1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

20_Nguyễn Thanh Huyền_Lớp 2 - Nguyen Thanh Huyen.pdf

18 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 463,14 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CSII) KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG Chủ đề THỰC TRẠNG CÁC TRẠNG THÁI TÂM LÝ CỦA ĐỘI NGŨ ĐIỀU DƯỠNG KHI THAM GIA HOẠT ĐỘNG CHỐNG ĐẠI DỊCH CO[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI (CSII) KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG Chủ đề THỰC TRẠNG CÁC TRẠNG THÁI TÂM LÝ CỦA ĐỘI NGŨ ĐIỀU DƯỠNG KHI THAM GIA HOẠT ĐỘNG CHỐNG ĐẠI DỊCH COVID-19 VÀ GIẢI PHÁP HIỆN NAY Họ tên sinh viên: Nguyễn Thanh Huyền Lớp: Đ19NL4 (Lớp – Sáng thứ 7) Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thoa Tp HCM, tháng 10 năm 2021 Điểm số Điểm chữ Chữ ký CBCT Chữ ký CBCT Thang điểm: - Hình thức trình bày (tối đa 1.5 điểm): …………………… - Mở đầu; kết luận (tối đa 1.5 điểm): ……………………… - Nội dung (tối đa 7.0 điểm) ……………………… Tổng điểm: …………………………………………… MỤC LỤC Nội dung I Trang MỞ ĐẦU II NỘI DUNG Khái quát điều dưỡng viên công việc điều dưỡng 1.1 Khái quát điều dưỡng viên 1.2 Công việc điều dưỡng Thực trạng khó khăn chung điều dưỡng viên hoạt động chống dịch COVID-19 Thực trạng trạng thái tâm lý điều dưỡng viên hoạt động chống dịch COVID-19 3.1 Khái quát trạng thái tâm lý nảy sinh lao động 3.1.1 Chú ý lao động 3.1.2 Tâm lao động 3.1.3 Sự căng thẳng lao động 3.1.4 Đơn điệu lao động 3.1.5 Sự mệt mỏi lao động 3.2 Thực trạng trạng thái tâm lý điều dưỡng viên hoạt động chống dịch COVID-19 3.2.1 Trạng thái tâm lý tiêu cực 3.2.2 Trạng thái tâm lý tích cực 12 Giải pháp đề xuất 12 III KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO I MỞ ĐẦU Trong ngày tháng Thành phố dốc sức chiến đấu với dịch bệnh COVID-19, có hàng trăm chiến sĩ cơng an, qn đội, y bác sĩ, đồn viên… khơng ngại khó, ngại khổ, tư sẵn sàng vào tâm dịch Bất kể ngày hay đêm, họ động, nhanh chóng thực nhiệm vụ phân cơng, san sẻ vất vả cho với chung mục tiêu sớm đẩy lùi dịch bệnh Tham gia vào đội ngũ tuyến đầu chống dịch, hỗ trợ với y, bác sĩ tiếp nhận điều trị ca bệnh liên tiếp ngày, ln có mặt tình khẩn cấp, chăm sóc cho bệnh nhân phục hồi, … khơng thể kể đến đóng góp thầm lặng điều dưỡng viên Để góp phần công sức công chống dịch, điều dưỡng phải gác lại gia đình, rời xa người thân, chấp nhận hy sinh, gian khổ lên đường tham gia đội ngũ phòng chống dịch bệnh Khi thứ sống diễn bình thường dưng trước tình hình dịch chuyển biến căng thẳng, người điều dưỡng phải chuẩn bị tư trang tạm biệt gia đình với bác sĩ tham gia cứu chữa cho bệnh nhân Trong tình xoay chuyển bất ngờ ấy, họ phải vững vàng đưa lựa chọn xa gia đình, ln ln giữ vững tinh thần mạnh mẽ, kiên cường để tiếp tục tham gia công tác hỗ trợ bác sĩ chỗ dựa tinh thần cho bệnh nhân Mặc dù, mặt thể chất điều dưỡng đảm bảo nơi nghỉ ngơi, phục vụ đầy đủ đồ ăn, thức uống trang bị thiết bị an toàn Nhưng mặt tinh thần, bên cạnh động viên từ đồng nghiệp, gia đình, người thân họ phải cố gắng, tự nhủ với thân không nản lịng Khi có ngày số ca tăng cao khiến cho người lo lắng thân phải đối mặt với nguy cao bị lây nhiễm khiến họ bất an, hay nhìn bệnh nhân hồi phục với gia đình điều dưỡng lại cảm thấy nhớ nhà, nhớ có lúc tâm lý họ bị thay đổi theo khoảnh khắc Tuy nhiên, lực lượng tuyến đầu chống dịch nên họ ln phải giữ tâm lý ln mạnh mẽ, tỉnh táo để kịp thời tiếp tục công tác, điều dưỡng biết trước tình hình dịch bệnh phức tạp có nhiều người cần họ Việc giữ cho tâm lý ổn định, thoải mái điều quan trọng điều dưỡng, tinh thần họ vững vàng lan truyền lạc quan tới bênh nhân để giúp họ mau hồi phục Qua trình học tập tìm hiểu mơn Tâm lý học lao động, từ giảng thầy cô đọc qua sách, báo thân em phần thấm nhuần cho kiến thức trạng thái tâm lý người lao động Vì để thấu hiểu trạng thái tâm lý mà điều dưỡng viên phải trải qua, từ có chia sẻ, cảm thông cho họ đưa giải pháp giúp cho tâm lý ln trì mức độ tốt nhất, em chọn đề tài “Thực trạng trạng thái tâm lý đội ngũ điều dưỡng tham gia hoạt động chống đại dịch COVID-19 giải pháp nay” làm đề tài tiểu luận II NỘI DUNG Khái quát điều dưỡng viên công việc điều dưỡng 1.1 Khái quát điều dưỡng viên Lúc sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Mỗi người dân yếu ớt, tức nước yếu ớt, người dân mạnh khoẻ tức nước mạnh khoẻ” “việc cần có sức khỏe thành cơng” Với phát triển nhanh xã hội, người có ý thức chăm lo cho sức khỏe Điều dưỡng nghiệp vụ thuộc hệ thống ngành y tế giữ vai trị chăm sóc sức khỏe, kiểm tra tình trạng sức khỏe cho bệnh nhân từ bắt đầu điều trị đến phục hồi, đảm bảo tối thiểu hóa nguy sang thương bệnh nhân trị liệu, chăm sóc khơng cách Người làm nghề điều dưỡng gọi điều dưỡng viên, ngành nghề đặc thù độc lập với y tá hay bác sĩ Có nhiều lĩnh vực điều dưỡng điều dưỡng hộ sinh, điều dưỡng khoa nặng… 1.2 Công việc điều dưỡng Điều dưỡng chăm sóc người trực dõi sức khỏe bệnh nhân theo thông tin ghi bệnh án, triệu chứng phản ứng với phác đồ điều trị Họ thường xuyên gặp gỡ người nhà bệnh nhân để hướng dẫn biện pháp chăm sóc sau rời khỏi bệnh viện Ngồi ra, nhân viên điều dưỡng phải thực thêm số công việc khác tùy theo yêu cầu đơn vị tuyển dụng Dưới vài công việc thường thấy mô công việc điều dưỡng viên: Tiếp nhận bệnh nhân vào sở y tế, bệnh viện Thực thủ tục xét nghiệm đặc biệt theo quy định theo yêu cầu bác sĩ Tiếp cận, tìm hiểu tình trạng, yêu cầu bệnh nhân đáp ứng yêu cầu Đánh giá kết xét nghiệm để chuẩn đốn tình trạng bệnh nhân Tham gia vào q trình chăm sóc đặc biệt cấp cứu bệnh nhân Đưa định trình làm việc dựa nghiệp vụ điều dưỡng Quản lý loại thuốc kê đơn không kê đơn Cùng với điều dưỡng khác lên kế hoạch phân chia cơng việc chăm sóc tất bệnh nhân Hướng dẫn bệnh nhân người nhà bệnh nhân thực theo định bác sĩ Công việc điều dưỡng viên không chăm sóc, theo dõi tình trạng bệnh nhân suốt q trình điều trị, phục hồi mà cịn truyền đạt thơng tin bệnh nhân với bác sĩ, đồng thời tư vấn “xoa dịu” nỗi đau cho bệnh nhân thể xác lẫn tinh thần Thực trạng khó khăn chung điều dưỡng viên hoạt động chống dịch COVID-19 Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, khó lường, điều dưỡng viên khơng đảm nhận cơng việc chăm sóc sức khỏe tồn diện cho người bệnh mà hăng hái thực sứ mệnh lực lượng nòng cốt phòng chống dịch bệnh viện cộng đồng Không nhà mà lại bệnh viện để với bác sĩ, đồng nghiệp dồn hết tất thời gian, chuyên tâm cho cơng tác phịng chống dịch COVID-19 Những người điều dưỡng ln có mặt tất mặt trận, tuyến từ tham gia điều tra xác định người nghi ngờ nhiễm COVID-19 cộng đồng đến tiếp nhận, khám sàng lọc, chăm sóc người bệnh khu cách ly sở khám bệnh, chữa bệnh, sàng lọc, quản lý người nghi ngờ nhiễm, người nhiễm địa điểm cách ly tập trung Các điều dưỡng viên phải thay phiên trực tất bật, xun đêm dù có tình trạng thiếu ngủ phải thực việc khử khuẩn, khai thác thông tin, xếp phòng, kiểm tra, theo dõi sức khỏe, ổn định tâm lý bệnh nhân Làm việc liên tục nhiều đồng hồ quần áo bảo hộ cấp độ 4, thời tiết oi cộng thêm cường độ, áp lực lớn nhiệm vụ Làm việc xuyên ngày để thực xét nghiệm sàng lọc COVID-19, đưa kết luận sớm với mẫu xét nghiệm để đáp ứng yêu cầu phòng chống dịch cấp bách Bệnh viện hay sở y tế nơi thường xuyên tiếp nhận bệnh nhân có ca mắc COVID-19, mà điều dưỡng viên người bắt buộc phải tiếp xúc trực tiếp với họ Vì việc bị lây nhiễm, truyền bệnh điều mà điều dưỡng viên tránh khỏi Do ảnh hưởng dịch bệnh, bệnh viện gặp số khó khăn nhân lực số bệnh nhân tăng lên Điều làm gia tăng khối lượng công việc, khiến cho điều dưỡng phải đồng thời xử lý lúc nhiều cơng việc để làm tốt nhiệm vụ “kép”: Vừa đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh cho người dân; vừa chống dịch hiệu Theo khảo sát Bộ phận thường trực Phòng chống dịch COVID-19 Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Y tế (2021) số bệnh viện dã chiến: Mỗi điều dưỡng ngày phải chăm sóc quản lý từ 140-150 F0 Số lượng người bệnh lớn khiến chất lượng điều trị chăm sóc giảm sút Nếu số ca diễn biến nặng có dấu hiệu nguy kịch, tiến hành cấp cứu chỗ Mỗi tua làm việc điều dưỡng từ 8-10 tiếng/ngày điều kiện mặc đồ bảo hộ liên tục gây nước điện giải Bác sĩ điều dưỡng thường xuyên phải trực cấp cứu 12 tiếng/ngày bị điều động tăng cường Áp lực công việc lớn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe Tất việc chăm sóc cho bệnh nhân COVID-19 khơng thể có người nhà nên điều dưỡng phải thay làm từ A tới Z Họ trở thành "người thân" bệnh nhân lúc chiến đấu với bệnh tật, 24/7 không rời Thực trạng trạng thái tâm lý điều dưỡng viên hoạt động chống dịch COVID-19 3.1 Khái quát trạng thái tâm lý nảy sinh lao động 3.1.1 Chú ý lao động Là tập trung ý thức vào hay số vật, tượng để định hướng hoạt động, đảm bảo điều kiện cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu Các loại ý: Chú ý không chủ định, ý chủ định ý sau chủ định Các thuộc tính ý: Sự tập trung ý, bền vững ý, phân phối ý, di chuyển ý 3.1.2 Tâm lao động Là trạng thái tâm lý sẵn sàng chờ đón, sẵn sàng vào hoạt động để phát huy đầy đủ sức mạnh tức khắc vào việc giải nhiệm vụ Cấu trúc tâm lý: Cần tạo mối quan hệ tốt với hoạt động thực hiện; Chuẩn bị tốt tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cho hoạt động tới; Chuẩn bị tốt cảm xúc, cố gắng cân ổn định cảm xúc 3.1.3 Sự căng thẳng lao động Là trạng thái tâm lý người lao động xuất ảnh hưởng môi trường lao động Tùy theo mức độ căng thẳng mà ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến hậu lao động Các hình thức biểu căng thẳng: Kiểu hành vi căng thẳng; Kiểu hành vi nhút nhát; Kiểu hành vi ức chế; Kiểu hành vi hãn; Kiểu hành vi tiến Nguyên nhân: Về tâm lý (căng thẳng đầu óc, ý, cảm xúc, công việc đơn điệu, hoạt động điều kiện hạn chế giao tiếp ) Phân loại: Căng thẳng mức ơn hịa, căng thẳng mức cực trị trạng thái trầm uất, đình trệ 3.1.4 Đơn điệu lao động Là trạng thái tâm lý chủ quan làm giảm tính tích cực tâm lý người lao động Các để đánh giá: Thực thao tác lao động; Số lượng thành phần thao tác Nguyên nhân: Đặc điểm q trình lao động, mơi trường lao động, mơi trường xã hội, đặc điểm tâm lý cá nhân, yếu tố khác 3.1.5 Sự mệt mỏi lao động Là trạng thái tâm lý người lao động xuất thể hay thần kinh bị kích thích gây nên cảm giác mệt mỏi, khó chịu Biểu mệt mỏi: Yếu sức, thiếu tập trung, thần kinh mệt mỏi, thao tác chậm, trí nhớ giảm, ý chí giảm, rối loạn giấc ngủ Các loại mệt mỏi: Do lao động chân tay, lao động trí óc, cảm xúc( chờ đợi thụ động, tình căng thẳng, nguy hiểm) Nguyên nhân: Cơ bản: Là nhân tố trực tiếp gây mệt mỏi Bổ sung: Bản thân điều kiện định trực tiếp gây mệt mỏi Thúc đẩy: Là nhân tố tạo điều kiện thuận lợi cho mệt mỏi dễ dàng xảy 3.2 Thực trạng trạng thái tâm lý điều dưỡng viên hoạt động chống dịch COVID-19 Mặc dù có nhiều nghiên cứu tác động tâm lý việc lây lan loại virus gây bệnh COVID-19, phần lớn liệu liên quan đến phản ứng xã hội mà không tập trung vào trải nghiệm điều dưỡng trực tiếp chăm sóc bệnh nhân 3.2.1 Trạng thái tâm lý tiêu cực Theo Báo Sức khỏe Đời sống (2021) thống kê tháng Thành phố Hồ Chí Minh ghi nhận 342.219 ca mắc COVID-19 (tính đến 19/9/2021), số ca mắc ghi nhận trung bình ngày 5300 người, số ca tử vong 13.444 người Gần 200.000 bác sĩ, điều dưỡng nhân viên y tế chiến đấu với dịch bệnh, họ làm việc với cường độ gấp nhiều lần so với ngày thường, nhiều người phơi nhiễm, số người tử vong sau mắc COVID-19 Trong giai đoạn ca mắc vượt mức kiểm soát, bệnh viện Thành phố Hồ Chí Minh ln ln tình trạng tải Một điều dưỡng phụ trách theo dõi 3-4 bệnh nhân đêm Vì bệnh nhân mắc COVID-19 nên cách chăm sóc điều trị khác với bệnh nhân thông thường Các điều dưỡng phải vừa đảm nhận công việc trước vừa phải gánh vác thêm số nhiệm vụ Vì vậy, làm việc điều dưỡng phải tập trung giữ vững tinh thần dẫn tới áp lực, căng thẳng mệt mỏi điều tránh khỏi Trạng thái tâm lý ý Dẫn từ Báo Lao động vấn điều dưỡng viên Vũ Thị Yến, Khoa Hồi sức ngoại, Bệnh viện Quân y 175 tăng cường vào làm việc Khoa Điều trị bệnh nhân nguy kịch chia sẻ: “Cơng việc thường ngày trước chăm sóc bệnh nhân nặng, bệnh nhân đặc biệt, nhiên, chăm sóc bệnh nhân COVID-19 nguy kịch khác.” Để hoàn thành cơng việc thường ngày như: chăm sóc bệnh nhân, theo dõi sức khỏe, trao đổi với bác sĩ, … việc yêu cầu đến tâm lý ý điều dưỡng phải để ý đến bệnh nhân việc phân phối ý với điều dưỡng dễ dàng đảm bảo, trước ý đến bệnh nhân trách nhiệm họ nên tâm lý ý rèn luyện thường xuyên Nhưng, bệnh nhân COVID-19, ý họ phải có chủ định ln phải trì ý mức độ cao phải để ý đến bệnh nhân, phải di chuyển ý tình khẩn cấp ln phải có mặt Ngồi ra, cịn phải ý đề phịng tới sức khỏe thân họ, để thân an toàn tiếp tục tham gia chống dịch tốt Tuy nhiên, thời gian dài mà điều dưỡng phải ý nhiều gây căng thẳng mệt óc, tinh thần bị kiệt quệ khiến tính bền vững ý bị giảm đi, hoạt động dễ bị sơ suất, khơng hồn thành đủ số lượng cơng việc, xao nhãng thiếu xác Trạng thái tâm lý tâm Khi nước giai đoạn chống dịch COVID-19 lần thứ 4, có biết y, bác sĩ, điều dưỡng nhân viên y tế tham gia cống hiến toàn sức khoẻ, trí tuệ, gạt bỏ hết riêng để chiến đấu chung, sẵn sàng chiến đấu với dịch bệnh COVID-19 Theo Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế (2021) vấn điều dưỡng Võ Thị Thủy Nguyên Bệnh viện Thống Nhất Thành phố Hồ Chí Minh, xung kích vào Bệnh viện Dã chiến số tham gia điều trị, chăm sóc bệnh nhân COVID-19, chia sẻ rằng: “Ngay từ xuất ca nhiễm COVID-19 TP.HCM nung nấu ý định chăm sóc bệnh nhân đặc biệt Tơi cịn nói với nhiều điều dưỡng khác “lên dây cót” để sẵn sàng cho tình xấu Thậm chí phải hy sinh Tổ quốc cần xung kích vào tuyến đầu thơi.” Biết việc lên đường chống dịch dù có khó khăn với mong muốn chiến thắng dịch bệnh COVID-19 Khi nghe tin dịch bệnh bùng phát, bệnh viện cần điều dưỡng hỗ trợ Những điều dưỡng viên không chuẩn bị sẵn cho tư trang cá nhân lên đường đến tâm dịch mà phải tập huấn trước tham gia là: kỹ hỗ trợ bệnh nhân; việc tiếp nhận bệnh nhân trở nặng; hướng dẫn công tác tiêm vaccine; lấy mẫu xét nghiệm Covid-19 biện pháp bảo đảm an tồn phịng chống lây nhiễm cho thân trình thực nhiệm vụ, bước chuẩn bị trang bị bảo hộ trước thực nhiệm vụ Ngoài cung cấp tư trang kiến thức chống dịch, điều dưỡng phải tự chuẩn bị cho tâm thích nghi, sẵn sàng đương đầu với diễn biến phức tạp, khó lường, ln chuẩn bị tức thời có nhiệm vụ để mau chóng đến giúp người bệnh kịp thời Mặc khác, dù chuẩn bị trước tinh thần môi trường đôi khiến cho điều dưỡng ban đầu có bỡ ngỡ định Có khác đối tượng bệnh nhân chăm sóc, khác biệt việc điều trị, việc tính tốn liều thuốc, chăm sóc địi hỏi cần có thời gian làm quen Tuy vậy, khó khăn ban đầu nhanh chóng khắc phục, thiếu thốn vật chất, thuốc men, trang thiết bị ngắn hạn Chính phủ Bộ Y tế bổ sung kịp thời Những điều dưỡng viên cố gắng phát huy tính linh hoạt sáng tạo, tận dụng tối đa nguồn lực sẵn có tay để không làm gián đoạn công tác điều trị Trạng thái tâm lý căng thẳng Tại vùng có tâm dịch lớn, áp lực đội ngũ điều dưỡng vô lớn Họ dễ rơi vào tâm lý căng thẳng, lo âu, chí trầm cảm bao người khác, với lý cân sống thường nhật, sợ lây lan, thêm vào đó, họ cịn bị căng thẳng đặc thù nghề nghiệp, sứ mạng trách nhiệm phụng đại dịch COVID-19 Làm việc mơi trường có nguy lây nhiễm rấ lớn khiến cho họ lo sợ ln phải đề phịng, số lượng bệnh nhân ngày tăng khối lượng cơng việc lại tăng cao,áp lực vị trí chăm sóc bệnh nhân có diễn biến nặng lâu hơn, có tình khẩn cấp lại bật dậy trợ giúp đồng nghiệp mình, lo lắng tham gia vào công việc nhiệm vụ hay lo lắng gia đình khơng chăm sóc, Ngồi ngày có ca tử vong chứng kiến cảnh tượng khiến cho điều dưỡng thấy bất an cảm thấy bị đe dọa đến sức khỏe Những yếu tố gây trạng thái căng thẳng ngưỡng, ảnh hưởng đến tâm lý điều dưỡng khiến cho họ cảm thấy căng thẳng, ngột ngạt, bất lực chí stress Căng thẳng, áp lực công việc nhiều,phải hạn chế trao đổi, nói chuyện lo sợ nguy lây nhiễm yếu tố chủ yếu khiến cho điều dưỡng có hành vi nhút nhát, né tránh tham gia thực nhiệm vụ, làm việc khơng tích cực hay từ chối xin nghỉ việc Thông tin từ trang Bệnh viện Phục hồi chức tỉnh Bắc Giang (2021) chia sẻ điều dưỡng Nguyễn Thị Thu Bệnh viện Phục hồi chức đêm tiếp nhận 75 bệnh nhân nhiễm COVID-19, kíp trực tất bật xuyên đêm thực việc khử khuẩn, khai thác thơng tin, xếp phịng, kiểm tra, theo dõi sức khỏe, ổn định tâm lý bệnh nhân Chị Thu chia sẻ thêm: “Xong việc trời vừa sáng, thể rã rời, mệt nhoài gần muốn kiệt sức phải làm việc liên tục nhiều đồng hồ quần áo bảo hộ cấp độ 4, thời tiết oi cộng thêm cường độ, áp lực lớn nhiệm vụ mới, nỗ lực vượt qua mệt mỏi thân để tiếp tục công việc.” 10 Tuy nhiên với áp lực công việc thường ngày người điều dưỡng "rèn" cho họ lĩnh cứng rắn để đương đầu với khó khăn, ln dũng cảm kiên cường Sự xuất stress làm tăng khả thích nghi điều dưỡng tốt khiến cho họ mạnh mẽ hơn, tâm không sợ hãi trước dịch bệnh Trạng thái tâm lý mệt mỏi Trong tình hình dịch bệnh COVID-19, điều dưỡng phải túc trực nhiều đêm bên bệnh nhân, cố gắng chăm chút bề, lúc đôi chân rã rời trời bừng sáng Trong suốt ca làm việc, trang, bảo hộ người giữ nguyên xi Mỗi tiếng than thở bệnh nhân động viên, “tiếp sức” kịp thời Theo trang Bệnh viện Nhi Trung ương (2021) vấn y, bác sĩ trở từ tâm dịch, có điều dưỡng anh Quách Thành Tài chia sẻ: “Phải làm việc liên tục 8-10 tiếng ngày điều kiện bảo hộ cấp cao thách thức không nhỏ mà y bác sĩ phải đối mặt Đồ bảo hộ cá nhân bảo vệ chúng tơi khỏi nhiễm virus gây tình trạng nóng bức, thiếu nước, vệ sinh cá nhân phải hạn chế, khiến rơi vào trạng thái mệt mỏi nhanh bình thường.” Ln phải mặc đồ bảo hộ thường xun gây nóng bức, mồ với cường độ công việc đảm nhận tăng cao, điều dưỡng phải làm việc liên tục, phải để ý đến tín hiệu thơng báo từ bệnh viện hay bệnh nhân, có khơng kịp thời gian ăn uống nghỉ ngơi, bên cạnh với chế độ dinh dưỡng khơng đảm bảo đơi có bệnh nhân nhập viện, đòi hỏi đủ thứ, điều dưỡng nhân viên y tế khác lại sẵn sàng nhường quạt điện hay phần ăn cho bệnh nhân dùng trước Những nhân tố nhân tố trực tiếp gây mệt mỏi chân tay lẫn trí óc, khiến cho khả làm việc điều dưỡng bị suy giảm Một nhân tố thúc đẩy mệt mỏi nhân viên điều dưỡng phải thường xuyên túc trực ban đêm khiến họ ngủ phải dậy sớm làm nhiệm vụ khác không đảm bảo giấc ngủ họ đầy đủ Tuy có đơi lúc khó khăn, lúc có gọi nhà nghe vài lời ấm áp từ gia đình người thân, động viên từ đồng nghiệp giúp họ vững tin 11 Đó khích lệ, tiếp thêm sức mạnh giúp cho điều dưỡng vượt qua khó khăn nơi tâm dịch 3.2.2 Trạng thái tâm lý tích cực Bên cạnh trạng thái tiêu cực điều dưỡng cịn có trạng thái tích cực khác để tiếp tục vực dây tinh thần họ để tiếp tục tham gia hỗ trợ đội ngũ y, bác sĩ Dù phải xa gia đình với điều dưỡng, bệnh nhân người thân họ Những công việc thường ngày chăm sóc, theo dõi bệnh nhân thấy họ dần hồi phục, thấy niềm tin mạnh mẽ chống chọi qua dịch bệnh động lực giúp cho điều dưỡng cảm thấy bớt nỗi nhọc nhằn, khó khăn Cùng với động viên từ gia đình, người thân đồng nghiệp Mỗi lần tan ca, lần gọi điện nhìn ngắm người con, thấy ba mẹ mình… khỏe mạnh, ý thức chăm sóc tốt cho thân giúp họ an tâm công tác Hay lần tâm sự, chia sẻ với đồng nghiệp xử lý ca bệnh nặng động lực tiếp thêm sức mạnh tinh thần cho họ Giái pháp đề xuất Dành thời gian nghỉ ngơi: Tận dụng thời gian rảnh khơng có cơng việc hay phải trực đêm điều dưỡng viên nên dành khoảng thời gian hợp lý để nghỉ ngơi hoàn toàn Ăn uống đầy đủ sử dụng thực phẩm lành mạnh, cung cấp dưỡng chất cần thiết chất xơ, chất béo, chất đạm để tăng cường sức đè kháng, ngủ đủ giấc Tránh dùng chất kích thích như: cà phê, thuốc Có phân cơng việc linh hoạt, xoay ca kịp thời chuẩn bị nguồn lực có tình khẩn cấp, kêu gọi trợ giúp từ tình nguyện viên để san sẻ gánh nặng cơng việc Tập thể dục: phòng, tập thể dục ưa thích điều kiện Dành 20 phút ngày cho hoạt động thư giãn theo sở thích đọc 12 sách, nghe nhạc, gọi điện cho gia đình, giao tiếp với đồng nghiệp chia sẻ công việc, suy nghĩ tránh nạp nhiều tin tức xấu để tinh thần phấn chấn tươi vui Trước ngủ, khuyến khích điều dưỡng viên nên ghi nhận lại điều tốt đẹp làm ngày giữ tinh thần lạc quan theo chiều hướng tốt, soi rọi lại sống mình, giá trị thân với gia đình cống hiến cho xã hội Ngoài dành thời gian nhiều phòng làm việc, phòng bệnh điều dưỡng nên ngắm cảnh vật để tinh thần thoải mái (trong điều kiện tuân thủ theo quy định an toàn) Tạo thời gian sinh hoạt với điều dưỡng, tổ chức hoạt động văn nghệ mà đảm bảo quy định an toàn bệnh viện để cổ vũ tinh thần công tác, giảm căng thẳng, áp lực đại dịch Chính thân điều dưỡng viên nên cần nhận thức vai trị thực vai trò quan trọng việc chống lại đại dịch COVID-19, thân làm với nguồn lực sẵn có Việc trải qua cảm giác căng thẳng, việc cảm thấy điều bình thường tình dịch bệnh Tự nhận diện dấu hiệu thân bị căng thẳng (stress) giúp điều dưỡng viên hiểu rõ điều khơng có nghĩa họ khơng thể làm cơng việc yếu đuối Việc tự kiểm soát căng thẳng tâm trạng thời gian quan trọng Nhà nước lãnh đạo cấp cao cần nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc đầu tư vào sức khoẻ tâm thần phúc lợi cho lực lượng tuyến đầu chống dịch, có chế độ khen thưởng, khuyến khích động viên tinh thần cá nhân, tập thể 13 III KẾT LUẬN Trên hành trình đẩy lùi đại dịch COVID-19, điều dưỡng viên ln đề cao tinh thần đồn kết, không ngừng nỗ lực rèn luyện y đức, nâng cao kiến thức, kĩ để mang đến chất lượng phục vụ tốt cho bệnh nhân Để số ca bệnh ngày giảm đi, số bệnh nhân hồi phục ngày tăng không nhờ vào, bác sĩ chuyên mơn, thiết bị máy móc mà cịn nhờ vào động viên, chăm sóc, tận tình điều dưỡng giúp cho bệnh nhân trình điều trị mau hồi phục Tuy có khó khăn điều kiện, vật chất tinh thần họ ln hết lịng,tận tâm, sẵn sàng có mặt Tổ quốc cần Việc quan tâm bảo vệ sức khỏe tinh thần đội ngũ y, bác sĩ nhân viên y tế nói chung đội ngũ điều dưỡng nói riêng điều quan trọng khơng để giảm bớt gánh nặng tâm lý mà họ phải đối mặt mà cịn căng thẳng tâm lý đe dọa làm giảm sẵn sàng khả tiếp tục vai trò quan trọng họ tuyến đầu Do đó, việc tổ chức lao động hợp lí, bổ sung nhân lực, bố trí lao động đầy đủ giúp số lượng cơng việc cá nhân đi, làm giảm áp lực Bảo đảm an toàn, trang bị thiết bị phòng ngừa, bảo đảm vệ sinh sở làm việc để đội ngũ yên tâm công tác Ngoài quan tâm, ủng hộ, yêu thương từ gia đình, người thân, quyền cộng đồng phần động lực mạnh mẽ đến tinh thần Quan tâm, chia sẻ với khó khăn vấn đề tâm lý nảy sinh đội ngũ điều dưỡng góp phần quan trọng bảo vệ sức khỏe cho chiến sĩ áo trắng tuyến đầu chống dịch, phần quan trọng giúp mau chóng vượt qua đại dịch COVID-19 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Thị Dung (2009), Tâm lý học lao động, Nxb Lao động xã hội [2] Khánh Chi – Diệu Anh (08/09/2021), “Chia sẻ y bác sĩ trở từ “tâm dịch”, từ: https://benhviennhitrunguong.gov.vn/chia-se-cua-nhung-y-bac-si-tro-ve-tutam-dich.html [3] Thùy Linh (08/09/2021), “Chế độ cho y, bác sĩ chống dịch COVID-19 nhiều bất cập”, từ: https://laodong.vn/y-te/che-do-cho-y-bac-si-chong-dich-covid-19-connhieu-bat-cap-951231.ldo [4] Mạc Thảo (12/05/2021), “Điều dưỡng bệnh viện bãi cháy: hành trình chăm sóc sức khỏe nhân dân chiến chống đại dịch COVID-19”, từ: http://www.benhvienbaichay.vn/news/tin-tuc-su-kien/dieu-duong-benh-vien-bai-chayhanh-trinh-cham-soc-suc-khoe-nhan-dan-trong-cuoc-chien-chong-dai-dich-covid19.html [5] Khánh Linh - Anh Tú (23/08/2021), “ Y, bác sĩ tuyến đầu chống dịch: Mồ hôi nước mắt rơi cứu bệnh nhân COVID-19”, từ: https://specials.laodong.vn/y-bac-situyen-dau-chong-dich-covid-19-942194/ [6] Lê Anh Tú (25/09/2021), “Stress, sang chấn tâm lý - nỗi ám ảnh nhân viên y tế đại dịch COVID-19”, từ: https://suckhoedoisong.vn/stress-sang-chan-tam-lynoi-am-anh-cua-nhan-vien-y-te-trong-dai-dich-covid-19-169210923115112014.htm [7] Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế (21/07/2021), “Nữ điều dưỡng Bệnh viện Dã chiến số 8: Đã lâu không trang điểm soi gương”, từ: https://moh.gov.vn/tin-tong-hop//asset_publisher/k206Q9qkZOqn/content/nu-ieu-duong-tai-benh-vien-da-chien-so-8-alau-khong-trang-iem-soi-guong [8] Cổng thông tin điện tử Bệnh viện Phục hồi chức tỉnh Bắc Giang (30/06/2021), “Nỗ lực công chống dịch Covid-19 y, bác sỹ Bệnh viện Phục hồi chức năng”, từ: https://bvphcnbg.com/tin-tuc-su-kien/no-luc-trong-congcuoc-chong-dich-covid-19-cua-y-bac-sy-benh-vien-phuc-hoi-chuc-nang-122.html

Ngày đăng: 28/05/2023, 11:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w