1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

13_Nguyễn Thị Hải_Lớp 2 - Nguyen Thi Hai.pdf

19 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 618,99 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CSII) KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG Chủ đề THỰC TRẠNG TRẠNG THÁI CĂNG THẲNG CỦA ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN Y TẾ TRONG ĐẠI DỊCH COVID 19 Họ tên sin[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CSII) KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG Chủ đề THỰC TRẠNG TRẠNG THÁI CĂNG THẲNG CỦA ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN Y TẾ TRONG ĐẠI DỊCH COVID 19 Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Hải Lớp: Đ19NL1 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thoa Tp HCM, tháng 10 năm 2021 Điểm số Điểm chữ Chữ ký CBCT Chữ ký CBCT Thang điểm: - Hình thức trình bày (tối đa 1.5 điểm):…………………… - Mở đầu; kết luận (tối đa 1.5 điểm): ……………………… - Nội dung (tối đa 7.0 điểm)…………………… Tổng điểm:…………………………………………… MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Khái quát đội ngũ nhân viên y tế trạng thái căng thẳng lao động 1.1 Đội ngũ nhân viên y tế 1.2 Trạng thái tâm lý căng căng thẳng lao động 2 Thực trạng số khó khăn chung đại dịch Covid 19 3 Thực trạng trạng thái căng thẳng đội ngũ nhân viên y tế đại dịch Covid 19 .6 Đề xuất giải pháp 13 KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Đại dịch Covid19 ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần người dân khắp giới Tương tự vụ dịch virus đường hô hấp trước đây, chẳng hạn SARSCoV, MERS-CoV dịch cúm, đại dịch Covid19 gây triệu chứng lo âu, trầm cảm rối loạn căng thẳng sau chấn thương nhóm dân số khác nhau, bao gồm ngành y tế Trong sống ngày, ngành y ngành chịu nhiều áp lực cơng việc Khi sóng dịch bệnh Covid-19 công mạnh quốc gia nào, lực lượng y tế phải chịu sức ép khổng lồ, dẫn đến nhiều trường hợp căng thẳng, lo âu, kiệt sức sau thời gian dài làm việc ngày đêm liên tục, áp lực lại đè nặng đôi vai nhân viên y tế Họ người sẵn sàng xông vào nơi nguy hiểm để giữ lại sống cho người khác Nhân viên y tế người, đứng trước tác động đại dịch, họ lo lắng cho sức khỏe thân, cho gia đình cho bệnh nhân họ Do họ có cảm xúc lo lắng, mệt mỏi, buồn bã, có bị rơi vào trạng thái căng thẳng tâm lý Đó cảm xúc bình thường người Từ yếu tố trên, với mong muốn tìm hiểu rõ trạng thái căng thẳng diễn đội ngũ nhân viên y tế đại dịch Covid 19, em tiến hành thực phân tích đề tài “Thực trạng trạng thái căng thẳng đội ngũ y tế đại dịch Covid 19”, từ đưa số giải pháp nhằm góp phần giảm tải căng thẳng cho đội ngũ nhân viên y tế Trong trình tìm hiểu, hoàn thành bài, hạn chế mặt kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn, nên tiểu luận tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến cơ, để em hồn thành tốt yêu cầu, mục đích, nội dung đầy đủ Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG Khái quát đội ngũ nhân viên y tế trạng thái căng thẳng lao động 1.1 Đội ngũ nhân viên y tế Y tế ngành tạo sức hấp dẫn thị trường lao động, việc làm thu hút giới trẻ nhiều phải kể đến nhân viên y tế (NVYT) Mối năm có hàng trăm nghìn hồ sơ ứng viên tyển khắp nước mong muốn làm việc vị trí dù đơn vị Nhà nước tổ chức tư nhân Theo báo cáo Tổ chức Y tế giới năm 2006 NVYT tất người tham gia vào hành động có mục đích để tăng cường sức khỏe Cụ thể hơn, nhân viên y tế bao gồm bác sĩ, điều dưỡng viên, nữ hộ sinh, nha sĩ, dược sĩ, kĩ thuật viên phịng thí nghiệm, quản lý công nhân hỗ trợ - chẳng hạn quản lý bệnh viện, quan chức tài chính, đầu bếp, bảo trì sửa chửa nhân viên vệ sinh Từ hiểu NVYT tất người hoạt động lĩnh vực y tế, trực tiếp gián tiếp tham gia vào hoạt động chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân 1.2 Trạng thái tâm lý căng căng thẳng lao động • Khái niệm: Căng thẳng tâm lí lao động trạng thái tâm li người lao động xuất ảnh hưởng yếu tố môi trường lao động, tùy thuộc vào mức độ căng thăng mà ảnh hưởng tích cực tiêu cực tới hiệu người lao động - Căng thăng mức độ ơn hịa: trạng thái tâm li bình thường bắt tay vào cơng việc, huy động sức để làm việc.(cần có) - Căng thăng mức cực trị (căng thăng ngưỡng - stress): trạng thái tâm lí tiêu cực - Trạng thái trầm uất, đình trệ: trạng thái tâm lí tiêu cực sinh tích tụ căng thăng q ngưỡng • Các hình thức biểu hành vi người lao động trạng thái căng thẳng tâm lí: - Kiểu hành vi căng thẳng: thao tác trở nên cứng nhắc, chậm chạp, gị bó, hành động hiệu quả, hay mắc lỗi, hay quên - Kiểu hành vi nhút nhát: né tránh công việc, cảm xúc sợ hãi chiếm ưu thế, thực công việc cách thụ động - Kiểu hành vi ức chế: khơng cịn khả vận động, tư bất động hoàn toàn - Kiểu hành vi hãn: căng thẳng tâm lí trường hợp đẩy người vào trạng thái bị kích động, khơng kiểm soát hành vi, la hét, hành động cuống cuồng, hoảng loạn - Kiểu hành vi tiến bộ: căng thăng tâm lí khơng làm thay đổi q trình tâm lí, sinh lí Họ bình tĩnh, sáng suốt tìm cách giải kịp thời • Ngun nhân gây căng thẳng ngưỡng: - Nhóm nguyên nhân sinh lí: lao động thể lực sức, điều kiện vệ sinh mơi trường khơng đảm bảo - Nhóm nguyên nhân tâm lí: chủ yếu yếu tố ảnh hưởng, gây áp lực cho trình tâm lí như: + Căng thẳng trí óc; + Căng thẳng lĩnh vực cảm giác, tri giác; + Căng thẳng ý; + Căng thăng cảm xúc; + Căng thẳng công việc đơn điệu, buồn tẻ, hậu mệt mỏi; + Căng thẳng hoạt động điều kiện hạn chế giao tiếp, làm việc Thực trạng số khó khăn chung đại dịch Covid 19 Đại dịch COVID-19 với tác động tiêu cực tiếp tục diễn phạm vi toàn cầu Dịch bệnh khiến sống cá nhân, gia đình cộng đồng bị xáo trộn, buộc người phải điều chỉnh để thích ứng với sống, công việc, học tập giao tiếp bị gián đoạn, lại bị hạn chế, nỗi lo cho an toàn thân người thân Dịch bệnh COVID-19 sang chấn tâm lý nghiêm trọng sức khỏe người, dẫn đến trầm cảm, lo âu, rối loạn cảm xúc Nhiều người lo sợ, e ngại đến nơi cơng cộng, thu khơng muốn giao tiếp, chí tự gây chấn thương, hủy hoại thân Việc cách ly nhà, khơng ngồi thời gian dài dẫn đến căng thẳng, hoang mang, lo âu, trầm cảm Tình trạng cáu giận, dễ kích động, đơn, cảm giác mát diễn phổ biến Người dân sinh sống nơi có dịch, khu bị phong tỏa, cách ly đối tượng dễ bị tác động tâm lý Bệnh nhân mắc COVID-19 người phải nhập viện rơi vào tâm trạng lo sợ, hoang mang, nghĩ đến chết Bảng 1.1 Ảnh hưởng đại dịch Covid 19 đến sức khỏe tinh thần Ảnh hưởng Nhóm xã hội - Sức khỏe suy sụp - Lo lắng, hoang mang tính mạng Người mắc Covid-19 - Chán nản, bi quan bệnh nhân nằm viện - Cô đơn, vô vọng - Lo lắng lây nhiễm cho người thân - Cảm giác bất lực, nghĩ đến chết - Lo bị lây nhiễm - Lo lắng không tiêm vắc-xin Người cách ly tập trung - Nhớ gia đình, người thân - Cơ đơn, nhàm chán - Hoang mang, ngủ - Khó khăn hạn chế lại, tiếp xúc - Lo bị lây nhiễm - Lo lắng không tiêm vắc-xin Người dân khu vực có dịch, phong tỏa, giãn cách - Lo lắng cơm, áo, gạo, tiền - Không biết làm để an tồn - Khó khăn hạn chế lại, tiếp xúc - Hoang mang, rối loạn cảm xúc - Sợ lây nhiễm - Lo sợ cách ly Trẻ em, vị thành niên - Lo lắng đến kết học tập - Cảm giác cô đơn, nhớ bạn bè, thầy cô - Chán nản, thu mình, nói - Mồ cơi cha mẹ Covid 19 - Sợ bị lây nhiễm, lo lắng có bệnh - Lo lắng không tiêm vắc-xin Người cao tuổi - Khó khăn hạn chế lại, tiếp xúc - Rối loạn giấc ngủ, ăn uống - Suy giảm nhận thức - Áp lực vơ hình - Lo bị lây nhiễm Nhân viên y tế tuyến đầu phòng chống dịch, làm việc tâm dịch - Lo lắng học hành - Nhớ gia đình, người thân - Căng thẳng, rối loạn giấc ngủ - Kiệt sức, áp lực tải - Hụt hẫng, bất lực - Trầm cảm, suy sụp (Nguồn: Trang thông tin điện tử Hội đồng lý luận trung ương) Ảnh hưởng đại dịch không giống nhóm dân cư khác Người cao tuổi, phụ nữ, trẻ em, lao động bị việc, thất nghiệp đối tượng dễ bị sang chấn tâm lý, dễ mắc rối loạn tinh thần Đại dịch khiến nhiều trẻ em cha mẹ, rơi vào hoàn cảnh mồ côi không nơi nương tựa gánh chịu nỗi đau q lớn Khơng thiếu niên trải qua tâm trạng lo âu, chí trầm cảm việc làm, khơng có thu nhập, đóng cửa trường học Đối với người làm việc tâm dịch, NVYT trực tiếp đối mặt với bệnh tật, lây nhiễm, đau đớn từ chết tâm trạng hẫng hụt, lo âu, căng thẳng nặng nề Đây yếu tố gây tổn thương tâm lý, góp phần làm xấu sức khỏe tinh thần Ngay thời kỳ giãn cách xã hội, căng thẳng bị hạn chế lại, dịch bệnh chấm dứt làm tăng nguy tổn thương sức khỏe thể chất tinh thần Cuộc sống người bị bó buộc so với trước quy định thường xuyên đeo trang, hạn chế đường, không tập trung đông người, không tiếp xúc gần với người khác, thời gian giãn cách xã hội Cách ly nhà, chờ đợi tiêm vắc-xin khiến khơng người khó chịu, căng thẳng kéo dài dẫn đến trầm cảm, suy sụp tinh thần Những phản ứng tiêu cực thách thức, lăng mạ, đe dọa xúc phạm, chống đối, chí hành lực lượng chức làm nhiệm vụ chốt kiểm sốt dịch bệnh biểu liên quan đến bất ổn sức khỏe tinh thần Một số nghiên cứu tác động tâm lý liên quan đến dịch bệnh COVID-19 Việt Nam Lê Thị Thanh Xuân đồng nghiệp (2020) thực vào tháng 4/2020 dịch bệnh lần bùng phát Nghiên cứu nhằm đo lường tác động tâm lý COVID-19 nhóm dân cư yếu tố ảnh hưởng Kết cho thấy tổng số 1.423 người tham gia khảo sát, có 233 người (16,4%) bị tổn thương tâm lý cấp độ thấp; 76 người (5,3%) cấp độ trung bình 77 người (5,4%) cấp độ cao Kết cho thấy phụ nữ, 45 tuổi trở lên đông chịu áp lực nhiều tinh thần Người tự kinh doanh, thất nghiệp nghỉ hưu trải qua tâm trạng lo lắng, căng thẳng so với nhóm khác Những trường hợp phải cách ly sống khu vực phong tỏa chịu tác động tiêu cực nhiều hơn, biện pháp bất đắc dĩ nhằm hạn chế lây lan dịch bệnh Thực trạng trạng thái căng thẳng đội ngũ nhân viên y tế đại dịch Covid 19 Dịch Covid-19 tái bùng phát nhiều tỉnh thành, số ca nhiễm tăng cao ngày không tình gây khó khăn cho sống người dân mà tạo sức ép lên lực lượng chăm sóc sức khỏe, bao gồm cán y tế, nhân viên bệnh viện, tuyến đầu chống dịch hay nhân viên công tác xã hội đội ngũ hỗ trợ khác Đặc biệt đội ngũ NVYT, áp lực liên tục kéo dài đại dịch đẩy họ rơi vào trạng thái căng thẳng tâm lý mức cao, điển hình stress trầm cảm J Z Huang khảo sát sức khỏe tâm thần 230 NVYT bệnh viện truyền nhiễm đại dịch COVID-19, cho thấy: Tỷ lệ lo âu NVYT 23,04% điểm lo 42,91±10,89 Trong đó, tỷ lệ lo âu mức độ nặng, vừa phải nhẹ 2,17%, 4,78% 16,09% Tỷ lệ lo âu nữ NVYT cao nam (p=0,045); điểm lo âu nữ cao nam (p=0,012) Tỷ lệ lo âu điều dưỡng cao so với bác sĩ (p=0,039) điểm lo âu điều dưỡng cao so với bác sĩ (p

Ngày đăng: 28/05/2023, 11:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w