CÁC TRẠNG THÁI TÂM LÝ CỦA CÔNG NHÂN Ở CÁC XÍ NGHIỆP TRONG ĐẠI DỊCH COVID 19

18 0 0
CÁC TRẠNG THÁI TÂM LÝ CỦA CÔNG NHÂN Ở CÁC XÍ NGHIỆP TRONG ĐẠI DỊCH COVID 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC TRẠNG THÁI TÂM LÝ CỦA CÔNG NHÂN Ở CÁC XÍ NGHIỆP TRONG ĐẠI DỊCH COVID 19 CÁC TRẠNG THÁI TÂM LÝ CỦA CÔNG NHÂN Ở CÁC XÍ NGHIỆP TRONG ĐẠI DỊCH COVID 19 CÁC TRẠNG THÁI TÂM LÝ CỦA CÔNG NHÂN Ở CÁC XÍ NGHIỆP TRONG ĐẠI DỊCH COVID 19 CÁC TRẠNG THÁI TÂM LÝ CỦA CÔNG NHÂN Ở CÁC XÍ NGHIỆP TRONG ĐẠI DỊCH COVID 19

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI (CSII) KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG CÁC TRẠNG THÁI TÂM LÝ CỦA CÔNG NHÂN Ở CÁC XÍ NGHIỆP TRONG ĐẠI DỊCH COVID 19 Họ tên sinh viên: Trần Thanh Ngân Lớp: D19NL4 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thoa Tp.HCM, tháng 10 năm 2021 Điểm số Điểm chữ Chữ ký CBCT Chữ ký CBCT Thang điểm: - Hình thức trình bày (tối đa 1.5 điểm):…………………… - Mở đầu; kết luận (tối đa 1.5 điểm): ……………………… - Nội dung (tối đa 7.0 điểm)…………………… Tổng điểm:…………………………………………… MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận trạng thái tâm lý người lao động 2.1.1 Khái niệm tâm lý 2.1.2 Khái niệm tượng tâm lý 2.1.3 Các trạng thái tâm lý nảy sinh lao động 2.2 Thực trạng trạng thái tâm lý cơng nhân xí nghiệp đại dịch Covid 19 2.2.1 Những khó khăn phải đối mặt cơng nhân xí nghiệp ảnh hưởng tới trạng thái tâm lý đại dịch Covid 19 2.2.2 Trạng thái stress, rối loạn thích ứng 2.2.3 Trạng thái căng thẳng, rối loạn sang chấn tinh thần 2.2.4 Trạng thái nóng giận, cáu kỉnh khó chịu 2.2.5 Trạng thái lo âu, trầm cảm 10 2.3 Một số giải pháp nhằm cải thiện trạng thái tâm lý công nhân xí nghiệp đại dịch Covid 19 11 KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 I ĐẶT VẤN ĐỀ Lĩnh vực lao động việc làm trải qua thay đổi lớn quy mơ chưa có chuyển dịch số yếu tố cải tiến cơng nghệ, tác động biến đổi khí hậu, rủi ro dịch bệnh, v.v cấp độ toàn cầu, khu vực quốc gia Những động lực kinh tế lớn trình hội nhập kinh tế Việt Nam tiếp tục thương mại đầu tư Mặc dù xu hướng tồn cầu hóa chứng kiến ngưng trệ có phần đứt gãy, q trình tiếp tục có nhiều hàm ý quan trọng có lợi cho phát triển cơng nghiệp Việt Nam Đó tác động từ việc ký kết hiệp định thương mại Việt Nam, từ dịch chuyển công nghiệp tới Việt Nam chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đa dạng hóa sở sản xuất quốc gia tập đoàn đa quốc gia Đặc biệt, đại dịch Covid-19 xuất Việt Nam từ tháng năm 2020 ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình lao động việc làm ngành tất tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Tạo tranh kinh tế tồn cầu nói chung Việt Nam nói riêng trải qua năm đầy biến động với “gam màu tối” chủ đạo ảnh hưởng trầm trọng dịch Covid-19 Từ ngành nghề, hoạt động phát triển kinh tế - xã hội phải đình trệ, ngừng hoạt động để đảm bảo sức khỏe cộng đồng vượt qua đại dịch khoảng thời gian dài Đỉnh điểm năm 2021 nước ta phải đối mặt với vô số đợt dịch kéo dài thời điểm phải ngừng hoạt động lao động hạn chế tiếp xúc cộng đồng tới tháng Đại dịch mang lại nhiều hệ lụy cho hầu hết nhóm lao động từ kinh doanh, buôn bán nhỏ lẻ, nhân viên ngành nghề hẳn không đâu xa lạ phải kể đến cơng nhân làm khu xí nghiệp, họ phải chịu nhiều khó khăn, vất vả phải gồng gánh chống dịch với mức lương đủ sống Khó khăn lại chồng khó khăn hơn, khiến tâm lý đại đa số cơng nhân rơi vào tình trạng thấp thỏm, lo âu dẫn đến trạng thái cảm xúc bị cân bằng, tâm trạng không ổn định phải đối mặt với nhiều thứ phát sinh đại dịch Đó lý em chọn đề tài “ Các trạng thái tâm lý công nhân xí nghiệp đại dịch Covid 19 “ để tìm hiểu rõ thấu hiểu họ trãi qua khai thác trạng thái tâm lý, cảm xúc họ phải đối mặt với dịch bệnh khoảng thời gian dài II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận trạng thái tâm lý người lao động 2.1.1 Khái niệm tâm lý Chữ “Tâm Lý” theo nghĩa “đời thường” Tiếng Việt, hiểu hiểu biết lịng người, tâm tư, tình cảm, nguyện vọng, thái độ người Cách hiểu đúng, song chưa đầy đủ Chữ “ tâm lý” khoa học bao hàm tượng cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, tình cảm, thói quen, tài năng, lý tưởng nói cách tổng quan khác, tâm lý bao gồm tất tượng tinh thần xảy đầu óc người, gắn liền điều hành hành động, hoạt động người 2.1.2 Khái niệm tượng tâm lý Hiện tượng tâm lý tượng tinh thần nảy sinh đầu óc người, nhiên khơng phải tự nhiên mà có được, thực khách quan mn màu, mn vẻ tác động vào người theo cách khác làm nảy sinh tượng tâm lý 2.1.3 Các trạng thái tâm lý nảy sinh lao động Trạng thái tâm lý tượng tâm lý đa dạng, phức tạp, tương đối ổn định, bền vững thời điểm định, thường làm phơng ( nền) cho tượng tâm lý khác diễn theo chiều hướng định Các trạng thái tâm lý nâng cao hay hạ thấp tính tích cực hoạt động lao động Tùy thuộc vào mức độ ảnh hưởng hoạt động lao động, có khả nâng cao tích cực hoạt động tăng hiệu hoạt động Ví dụ chuẩn bị tốt tâm lý ( có tâm lao động ) người lao động chủ động phân việc giao, có tri thức, hiểu biết có kế hoạch thực rõ ràng, lường trước khó khăn gặp phải Do lao động đạt hiệu tốt Trạng thái tâm lý tiêu cực: trạng thái tâm lý xuất ảnh hưởng yếu tố bất lợi môi trường điều kiện lao động, làm giảm tính tích cực hoạt động giảm hiệu lao động Ví dụ trạng thái lo lắng, sợ hãi nhận nhiện vụ khó khăn, làm người lao động lúng túng, quên thông tin, có sai sót hành động Có thể nói trạng thái tâm lý lao động trạng thái tượng tâm lý khác, có nguồn gốc từ mơi trường bên ngồi mơi trường bên Trạng thái tâm lý nảy sinh lao dộng đa dạng muôn màu, muôn vẻ Tuy nhiên đề cập tới số trạng thái tâm lý phổ biến sau đây: trạng thái ý tâm lao động, trạng thái căng thẳng tâm lý, trạng thái mệt mỏi đơn điệu - Trạng thái ý lao động Chú ý trạng thái tâm lý cá nhân biểu tập trung ý thức vào hay nhóm vật tượng để định hướng lao động, bảo đảm điều kiện thần kinh – tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu Có ba loại trạng thái ý: + Chú ý không chủ định loại ý khơng có mục đích tự giác, khơng cần nổ lưc thân + Chú ý có chủ định loại ý có mục đích định trước, cần nổ lực thân, có tính bền vững cao Tuy nhiên loại ý làm cho người căng thẳng, mệt óc phải tập trung ý thời gian dài + Chú ý sau chủ định nảy sinh từ ý có chủ định Lúc đầu phải nổ lực ý chí để buộc phải tập trung sau sức lôi đối tượng mà người dễ ý tới mà khơng cần nổ lực ý chí Loại ý khơng làm cho người lao động mệt mỏi, căng thẳng mà hiệu hoạt động lại cao Loại ý có ý nghĩa quan trọng lao động, xuất người lao động có hứng thú với hoạt động Các thuộc tính ý: sức tập trung ý, bền vững ý, tính bền vững ý di chuyển ý - Trạng thái tâm lao động Tâm lao động trạng thái tâm lý sẵn sàng chờ đón, sẵn sàng vào hoạt động lao động, để phát huy đềy đù sức mạnh, tức khắc vào việc giải nhiệm vụ, yêu cầu đặt điều kiện cụ thể Xét thời gian, người ta đề cập tới hai loại tâm lao động: +Tâm lao động chuẩn bị chung : chuẩn bị trước thời gian, trước trình hoạt động lao động diễn Nó thể chuẩn bị kiến thức, kỹ cho hoạt động lao động + Tâm thái lao động thể trạng thái tức thời: diễn trình lao động người lao động gặp khó khăn vướng mắc mà người lao động cần phải huy động kiến thức để xử lí tình khó khăn mà họ gặp phải q trình lao động Cấu trúc tâm lao động: +Về động cơ: Xác định rõ nhu cầu phải thực tốt nhiệm vụ đề ra, có hứng thú tới hoạt động, có ý muốn đạt kết cao muốn chứng minh mạnh +Về nhận thức: Hiểu rõ quyền hạn, nhiệm vụ, có kiến thức phương tiện để đạt mục đích, lường trước tình khó khăn có phương án giải + Về xúc cảm: Có tình cảm, có trách nhiệm với công việc, tin tưởng vào thành công, phấn khởi, lạc quan cơng việc + Ý chí: Chuẩn bị sẵn sàng nghị lực, nỗ lực tập trung ý chí, kiên cường, dũng cảm tìm cách khắc phục khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ giao - Trạng thái căng thẳng lao động Căng thẳng tâm lý trạng thái tâm lý người lao động xuất ảnh hưởng củ yếu tố môi trường lao động, tùy thuộc vào mức độ căng thẳng mà ảnh hưởng tích cực tiêu cực tới hiệu người lao động Căn vào mức độ căng thẳng, người ta phân chia trạng thái căng thẳng tâm lý ba loại: + Căng thẳng mức độ ơn hịa ( mức độ cho phép) : trạng thái tâm lý bình thường nảy sinh người lao động bắt tay vào việc thực nhiệm vụ hoạt động lao động Đây trạng thái tâm lý tích cực, điều kiện cần thiết để thực hoạt động lao động + Căng thẳng mức cực trị ( trạng thái căng thẳng ngưỡng-stress); trạng thái tiêu cực nảy sinh người lao động phải làm việc điều kiện yếu tố bất lợi Trong trạng thái này, người lao động có khả làm việc thấp, khơng ổn định, hay mắc sai phạm, hiệu lao động thấp + Căng thẳng mức trầm uất, đình truệ: trạng thái tâm lí tiêu cực nảy sinh tích tụ căng thẳng ngưỡng, người lao động gặp bất hạnh lớn sống, thất bại việc đạt mục tiêu định, lòng tin vào sống Nguyên nhân gây căng thẳng q ngưỡng: + Nhóm ngun nhân sinh lí: lao động thể lực qúa sức, điều kiện môi trường không đảm bảo ( nồng độ bụi cao, làm việc hầm lị, cơng việc người thợ lặn phải chịu áp lực nước, ) + Nhóm nguyên nhân tâm lý: chủ yếu yếu tố ảnh hưởng, gây áp lực cho q trình tâm lí căng thẳng trí óc, căng thẳng lĩnh vực cảm giác, tri giác, căng thẳng ý, căng thẳng cảm xúc, công việc đơn điệu, họat động điều kiện hạn chế giao tiếp - Trạng thái mệt mỏi lao động Mệt mỏi trạng thái tâm lý người lao động xuất bị cạn chất dinh dưỡng, hay thần kinh bị kích thích gây nên cảm giác mệt nhọc, khó chịu, cá nhân phải thực cơng việc kéo dài với cường độ lớn mà khơng có nghỉ ngơi hợp lí dẫn đến suất, chất lượng lao động Trong tâm lý học, người ta phân chia ba loại mệt mỏi khác nhau: + Mệt mỏi tay chân (cơ bắp): mệt mỏi loại lao động chân tay gây + Mệt mỏi trí óc (mệt óc): mệ mỏi loại lao động trí óc tạo nên + Mệ mỏi cảm xúc: mệt mỏi loại lao động có chứa đựng mâu thuẫn, tình căng thẳng ngưỡng hay chờ đợi thụ động gây Biểu trạng thái mệt mỏi: yếu sức, thiếu tập trung, rối loạn giấc ngủ,… Nguyên nhân gây mệt mỏi: + Nhân tố bản: nhân tố trực tiếp gây mệt mỏi + Nhân tố bổ sung: nhân tố mà thân điều kiện định trực tiếp gây mệt mỏi + Nhân tố thúc đẩy: nhân tố tạo điều kiện thuận lợi cho mệt mỏi dễ dàng xảy 2.2 Thực trạng trạng thái tâm lý cơng nhân xí nghiệp đại dịch Covid 19 2.2.1 Những khó khăn phải đối mặt cơng nhân xí nghiệp ảnh hưởng tới trạng thái tâm lý đại dịch Covid 19 Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới Việt Nam, thị trường lao động có khả chống chịu tương đối vững năm đầu đại dịch, xu hướng gần bắt đầu phản ánh tác động trực tiếp đợt bùng phát dịch thứ đến người lao động mà tháng năm 2021 nước có tới 1,3 triệu người lao động thất nghiệp, 1,3 triệu lao động phải q khơng có việc làm sống khó khăn Điểm đáng ý, sau đợt dịch bùng phát hồi tháng 4, ảnh hưởng tức thời đến người lao động Theo số liệu Tổng cục Thống kê, quý II năm 2021, khoảng 12,8 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực, bao gồm việc làm, tạm nghỉ, làm việc luân phiên, giảm làm, giảm thu nhập Quy mô lực lượng lao động giảm 0,7% có thêm 1,6% người lao động thất nghiệp thiếu việc làm quý II năm 2021 so với quý II năm 2019 Tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm tăng thêm 0,2 điểm phần trăm 1,3 điểm phần trăm quý II năm 2021 so với quý II năm 2019 Mức lương thực tế thấp 1,3% so với quý II năm 2019 Trong quý II năm 2021, tỷ lệ lao động có việc làm phi thức lên đến 57,4%, mức cao ba năm qua Mặc dù số liệu tương đối nhỏ so với nhiều quốc gia khác, kể khu vực, cho thấy thay đổi lớn lực lượng lao động thường đạt mức tồn dụng lao động trước đến lương thực tế gần tự động tăng lên thập niên vừa qua Lương thấp, khơng có việc làm dịch Covid-19 xí nghiệp, nhà máy đóng cửa khiến đời sống công nhân giảm sút Phụ nữ biết tiết kiệm, chi tiêu dè xẻn đỡ nam cơng nhân khó tiết kiệm tiền lương nhiều mối quan hệ đơi tụ tập nhậu nhẹt ngày nghỉ lúc nhàn rỗi Những công nhân phải tạm quê để “lánh nạn” Covid-19 vất vả công nhân khu cách ly tập trung cịn có nhiều nỗi lo Khơng lo lắng sợ lây nhiễm mà họ lo việc trả tiền ăn ngày thời gian cách ly Bởi theo quy định nhà nước, người cách ly tập trung phải trả 80.000 đồng/ngày Trong đó, nhà có làm, tiền ăn họ khơng đến mức Thậm chí, nhiều phụ nữ nhịn ăn sáng để giảm béo tiết kiệm dịch Covid-19 tràn về, học sinh phải nghỉ học tập trung học theo hình thức online cháu tuổi mẫu giáo khơng đến lớp Điều gây khó khăn khơng nhỏ cho gia đình người làm cơng nhân Nhiều gia đình có bố mẹ q nên gửi cịn đỡ vất vả Có cơng nhân khơng tìm chỗ gửi nhỏ không gửi bất an nhiều mặt nên đành bỏ việc, nhà trông nhỏ Trãi qua suốt thời gian dài chống dịch kéo dài ròng rã tháng với đồng lương ỏi vơ số cơng nhân phải quê để dễ sống tiếp tục trụ Sài gịn với chi phí đắt đỏ khơng thể sống Họ chí bất chấp vượt qua chốt kiểm sốt chí cầu xin cơng an, dân quân tự vệ, ban kiểm soát cho họ q lại khơng thể sống với khó khăn dịch bệnh Từ hình thành trạng thái cảm xúc stress, căng thẳng, lo âu, mệt mỏi, suy nghĩ nhiều trí trầm cảm, rối loạn thích ứng 2.2.2 Trạng thái stress, rối loạn thích ứng Nhiễm bệnh căng thẳng lớn với người Thể tình trạng trốn chạy, tích góp thực phẩm, việc tự phong tỏa khu vực sinh sống Đó bắt đầu Sợ hãi đến thời điểm thân gia đình bị bệnh Sợ hãi đến tình hình xã hội liên quan ảnh hưởng đến sống Sợ hãi nguy xấu ảnh hưởng đến bình yên cân gia đình Thay đổi sống dịch bệnh xãy làm cắt đứt tất thói quen cũ Mỗi cơng nhân có cân yếu tố kích thích từ mơi trường sống yếu tố nâng đỡ mà họ ln tìm kiếm Mệt mỏi làm việc, cạnh tranh sống so với giải trí đời thường, vui vẻ, hạnh phúc với gia đình, bạn bè Mọi thứ thay đổi theo hướng giảm thiểu Yếu tố nâng đỡ bị cắt giảm nhiều yếu tố căng thẳng ngày nâng cao Mất cân yếu tố gây xuất tình trạng rối loạn thích ứng Nặng nề có yếu tố đau khổ dội: người thân, bệnh nặng nề, suy sụp kinh tế Biểu rối loạn thích ứng bao gồm: cảm giác mệt mỏi, yếu ớt xuất mà giống với trạng thái nhiễm virus Cảm giác uể oải, thiếu sức sống, động lực hoạt động Thích nằm, dễ rơi vào giấc ngủ dễ thức Cảm giác chán nản, trống rỗng, định hướng sinh hoạt Tình trạng dễ cáu gắt Chán ăn, thèm ăn ăn khơng ngon Thậm chí đau bụng, tiêu chảy, choáng váng, sây sẩm thay đổi tư Các triệu chứng xen lẫn với bệnh lý trầm cảm lo âu có mức độ nhẹ khơng đáp ứng tiêu chuẩn chẩn đốn lo âu hay trầm cảm Và đó, có khả xuất ý nghĩ tự sát hành vi tự sát Ở mức độ nặng hơn, rối loạn stress cấp xuất đối diện với yếu tố gây sang chấn (mất người thân, nhiễm dịch bệnh, …) Tình trạng tái diễn suy nghĩ, hình ảnh đau khổ xuất thức tỉnh hay ngủ, khơng chủ ý có tính xâm lấn, lặp lặp lại cách ép buộc Cảm giác đau buồn khóc lóc dễ dàng xuất hiện, kể tình trạng bực tức, giận dữ, tự trách người khác, dằn vặt thân người khác Từ dẫn đến cáu kỉnh, cau có, hay tranh cãi Cũng triệu chứng trầm cảm xuất Ác mộng tái diễn thường xuyên Tình trạng phân ly xuất sinh hoạt hàng ngày, như: nhận thức thoáng qua, hành vi vô thức, quên phân ly (quên chi tiết, khía cạnh tồn câu chuyện gây đau khổ), trạng thái muốn bỏ nhà đi, cảm giác khơng chân thật mơi trường xung quanh Tình trạng rối loạn giấc ngủ xuất với trạng thái ngủ, ngủ khơng n giấc, dễ giật mình, tập trung Các triệu chứng thể xuất hiện: triệu chứng tiêu hóa, tim mạch, hô hấp, xương, thần kinh, tiết niệu, … xuất Sự dằn vặt, đau khổ liên quan đến câu chuyện gây đau khổ kích thích ý nghĩ tiêu cực 2.2.3 Trạng thái căng thẳng, rối loạn sang chấn tinh thần Khi dịch bệnh liên tiếp đe dọa vào sống tính mạng hầu hết cơng nhân xí nghiệp Họ ln phải phịng hờ xung quanh, tránh tiếp xúc với vơ số người, làm việc tập thể nên khả lây lan virus điều khơng tránh khỏi Chính thế, cơng ty buộc phải dừng hoạt động để bảo vệ tính mạng sức khỏe cho công nhân Công nhân nghỉ làm số người khơng biết có nhiễm bệnh hay khơng ln tỏ sợ sệt trước dịch bệnh họ nhiễm bệnh phát sinh nhiều điều ảnh hưởng tới sống từ sức khỏe, tiền bạc không đủ lo, tổ ấm riêng, thứ phải suy nghĩ, khơng có tiền thêm bệnh vào người khiến họ yên giấc ngủ, tâm trạng trạng thái căng thẳng cực độ phải ln đối mặt với hàng tá vấn đề phát sinh Tình trạng bệnh lý diễn biến cấp tính biến chứng nguy hiểm suy hô hấp, tử vong với bệnh nhân nhiễm covid diễn biến gây sốc với nhiều người Điều yếu tố gây sang chấn nặng cho bệnh nhân, với thân nhân họ Đối với người nhiễm, lo sợ đến nguy biến chứng, tử vong, bị cách ly, bị kỳ thị Đối người thân người nhiễm, lo sợ chờ đợi nguy xảy với thân họ, lo sợ nguy cho người thân bị nhiễm Sự đau khổ biết biến chứng người nhiễm nỗi ám ảnh kéo dài, dằn vặt kéo dài chết biến chứng Ngoài ra, họ bị đau khổ nội tâm tái diễn đối diện với tình huống, dấu hiệu, đồ vật liên quan với kiện gây sang chấn Một bệnh lý nhẹ có triệu chứng tương tự làm gợi nhớ tự vong dịch bệnh Tiếng điện thoại gợi nhớ tin báo tình trạng sức khỏe, chết người thân Sự né tránh thường trực kích thích liên quan đến kiện đau buồn như: né tránh (hoặc sợ hãi mãnh liệt) ngang bệnh viện, né tránh (hoặc sợ hãi mãnh liệt) nghe còi cứu thương, sợ hãi nhìn đồ vật người thân, tránh nhắc nhở đến người thân (đã mất), … Việc gợi nhớ ký ức tái diễn gây vấn đề thể, triệu chứng bất thường hệ quan dù khơng tổn thương (cơ quan) giải thích cho triệu chứng (tim nhanh, khó thở, tốt mồ hơi, buồn nơn, đau bụng, buồn tiêu, đau đầu, chóng mặt, run, yếu liệt, …) Các vấn đề tâm lý xuất khơng nhớ tồn yếu tố quan trọng kiện đau khổ, niềm tin kỳ vọng mức vào người khác thân đưa đến thất vọng, trách móc thân người khác Tình trạng người thân đột ngột, nhanh chóng biến chứng nặng nhiễm Covid làm xuất sang chấn tâm lý nặng nề với người lại Chỉ vài ngày, vài tuần trước người thân sinh hoạt, giao lưu đột ngột gia đình lại nhận tin tức báo tử Hoàn cảnh dịch bệnh làm việc giải tang chế hạn chế Giải tang chế hồn cảnh bình thường xem cách để xếp đau buồn, cách để người sống giảm nhẹ đau người thân Những qui tắc, cách hành lễ tang lễ, thời gian cho tang lễ, lễ cúng thất … bước giúp cho đau khổ người lại gói ghém trở lại cân Sự giản lược bệnh nhân tử vong nhiễm covid làm cho chế giải sang chấn dành cho người thân hoàn toàn bị cắt bỏ điều làm nguy xuất rối loạn stress cấp, rối loạn thích ứng PTSD dễ dàng xuất Điều không xuất dịch bệnh, mà cịn liên quan đến tình trạng trang mạng đăng tải nhiều thông tin loại thực phẩm chức hỗ trợ phong trào sử dụng loại thảo dược lan tràn cộng đồng Lạm dụng chất xuất bối cảnh (lạm dụng rượu, thuốc lá, …) Tình trạng bùng phát dịch bệnh làm niềm tin dường lan tràn nhanh chóng có nguy làm giảm hiệu chăm sóc hệ thống y tế Điều yếu tố góp phần làm cho chiến dịch chống lan tràn dịch bệnh bị suy giảm 2.2.4 Trạng thái nóng giận, cáu kỉnh khó chịu Những căng thẳng dịch bệnh Covid 19 ảnh hưởng đến đời sống công nhân, họ phải lo lắng tiền bạc, tìm cách để quê nhanh chóng hay tình trạng cách ly khiến họ ln dễ giận có lời nói khơng hay ho Họ khơng kiềm chế nóng giận thời khắc vơ khó khăn từ việc đối mặt với cơm áo gạo tiền, nghỉ dịch thời gian dài không kiếm tiền, họ suy sụp với vô vàng thứ hỗn độn làm ức chế não bộ, kiềm chế lâu dài dẫn đến “ nước tràn bờ ly “ họ giải tỏa cách chửi trích chí chê trách thân Chính dịch bệnh khiến nhiều cặp vợ chồng công nhân phải ly dị, phải chán nản gây bạo lực khơng đáng có sống khó khăn Thời gian dài giãn cách, điện thoại vật dụng ln cần thiết cho họ kết nối với người xung quanh, chơi game, xem phim làm thứ để đốt cháy thời gian nhà lạm dụng nhiều lại bị ảnh hưởng tiêu cực từ mạng xã hội, trang phản động, trang khai khống thật hình ảnh khơng tốt đẹp khiến họ có nhìn theo chiều hướng xấu chí giận có phát ngơn khơng hay trang mạng xã hội gia đình họ, họ ln cảm thấy khó chịu người, khơng hài lòng mặt 2.2.5 Trạng thái lo âu, trầm cảm Lo hoạt động bình thường tâm lý Lo âu nguy xuất giúp chủ thể đề phịng, có chiến lược phù hợp để ứng phó vượt qua khó khăn xuất Lo động lực để người phát triển cố gắng hoàn thiện thân hổ trợ cho môi trường xung quanh Từ đó, lo âu giúp thân người xã hội tiến Trầm cảm biểu rối loạn khí sắc với biểu chủ yếu khí sắc trầm uất, tình trạng chán nản với hoạt động Kèm theo dấu hiệu khác mặt tâm thần – tâm lý thể (somatoform) Bao gồm: mệt mỏi, chán ăn thèm ăn mức, sụt cân tăng cân (≥ 5% khối lượng thể), ngủ ngủ nhiều, giảm vận động, ý nghĩ bi quan, tự ti, mặc cảm, bị tội, ý tưởng tự sát có hành vi tự sát Có thể xuất triệu chứng hoang tưởng, ảo giác phù hợp khơng phù hợp với khí sắc Các triệu chứng trầm cảm phải kéo dài tuần để chẩn đoán bệnh lý trầm cảm Tình trạng dịch bệnh Covid thúc đẩy tình trạng lo âu tăng Lo âu thân nhiễm bệnh, lo âu lây lan bệnh cho người xung quanh, lo âu lập q trình phong tỏa, giản cách toàn xã hội bị cách ly, lo âu biến chứng nguy hiểm lo âu chết Khả kích hoạt lại bệnh lý lo âu trầm 10 cảm có sẵn; khả kích hoạt bệnh lý lo âu – trầm cảm tiềm ẩn mà chưa bùng phát lần nào; khả kích thích tình trang lo âu bình thường trở thành bệnh lý lo âu – trầm cảm Sự đau khổ mắc bệnh người thân làm khả xuất trầm cảm đốn trước, ngồi rối loạn liên quan đến stress sang chấn Hằng ngày công nhân phải đối mặt với vấn đề cơm áo gạo tiền, tiền nhà cửa, điện nước, họ ln tình trạng lo âu khơng biết làm để tiếp tục đối mặt với dịch bệnh, tình trạng lo âu kéo dài ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, tinh thần khiến họ ăn, ngủ trầm trọng 2.3 Một số giải pháp nhằm cải thiện trạng thái tâm lý cơng nhân xí nghiệp đại dịch Covid 19 Để ngăn ngừa SARS-CoV2 cộng đồng, nhà nước tiến hành mua vaccin chất lượng nước ngồi để tiêm cho cộng đồng, vaccin ln chiến lược để giúp người tạo kháng chống lại Covid Vaccin đạt 100% hiệu mong muốn Điều có nghĩa là, việc chủ động ngăn chặn dịch Covid 19 cộng đồng tổng thể biện pháp khác cần thiết Đại dịch covid 19 làm tác động mạnh đến công việc, đời sống công nhân, quyền địa phương doanh nghiệp cần triển khai đồng giải pháp để đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần cho công nhân Thúc đẩy việc tiêm vaccin, quan tâm đến đời sống nhân viên, hỗ trợ họ phần quà an sinh, tiền sinh hoạt, chế độ ưu đãi dịch bệnh Nhằm góp phần hỗ trợ người lao động khắc phục khó khăn, ổn định sống, chống đứt gãy chuỗi cung ứng lao động thiếu hụt lao động; đồng thời, hỗ trợ người sử dụng lao động giảm chi phí, nỗ lực thích ứng với trạng thái bình thường mới, trì sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm cho người lao động Chính phủ ban hành Nghị số 116/NQ-CP sách hỗ trợ người lao động người sử dụng lao động bị ảnh hưởng đại dịch COVID-19 từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp có hiệu lực thi hành Để triển khai Nghị này, ngày 1/10, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 28/2021/QĐ-TTg, quy định cụ thể đối tượng hỗ trợ, tính mức hỗ trợ, mức hỗ trợ cụ thể trình tự, thủ tục thực Quyết định có hiệu lực từ ngày 1/10/2021 Ngồi ra, số cơng ty, xí nghiệp cho công nhân làm để kiếm thu nhập với điều kiện chích đủ vaccin, làm việc khơng gian thống cách xa 11 đến mét để tránh tình trạng lây lan, mở khn viên cho cơng nhân tập thể dục, thư giãn giảm căng thẳng, tạo khu vực nghỉ ngơi, có giường nằm với đầy đủ vật dụng y tế bác sĩ túc trực để lỡ có trường hợp lây nhiễm xảy xử lý nhanh chóng Tạo điều kiện cần thiết cho người cơng nhân q sinh sống với gia đình Điều giúp cơng nhân phần giải gánh nặng, an tâm trì qua ngày tháng dài chống dịch Người công nhân để vượt qua đại dịch cần phải cân lại trạng thái cảm xúc tâm lý tránh suy nghĩ tiêu cực Giải stress, căng thẳng cách rèn luyện sức khỏe: Luyện tập thể dục thể thao đặn, tập thiền, tập yoga, không bỏ bữa, khơng suy nghĩ nhiều, kiểm sốt cảm xúc: Thư giãn, nghe nhạc, đọc sách, trồng cây, nấu ăn, Thiết lập nhiều mối quan hệ tích cực, lành mạnh, châm cứu, massage, không nên xem tin tức phản động, chống phá, cơng kích, trang báo cải ảnh hưởng đến tinh thần để giữ tinh thần lạc quan, vui vẻ, xếp cơng việc có xen kẽ với nghỉ ngơi, trì mối quan hệ tốt đẹp, đặt mục tiêu thực tế, ngủ đủ giấc, không nên dành q nhiều thời gian sử dụng điện thoại ảnh hưởng đến chất lượng sống, ảnh hưởng đến trí óc khiến thấy nhức đầu, mệt mỏi Luôn nhắc nhở thân có vai trị quan trọng việc chống lại đại dịch Nhắc nhở thân người tình bất thường với nguồn lực hạn chế Ngừng xem phim, đọc sách nghe câu chuyện tin tức, bao gồm phương tiện truyền thông xã hội Việc nghe liên tục đại dịch gây cảm giác khó chịu kiệt quệ tinh thần Hãy kết nối với người khác Trò chuyện với người tin tưởng mối quan tâm cảm giác thân việc COVID-19 ảnh hưởng đến thân Kết nối với người khác cách gọi điện thoại, gửi email, tin nhắn, thư bưu tiếp, trò chuyện qua video phương tiện truyền thông xã hội Hỏi han tình hình người khác Việc giúp đỡ người khác nâng cao ý thức kiểm soát thân, cảm giác thuộc tự tôn thân cơng nhân 12 KẾT LUẬN Đại dịch Covid 19 đe dọa đến đời sống tinh thần hầu hết cơng nhân xí nghiệp, nhà máy đại dịch COVID-19 có lẽ thay đổi cách làm việc Sự sợ hãi lo lắng bệnh cảm xúc mạnh mẽ khác bao trùm tâm trí, tâm trạng căng thẳng nơi làm việc, cách ly nhà thời gian dài dẫn đến sợ hãi, kiệt sức, lo lắng Chính điều phải ứng phó với cảm xúc căng thẳng ảnh hưởng đến tinh thần cá nhân lao động, tinh thần người quý vị quan tâm, nơi làm việc cộng đồng mà quý vị sinh sống Trong đại dịch này, điều quan trọng quý vị phải nhận biết căng thẳng, thực bước để xây dựng khả chống chịu quản lý căng thẳng công việc biết phải đến đâu cần giúp đỡ Đến tại, Nhà nước thực sách sống chung với dịch, công nhân hội làm kiếm lại thu nhập sau thời gian lâu giãn cách phần khiến họ thoải mái trở lại tâm trạng bớt lo lắng làm kiếm tiền trang trãi Các xí nghiệp bố trí công nhân chia theo ca làm việc Giữa người trang bị vách ngăn Bữa ăn chia thành nhiều ca để không tập trung đông người thời điểm, tránh tiếp xúc gần Mọi người thời gian làm việc chấp hành tuyệt đối quy định, an tồn sức khỏe Làn sóng dịch COVID-19 lần thứ mong muốn sớm quay trở lại với công việc Thế nhưng, bên cạnh mong muốn việc làm, đa số người lao động tâm lý e ngại, lo sợ dịch bệnh lây lan Dịch bệnh xảy không mong muốn, cướp q nhiều thứ q giá thân người nói chung người làm cơng nhân nói riêng Khơng thể khơng tránh khỏi trạng thái cảm xúc tiêu cực, căng thẳng, lo lắng Muốn vượt qua đại dịch, người công nhân cần giữ trạng thái cảm xúc cân bằng, bãi bỏ tiêu cố gắng lạc quan, nghĩ gia đình, nghĩ tương lai, nghĩ thân nhiều dù dịch bệnh tiếp diễn, dù thân ta có buồn, bi quan đâu thể mà dịch bệnh ngừng lại, cách vượt qua ln có tinh thần vững chắc, lạc quan Hi vọng đại dịch mau tan biến, trở với đời sống bình thường khơng phải lo lắng chịu đựng bầu khơng khí vơ căng thẳng khốc liệt trước biết người thân bị nhiễm bệnh Chỉ mong cơng nhân có đầy đủ 13 sức khỏe, mạnh mẻ, tinh thần lạc quan vượt qua khó khăn thời điểm bị đe dọa Đại dịch SARS – CoV2 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Thị Dung (2009), Tâm lý học lao động, Nxb Lao động xã hội [2] Phan Hoạt (19/10/2021), Giải tỏa tâm lý lo ngại dịch bệnh cho người lao động, Công an nhân dân online https://cand.com.vn/Thi-truong/giai-toa-tam-ly-lo-ngaidich-benh-cho-nguoi-lao-dong-i631922/ [3] BS.CKII Trần Trung Nghĩa – môn tâm thần ĐHYD (2021), Đại dịch covid vấn đề tâm lý – tâm thần, Bệnh viện Tâm thần Tp HCM https://bvtttphcm.org.vn/dai-dich-covid-va-cac-van-de-tam-ly-tam/ [4] Nguyễn Hoàng (2020), Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình lao động, việc làm http://baochinhphu.vn/Utilities/PrintView.aspx?distributionid=400408 [5] Chinhphu.vn (2021), Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19, có điểm sáng, Bộ y tế - Cổng thơng tin điện tử, https://moh.gov.vn/hoat-dong-cuadia-phuong/-/asset_publisher/gHbla8vOQDuS/content/trong-boi-canh-dich-benhcovid-19-chung-ta-van-co-nhung-iemsang?fbclid=IwAR0dsmHvqstVTiQNk1mUq3wxMahKZlPjzgHp5qyE2eNSP18O3zKtH uheOQ0 [6] NHĨM PV BÁO QĐND TẠI BẮC GIANG (2021), Đời sống công nhân “bão” Covid 19, Quân đội Nhân dân https://www.qdnd.vn/phong-su-dieu-tra/phongsu/bai-1-thuc-trang-doi-song-cong-nhan-trong-bao-covid-19-664062 15

Ngày đăng: 28/06/2023, 09:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan