1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

15_Nguyễn Thị Thúy Hiền_Lớp 2 - Nguyen Thi Thuy Hien.pdf

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CSII) KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG Chủ đề PHÂN TÍCH CÁC TRẠNG THÁI TÂM LÝ CỦA LỰC LƯỢNG NHÂN VIÊN Y TẾ TRONG ĐẠI DỊCH COVID 19 Họ tên sinh[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI (CSII) KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG Chủ đề PHÂN TÍCH CÁC TRẠNG THÁI TÂM LÝ CỦA LỰC LƯỢNG NHÂN VIÊN Y TẾ TRONG ĐẠI DỊCH COVID - 19 Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Thúy Hiền Lớp: Đ19NL4 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thoa TP.Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2021 Điểm số Điểm chữ Chữ ký CBCT Chữ ký CBCT Thang điểm: - Hình thức trình bày (tối đa 1,5 điểm): ………………………………… - Mở đầu; kết luận (tối đa 1,5 điểm): …………………………………………… - Nội dung (tối đa điểm): ……………………………………………………… Tổng điểm: ………………… MỤC LỤC I MỞ ĐẦU .Error! Bookmark not defined II NỘI DUNG 1 Khái quát lực lượng nhân viên y tế đại dịch Covid 19 Các trạng thái tâm lý lực lượng nhân viên y tế đại dịch COVID 19 2.1 Trạng thái ý lao động 2.2 Tâm lao động 2.3 Sự căng thẳng lao động 2.4 Sự đơn điệu lao động 2.5 Sự mệt mỏi lao động Đề xuất giải pháp III KẾT LUẬN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO I MỞ ĐẦU Trong tình hình diễn biến phức tạp bệnh truyền nhiễm chủng virus Corona gây (COVID-19), nhằm kiểm soát ngăn chặn lây lan dịch bệnh, hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nhiều quốc gia buộc phải tạm dừng Đại dịch Covid-19 lây lan nhanh chóng với đợt dịch lần thứ Việt Nam, bùng phát cuối tháng 4/2021 đến (tháng 10/2021) diễn biến phức tạp, sóng dịch Covid-19 lần thứ Việt Nam đánh giá khốc liệt gấp nhiều lần so với đợt dịch trước Trong hành trình chống dịch công lao y, bác sĩ, nhân viên y tế thời gian qua vô quan trọng, họ người tuyến đầu cơng tác, hồn thành tốt nhiệm vụ cao Chúng ta chứng kiến nghĩa cử cao cả, đẹp đẽ, đức hy sinh, trái tim nhiệt huyết… đội ngũ bác sĩ, cán nhân viên y tế, thầy thuốc nước, họ khơng có trái tim nhân ái, nhân hậu mà cịn trí tuệ thơng minh, nghị lực kiên cường, chịu đựng bền bỉ, đặc biệt chiến diễn gay go Khi thời gian chống chọi với đại dịch COVID-19 ngày dài chưa biết đến hồi kết, nhân viên y tế, đặc biệt bác sĩ, điều dưỡng… đóng vai trị quan trọng việc ứng phó hiệu hệ thống y tế phải đối mặt với đợt dịch: áp lực công việc, tải công việc, tiếp xúc kéo dài với đau khổ, gặp nhiều chết không mong muốn có ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe tâm thần nhân viên y tế tuyến đầu chống dịch Do em chọn đề tài “Phân tích trạng thái tâm lý lực lượng nhân viên y tế đại dịch Covid 19” để làm thi kết thúc học phần Qua đó, với việc giảm thiểu tác động tâm lý có hại lực lượng y tế, bảo vệ hiệu người lao động quan trọng tính tồn vẹn hệ thống chăm sóc sức khỏe II NỘI DUNG Khái quát lực lượng nhân viên y tế đại dịch Covid 19 Trong gần năm qua, Việt Nam phòng, chống đại dịch COVID-19 điều kiện bị động; toàn trang thiết bị, máy móc, sinh phẩm, vaccine thuốc chữa bệnh phải nhập khẩu; kinh tế cịn khó khăn; biện pháp công nghệ chưa bảo đảm; việc phân cấp, phân quyền cịn khơng bất cập Với ngành y tế, tháng qua thời gian thật khó khăn đầy thử thách lịch sử ngành Cùng lúc, phải thực đồng thời nhiều nhiệm vụ: Thần tốc chống dịch, hạn chế số lượng ca mắc, điều trị giành giật sống cho bệnh nhân, giảm thiểu số ca tử vong; đẩy nhanh tốc độ tiêm chủng bảo đảm hiệu quả, an toàn để sớm bao phủ vaccine cho người dân Bên cạnh đó, phải tiếp tục củng cố vững thành trì an tồn địa phương khơng có dịch trì cơng tác chăm sóc sức khỏe khám điều trị bệnh cho người dân Với đợt bùng phát dịch bệnh tháng gần gián tiếp thể điều Trong tháng, thành phố Hồ Chí Minh ghi nhận 342.219 ca mắc COVID19 (tính đến 19/9/2021), số ca mắc ghi nhận trung bình ngày 5300 người, số ca tử vong 13.444 người Gần 200.000 nhân viên y tế chiến đấu với dịch bệnh, họ làm việc với cường độ gấp nhiều lần so với ngày thường, nhiều người phơi nhiễm, số người tử vong sau mắc COVID-19 Tổng nhân lực y tế tham gia hỗ trợ chống dịch Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh phía Nam gần 24 nghìn người; ước tính có khoảng 2.300 nhân viên y tế bị lây nhiễm, có 02 điều dưỡng 01 bác sĩ mãi Giai đoạn tháng 8/2021, bệnh viện thành phố Hồ Chí Minh ln ln tình trạng q tải Ngày 05/08 Sở Y tế phải công văn yêu cầu tất trung tâm y tế phải "mở cửa tiếp nhận người bệnh tự đến khám cấp cứu 24/7" Tuy nhiên, người điều kiện sở vật chất bệnh viện có hạn Những áp lực tinh thần mà nhân viên y tế phải trải qua trận đại dịch làm tăng nguy kiệt sức họ, điều gây hậu bất lợi, không sức khoẻ cá nhân, mà cịn việc chăm sóc bệnh nhân hệ thống chăm sóc sức khoẻ Như vậy, nhân viên y tế phải đối mặt với căng thẳng, gánh nặng thách thức sức khoẻ tâm thần đại dịch COVID-19 Điều đặc biệt rõ ràng người làm công tác điều trị trực tiếp, nơi không đảm bảo đủ sở vật chất nguồn lực hạn chế 2 Các trạng thái tâm lý lực lượng nhân viên y tế đại dịch COVID - 19 2.1 Trạng thái ý lao động Trong tâm lý học, việc hướng ý thức có lựa chọn vào vật tượng định gọi ý Chú ý trạng thái tâm lý cá nhân biểu tập trung ý thức vào hay nhóm vật tượng để định hướng hoạt động, bảo đảm điều kiện thần kinh - tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu Chú ý đảm bảo cho trình nhận thức tồn hoạt động tâm lý có hiệu suất cao, kết tốt Hiện tượng diễn thời gian, không gian, điểm mở đầu, điểm kết thúc thường khơng rõ ràng, ý xem trạng thái tâm lý cá nhân Trạng thái ý đặc biệt quan trọng yêu cầu y, bác sĩ, nhân viên y tế bệnh nhân ln có tâm lý lo lắng, lúng túng, rụt rè đến bệnh viện Nhân viên y tế vui vẻ, niềm nở, tiếp đón bệnh nhân tiếp đón người nhà, tạo khơng khí ấm cúng, làm dịu cảm giác lo lắng ban đầu họ Một đặc điểm lớn khám chữa bệnh bác sĩ biết lắng nghe trạng thái ý có chủ định Cuộc đối thoại bệnh nhân bác sĩ phải luôn khơng khí thân mật tơn trọng, người thầy thuốc phải ý lắng nghe lời nói, tư tưởng, suy nghĩ, lắng nghe sâu kín đằng sau lời nói bệnh nhân Bên cạnh lời nói bệnh nhân dùng cử chỉ, thái độ, nét mặt, nhìn… việc tập trung vào bệnh nhân vô quan trọng Đại dịch Covid 19 ngày căng thẳng chưa biết kết thúc, số ca bệnh tăng Khi bệnh nhân nhập viện điều trị, không tránh khỏi cảm giác tự ti, khơng quan tâm, khó mở lịng,…điều dưỡng quan trọng nhạy bén, thấu hiểu, đồng cảm bên cạnh chun mơn điều trị, điều địi hỏi người y, bác sĩ, nhân viên y tế cần cạnh họ ngồi việc chăm sóc cịn phải lắng nghe, xoa dịu lo lắng, hoang mang cho bệnh nhân Chăm sóc cho bệnh nhân COVID-19 nặng yêu cầu lực lượng nhân viên y tế phải nỗ lực nhiều, có bệnh nhân nặng cần xử trí nhanh gọn, đảm bảo an tồn xác để cứu sống cho bệnh nhân, đặc biệt bệnh nhân thở máy, áp lực cần tập trung cao độ Là lực lượng nhân viên viên y tế việc chăm sóc tồn diện lựa chọn khó khăn, phải có tâm, phải u nghề, thương người thực được, làm họ thực gắn bó với cơng việc, với bệnh nhân 2.2 Tâm lao động Tâm lao động theo tâm lý học trạng thái tâm lý sẵn sàng chờ đón sẵn sàng vào hoạt động lao động, để phát huy đầy để sức mạnh, tức khắc vào việc giải nhiệm vụ, yêu cầu đặt điều kiện cụ thể Điều thể rõ tinh thần chiến đấu chống dịch lực lượng nhân viên y tế, tâm sẵn sàng làm nhiệm vụ Chỉ vài ngày, hàng ngàn mẫu lấy chuyển đến đơn vị xét nghiệm Dù thời tiết nắng nóng hay điều động đột xuất đêm khuya, đội ngũ nhân viên y tế ln sẵn sàng có mặt, thực nhiệm vụ mệt mỏi Trong số y bác sĩ, có người có kinh nghiệm sống làm việc môi trường cách ly từ lần bùng dịch trước đa số với người trải nghiệm Tuy vậy, họ không nao núng bỡ ngỡ, nhanh chóng thiếp lập xếp công việc sống khu cách ly cách gọn gàng Toàn đội ngũ y bác sĩ trang thiết bị, phương tiện điều trị cho bệnh nhân hoàn toàn sẵn sàng Bệnh viện tổ chức phân công nhân lực khu cách ly gồm bác sĩ 10 điều dưỡng, để đảm bảo công việc đảm bảo sức khỏe, cân thời gian nghỉ ngơi cho y bác sĩ Chuông điểm 6h sáng, bác sĩ điều dưỡng kíp trực khu cách ly có mặt nơi mang quần áo bảo hộ để chuẩn bị bắt đầu cơng việc ngày Từng lớp áo quần, mặt nạ, trang, chắn che mặt người thục mang lên người cách cẩn thận Bởi hết, họ hiểu bước vào trận chiến thực Chỉ cần thao tác sai, đồ bảo hộ bị rách bị hở nguy xâm nhập virus vào thể cao Mắc bệnh, nhập viện, điều trị không nỗi đau bệnh nhân mà nỗi đau, vất vả, lo lắng người thân, đặc biệt bệnh nhân cần phải điều trị thời gian dài, nhiên y, bác sĩ nhân viên y tế tận tâm sẵn sàng hỗ trợ Bệnh nhân ln nhân viên y tế chăm sóc, quan tâm, chia sẻ người nhà nhận thông tin tình trạng bệnh, diễn biến tâm lý, sức khỏe bệnh nhân Các trường hợp bệnh nhân đưa vào trung tâm hồi sức bệnh nặng, giống bệnh nặng cần hồi sức khác Nhưng COVID19 diễn biến bệnh nhanh, chăm sóc cho bệnh nhân ca trực phải theo sát 24/24 Chỉ cần xao nhãng chút phải đánh đổi tính mạng bệnh nhân Để bệnh nhân có tâm lý điều trị tốt, rút ngắn thời gian điều trị thành công lớn lực lượng nhân viên y tế 2.3 Sự căng thẳng lao động Trong đại dịch, nhân viên y tế tuyến đầu chịu nhiều áp lực chiến chống COVID19 Căng thẳng tâm lý trạng thái tâm lý người lao động xuất ảnh hưởng yếu tố môi trường lao động, tuỳ thuộc vào mức độ căng thăng mà ảnh hưởng tích cực tiêu cực tới hiệu người lao động Nhiều nghiên cứu giới cho thấy đại dịch COVID-19 làm ảnh hưởng tới sức khoẻ tâm thần nhân viên y tế; tăng tỷ lệ ngủ, mệt mỏi, lo âu, trầm cảm, stress… Trên tạp chí Frontiers công bố nghiên cứu "Các nhân tố nguy căng thẳng tâm lý, lo ngại hỗ trợ sức khỏe tâm thần với nhân viên y tế Việt Nam đại dịch COVID-19", Nghiên cứu thực với nhân viên y tế (58,2% nữ) gồm người công tác tuyến đầu (46,3%) tuyến đầu từ 22-4 đến 12-5 năm 2020 Họ sống khu vực ghi nhận ca bệnh COVID19 làm việc đơn vị điều trị thuộc sở y tế cấp tỉnh thời gian từ 10 năm Cuộc điều tra cho thấy tình trạng căng thẳng tâm lý dịch COVID19 mức cao Trong số 761 người tham gia khảo sát, 34,3% có triệu chứng Hầu hết nhân viên y tế lo sợ bị phơi nhiễm COVID-19 mang bệnh nhà Đáng ý, làm việc tuyến đầu có nguy bị căng thẳng tâm lý tăng gấp lần so với người không tuyến đầu Trong bối cảnh dịch bệnh phức tạp, virus lây nhiễm khơng khí, kể họ làm quy trình có nguy lây nhiễm bệnh cao Từ đó, nhân viên y tế khơng lo lắng thân mắc bệnh mà họ cịn lo lắng lây nhiễm cho đồng nghiệp, gia đình Dưới góc độ mơi trường làm việc, cường độ làm việc khơng dịch COVID-19, trung bình hàng ngày, nhân viên y tế phải làm thêm gần giờ, triền miên nhiều ngày tháng Cường độ làm việc y bác sĩ lớn số lượng ca mắc tăng, số người phải cách ly, xét nghiệm tăng Áp lực công việc lớn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe nhân viên y tế Hơn nữa, họ thường xuyên chứng kiến ốm yếu, đau đớn, mệt mỏi bệnh nhân, chí chết chóc nên chịu áp lực tâm lý khơng nhỏ, rèn luyện Thậm chí, bệnh nhân khơng điều trị nhiều lý khác nhau, khiến cho nhân viên y tế bị ảnh hưởng tâm lý… Môi trường làm việc độc hại, mức độ truyền nhiễm, hóa chất, phóng xạ, nóng Thái độ bệnh nhân, người nhà bệnh nhân, ngôn ngữ thể chất làm cho áp lực nhân viên y tế tăng cao Một số nghiên cứu phản ứng nhân viên y tế đợt bùng phát dịch bệnh nguy gia tăng lo lắng Nhân viên y tế tuyến đầu đợt bùng phát "hội chứng hô hấp cấp nặng"(SARS) phải chịu đựng triệu chứng lo lắng báo cáo cảm giác dễ bị tổn thương Các triệu chứng họ chí bao gồm thay đổi nhận thức Mặc dù đợt bùng phát dịch SARS có liên quan đến lo lắng nhân viên y tế thời gian ngắn, phần lớn lo lắng cuối chuyển thành trầm cảm Nhân viên chăm sóc bệnh nhân đợt bùng phát dịch trải qua lo lắng trầm cảm, họ mơ tả cụ thể cô đơn, sợ hãi buồn bã, cảm giác bị bỏ quên, không tôn trọng không yêu thương Họ cảm thấy kết nối với xã hội bị tác động tiêu cực xói mịn lịng tin cộng đồng họ Nghiên cứu tác động tâm lý COVID-19 cho thấy dấu hiệu trầm cảm xuất nhân viên y tế Các triệu chứng trầm cảm thường kèm với ngủ số dấu hiệu lo lắng Chi tiết sức khỏe tâm thần người chăm sóc bệnh nhân COVID19 chưa báo cáo, liệu quan trọng thấy tương lai Tuy nhiên, việc bảo vệ sức khỏe tinh thần nhân viên y tế điều quan trọng không để giảm bớt gánh nặng tâm lý mà họ phải đối mặt mà cịn căng thẳng tâm lý đe dọa làm giảm sẵn sàng khả tiếp tục vai trò quan trọng họ tuyến đầu 2.4 Sự đơn điệu lao động Đơn điệu trạng thái tâm lý chủ quan làm giảm tính tích cực tâm lý người lao động Trạng thái xuất người lao động phải thực loại thao tác ngắn hạn, đơn giản, thường xuyên lặp lặp lại cách đều mà khơng địi hỏi cố gắng người lao động Công việc điều dưỡng từ đầu buổi sáng đem đồ ăn sáng đo mạch, nhiệt độ, huyết áp cho bệnh nhân tổng hợp báo lại cho bác sĩ; đồng thời phát thuốc, lấy nước, đồ dùng cá nhân cho họ Các bác sĩ sau buồng thăm khám bổ sung thêm định cần thiết, bệnh nhân cần siêu âm chụp chiếu chuẩn bị máy kéo đến tận giường bệnh để thực Sau buồng, họ phun khử khuẩn toàn thể, đồ dùng thay đồ bảo hộ để quay lại phòng hành tiếp tục cơng việc Hàng ngày, nhân viên y tế lên danh sách bữa trưa, bữa tối; vật dụng bệnh nhân cần liên hệ khoa dinh dưỡng đưa vào, ngồi cịn giúp nhận đồ người nhà gửi vào cho bệnh nhân Đến buổi trưa, điều dưỡng quay trở lại để phát cơm, phát đồ cho bệnh nhân… Chiều đến lại tiếp tục kiểm tra nhiệt độ, xử trí diễn biến ca bệnh Tuy nhiên, ngày họ làm công việc lặp lặp lại Trong tình hình dịch bệnh tiếp diễn nên cơng việc thay đổi ngày, khơng có ngày giống ngày Sáng mở mắt có cơng văn mới, cơng việc mới, toàn họp khẩn, đạo khẩn, triển khai khẩn khơng đốn trước điều xảy 2.5 Sự mệt mỏi lao động Mệt mỏi trạng thái tâm lý người lao động xuất bị cạn chất dinh dưỡng, hay thần kinh bị kích thích gây nên cảm giác mệt nhọc, khó chịu, cá nhân phải thực cơng việc kéo dài với cường độ lớn mà khơng có nghỉ ngơi hợp lý dẫn đến suất, chất lượng lao động Sự cố gắng làm việc sức dẫn tới thay đổi chức bình diện thể: sinh lý, sinh hóa, tâm lý… Hiện điểm nóng dịch COVID-19, y, bác sĩ, nhân viên y tế đồ bảo hộ làm việc nắng nóng 35 độ C nhiều giờ, mồ hôi vã tắm không dám thay đồ Ai phải cố gắng chung Nhân viên y tế nhiều tỉnh, thành không quản ngày thời tiết oi với đồ bảo hộ để Nhiều người mệt lả, kiệt sức thực lấy mẫu xét nghiệm điểm dịch Với tinh thần: Thần tốc, thần tốc hoạt động, đặc biệt truy vết xét nghiệm để ngăn chặn, kiểm soát đẩy lùi dịch COVI-19, nhân viên y tế tăng tốc xét nghiệm để phát ca nhiễm mới, giúp truy vết, cách ly, khoanh vùng dập dịch triệt để Thật khơng có để bắt gặp hình ảnh nhân viên y tế lấy mẫu xét nghiệm mặc quần áo bảo hộ che kín từ đầu tới chân nắng nóng tận đêm khuya Vượt qua khó khăn vất vả ấy, đội ngũ nhân viên y tế tuyến đầu chống dịch nơi miệt mài cố gắng lấy mẫu thời gian sớm Thời gian này, đội ngũ nhân viên y tế phải căng làm việc ngày đêm Những ngày qua thời điểm nắng nóng gay gắt, nóng đổ lửa khiến điều kiện làm việc thêm nhiều khó khăn Song đội ngũ nhân viên y tế không quản ngại vất vả gian khổ, miệt mài với nhiệm vụ với tâm cao sớm ngăn chặn đẩy lùi dịch bệnh Từng thời gian, họ gần tiếp xúc với trường hợp F0 khơng trường hợp có nguy lây nhiễm cao Đặc biệt nữ nhân viên y tế thật vất vả Họ hồn thành công việc, làm việc liên tục 20 tiếng ngày, có nhiều bác sĩ, nhân viên y tế gần không nghỉ, liên tục chi viện từ vùng dịch sang vùng dịch khác, nhiều nhân viên y tế ngất xỉu kiệt sức Đề xuất giải pháp Nhằm đảm bảo an toàn cho nhân viên y tế, trì nguồn nhân lực cho cơng tác phịng, chống dịch nói riêng cơng tác khám bệnh, chữa bệnh nói chung, sở khám, chữa bệnh cần xây dựng triển khai biện pháp phòng ngừa phù hợp với nguy lây nhiễm SARS-CoV-2 theo khu vực, đối tượng nhân viên y tế; chủ động đánh giá nguy lây nhiễm, phát sớm để quản lý, cách ly kịp thời nhân viên y tế bị nhiễm bệnh Bên cạnh biện pháp phòng ngừa chung nhân viên y tế thực nghiêm quy định 5K sở khám, chữa bệnh cộng đồng, tuân thủ quy định phịng ngừa kiểm sốt lây nhiễm SARS-CoV-2; tiêm phòng đầy đủ vaccine phòng Covid-19 cho nhân viên y tế, nhân viên y tế trực tiếp điều trị, chăm sóc phục vụ người nhiễm, nghi nhiễm SARS-CoV-2 phải đào tạo thực hành thành thạo biện pháp phịng ngừa lây nhiễm, khơng bố trí nhân viên y tế mắc bệnh lý nền, phụ nữ có thai ni nhỏ 12 tháng tuổi, nhân viên y tế chưa tiêm phòng đầy đủ vaccine phịng Covid-19 vào làm nhiệm vụ Bố trí ca kíp làm việc phù hợp nhằm bảo đảm sức khỏe nhân viên y tế Tổ chức phân luồng, sàng lọc, phát sớm, cách ly kịp thời người nhiễm nghi nhiễm SARS-CoV-2 Công việc y, bác sĩ, nhân viên y tế ngành nghề chăm sóc sức khỏe cho người khác, họ cần quan tâm đến sức khỏe tinh thần thân Vì thế, thực tập thư giãn nơi làm việc cần rèn luyện thường xuyên hơn, thay đổi thói quen sinh hoạt ngày để hóa giải căng thẳng, mệt mỏi tâm trí thể, trì tươi tỉnh Chỉ cần thiết lập ngày năm đến mười phút nghỉ trưa hay sau làm Đây hội để thể nhân viên y tế nghỉ ngơi, chăm sóc tế bào, phận thể để chúng khỏe mạnh thời gian để tái tạo lại sức lao động Bên cạnh đó, bệnh viện cần thường xuyên tổ chức hoạt động ý nghĩa để động viên tinh thần đội ngũ nhân viên y tế, bác sĩ nơi tuyến đầu chống dịch; hoạt động đoàn thể, thi viết cảm nhận, thi ảnh nét đẹp nữ nhân viên y tế, giải đấu thể thao… tạo sân chơi lành mạnh, gắn kết tinh thần đồng đội nhân viên y tế III KẾT LUẬN Những chiến sĩ “áo trắng” thầm lặng với công việc chuyên môn Với người xã hội tôn vinh “Chiến sĩ thầm lặng nơi tuyến đầu chống dịch” Họ tư sẵn sàng chiến đấu với dịch bệnh, ngày hay đêm Sẵn sàng “gác xếp” cơng việc gia đình để đến nơi có dịch làm nhiệm vụ xét nghiệm mong muốn dịch chóng qua đi, trả lại bình n vốn có trước đây, để người dân yên tâm sinh sống sản xuất, kinh doanh, trạng thái lo lắng dịch bệnh COVID-19 Có thể khẳng định tinh thần tình nguyện chiến sĩ áo trắng tài sản vô giá đất nước Tuy vậy, tình hình dịch bệnh chưa có dấu hiệu dừng lại, căng thẳng mệt mỏi công việc dẫn đến tình trạng “Trầm cảm, kiệt sức tự tử vấn nạn ngành y mùa dịch” Nguy xảy trạng thái tâm lý bất lợi nhân viên y tế đặc biệt cao Họ lo lắng việc khơng có đủ thiết bị phòng hộ để bảo vệ thân khỏi virus Họ đau đớn trước viễn cảnh hết máy thở phải giữ chăm sóc cẩn trọng người chết, giành giật sống giờ, phút… Họ phải thực ca làm việc căng thẳng, mệt mỏi, khơng biết 10 dịch bệnh hết bùng phát trở lại Sau bất lực cố hữu cứu hàng chục ngàn bệnh nhân Nhân viên y tế phải đối mặt với điều kiện khó khăn nguồn lực hạn chế để chăm sóc bệnh nhân COVID-19, điều khiến họ có nguy cao bị trầm cảm, lo lắng ngủ Mặc dù nhân viên y tế, đặc biệt bác sĩ, đóng vai trị quan trọng việc ứng phó hiệu hệ thống y tế khủng hoảng sức khỏe cộng đồng, khơng có vào tồn xã hội nỗ lực họ chẳng thấm vào đâu so với chất lây nhiễm bệnh dịch gánh nặng tinh thần việc tiếp xúc kéo dài với đau khổ chết khơng mong muốn Trong lúc khó khăn “chống dịch chống giặc”, lại thêm hiểu rõ vất vả tinh thần trách nhiệm đội ngũ nhân viên y tế, đặt lợi ích cộng đồng lên hàng đầu Hơn lúc hết, người cần chung tay góp sức, thực tốt thông điệp 5K giãn cách xã hội (tại địa phương có thơng báo) phịng, chống dịch bệnh Đó khơng bảo vệ thân, mà cịn bảo vệ cộng đồng phần giảm áp lực cho hệ thống y tế nhiều 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Thị Dung (2009) - Giáo trình Tâm lý học lao động, NXB Lao động - Xã hội [2] Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế, (18/10/2021), “Không thể ghi hết gian lao, vất vả, hy sinh lực lượng tuyến đầu để bảo vệ tính mạng, sức khỏe Nhân dân”,từ:https://moh.gov.vn/tin-noi-bat//asset_publisher/3Yst7YhbkA5j/content/khong-the-ghi-het-nhung-gian-lao-vat-vahy-sinh-cua-luc-luong-tuyen-au-e-bao-ve-tinh-mang-suc-khoe-nhan-dan [3] Cơng đồn y tế Việt Nam, (24/06/2021), “Những áp lực vơ hình đè nặng lên đơi vai nhân viên y tế dịch COVID-19”, từ: http://congdoanytevn.org.vn/pages/news/18634/Nhung-ap-luc-vo-hinh-de-nang-lendoi-vai-nhan-vien-y-te-trong-dich-COVID-19.html [4] BS.Lê Anh Tú, (25/09/2021), “Stress, sang chấn tâm lý - nỗi ám ảnh nhân viên y tế đại dịch COVID-19”, từ: https://suckhoedoisong.vn/stress-sangchan-tam-ly-noi-am-anh-cua-nhan-vien-y-te-trong-dai-dich-covid-19169210923115112014.htm [5] BS.Trần Lâm, (31/08/2020), “Tác động COVID-19 tâm lý nhân viên y tế - Bài học từ đại dịch”, từ: http://bvdkquangnam.vn/index.php/tin-tc/yhc-thng-thc/3417-2020-08-31-11-47-12 [6] D.Kim Thoa, (21/07/2021), “Nhân viên y tế cần chăm sóc”, từ: https://tuoitre.vn/nhan-vien-y-te-can-duoc-cham-soc-20210721093602624.htm [7] Vân Thanh, (29/08/2021), “Bộ Y tế hướng dẫn phòng ngửa quản lý nhân viên y tế có nguy lây nhiễm SARS-CoV-2”, từ: https://www.hcmcpv.org.vn/tintuc/bo-y-te-huong-dan-phong-ngua-va-quan-ly-nhan-vien-y-te-co-nguy-co-laynhiem-sars-cov-2-1491883422

Ngày đăng: 28/05/2023, 11:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN