1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

30_Nguyễn Thị Loan_ Lớp 2 - Nguyen Thi Loan.pdf

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CSII) KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG Chủ đề THỰC TRẠNG CÁC TRẠNG THÁI TÂM LÝ CỦA ĐỘI NGŨ Y TẾ TRONG ĐẠI DỊCH COVID 19 Họ tên sinh viên NGU[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CSII) KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG Chủ đề THỰC TRẠNG CÁC TRẠNG THÁI TÂM LÝ CỦA ĐỘI NGŨ Y TẾ TRONG ĐẠI DỊCH COVID - 19 Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ LOAN Lớp: Đ19NL1 Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN THỊ THOA Tp HCM, tháng 10 năm 2021 Điểm số Điểm chữ Chữ ký CBCT Thang điểm: - Hình thức trình bày (tối đa 1.5 điểm):…………………… - Mở đầu; kết luận (tối đa 1.5 điểm):…………………… - Nội dung (Tối đa 7.0 điểm):…………………………… Tổng điểm:………………………………………………… Chữ ký CBCT MỤC LỤC Nội dung Trang I MỞ ĐẦU II NỘI DUNG Khái quát đội ngũ Y tế đại dịch Covid – 19 2 Thực trạng khó khăn chung Đội ngũ Y tế đại dịch Covid – 19 Phân tích thực trạng trạng thái tâm lý Đội ngũ Y tế đại dịch Covid- 19 3.1 Tình hình chung 3.2 Nguyên nhân gây trạng thái tâm lý 3.2 Dấu hiệu nhân biết 10 Giải pháp để cải thiện trạng thái tâm lý mắc phải Đội ngũ Y tế 11 III KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO I MỞ ĐẦU Gần năm qua, đại dịch COVID-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến mặt đời sống kinh tế xã hội, thách thức hệ thống y tế nước ta nhiều nước giới Và đất nước trải qua hồn cảnh khó khăn đợt dịch thứ bùng phát với xuất biến chủng Delta nguy hiểm Đó chiến chống lại “kẻ thù virus” vơ hình nguy hiểm, ln biến hình, biến dạng để chống lại nỗ lực loài người Giữa trăn trở toan tính đời thường, hy sinh, không ngần ngại cho tất cả, bao gồm an toàn thân y - bác sĩ tuyến đầu chống dịch khiến thấu hiểu thêm giá trị thiêng liêng sinh mệnh điều tử tế đời thường Hàng nghìn y bác sĩ nước có mặt bệnh viện, trung tâm để giờ, ngày cứu chữa cho bệnh nhân COVID-19 Hơn lúc hết, người thầy thuốc xông pha tuyến đầu, nhiều tháng họ cố gắng hết sức, mệt mỏi nhiệm vụ họ khơng lùi bước Dưới trời nắng đổ lửa thời tiết mùa hè, đội ngũ y bác sỹ, chiến sỹ, tình nguyện viên đến từ khắp nơi dải đất hình chữ S nhận lệnh đến nơi tuyến đầu chống dịch Tại Khu Cách ly, bệnh viện dã chiến, nơi mà nguy lây nhiễm lên đến mức “đỉnh điểm”, đồ bảo hộ ngột ngạt dường khơng có chỗ thở, đội ngũ y bác sỹ, chiến sỹ, tình nguyện viên ngày đêm miệt mài, dốc lực, chí quên sức khoẻ thân để bảo vệ cho bình yên Đất nước Hàng ngày chứng kiến hình ảnh y bác sỹ, chiến sỹ … ngất kiệt sức Quả thực, khơng khỏi xót xa nỗ lực không ngừng chiến sỹ áo trắng khu cách ly chốt kiểm sốt dịch bệnh khó khăn khó nói hết lời Ngày thường, ngành y ngành chịu nhiều áp lực công việc Nay giai đoạn đại dịch COVID-19, áp lực lại đè nặng đôi vai nhân viên y tế họ lo lắng cho sức khỏe thân, cho gia đình cho bệnh nhân họ Do họ có cảm xúc lo lắng, mệt mỏi, buồn bã dễ gây vấn đề tâm lý Song vấn đề đáng lo ngại công chiến đấu đại dịch, cần có biện pháp phù hợp để giảm ảnh hưởng tâm lí Vì vậy, em chọn đề tài “ Thực trạng trạng thái tâm lí đội ngũ y tế đại dịch Covid – 19” làm đề tài tiểu luận kết thúc môn học II NỘI DUNG Khái quát đội ngũ y tế đại dịch Covid - 19 Thấm nhuần lời dạy Bác “Cán cần phải thương yêu, săn sóc người bệnh anh em, ruột thịt mình, coi họ đau đớn đau đớn”, năm qua, tập thể cán bộ, y bác sĩ không ngừng trau dồi y đức, hết lịng chăm sóc người bệnh giúp đỡ vượt qua đại dịch - Công việc ngày: Chuông điểm 6h sáng, bác sĩ điều dưỡng kíp trực khu cách ly có mặt nơi mang quần áo bảo hộ để chuẩn bị bắt đầu cơng việc ngày Từng lớp áo quần, mặt nạ, trang, chắn che mặt người thục mang lên người cách cẩn thận Bởi hết, họ hiểu bước vào trận chiến thực Chỉ cần thao tác sai, đồ bảo hộ bị rách bị hở nguy xâm nhập virus vào thể cao Cơng việc điều dưỡng từ đầu buổi sáng đem đồ ăn sáng đo mạch, nhiệt độ, huyết áp cho bệnh nhân tổng hợp báo lại cho bác sĩ; đồng thời phát thuốc, lấy nước, đồ dùng cá nhân cho họ Bất nào, dù lúc ăn hay ngủ, sáng sớm hay đêm khuya, có khu cách ly gọi với lý như: đau đầu, đau bụng, … họ lại phải chạy xử lý Các bác sĩ sau buồng thăm khám bổ sung thêm định cần thiết, bệnh nhân cần siêu âm chụp chiếu chuẩn bị máy kéo đến tận giường bệnh để thực Sau buồng, họ phun khử khuẩn toàn thể, đồ dùng thay đồ bảo hộ để quay lại phịng hành tiếp tục cơng việc Do bệnh nhân cách ly, khơng có người thân theo, nên y bác sỹ nơi thực chăm sóc tồn diện Hàng ngày, nhân viên y tế lên danh sách bữa trưa, bữa tối; vật dụng bệnh nhân cần liên hệ khoa dinh dưỡng đưa vào, ngồi cịn giúp nhận đồ người nhà gửi vào cho bệnh nhân Đến buổi trưa, điều dưỡng quay trở lại để phát cơm, phát đồ cho bệnh nhân Chiều đến lại tiếp tục kiểm tra nhiệt độ, xử trí diễn biến ca bệnh Nghe tưởng chừng đơn giản với lần mặc đồ bảo hộ bít kín làm việc lần căng thẳng Nhưng ngày họ làm công việc lặp lặp lại vậy.Trong tình hình dịch bệnh tiếp diễn nên công việc thay đổi ngày, khơng có ngày giống ngày Sáng mở mắt có cơng văn mới, cơng việc mới, tồn họp khẩn, đạo khẩn, triển khai khẩn khơng đốn trước điều xảy Trong khu cách ly, hạn chế vào, nên tất thiết bị công nghệ để truyền tin, hình ảnh ln kết nối internet, sẵn sàng cho bác sĩ hội chẩn từ xa gặp phải ca bệnh diễn biến nặng Đối với cán y tế dự phịng, họ khơng đối mặt trực tiếp với loại vi rút đồng nghiệp chuyên điều trị, thu dung bệnh nhân, họ mang sứ mệnh nặng nề trở thành “lá chắn thép” Họ “đến nhà, rà xóm”, phải tiếp xúc với hàng trăm, hàng ngàn người để sàng lọc, chẩn đốn “kẻ thù”, đâu biết “kẻ thù” ẩn nấp bóng tối ln rình rập đem đến nguy hiểm cho họ… - Tinh thần: Những chiến sĩ “áo trắng” thầm lặng với công việc chuyên môn Với người xã hội tôn vinh “Chiến sĩ thầm lặng nơi tuyến đầu chống dịch” Họ tư sẵn sàng chiến đấu với dịch bệnh, ngày hay đêm Sẵn sàng “gác xếp” công việc gia đình để đến nơi có dịch làm nhiệm vụ xét nghiệm mong muốn dịch chóng qua đi, trả lại bình n vốn có trước đây, để người dân yên tâm sinh sống sản xuất, kinh doanh, khơng phải trạng thái lo lắng dịch bệnh COVID19 Các nhân viên y tế làm nhiệm vụ xét nghiệm ngày đêm với tốc độ cực nhanh để sớm phát ca nghi ngờ để kịp thời ngăn chặn dịch lây lan cộng đồng Với họ đặt nghiệp chăm lo bảo vệ sức khỏe nhân dân hết Hãy tiếp thêm sức mạnh để họ đứng vững nơi tuyến đầu chống dịch Họ bác sĩ, họ chiến sĩ áo trắng làm việc phòng xét nghiệm, “xung trận” họ lại chiến sĩ dũng cảm đương đầu trận chiến COVID-19 Dù nước mắt muốn chực trào rơi, họ muốn bật khóc người, lại trấn an thân, giữ tinh thần để giải “núi” công việc ngày hơm Và quan trọng hết giữ tinh thần để động viên tất khách phải tiếp tục lại cách ly Sát cánh bệnh nhân COVID-19, y, bác sĩ người chứng kiến bệnh nhân, chia lìa gia đình Tuy nhiên, tất cảm xúc đó, họ phải gói ghém lại để giữ vững tinh thần làm việc, chiến đấu với dịch bệnh để cứu sống bệnh nhân Họ xúc động họ không cho phép thân lơ là, gục ngã Ở bệnh viện dã chiến tầng dưới, áp lực không giảm bớt đôi vai nhân viên y tế y bác sĩ Tuy bệnh nhân có triệu chứng nhẹ hơn, số lượng bệnh nhân lại đông nhiều Và số nhân viên y tế, khơng người, họ người phụ nữ, người mẹ có đứa nhỏ nhà ngày chờ mong mẹ trở Quyết tâm không lo lắng trước nguy phơi nhiễm lựa chọn tham gia tuyến đầu chống dịch Bệnh viện dã chiến điều trị cho bệnh nhân mắc COVID-19 Những y bác sĩ BV dã chiến cho biết, họ không sợ hãi trước dịch bệnh Áp lực công việc thường ngày người y bác sĩ "rèn" cho họ lĩnh cứng rắn để đương đầu với khó khăn Nhưng, nữ y, bác sĩ điều dưỡng - người mẹ, dù có mạnh mẽ, dù có lĩnh, họ không nghẹn ngào nhắc nỗi nhớ con, nhớ nhà Cuộc chiến với Covid -19 trải qua mát Là người đứng ranh giới sống chết nhân viên y tế tuyến đầu khơng dễ dàng để giữ cảm xúc ổn định “Chứng kiến bệnh nhân nặng nhiều áp lực nhân viên y tế, nhiều cảm giác không vượt qua Đôi có cảm giác tội lỗi lại không cứu họ Rất nhiều nhân viên y tế bị ngủ phải dùng thuốc ngủ để uống, rơi vào trạng thái stress giai đoạn nhiều chúng tơi phải có trợ giúp đồng nghiệp chuyên khoa tâm thần để hỗ trợ cho giai đoạn ln ln bị ám ảnh”…” Những tơi chứng kiến… có lẽ đủ đau thương cho đời người” - chia sẻ bác sĩ Ngô Đức Hùng – Trung tâm cấp cứu A9, Bệnh viện Bạch Mai, số nhiều nhân viên y tế "trực chiến" "mặt trận" chống COVID-19 thành phố Hồ Chí Minh giúp hiểu rõ áp lực, căng thẳng, mức độ tổn thương tinh thần… nhân viên y tế Chỉ riêng đợt dịch thứ 4, có hàng chục nghìn cán bộ, nhân viên y tế, kể học viên sinh viên ngành y nhiều địa phương nước hăng hái trực tiếp thực nhiệm vụ chăm sóc, điều trị người bệnh, lấy mẫu xét nghiệm địa bàn nguy hiểm nhất, nóng bỏng nhất, nơi nhân dân cần Thực trạng khó khăn chung Đội ngũ Y tế đại dịch Covid -19 Đại dịch SARS Covid-2 từ lúc xuất tháng 1/2020 lan tràn hầu hết lãnh thổ toàn giới Dịch bệnh corona virus gây tải toàn hệ thống y tế từ sàng lọc nhiễm, truy tung, phong tỏa cách ly trường hợp F0, F1, F2, điều trị biến chứng nặng nề với tỷ lệ tử vong cao khoảng 5.6% đến 6.4% Cho đến nay, có 3.8 triệu người nhiễm tuần toàn giới Việt Nam TP.HCM trải qua đợt dịch mà gần đợt bùng phát mạnh lần thứ TP.HCM, với tổng nhiễm 110.000 trường hợp (ngày 28/7/2021) nước Không nhân viên y tế, không giới chức trách đảm nhiệm vai trò chống dịch phải gặp nhiều khó khăn Nếu trước đây, bệnh nhân điều trị có người nhà phép ra, vào hỗ trợ chăm sóc nay, việc chăm sóc bệnh nhân từ thăm, khám bệnh vệ sinh thân thể, cho ăn uống y, bác sĩ khoa phụ trách hoàn toàn nhằm hạn chế tối đa khả lây nhiễm COVID - 19 cho bệnh nhân Công việc vốn nhiều lại “đè nặng” đơi vai lực lượng nhân viên y tế Họ gần phải di chuyển liên tục, hoạt động hết công suất ngày xử lý hết tồn công việc từ nhiệm vụ chuyên môn chăm sóc bệnh nhân Thay làm tốt cơng việc chun mơn trước đây, họ phải đồng thời xử lý lúc nhiều công việc để làm tốt nhiệm vụ “kép”: Vừa đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh cho người dân; vừa chống dịch hiệu Trước lên đường làm nhiệm vụ họ xác định có nhiều khó khăn, đến nơi thấy áp lực công việc nặng nề tưởng tượng nhiều Rất đông bệnh nhân nặng, nặng, diễn biến nhanh cần phải cứu chữa Có nhiều bệnh nhân dù cố cấp cứu khơng qua khỏi Có bạn điều dưỡng chăm sóc bệnh nhân ngày họ đi" Nhớ lại ngày đầu lên đường vào TP Hồ Chí Minh, nơi chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch, TS.BS Chu Thanh Sơn cho biết: “Tuy chuẩn bị trước tinh thần môi trường khiến chúng tơi ban đầu có bỡ ngỡ định Đối tượng bệnh nhân tiếp xúc trước trẻ em, điều trị bệnh nhân người lớn có số khác biệt đặc điểm bệnh lý bệnh kèm theo, việc tính tốn liều thuốc, chăm sóc địi hỏi chúng tơi có thời gian làm quen Tuy vậy, khó khăn ban đầu nhanh chóng khắc phục, thiếu thốn vật chất, thuốc men, trang thiết bị ngắn hạn Chính phủ Bộ Y tế bổ sung kịp thời Chúng cố gắng phát huy tính linh hoạt sáng tạo, tận dụng tối đa nguồn lực sẵn có tay để khơng làm gián đoạn công tác điều trị.” Là điều dưỡng trẻ đồn cơng tác trở lần này, anh Quách Thành Tài chia sẻ: “ Phải làm việc liên tục 8-10 tiếng ngày điều kiện bảo hộ cấp cao thách thức không nhỏ mà y bác sĩ phải đối mặt Đồ bảo hộ cá nhân bảo vệ khỏi nhiễm virus gây tình trạng nóng bức, thiếu nước, vệ sinh cá nhân phải hạn chế, khiến rơi vào trạng thái mệt mỏi nhanh bình thường Tuy nhiên khó khăn thể chất, áp lực làm việc cường độ cao đánh bại y bác sĩ Khi chứng kiến bệnh nhân nặng tưởng chừng sống vuột khỏi tay hồi phục xuất viện, hay bệnh nhân biết trước mắt cịn mn vàn khó khăn qua nguy kịch lửa thắp lên niềm tin, xua tan mệt mỏi, thúc, tạo động lực cho ngày phải cố gắng nhiều nữa, nỗ lực nhiều để giành giật lại sống mong manh cho người bệnh.” Từ việc phải trùm lên người đồ bảo hộ suốt nhiều mùa nắng nóng, mồ vã tắm, đến khó khăn tưởng chừng nhỏ chắn giọt bắn mờ mịt nước độ kín trang.Từ việc phải bình thản chấp nhận đau đớn thường xuyên lấy dịch hầu họng để xét nghiệm ám ảnh ngày, giờ, chí phút đứng bên giường bệnh đối diện với lằn ranh sinh tử bệnh nhân thân trở thành F0 Họ phải nén lại cảm xúc với cảnh mẹ phải xa con, vợ xa chồng…nén lại tình cảm ruột thịt để tập trung cho “cuộc sống khác” thường nhật, hoàn thành sứ mệnh thiêng liêng người thầy thuốc Họ phải đối mặt với điều kiện khó khăn nguồn lực hạn chế để chăm sóc bệnh nhân COVID-19, điều khiến họ có nguy cao bị trầm cảm, lo lắng ngủ Những áp lực tinh thần mà nhân viên y tế phải trải qua trận đại dịch làm tăng nguy kiệt sức họ, điều gây hậu bất lợi, khơng sức khoẻ cá nhân, mà cịn việc chăm sóc bệnh nhân hệ thống chăm sóc sức khoẻ Điều dưỡng Trương Thị Bích Bệnh viện Y dược Cổ truyền Tuyên Quang chia sẻ: Thời gian đầu chị hoang mang anh em đồng nghiệp động viên cố gắng Công việc chị ngày mang đồ ăn, đo thân nhiệt, huyết áp cho bệnh nhân, phát thuốc, hỗ trợ công tác xét nghiệm bệnh nhân vào khu cách ly, điều trị Con chị nhỏ nên suốt thời gian làm nhiệm vụ phải gửi nhờ ông bà nội, ngoại chăm sóc Những hết ca trực chị điện thoại nhà để động viên gia đình an tâm để gia đình biết chị khỏe Mỗi lần gọi điện chị lại hỏi “Khi mẹ về, nhớ mẹ”, thương chị lại khóc đành nén lại mong ngày hết dịch để trở Cống hiến toàn sức lực thân có được, khơng phải thấu hiểu vậy, từ ngày có ca dương tính, có nhiều luồng dư luận khác nhau, người thơng cảm có, người đổ lỗi, ốn trách có Nhất người nhà người cách ly, xuất phát từ tình thương con, tình thương ích kỷ nên áp lực vơ hình cho đội ngũ nhân viên y tế Những ngày bệnh viện dã chiến, thật khó mà đếm bữa ăn không trọn vẹn y - bác sĩ, ca trực cấp cứu áp lực, căng thẳng đến kiệt sức nghe tiếng chuông báo động bệnh nhân trở nặng, cần hỗ trợ, họ lao ngay, quên thân mệt mỏi phút nghỉ ngơi hoi quý giá để có mẫu bệnh phẩm chuyển phịng thí nghiệm tìm virus corona, ngồi việc đến khu cách ly, nhân viên, kỹ thuật viên lấy mẫu xét phải ngày đêm gồng đồ bảo hộ kín mít đến tận nhà lấy mẫu bệnh phẩm Việc lấy mẫu vô khó khăn, nguy phơi nhiễm lớn Có kỷ niệm đáng sợ nhân viên y tế lấy mẫu xét nghiệm trực tiếp sân bay đưa que lấy dịch mũi người chuẩn bị hắt trực diện vào nhân viên xét nghiệm… Thực trạng trạng thái tâm lí Đội ngũ Y tế đại dịch Covid 19: 3.1 Tình hình chung: Đại dịch COVID-19 gây tổn thất to lớn cho toàn nhân loại suốt năm qua, cướp sinh mạng 4,5 triệu người, gây tổn thất nặng nề kinh tế, xã hội…, nỗi đau vơ hình khơng đong đếm Trong thời kỳ dịch bệnh COVID-19 dài đằng đẵng suốt năm qua, ngày thấy tràn ngập số đong đếm như: Ca mắc, ca nặng, tử vong, số người khỏi bệnh… Nhưng cịn thứ vơ hình - hậu gián tiếp đại dịch khơng thể thống kê Đó stress, sang chấn tâm lý nặng nề, kéo dài, gây nhiều rối loạn tâm thần Tình trạng tổn thương tinh thần đội ngũ y bác sĩ đáng quan ngại song chưa tìm hiểu đầy đủ Các nhân viên y tế, điều dưỡng viên bị choáng trước đau đớn, mát mà họ chứng kiến hàng ngày Cường độ làm việc kéo dài, khơng nghỉ ngơi khó khăn việc đương đầu với nguy lây nhiễm thân mát đồng nghiệp Brooks cộng (2020) việc chăm sóc, chứng kiến đồng nghiệp bị lây nhiễm, làm việc sức đại dịch làm tăng thêm lo lắng, trầm cảm nhân viên y tế, khiến họ bị tổn thương tâm lý Nghiên cứu Kang cộng (2020) cho thấy 50% nhân viên y tế thành phố Vũ Hán khảo sát rơi vào tâm trạng căng thẳng, mệt mỏi, trầm cảm Việc tiếp xúc với ca bệnh nặng, chứng kiến chết người thân bạn bè, trực tiếp thấy nguy hiểm biến chủng COVID-19 gây chết người có tác động tiêu cực đến tâm lý sức khỏe tinh thần họ Các y bác sĩ, nhân viên y tế, điều dưỡng viên phải chịu áp lực lớn làm việc sức Họ đau buồn, bất lực thất vọng không đủ phương tiện để cứu chữa người bệnh, chí khơng thể kiểm sốt tình trạng tử vong đại dịch lan rộng Ở Ấn Độ, nơi bùng phát khủng khiếp đại dịch COVID-19, hệ thống y tế chăm sóc sức khỏe bị tải Các ca lây nhiễm tăng cao gây nên lo âu, căng thẳng triền miên cho người dân nói chung bác sĩ, y tá Sự thiếu hụt trang thiết bị bảo vệ cá nhân khiến cho nhiều nhân viên y tế bị lây nhiễm Một nửa (50%) số nhân viên y tế cho biết bị trầm cảm thể vừa nhẹ, 14% bác sĩ 16% y tá, hộ lý trải qua hội chứng trầm cảm nặng (Chakraborty Chatterjee, 2020) Khi sóng dịch bệnh Covid-19 cơng mạnh quốc gia nào, lực lượng y tế phải chịu sức ép khổng lồ, dẫn đến nhiều trường hợp căng thẳng, lo âu, kiệt sức sau thời gian dài làm việc ngày đêm liên tục Đại dịch COVID-19 đặt nhân viên y tế toàn giới vào tình chưa có Nguy xảy trạng thái tâm lý bất lợi nhân viên y tế đặc biệt cao Nhân viên y tế phải đối mặt với điều kiện khó khăn nguồn lực hạn chế để chăm sóc bệnh nhân COVID-19, điều khiến họ có nguy cao bị trầm cảm, lo lắng ngủ CDC Hoa Kỳ báo cáo 53% nhân viên y tế có triệu chứng trầm cảm, lo âu, rối loạn căng thẳng sau sang chấn suy nghĩ tự tử, kể từ bắt đầu đại dịch COVID-19 Với kinh nghiệm từ đại dịch trước, căng thẳng, lo lắng trầm cảm xem phản ứng kèm với đại dịch Những áp lực tinh thần mà nhân viên y tế phải trải qua trận đại dịch làm tăng nguy kiệt sức họ, điều gây hậu bất lợi, không sức khỏe cá nhân, mà việc chăm sóc bệnh nhân hệ thống chăm sóc sức khỏe Là người có mặt “trận chiến” Covid-19 đầy khốc liệt Đà Nẵng (tháng 8/2020), BS Bùi Văn San, Viện Sức khỏe tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai chia sẻ: “Ở thời điểm đó, điều động vào Đà Nẵng với nhiệm vụ ổn định tâm lý cho nhân viên y tế Tình hình dịch bệnh xảy bất ngờ, người phải cách ly, tâm lý căng thẳng, sợ lây lan không với người dân mà y, bác sĩ lo lắng Chúng hiểu rằng, đội ngũ thầy thuốc ngày thường làm việc căng thẳng, dịch bệnh xảy phải gồng để làm việc Mất ngủ thường xuyên kèm lo lắng công việc dẫn đến tâm lý căng thẳng, không giải tỏa nguy hiểm” “Với chiến Covid-19 cam go TP.HCM tỉnh phía Nam, đội ngũ nhân viên y tế gặp nhiều thách thức áp lực lớn trước số ca bệnh Covid-19 ngày tăng”, BS San chia sẻ Cùng quan điểm, BS Nguyễn Viết Chung, Khoa Sức khỏe tâm thần, Bệnh viện E cho biết, nghiên cứu giới có vấn đề nhân viên y tế hay gặp nhất: Lo âu, trầm cảm, stress với tỷ lệ ghi nhận lên tới mức 67,55%, 55,89% 62,99% “Nơi hệ thống y tế bị “vỡ trận”, tỷ lệ lo âu, trầm cảm căng thẳng cịn mức cao Trong đó, y tá, lao động nữ, nhân viên y tế tuyến đầu, nhân viên y tế trẻ, nhân viên y tế làm khu vực có tỷ lệ lây nhiễm cao dễ gặp phải vấn đề rối loạn sức khỏe tâm thần nhiều nhất”, BS Chung cho hay Mặc dù, Việt Nam chưa có nghiên cứu thức mức độ ảnh hưởng dịch bệnh đến sức khỏe tâm thần nhân viên y tế bác sĩ Chung tin số lượng nhân viên y tế Việt Nam gặp phải vấn đề như: Trầm cảm, lo âu, stress không nhỏ Một rối loạn thường gặp nhân viên y tế mùa dịch bệnh stress Trong đó, stress thể: Cơ thể chịu nóng đồ bảo hộ, nhiều công việc cần giải quyết, nhiều thời gian nghỉ ngơi dẫn tới kiệt sức, ngủ, đau đầu, tập trung, giảm trí nhớ Ngoài stress tinh thần lo sợ bị nhiễm bệnh, áp lực từ người bệnh cần điều trị, người cách ly, trạng thái sẵn sàng điều động chống dịch nỗi nhớ gia đình, người thân… Tình trạng kéo dài khơng làm giảm hiệu suất lao động mà cịn tăng nguy bị rối loạn lo âu, trầm cảm 3.2 Nguyên nhân gây trạng thái tâm lý - Tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân covid 19 có nhiều áp lực Vì tiếp xúc trực tiếp nguy lây nhiễm áp lực lớnkhi điều trị cho bệnh nhân nặng lâu dài dai dẳng - Xa gia đình, thiếu người chăm sóc họ làm việc Ở bệnh viện dã chiến tầng dưới, áp lực không giảm bớt đôi vai nhân viên y tế y bác sĩ Tuy bệnh nhân có triệu chứng nhẹ hơn, số lượng bệnh nhân lại đông nhiều Và số nhân viên y tế, khơng người, họ người phụ nữ, người mẹ có đứa nhỏ nhà ngày chờ mong mẹ trở Quyết tâm không lo lắng trước nguy phơi nhiễm lựa chọn tham gia tuyến đầu chống dịch Bệnh viện dã chiến điều trị cho bệnh nhân mắc COVID-19 Những y bác sĩ BV dã chiến cho biết, họ không sợ hãi trước dịch bệnh Áp lực công việc thường ngày người y bác sĩ "rèn" cho họ lĩnh cứng rắn để đương đầu với khó khăn Nhưng, nữ y, bác sĩ điều dưỡng - người mẹ, dù có mạnh mẽ, dù có lĩnh, họ khơng thể khơng nghẹn ngào nhắc nỗi nhớ con, nhớ nhà - Khối lượng cơng việc cao Vì cso q nhiều bệnh nhân mắc covid cần điều trị - Lo lắng phải tham gia vào công việc điều trị không quen thuộc - Nhân viên y tế có nguy bị căng thẳng tinh thần kiệt sức thể chất phải chăm sóc cho số lượng bệnh nhân ngày tăng Nhiều bệnh nhân diễn biến nặng - Chứng kiến bệnh nhân, đồng nghiệp - Đối mặt với tình khó xử đạo đức đưa định điều trị với nguồn lực hạn chế - Phải mặc đồ bảo hộ kín mít nên áp lực cơng việc nhân lên gấp đơi Việc nói chuyện, trao đổi cơng việc tốn nhiều sức nên phải vô hạn chế “ Điều dưỡng Vũ Thị Yến chia sẻ” - Sát cánh bệnh nhân COVID-19, y, bác sĩ người chứng kiến bệnh nhân, chia lìa gia đình Tuy nhiên, tất cảm xúc đó, họ phải gói ghém lại để giữ vững tinh thần làm việc, chiến đấu với dịch bệnh để cứu sống bệnh nhân Họ xúc động họ khơng cho phép thân lơ là, gục ngã 3.3 Dấu hiệu nhận biết: 10 - Biểu thể: Mệt mỏi, buồn nơn, chóng mặt, vã mồ hơi, đau đầu, khát nước… - Biểu nhận thức: Khó tập trung, trí nhớ kém, ác mộng, khả giải vấn đề nhanh nhạy… - Biểu hành vi: Dễ tức giận, ăn uống không ổn định, bồn chồn, thu mình, có bùng nổ cảm xúc… - Các biểu cảm xúc: Lo lắng/hoảng sợ, cảm giác có tội lỗi/ thất bại, trầm buồn, tải, chê trách người khác… - Các biểu thực thể thể: sốt, ho, khó thở… Giải pháp để cải thiện trạng thái tâm lý mắc phải Đội ngũ Y tế - Hỗ trợ thông tin (đào tạo, hướng dẫn, chương trình phịng ngừa) - Hỗ trợ cơng cụ, thiết bị (phương tiện bảo vệ cá nhân, quy trình biện pháp bảo vệ) - Hỗ trợ mặt tổ chức (bố trí nhân lực, thời gian làm việc, tổ chức lại sở vật chất, bố trí khu vực nghỉ ngơi) - Hỗ trợ tinh thần tâm lý (giáo dục đào tạo tâm lý, nhóm hỗ trợ sức khỏe tâm thần, hỗ trợ đồng đẳng tư vấn, trị liệu, tảng kỹ thuật số hỗ trợ từ xa) Đây vấn đề hữu ích cho nhà nghiên cứu, bên liên quan nhà hoạch định sách việc xây dựng hướng dẫn can thiệp bền vững dựa chứng nhằm ngăn chặn giảm tác động trước mắt lâu dài đại dịch tình trạng sức khỏe tâm thần nhân viên y tế Ngồi ra, cịn có giải pháp: - Nhân viên y tế phải đào tạo, hướng dẫn, nắm vững, thực hành bước nhỏ quy trình phịng ngừa, kiểm sốt nhiễm khuẩn (cách chăm sóc người bệnh, sử dụng dụng cụ, hóa chất, tránh nhầm lẫn việc dùng thuốc, phẫu thuật, thủ thuật an toàn ) - Nhân viên y tế phải cung cấp đầy đủ công cụ, thiết bị làm việc (phương tiện bảo vệ cá nhân theo quy định, quy trình biện pháp bảo vệ…) đảm bảo an toàn làm việc - Phương tiện phúc lợi đảm bảo an toàn cho nhân viên y tế: sở vật chất, khu vực nghỉ ngơi, nhà vệ sinh, nhà tắm… - Tổ chức lao động hợp lý + Bố trí nhân lực đầy đủ 11 + Bố trí chế độ lao động phù hợp: thời gian làm việc, nghỉ ngơi hợp lý, lao động ca kíp… - Thúc đẩy nội lực thân nhân viên y tế + Nhân viên y tế phải trải qua cảm giác căng thẳng, việc cảm thấy điều bình thường tình dịch bệnh Giúp nhân viên y tế hiểu rõ điều khơng có nghĩa họ khơng thể làm cơng việc yếu đuối Việc tự kiểm soát căng thẳng tâm trạng thời gian quan trọng + Quan tâm đến gia đình người có tầm ảnh hưởng quan trọng với thân nhân viên y tế, tạo cảm giác yên tâm cho nhân viên y tế (tiêm vắc xin đầy đủ cho người thân họ, đảm bảo sống vật chất…) - Kiểm soát căng thẳng cân cảm xúc - Nhân viên y tế dành thời gian nghỉ ngơi, lấy lại sức sau làm việc ca trực - Ăn uống đầy đủ sử dụng thực phẩm cách lành mạnh - Tránh dùng chất kích thích rượu, bia, thuốc 12 III KẾT LUẬN Sự bùng phát đại dịch Covid - 19 mang lại thách thức chưa có chục năm qua ngành y tế toàn hoạt động phát triển kinh tế xã hội toàn cầu Đội ngũ bác sĩ, cán nhân viên y tế, thầy thuốc nước, họ trái tim nhân ái, nhân hậu mà cịn trí tuệ thông minh, nghị lực kiên cường, chịu đựng bền bỉ, đặc biệt chiến diễn gay go, tự hào điều Đúng câu tục ngữ “Sinh cõi hồng trần - Đời người phải lấy chữ Nhân làm đầu”, “Lương y từ mẫu” Những người quên hiểm nguy để chữa bệnh cho đồng bào, đồng chí nhiễm bệnh, giai đoạn đầu chống dịch bệnh, vaccine cịn Những người gác lại hạnh phúc riêng tư, gác lại sống yên bình để vào tâm dịch Với tinh thần sẵn sàng nơi đâu, làm việc tính mạng, sức khỏe nhân dân bị dịch bệnh đe dọa, truyền cảm hứng đức hy sinh, truyền niềm tin để vượt lên nghịch cảnh, truyền lượng tích cực để qua ngày khó khăn dịch bệnh, bồi đắp thêm truyền thống tốt đẹp dân tộc ta, tình đồng chí, nghĩa đồng bào Đảng, Nhà nước Nhân dân đánh giá cao, tri ân tất đóng góp ý nghĩa, cao đội ngũ y, bác sĩ, cán nhân viên y tế, chia sẻ, thấu hiểu hy sinh, mát họ lực lượng tuyến đầu thời gian vừa qua “Người dân Việt Nam cảm ơn, tự hào đội ngũ y, bác sĩ, “chiến sĩ” tuyến đầu chống dịch Việc điều trị thành công ca bệnh niềm mong mỏi, niềm tin, tự hào Ngành Y tế Việt Nam mà niềm tự hào dân tộc Việt Nam” Nghiên cứu ảnh hưởng đến tâm lí đội ngũ y bác sĩ vấn đề cần quan tâm không xem nhẹ, cần áp dụng biện pháp để làm giảm vấn đề then chốt cho chiến lược phòng chống đại dịch Covid Việc thực giải pháp cải thiện, chăm sóc sức khỏe tâm thần cho nhân viên y tế giai đoạn góp phần quan trọng bảo vệ sức khỏe cho chiến sĩ áo trắng tuyến đầu chống dịch - phần quan trọng giúp mau chóng vượt qua đại dịch COVID-19 Qua đây, tự tin khẳng định: Dù khó khăn, gian khổ chừng nào, vượt qua đoàn kết, thống nhất, đồng lòng, đùm bọc, thương yêu, chia sẻ, lắng nghe ý kiến để tìm giải pháp tốt hồn cảnh khó khăn nhất, tất nhân dân, góp phần đưa đất nước hùng cường thịnh vượng 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Khánh Chi – Diệu Anh (8/9/2021), “ Chia sẻ y bác sĩ trở từ “ Tâm dịch”, từ https://benhviennhitrunguong.gov.vn/chia-se-cua-nhung-y-bac-si-tro-ve-tutam-dich.html [2] Hương (15/5/2021), “ Công việc thầm lặng Y Bác sĩ khu cách ly điều trị bệnh nhân nhiễm Covid -19”, từ http://www.bvdktinhbacgiang.vn/cong-viec-tham-lang-cua-cac-ybac-si-tai-khu-cach-ly-đieu-tri-benh-nhan-nhiem-covid-19 [3] Khánh Linh - Anh Tú, “ Y Bác sĩ tuyến đầu: Mồ hôi nước mắt rơi cứu bệnh nhân Covid- 19”, từ https://specials.laodong.vn/y-bac-si-tuyen-dau-chong-dich-covid19-942194/ [4] (1/10/2021), “ Giải pháp cải thiện chăm sóc sức khỏe tâm thần cho nhân viên y tế phòng chống dịch Covid -19”, từ http://nioeh.org.vn/tin-tuc/giai-phap-cai-thiencham-soc-suc-khoe-tam-than-cho-nhan-vien-y-te-trong-phong-chong-dich-covid-19 [5] Hiền Thy (10/9/2021), “ Ai chăm sóc Y tá, Bác sĩ đại dịch”, từ https://baomoi.com/ai-cham-soc-y-ta-bac-si-trong-dai-dich/c/40182890.epi [6] GS.TS Đặng Nguyên Anh (22/10/2021), “ Ảnh hưởng đại dịch Covid- 19 đến sức khỏe tinh thần”, từ http://hdll.vn/vi/nghien-cuu -trao-doi/anh-huong-cua-dai-dichcovid-19-den-suc-khoe-tinh-than.html [7] TS.BS Nguyễn Thu Hà, BS Nguyễn Thị Hải Hà(22/09/2021 | 09:22 AM) “Ảnh hưởng đại dịch covid 19 đến sức khỏe nhân viên y tế”, từ https://moh.gov.vn/hoatdong-cua-dia-phuong/-/asset_publisher/gHbla8vOQDuS/content/anh-huong-dichcovid-19-en-suc-khoe-nhan-vien-y-te

Ngày đăng: 28/05/2023, 12:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w