1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

06_Trần Thị Thúy Diệu_Lớp2 - Tran Thi Thuy Dieu.pdf

18 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CSII) KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG Chủ đề Thực trạng vấn đề an toàn cho công nhân trong xí nghiệp trong đại dịch COVID 19 và giải pháp H[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CSII) KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG Chủ đề Thực trạng vấn đề an tồn cho cơng nhân xí nghiệp đại dịch COVID-19 giải pháp Họ tên sinh viên: Trần Thị Thúy Diệu Lớp: Đ19NL3 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thoa Tp.Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2021 Điểm số Điểm chữ Chữ ký CBCT1 Chữ ký CBCT2 Thang điểm: - Hình thức trình bày (tối đa 1.5 điểm): - Mở đầu, kết luận (tối đa 1.5 điểm): - Nội dung (tối đa điểm): Tổng điểm: MỤC LỤC I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Đối tượng nghiên cứu 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG 2.1 Một số vấn đề khái quát an tồn lao động đội ngũ cơng nhân 2.1.1.Một số vấn đề lý luận an toàn lao động 2.1.2 Một số khái quát công nhân 2.2 Thực trạng khó khăn chung người lao động đại dịch COVID-19 2.3 Thực trạng vấn đề an tồn cơng việc cho cơng nhân đại dịch COVID-19 2.3.1 Tình hình thực việc đảm bảo vấn đề an tồn lao động cho cơng nhân xí nghiệp 2.3.2 Một số vấn đề tâm lý ảnh hưởng đến an tồn cho cơng nhân đại dịch COVID-19 10 2.3.3.Đánh giá thực trạng việc thực đảm bảo an toàn lao động cho công nhân đại dịch COVID-19 11 2.4 Khuyến nghị giải pháp 12 III KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới, với phát triển mạnh mẽ công nghệ khoa học, kỹ thuật, kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng ngày phát triển Song, nguồn nhân lực từ lâu yếu tố nòng cốt tổ chức, doanh nghiệp, cơng ty, vấn đề an tồn cho người lao động vô quan trọng Doanh nghiệp Đảm bảo an toàn cho người lao động để đạt mục tiêu kinh doanh, nguồn nhân lực phát triển, ổn định chất lượng Trong lĩnh vực lao động, tạo điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh nhằm ngăn ngừa tai nạn, bệnh nghề nghiệp, bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ cho người lao động, đặc biệt thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước gần tình hình dịch bệnh COVID-19 diễn phức tạp đặt thách thức lớn cho người lao động, doanh nghiệp Nhà nước Sự lây lan rộng rãi COVID-19 bất ổn kinh tế mang đến nhiều thách thức cho xã hội Bên cạnh tác động tới người, COVID-19 nhanh chóng gây gián đoạn kinh doanh, sản xuất tiêu dùng không riêng khu vực bị ảnh hưởng Đòi hỏi đảm bảo an toàn vệ sinh lao động đặt Chính phủ, người sử dụng lao động người lao động, phải xây dựng văn hố an tồn, văn hố phịng ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, phòng chống dịch bệnh COVID-19 sở lao động cộng đồng Đặc biệt người công nhân, người đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, người trực tiếp sản xuất sản phẩm cần thiết cho đời sống Họ đóng góp phần lớn tồn phát triển doanh nghiệp Họ đối tượng cần đảm bảo, quan tâm an toàn lao động, sức khỏe nơi làm việc nhiều mùa dịch khó khăn Chính lý trên, muốn tìm hiểu, nghiên cứu sâu tình hình an tồn cho người lao động đặc biệt người công nhân muốn hiểu rõ vấn đề tâm lý lao động họ đại dịch toàn cầu bất ổn Cho nên chọn đề tài “ Thực trạng vấn đề an tồn cho cơng nhân xí nghiệp đại dịch COVID-19 giải pháp” để nghiên cứu, tìm hiểu đưa giải pháp khuyến nghị nhằm cải thiện vấn đề an toàn cho người lao động đại dịch COVID-19 1.2 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng vấn đề an tồn cho cơng nhân xí nghiệp đại dịch COVID-19 để làm sở đưa đánh giá giải pháp nhằm cải thiện vấn đề an toàn cho người lao động đặc biệt công nhân đại dịch COVID-19 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu số vấn đề lý luận an toàn lao động khát quát người cơng nhân xí nghiệp - Nghiên cứu thực trạng số khó khăn chung người lao động đại dịch - Nghiên cứu thực trạng vấn đề an tồn cho cơng nhân, vấn đề tâm lý an tồn lao động cơng nhân đại dịch COVID-19 - Đưa khuyến nghị , giải pháp cải thiện vấn đề an toàn cho công nhân đại dịch COVID-19 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích sử dụng nhằm đánh giá vấn đề lý luận an toàn lao động, thực trạng vấn đề an tồn cho cơng nhân xí nghiệp, số vấn đề tâm lý họ xảy đại dịch COVID-19 Phương pháp tổng hợp sử dụng để đánh giá, tổng kết vấn đề phân tích, chứng minh từ rút kết luận, khuyến nghị, giải pháp nhằm đạt mục tiêu đề tài Phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn, phương pháp logic để nghiên cứu thực tiễn vấn đề an toàn cho người lao động nói chung cơng nhân nói riêng đại dịch COVID-19 II NỘI DUNG 2.1 Một số vấn đề khái quát an toàn lao động đội ngũ công nhân 2.1.1.Một số vấn đề lý luận an toàn lao động 2.1.1.1 Khái niệm an toàn lao động An tồn lao động giải pháp phịng, chống tác động yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy thương tật, tử vong người q trình lao động Hay nói cách khác an tồn lao động giải pháp để khơng xảy tai nạn q trình lao động 2.1.1.2 Nguyên tắc an toàn lao động Để đảm bảo an tồn lao động q trình làm việc sản xuất, bạn cần tuân thủ nguyên tắc sau: – Cần thực dẫn, quy định an toàn sử dụng dụng cụ, máy móc nhà xưởng nơi làm việc – Sắp xếp, dọn dẹp khu vực làm việc thường xuyên để đảm bảo gọn gàng, thoáng đãng – Đối với nguồn điện dây dẫn cần đặt nơi cao tuân thủ quy tắc an toàn điện – Trong nhà máy, công xưởng cần trang bị đầy đủ thiết bị phòng cháy chữa cháy – Không để dụng cụ, nguyên liệu dễ cháy gần nơi phát sinh lửa – Có lối hiểm để đảm bảo an tồn cho người lao động có tình khẩn cấp xảy – Người lao động phải trang bị đầy đủ trang phục thiết bị bảo hộ lao động cá nhân như: quần áo, mũ, kính, giày, găng tay bảo hộ,… 2.1.1.3 Tầm quan trọng việc đảm bảo an tồn lao động Những năm gần đây, cơng tác đảm bảo an toàn ,vệ sinh lao động đạt hiệu định.Tuy nhiên,theo báo cáo vấn đề cịn tiềm ẩn số hạn chế công tác huấn luyện, đào tạo kỹ an toàn lao động chưa quan tâm mực sở, đơn vị sản xuất, doanh Do người lao động chưa có ý thức cao việc giữ gìn an tồn cho cộng đồng Xuất phát từ thực tế trên, Chính phủ ban hành hệ thống sách,pháp luật đảm bảo an toàn lao động với nghị định 44/2016/NĐ-CP quy định số yêu cầu bắt buộc nhóm đối tượng lao động cách tồn diện cụ thể Điều cho thấy quan tâm sâu sắc tầm quan trọng việc thực lao động an tồn Có thể nói , an tồn lao động có vai trị ý nghĩa vơ quan trọng không người trực tiếp lao động, doanh nghiệp sử dụng lao động mà ảnh hưởng tới phát triển chung kinh tế tồn xã hội Nói cách khác, vấn đề an toàn vệ sinh lao động thực hiệu góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế giảm gánh nặng xã hội 2.1.1.4 Yếu tố tâm lý an toàn lao động Có nhiều nghiên cứu cho thấy biến đổi tiêu tâm sinh lý lao động có mối liên quan chặt chẽ với vấn đề tai nạn lao động: - Nhiều nghiên cứu đề cập tới yếu tố giới tính, nhà tâm lý học Hungari I Balinto M.Murani tiến hành thống kê sản xuất thấy rằng: Năm 1960, tên 1000 công nhân nam xảy 71,9 trường hợp cố, tai nạn; cịn tên 1000 cơng nhân nữ 41,9 trường hợp - Tuổi đời người lao động tai nạn lao động: Nhiều nghiên cứu tuổi đời thường gặp người bị tai nạn lao động trẻ tuổi Ở lứa tuổi công nhân trẻ có nhiều đặc điểm tâm lý đặc trưng hăng say, nhiệt tình, ham hiểu biết hay tự tin, thiếu kiểm tra cẩn thận đánh giá cao khả trí tuệ thể lực giai đoạn họ hình thành thói quen nghề nghiệp - Thâm niên nghề nghiệp người lao động tai nạn lao động: Bản thân người có thâm niên nghề nghiệp có kinh nghiệm để giải tình khác cơng việc Thường sau năm có kinh nghiệm thói quen lao động họ tự tin hơn, vững vàng hơn, biết rút kinh nghiệm thực tế, tỷ lệ tai nạn lao động có phần giảm giai đoạn - Xu hướng nghề nghiệp ảnh hưởng định tới mức độ gặp phải cố, tai nạn, đặc biệt hứng thú, say mê, tình u cơng nghiệp - Năng lực chun mơn có ý nghĩa quan trọng mặt an toàn lao động Về yếu tố này, học cố, tai nạn người lao động có chun mơn tốt có kiến thức, kỹ để xử lý - Những phẩm chất đạo đức, đặc biệt tính cách người lao động có tính định an tồn lao động - Các yếu tố khác: Quan hệ người lao động với lãnh đạo; hợp tác, giúp đỡ đồng nghiệp… có liên quan tới mệt mỏi lao động tai nạn lao động 2.1.2 Một số khái quát công nhân 2.1.2.1 Lịch sử đời giai cấp công nhân Sự đời giai cấp công nhân Việt Nam gắn với trình khai thác thuộc địa thực dân Pháp năm nửa cuối kỷ XIX Đặc biệt, mở rộng quy mô khai thác thuộc địa phát triển công nghiệp thực dân Pháp làm cho đội ngũ người công nhân Việt Nam ngày đơng đảo dần hình thành giai cấp Sau Chiến tranh giới thứ kết thúc, ảnh hưởng sâu sắc Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, phong trào cơng nhân Việt Nam có bước chuyển biến sâu sắc chất Giai cấp công nhân bước giác ngộ địa vị, vai trò xã hội, cách mạng Việt Nam Sự đời Công hội đỏ Bắc Kỳ (28/7/1929) Đảng Cộng sản Việt Nam (03/02/1930) mốc lịch sử đánh dấu bước phát triển chất giai cấp công nhân Việt Nam từ tự phát lên tự giác Từ đây, giai cấp công nhân Việt Nam lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam không ngừng vươn lên phát triển mặt, bước giác ngộ thực hoá sứ mệnh lịch sử vẻ vang Cũng từ đây, giai cấp công nhân Việt Nam - thông qua đội tiên phong Đảng Cộng sản Việt Nam - bước lên vũ đài trị nắm quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam 2.1.2.2 Khái niệm công nhân Công nhân, lúc đầu người lao động ngành nghề xây dựng, truyền thống trước coi khơng có tay nghề lao động chân tay, trái ngược với lao động có tay nghề cao để làm rõ khác biệt phân công lao động Người cơng nhân có dụng cụ hỗ trợ lao động dụng cụ cầm tay, dụng cụ điện, công cụ khơng khí, thiết bị nặng nhỏ, hành động giúp ngành nghề khác, công nhân người gắn liền với cụm từ “làm công ăn lương” Họ người sử dụng lao động thỏa thuận với hợp đồng lao động để làm việc hưởng lương hàng tháng Như vậy, nhân viên công nhân người liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh công ty Họ đóng góp phần lớn tồn thường tạo thành cơng đồn, nghiệp đồn để bảo quyền lợi Họ người trực tiếp thực công việc mang tính chất dịch vụ, phục vụ, liên quan nhiều đến công việc chân tay Trong phân loại công nhân lại chia nhỏ thành người có tay nghề cao người khơng có tay nghề cao hay tay nghề tầm trung Và lương dựa theo mà có khác phù hợp với lực làm việc Người làm lâu năm nghề, tay nghề chuyên nghiệp, đảm nhận nhiệm vụ khó khăn có lương cao 2.1.2.3 Công việc công nhân Công nhân sản xuất làm nhiều nhà máy, xí nghiệp khu cơng nghiệp, sử dụng máy móc thiết bị thao tác thủ công để chế biến, chế tạo, gia cơng hồn thành sản phẩm từ ngun vật liệu thô Công nhân làm việc dẫn nhân viên quản lý sản xuất hay cấp quản lý chất lượng theo phận Công nhân sản xuất nắm vai trị quan trọng q trình hoạt động doanh nghiệp Chịu trách nhiệm dọn dẹp, vận hành bảo dưỡng thiết bị máy móc hỗ trợ dây chuyền lắp ráp, kiểm tra chất lượng sản phẩm tuân thủ hướng dẫn tiêu chuẩn an toàn nhà máy quy định 2.2 Thực trạng khó khăn chung người lao động đại dịch COVID-19 Đại dịch gây số khó khăn cho người lao động người sử dụng lao động họ Ví dụ, nhiều người bị cách ly phải nhà thời gian xảy đại dịch Điều có nghĩa họ khơng thể làm việc chăm sóc gia đình họ Theo số liệu Tổng cục Thống kê, quý II năm 2021, khoảng 12,8 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực, bao gồm việc làm, tạm nghỉ, làm việc luân phiên, giảm làm, giảm thu nhập Quy mô lực lượng lao động giảm 0,7% có thêm 1,6% người lao động thất nghiệp thiếu việc làm quý II năm 2021 so với quý II năm 2019 Tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm tăng thêm 0,2 điểm phần trăm 1,3 điểm phần trăm quý II năm 2021 so với quý II năm 2019 Mức lương thực tế thấp 1,3% so với quý II năm 2019 Trong quý II năm 2021, tỷ lệ lao động có việc làm phi thức lên đến 57,4%, mức cao ba năm qua Do thực giãn cách xã hội, hầu hết tỉnh, thành phố cho trẻ em nhà Song, để đảm bảo chương trình học tập, hầu hết trường dân lập tổ chức hoạt động học online theo chương trình trường, cịn trường cơng lập theo tinh thần hướng dẫn Bộ Giáo dục - Đào tạo thực dạy học trực tuyến để kết thúc chương trình Rất nhiều gia đình thành phố phải mua sắm thêm thiết bị cho học trực tuyến, chi phí tiền điện, tiền internet, tiền kết nối 3G, 4G tăng lên tham gia buổi học trực tuyến nên lại khoản chi phát sinh dịch Covid-19 bùng phát mà nhiều người lao động tham gia khảo sát lựa chọn, chiếm 41,2% Các khoản chi phí bao gồm tiền thuê nhà/khách sạn/nhà trọ, tiền ăn uống cho người thân gia đình bị mắc kẹt vùng/thành phố cách ly không nhà được, tiền chi trả cho người giúp việc để nuôi dưỡng bố mẹ già/trẻ em người bị cách ly chi trả cho người vùng không cách ly ngược lại, cán phải công tác làm nhiệm vụ chống dịch; chi phí cho người thân thành phố khác việc làm Covid-19 Trong đợt bùng phát dịch Covid-19 lần đầu, chi phí xét nghiệm, chi phí khu cách ly nhà nước chi trả 100% Trong bối cảnh dịch kéo dài, người lao động có phải tự trả chi phí xét nghiệm Covid-19 để xác nhận di chuyển tỉnh/thành phố nên khoản chi phí phát sinh cao thứ 3, với 22,9% người tham gia khảo sát trả Chi phí trả cho cá nhân người lao động cho người thân họ khu vực cách ly chiếm 13,3% số người lao động trả lời Chi phí gồm chi phí tự trả người bị cách ly lựa chọn sở cách ly có trả tiền, chi phí gửi đồ ăn vào khu cách ly nhà nước Bên cạnh đó, người lao động phản ánh thực trạng chi phí điện, nước tăng đột biến học online nhà thân họ phải làm việc online nhà Các chi phí thuê nhà, lãi vay ngân hàng người mua nhà lần đầu không tăng, lại gánh nặng lớn lao động việc, có việc tiền lương giảm Họ khơng có nguồn tiền đặn từ tiền lương, thu nhập để chi trả cho khoản chi 2.3 Thực trạng vấn đề an tồn cơng việc cho cơng nhân đại dịch COVID-19 2.3.1 Tình hình thực việc đảm bảo vấn đề an tồn lao động cho cơng nhân xí nghiệp Đại dịch Covid-19 khiến 1,3 triệu cơng nhân phải ngừng, nghỉ, việc tạm hỗn hợp đồng lao động, 1.000 doanh nghiệp với gần 84.000 công nhân vừa cách ly/phong tỏa vừa sản xuất Hơn triệu cơng nhân khơng có việc làm, số khác cơng việc trì mức tối thiểu Do cơng việc khơng ổn định, khơng có tích lũy mức tích lũy thấp, nhiều cơng nhân gặp khó khăn trì nhu cầu tối thiểu tổ chức sống gia đình Mặc dù cấp ủy đảng, quyền, MTTQ, cơng đồn, doanh nghiệp tổ chức, cá nhân quan tâm hỗ trợ, dịch bệnh tiếp tục kéo dài, cơng nhân gặp nhiều khó khăn Từ đầu năm đến nay, với tình trạng sản xuất cầm chừng, lượng người lao động phổ thông rời khu chế xuất, cơng nghiệp… ngày nhiều, tạo tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực doanh nghiệp trở lại hoạt động sản xuất Các chủ doanh nghiệp nhận định, không giữ người lao động khống chế dịch bệnh, doanh nghiệp khơng có cơng nhân lành nghề để sản xuất Nhằm hỗ trợ người lao động vượt qua khó khăn mùa dịch COVID-19, quyền cấp nỗ lực triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ học nghề, tìm kiếm thị trường lao động Với đời đại dịch COVID-19, an tồn sức khỏe cơng nhân nhà máy trở thành vấn đề quan trọng Người lao động thường xuyên tiếp xúc với mơi trường khơng an tồn tiềm ẩn nhiều rủi ro Tình hình vấn đề an tồn nhà máy, xí nghiệp khơng phải lý tưởng Vấn đề ô nhiễm không vấn đề mơi trường mà cịn vấn đề an tồn Rất nhiều cơng nhân nhà máy thường xun tiếp xúc với mơi trường khơng an tồn tiềm ẩn nhiều nguy cho sức khỏe khơng có biện pháp bảo vệ thích hợp Hiện nay, nhiều xí nghiệp thực nhiều biện pháp phịng, chống dịch COVID-19, vừa đảm bảo hoạt động sản xuất Nhiều nhà máy xí nghiệp thực giải pháp “ vừa cách ly, vừa sản xuất” Theo doanh nghiệp, việc thực phương án “vừa cách ly, vừa sản xuất” làm tăng chi phí cao cho doanh nghiệp phải bố trí thêm chỗ ăn, cho lao động chi phí cơng tác phịng, chống dịch Cùng đó, trải qua thời gian nhà máy dài nên lao động có tượng khơng đủ sức khỏe, nhớ gia đình,… xin rời nhà máy Để trì sản xuất, khơng để đứt gãy chuỗi cung ứng hàng hóa, nhiều doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương xây dựng phương án phù hợp, ứng biến với tình để tiếp tục sản xuất “3 chỗ” an toàn trước diễn biến phức tạp dịch bệnh COVID-19 Việc thực “3 chỗ” vừa đòi hỏi chủ động doanh nghiệp, vừa yêu cầu vào liệt cấp, ngành để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc phát sinh q trình thực Thực tế, ngồi giải pháp hỗ trợ chung cho doanh nghiệp nước, Chính phủ, cấp, ngành liên tục có đạo để tháo gỡ vướng mắc, vấn đề đặt thực “3 chỗ” nhà máy Đơn cử giải pháp thay đổi đối tượng ưu tiên tiêm vaccine cho phù hợp; hay giải pháp quản lý hoạt động vận tải hàng hóa bảo đảm thơng suốt an tồn phịng, chống dịch COVID-19… Trong lúc này, phạm vi nước cần tập trung ưu tiên số cho nhiệm vụ chống dịch, kiểm soát dịch bệnh phát triển kinh tế - xã hội Cùng với đó, phải bám sát thực tiễn, tận dụng tối đa khả để khơi phục, phát triển sản xuất kinh doanh, nơi an toàn có điều kiện mở rộng sản xuất, “an tồn để sản xuất, sản xuất phải an toàn” Bởi phải phát triển kinh tế có nguồn lực cho chiến chống dịch cịn trường kỳ, khó khăn, đồng thời để bảo đảm sống cho người dân chăm lo cho mặt hoạt động đất nước 2.3.2 Một số vấn đề tâm lý ảnh hưởng đến an tồn cho cơng nhân đại dịch COVID-19 Đại dịch COVID-19 xuất gây nhiều khó khăn, thử thách cho doanh nghiệp, xí nghiệp người lao động Những người lao động đặc biệt công nhân bị việc thời gian qua ảnh hưởng sóng dịch COVID-19 lần thứ mong muốn sớm quay trở lại với công việc Thế nhưng, bên cạnh mong muốn việc làm, đa số người lao động tâm lý e ngại, lo sợ dịch bệnh lây lan Tình trạng dịch bệnh Covid thúc đẩy tình trạng lo âu tăng Lo âu thân nhiễm bệnh, lo âu lây lan bệnh cho người xung quanh, lo âu cô lập q trình phong tỏa, giản cách tồn xã hội bị cách ly, lo kinh tế gia đình Khả kích hoạt lại bệnh lý lo âu trầm cảm có sẵn; khả kích hoạt bệnh lý lo âu – trầm cảm tiềm ẩn mà chưa bùng phát lần nào; khả kích thích tình trang lo âu bình thường trở thành bệnh lý lo âu – trầm cảm Dù dịch bệnh nhiều bất ổn , người công nhân phải làm, nhu cầu sống diễn thực tế họ làm tâm lý lo sợ Nhiều doanh nghiệp, xí nghiệp thực nghiêm túc quy định phòng, chống dịch, làm việc xí nghiệp, xưởng sản xuất đơng người tránh khỏi lo âu, lo sợ; kể dịch bệnh tạm thời khống chế Người làm chưa có cảm giác yên tâm, với số người phải tạm thời nghỉ việc ảnh hưởng dịch, dù dịch kiểm sốt có tâm lý chờ đợi để tìm việc Họ có khoản trợ cấp thất nghiệp khoản trợ cấp không đủ để trang trải chi phí sinh hoạt gia đình Nhiều người khơng có việc làm khơng phải doanh nghiệp không sản xuất mà họ lo lắng bệnh dịch Dịch trực tiếp tác động vào khu công nghiệp làm cho công nhân hoang mang, lo lắng, sống bị đảo lộn; số công nhân thuê nhà trọ khu vực bị phong tỏa khơng làm ngồi bị giảm thu nhập, nhu cầu sinh hoạt, ăn uống hàng ngày bị hạn chế, có người gặp khó khăn, thiếu thốn, cần hỗ trợ từ bên 10 Đại dịch làm cho lao động đặc biệt người công nhân căng thẳng, lo lắng gây mệt mỏi Mệt mỏi làm việc, cạnh tranh sống so với giải trí đời thường, vui vẻ, hạnh phúc với gia đình, bạn bè Mọi thứ thay đổi theo hướng giảm thiểu Yếu tố nâng đỡ bị cắt giảm nhiều yếu tố căng thẳng ngày nâng cao Mất cân yếu tố gây xuất tình trạng rối loạn thích ứng Nặng nề có yếu tố đau khổ dội: người thân, bệnh nặng nề, suy sụp kinh tế Vấn đề cần thực quan tâm tập trung vào giải tỏa tâm lý cho người lao động Cũng lo ngại an tồn mà nhiều lao động phải chấp nhận rời bỏ công việc để quê Giải vấn đề tâm lý họ yên tâm trở lại sản xuất Rồi người làm việc n tâm gắn bó với cơng việc Đây vấn đề lớn gây cản trở cho mở cửa sản xuất Chỉ người lao động ổn định tâm lý doanh nghiệp có đủ nguồn lực trì sản xuấtấn đề cần thực quan tâm tập trung vào giải tỏa tâm lý cho người lao động Cũng lo ngại an toàn mà nhiều lao động phải chấp nhận rời bỏ công việc để quê Giải vấn đề tâm lý họ yên tâm trở lại sản xuất Rồi người làm việc n tâm gắn bó với cơng việc Đây vấn đề lớn gây cản trở cho mở cửa sản xuất Chỉ người lao động ổn định tâm lý doanh nghiệp có đủ nguồn lực trì sản xuất 2.3.3.Đánh giá thực trạng việc thực đảm bảo an toàn lao động cho công nhân đại dịch COVID-19 Các vấn đề an toàn nơi làm việc lan tràn đại dịch covid19 Đại dịch tạo nhiều bất ổn liên quan đến việc tuân thủ an toàn Nhiều nhà máy, xí nghiệp khơng cập nhật biện pháp phịng ngừa an toàn cho người lao động Một lý họ khơng thể đầu tư đủ vào lĩnh vực này, chi phí cao Tuy nhiên, đồng thời, họ có nhiều khả khơng thực thay đổi có tác dụng phụ tiêu cực hoạt động kinh doanh 11 Tình hình vấn đề an toàn nơi làm việc nghiêm trọng cần phải thay đổi Chúng ta cần có quy định chặt chẽ bảo vệ tốt cho người lao động Đại dịch khiến nhiều người phải cảnh giác cao độ cho an toàn thân Công nhân nhà máy dễ bị nhiễm virut gần điều kiện làm việc khơng an tồn Khác với đợt dịch trước đó, đợt dịch thứ cơng trực tiếp vào khu công nghiệp phận công nhân Số công nhân bị nhiễm Sars-CoV-2 chiếm tỷ lệ gần 1/3 tổng số người bị nhiễm Vì mà tác động, ảnh hưởng tiêu cực dịch bệnh việc làm, đời sống công nhân lao động trực diện có mặt gay gắt Trước hết, ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lý, tinh thần, đặc biệt đối tượng F0 phải điều trị bệnh, thể trạng, sức đề kháng phận công nhân không tốt Đại dịch mối nguy hiểm cơng nhân nhà máy Có nhiều mối nguy an toàn nơi làm việc mà họ thường xuyên phải đối mặt Có nhiều vấn đề an toàn lao động nơi làm việc với quy định nghiêm ngặt hơn, thiếu ý thức vấn đề lĩnh vực Do đó, họ khơng có thiết bị bảo vệ đào tạo giúp họ giảm thiểu rủi ro mối nguy hiểm Người cơng nhân có nhiều khả gặp rủi ro họ có nhiều khả làm việc với chất độc hại máy móc, điều khiến họ khó thực biện pháp phòng ngừa trước rủi ro 2.4 Khuyến nghị giải pháp Công nhân người trực tiếp sản xuất cải vật chất, yếu tố vô quan trọng để đảm bảo cho hoạt động bình thường doanh nghiệp, vậy, công nhân đối tượng cần quan tâm nhiều hoạt động phòng, chống dịch Để tìm kiếm giải pháp đảm bảo an tồn cho cơng nhân trước đại dịch, cần nghiên cứu triển khai số biện pháp sau: Thứ nhất, thúc đẩy việc nhập vaccine, quan tâm tiêm vaccine cho cơng nhân khu cơng nghiệp có nguy bùng phát dịch lây nhiễm cao Ưu tiên tiêm vaccine cho công nhân sản xuất trước để họ làm bình thường, chi phí xét nghiệm tốn nhiều thời 12 gian Đẩy nhanh việc tiêm vaccine cho công ty hạ tầng khu công nghiệp, doanh nghiệp hoạt động theo mơ hình "3 chỗ" để đảm bảo an tồn tạo n tâm cho cơng nhân Đồng thời, tăng cường đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng vaccine theo vùng từ nguy cao đến nguy thấp Cơng bằng, minh bạch thơng tin xác việc tiêm vaccine đến công nhân; tuyên truyền để công nhân hiểu vaccine Tổ chức Y tế giới kiểm định sử dụng nước khác tốt Thứ hai, quan tâm xây dựng thiết chế phục vụ công nhân, trước hết nhà ở, hạn chế việc công nhân thuê trọ khu dân cư, có ca bệnh từ khu dân cư cơng nhân trở thành tác nhân mang bệnh đến toàn nhà máy Thứ ba, doanh nghiệp tiếp tục cải thiện điều kiện làm việc, đảm bảo nhà xưởng thơng thống, đẹp, trì giãn cách, đảm bảo an tồn vệ sinh lao động Thứ tư, địa phương tích cực đạo, phối hợp với doanh nghiệp cơng tác phịng, chống dịch Tại doanh nghiệp cần thành lập Ban đạo, tổ an tồn phịng, chống Covid19 Nâng cao lực phòng, chống dịch cho Ban Quản lý khu công nghiệp – khu chế xuất; cho chủ doanh nghiệp thông qua tập huấn, diễn tập Thứ năm, việc quy hoạch, xây dựng khu công nghiệp – khu chế xuất, cần lưu ý giải pháp kỹ thuật để phòng ngừa lây lan dịch bệnh, an toàn trật tự… 13 III KẾT LUẬN Đại dịch Covid-19 gây nhiều mát, khó khăn, thử thách cho kinh tế thị trường không Việt Nam mà cịn tồn giới Hai năm gần thời gian đầy khó khăn cho kinh tế Việt Nam, đặc biệt vấn đề an toàn cho người lao động có người cơng nhân làm xí nghiệp Có nhiều rủi ro an tồn cho cơng nhân nhà máy, xí nghiệp đại dịch Hồn cảnh nhiều cơng nhân nhà máy trận đại dịch covid 19 khó khăn Nhiều cơng nhân không phép nhà rời khỏi nhà máy sau làm việc lo ngại an toàn, họ thường phải làm thêm đến bốn ngày mà khơng bồi thường Chính xuất đại dịch bùng phát mạnh vậy, dẫn đến vấn đề tâm lý người lao động, người lao động phải đối mặt với nhiều rủi ro nơi làm việc bao gồm nguy vật lý, nguy hóa học, nguy cơng thái học nguy sinh học Vấn đề tâm lý vấn đề an toàn lao động nghiên cứu rộng rãi Thực trạng vấn đề an tồn cho cơng nhân nhà máy, xí nghiệp đợt đại dịch Covid-19 Việt Nam họ phải chịu rủi ro tâm lý Những rủi ro ảnh hưởng đến khả làm việc an toàn họ dẫn đến tai nạn lớn dây chuyền sản xuất hoạt động Trong thời gian qua, Chính phủ quan quyền, doanh nghiệp đưa giải pháp để giải vấn đề an toàn lao động cho người lao động có cơng nhân có thành cơng giúp cơng nhân vượt qua đại dịch, vấn đề tâm lý an toàn đại dịch Covid-19 Sau nghiên cứu đề tài “Thực trạng vấn đề an tồn cho cơng nhân xí nghiệp đại dịch COVID-19 giải pháp”, thấy thực trạng thực đảm bảo an toàn lao động, sức khỏe tâm lý lao động cơng nhân xí nghiệp đại dịch Covid-19 khốc liệt đưa đánh số khuyến nghị giải pháp để cải thiện vấn đề an tồn lao động tình hình dịch bệnh Huy vọng khuyến nghị góp phần cải thiện vấn đề an tồn lao động cơng nhân xí nghiệp đại dịch Covid-19 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO ThS Lê Thị Dung (2012), Giáo trình Tâm lý học lao động NXB Đại học Lao động Xã hội, Hà Nội BS.CKII Trần Trung Nghĩa (2021), Đại dịch Covid vấn đề tâm lý – tâm thần Khai thác từ: https://bvtt-tphcm.org.vn/dai-dich-covid-va-cac-van-de-tam-ly-tam/ Báo điện tử Nhân Dân (04/2021), Bảo vệ an toàn sức khỏe cho người lao động Khai thác từ: https://nhandan.vn/cung-suy-ngam/bao-dam-an-toan-suc-khoe-cho-nguoi-laodong-644028/ Báo điện tử Công an (10/2021), Giải tỏa tâm lý lo ngại dịch bệnh cho người lao động Khai thác từ: https://cand.com.vn/Thi-truong/giai-toa-tam-ly-lo-ngai-dich-benhcho-nguoi-lao-dong-i631922/ Báo điện tử Cơng đồn điện lực Việt Nam (8/2020), An toàn lao động trước dịch bệnh nguy hiểm quy định nào? Khai thác từ: http://www.congdoandlvn.org.vn/d4/news/An-toan-lao-dong-truoc-dich-benh-nguyhiem-duoc-quy-dinh-the-nao-15-9855.aspx Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (8/2021), Sản xuất an toàn mùa dịch Khai thác từ: https://dangcongsan.vn/kinh-te/san-xuat-an-toan-trong-mua-dich- 588864.html PGS.TS Đào Thị Oanh (5/2015), Tâm lý học an toàn vệ sinh lao động Viện nghiên cứu Sư phạm, Đại học Sư phạm Hà Nội

Ngày đăng: 28/05/2023, 11:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w