm tới 52%( năm 1998 tỷ lệ n y chà ỉ chiếm 44%) *N ă m 2000: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của côngty đạt 65,5 triệu USD bằng 168%kế hoạch Bộ giao, bằng 178% so với mức thực hiện của năm 1999. Trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, phần xuấtkhẩu chiếm tỷ trọng 76%, đạt 50 triệu USD gần bằng 200% kế hoạch, bằng 220% so với kế hoạch thực hiện năm 1999. Phần nhập khẩu chiếm tỷ trọng 24%, ước đạt 15,5 triệu USD, bằng 115% kế hoạch được giao v bà ằng 115% so với thực hiện năm 1999. Trong vòng 2 năm qua, cơ cấu kim ngạch xuất nhập khẩu của côngty đã có những thay đổi cơ bản: những năm 98 trở về trước: hoạtđộng nhập khẩu đạt vị trí chủ đạo v có tà ỷ trọng lớn trong cơ cấu kim ngạch xuất nhập khẩu, thì trong vòng 2 năm qua: xuấtkhẩuđóng vai trò chủ đạo chiếm khoảng 70% kim ngạch xuất nhập khẩu. Sự tăng trưởng của xuấtkhẩu nằm trong chiến lược: lấy xuấtkhẩu l m trà ận địa chính, l b n à à đạp để tăng trưởng hoạtđộng kinh doanh của côngty trong thời gian qua. *N ă m 2001: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của to n côngty à đạt 69 triệu USD bằng 123% kế hoạch của bộ giao v bà ằng 106% thực hiện cả năm 2000. Trong đó: xuấtkhẩu đạt 50 triệu USD bằng 125% kế hoạch, đạt bằng mức thực hiện của năm 2000. Nhập khẩu đạt 19 triệu USD bằng 118 kế hoạch bộ giao v bà ằng 122% mức thực hiện năm 2000. Qua tình hình xuất nhập khẩu của côngty năm 1998-2001, có thể thấy hoạtđộngxuất nhập khẩu của côngty gắn chặt với tình hình sản xuất của cả nước v dià ễn biến phức tạp của tình hình quốc tế. Tuy nhiên với định hướng kinh doanh đúng đắn v sà ự thay đổi cơ chế vận h nh kinh doanh cà ủa công ty, trong bốn năm 1998-2001 côngty liên tục ho n th nh và à ượt mức kế hoạch Bộ thương mại giao. Đây l kà ết quả sự nỗ lực của cán bộ công nhân viên to nà côngty trong bốn năm qua nói riêng v mà ột thời gian d i trà ước đó. - Tình hình kinh doanh của côngty trong thời gian qua có thể tóm lược như sau: Bảng 2: Hoạtđộng kinh doanh của công ty. Đơn vị: Triệu đồng. 1997 1998 1999 2000 2001 Doanh thu 239.000 242.000 425.000 1.002.000 883.000 Chi phí 238.474 241.311 423.199 999.800 881.000 Lợi nhuận 526 689 1.801 2.200 2.000 Nguồn vốn 33.475 34.617 37.617 47.617 (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh h ng nà ăm.) Nhìn v o bà ảng kết quả hoạtđộng kinh doanh của côngty ta thấy năm 1999 doanh thu của côngty l 425.000 trià ệu đồng, đạt 95% so với kế hoạch Bộ giao. Tới năm 2000 l 1.002.000trià ệu đồng, tăng 235,76% so với năm 1999. Năm 2001 l 883.000 trià ệu đồng tăng 207,76% so với năm 1999 bằng 176% kế hoạch Bộ giao. Như vậy, doanh thu côngty luôn đạt mức tăng trưởng qua mỗi năm, đây l mà ột kết quả khả quan đối với công ty. Tổng mức chi phí của côngty năm sau cao hơn năm trước v tà ỷ lệ thuận với mức doanh thu tăng lên l phù hà ợp. Ở đây, ta xem xét chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận so với vốn kinh doanh để đánh giá khả năng sinh lợi của đồng vốn, năm 1999 chỉ tiêu n y à đạt 4,788% năm 2000 tăng 1,59 v tià ếp tục tăng v o nà ăm 2001 cho thấy khả năng sinh lợi của vốn ng y mà ột tăng, không chỉ phù hợp với mức tăng của chi phí m còn chà ứng tỏ côngtyhoạtđộng kinh doanh có hiệu quả. II. Thực trạng hoạtđộngmarketingxuấtkhẩu đối với h ng nôngà sản của côngty trong thời gian qua. [...]... của côngty là khá chuẩn Điều này có thể được chứng minh qua bảng số liệu sau: Bảng 5: Mặt hàng và thị trường Xuấtkhẩu hàng nông sản của côngtyIntimex (Trang Sau) II.2 Hoạt độngmarketingxuấtkhẩu đối với hàng nông sản của côngty trong thời gian qua: II.2.1 Hoạtđộng nghiên cứu, lựa chọn thị trường xuấtkhẩu của công ty: Với tư cách là một trong những côngtyhoạtđộng kinh doanh xuất nhập khẩu. .. Nhìn chung các hoạtđộng bán hàng của côngty khá tốt, qua các hoạtđộng xúc tiến bán hàng côngty đã thiết lập được nhiều mối quan hệ và kí kết được nhiều hợp đồng lớn đồng thời nâng cao uy tín cho côngty trên thị trường quốc tế qua các thành công của mình III Đánh giá về hoạtđộngmarketing xuất khẩu của côngtyxuất nhập khẩuIntimex Qua thực trạng hoạtđộng kinh doanh của côngty những năm gần... để như đã nêu ở phần trên côngty không bao giờ phải hối tiếc, khi bỏ ra công sức và chi phí để nghiên cứu cụ thể và tỷ mỷ về đối tác lliên quan tới côngty về mặt kinh tế Bởi trên thực tế khi đã hiểu rõ đối tác côngty luôn là người chủ động trong đường đi nước bước III.1.3 Chính sách giá xuất khẩu: Chính sách giá xuấtkhẩu của côngty cũng là một chính sách khá thành côngXuất phát từ công tác nghiên... đáng kể chất lượng kinh doanh của côngty theo chiều hướng tích cực II.1 Tình hình xuấtkhẩu hàng nông sản của công ty: II.1.1 Tình hình chung: Trong giai đoạn 5 năm kể từ 1997 đến năm 2001, côngty đã đẩy mạnh hoạtđộngxuấtkhẩu nông sản của mình Kim ngạch xuấtkhẩu nông sản năm 1997 là 5.397.081 USD, chiếm 41,01 % tổng kim ngạch xuấtkhẩu Năm 1998, kim ngạch xuấtkhẩu hàng nông sản đạt 6.150.455... quả hoạtđộng kinh doanh của công ty, cụ thể là quyết định doanh thu, lợi nhuận, kết quả kinh doanh Nhận thức rõ tầm quan trọng của công việc, côngty đã dành sự quan tâm khá lớn cho công việc này Công việc xác định giá xuấtkhẩu tại côngty thường được tiến hành theo quy trình: Sơ đồ 3: Mô hình quy trình quyết định giá xuấtkhẩu Mục tiêu định giá xuấtkhẩu Ngiên cứu và phân tích chi phí mua hàng xuất. .. trường, côngty vẫn mạnh dạn áp dụng phương pháp làm việc mới vào kinh doanh, tiếp tục khẳng định và phát triển côngty theo con đường riêng Có thể nhận xét về hoạt độngmarketingxuấtkhẩu hàng nông sản của côngty trong thời gian qua như sau: III.1 Những kết quả đạt được: Nếu đánh giá riêng lẻ từng mảnh lĩnh vực trong toàn bộ hoạt độngmarketingxuấtkhẩu nói chung Trong một số lĩnh vực cấp thiết cho hoạt. .. Nam Có kinh nghiệm dày dạn trong nghiệp vụ xuấtkhẩu hàng hoá Song đến nay niệm về Marketing trong kinh doanh của côngty vẫn còn ở mức khá cũ kỹ Hiện nay, bộ phận chuyên trách về công tác nghiên cứu thị trường tại côngty chưa đáp ứng với tầm mức của côngty đáng lẽ phải có và bản thân bộ máy hoạtđộng cũng chưa hiệu quả Hầu hết các phi vụ xuấtkhẩu của côngty đạt được đều thu nhận từ “nguồn cổ điển”... Những tồn tại trong hoạt độngmarketingxuấtkhẩu tại Intimex: a Phụ thuộc quá nhiều vào khách hàng truyền thống: Trên thực tế, kim nghạch xuấtkhẩu hàng nông sản của côngty phụ thuộc rất nhiều vào doanh số bán thu được từ các khách hàng truyền thống Bởi vậy khi khách hàng nắm được “thóp” của công ty, họ đã gây áp lực rất lớn cho côngty trên bàn đàm phán và thông thường côngty phải chịu nhượng bộ,... vụ xuấtkhẩu Để đạt được con số 46.238.273 USD kim ngạch xuấtkhẩu hàng nông sản, côngty đã triển khai đồng bộ giải pháp phát triển mặt hàng xuấtkhẩu Ngoài việc chú trọng tăng về số lượng 2 mặt hàng xuấtkhẩu chủ yếu là cà phê và hạt tiêu, côngty còn mở rộng khai thác xuấtkhẩu mặt hàng cao su (tăng về số lượng gấp 2 lần năm 99) và lạc nhân (tăng gấp 5 lần năm 99) Thành quả trên có thể nói là công. .. ngạch xuấtkhẩu Đặc biệt đến những năm 1999, 2000 và 2001 kim ngạch xuấtkhẩu hàng nông sản đã tăng vọt: đạt 18.259.226 (1999) và 46.238.273 (2000), 46.400.000 USD (2001) Tốc độ tăng trung bình của kim ngạch xuấtkhẩu hàng nông sản tại côngty trong 5 qua là 121% Ta có thể tham khảo số liệu ở bảng sau: Bảng 3: Kim ngạch xuất nhập khẩu năm 1997-2001 Chỉ tiêu Kim ngạch xuất khẩu: -xuất khẩu trực tiếp -xuất . Hoạt động marketing xuất khẩu ở công ty XNK Intimex I. Giới thiệu chung về Công ty xuất nhập khẩu Intimex I.1. Quá trình hình. tỏ công ty hoạt động kinh doanh có hiệu quả. II. Thực trạng hoạt động marketing xuất khẩu đối với h ng nôngà sản của công ty trong thời gian qua. Hoạt động