1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

19_Nguyễn Thị Thu Hường-Lớp 2 - Nguyen Thi Thu Huong.pdf

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CSII) KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG Chủ đề THỰC TRẠNG AN TOÀN CHO LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH Y TẾ TRONG ĐẠI DỊCH COVID 19 VÀ GIẢI PHÁP Họ tên sin[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI (CSII) KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG Chủ đề THỰC TRẠNG AN TOÀN CHO LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH Y TẾ TRONG ĐẠI DỊCH COVID 19 VÀ GIẢI PHÁP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường Lớp: Đ19NL2 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thoa Tp HCM, ngày 30 tháng 10 năm 2021 Điểm số Điểm chữ Chữ ký CBCT Chữ ký CBCT Thang điểm: - Hình thức trình bày (tối đa 1.5 điểm):…………………… - Mở đầu; kết luận (tối đa 1.5 điểm): ……………………… - Nội dung (tối đa 7.0 điểm)…………………… Tổng điểm:…………………………………………… Mục lục I MỞ ĐẦU .1 II NỘI DUNG MỘT SỐ KHÁI QUÁT VỀ LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH Y TẾ VÀ CÔNG VIỆC THAM GIA CHỐNG DỊCH 2 THỰC TRẠNG MỘT SỐ KHÓ KHĂN CHUNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH Y TẾ TRONG ĐẠI DỊCH 3 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ AN TỒN TRONG CƠNG VIỆC 3.1 Khái niệm an toàn lao động 3.2 Thực trạng vấn đề an tồn cơng việc ngành y tế 3.2.1 Tác động đến điều kiện làm việc 3.2.2 Tác động tâm lý, sức khỏe ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP .8 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 I MỞ ĐẦU Trong bối cảnh dịch bệnh tiếp tục diễn biến phức tạp châu Á nói riêng tồn giới nói chung, nước đẩy nhanh tiến độ nghiên cứu, sản xuất, tiêm phòng vaccine ngừa COVID-19 Tuy nhiên, theo giới chuyên gia y tế, có vaccine hiệu quả, virus corona biến thể tiếp tục khiến phải hứng chịu đợt bùng phát dịch bệnh Việc trở lại sống bình thường địi hỏi chiến lược đa tầng phải triển khai đồng vòng phòng thủ gồm vaccine, thuốc dự phòng, biện pháp y tế cơng cộng hợp tác tồn cầu sâu rộng Sức khỏe, an toàn hạnh phúc nhân viên y tế trách nhiệm phủ quốc gia điều kiện tiên để ứng phó hiệu với đại dịch COVID-19 trường hợp khẩn cấp sức khỏe cộng đồng khác, để cung cấp dịch vụ y tế thiết yếu Nguồn nhân lực y tế dễ dàng bổ sung giống thuốc men, trang thiết bị nguồn lực khác, điều tối quan trọng phải nuôi dưỡng bảo vệ họ Ở Việt Nam năm tháng đầu năm 2021 tình hình dịch bệnh căng thẳng, nhân viên y tế phải gồng gánh khối lượng công việc lớn cường độ làm việc "chưa có" họ chưa nhận quan tâm mức đời sống sinh hoạt điều kiện làm việc Hơn lúc hết, cần có nhiều sách bảo vệ đãi ngộ xứng đáng họ ngày đêm sức bảo vệ tính mạng, sức khỏe người dân đại dịch Qua đó, thấy vai trò nồng cốt lao động ngành y tế từ thấy tầm quan trọng vấn đề an toàn lao động ngành y tế Việc thực giải pháp cải thiện, chăm sóc sức khỏe an tồn cho nhân viên y tế giai đoạn góp phần quan trọng bảo vệ sức khỏe cho chiến sĩ áo trắng tuyến đầu chống dịch - phần quan trọng giúp mau chóng vượt qua đại dịch Covid 19 Từ lý trên, tơi định chọn chủ đề “Thực trạng an tồn cho lao động ngành y tế đại dịch covid 19 giải pháp” làm tiểu luận kết thúc học phần II NỘI DUNG MỘT SỐ KHÁI QUÁT VỀ LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH Y TẾ VÀ CÔNG VIỆC THAM GIA CHỐNG DỊCH Ngành y tế ngành lao động đặc thù, cường độ lao động cao tất hoạt động Nhân viên y tế phải trực tiếp tiếp xúc với bệnh nhân trực tiếp tham gia xử lý vụ dịch bệnh nên dễ bị lây truyền bệnh truyền nhiễm HIV/AIDS, viêm gan vi-rút, lao, SARS, H5N1 v.v Không thế, nhân viên y tế phơi nhiễm với nhiều yếu tố nguy có hại khác bụi chứa mầm bệnh, phóng xạ, điện từ trường, siêu âm, tiếng ồn, khí gây mê, hố chất khử khuẩn loại hóa chất Với nỗ lực lãnh đạo, đạo đầu tư kinh phí cho việc tổ chức thực cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động cấp Ủy, quyền đơn vị, năm qua thu kết đáng phấn khởi Nhân lực ngành y tế (bao gồm bác sĩ, y tá, nữ hộ sinh, dược sĩ,…) thành phần vô quan trọng việc cung cấp dịch vụ y tế có chất lượng, hướng tới bao phủ chăm sóc sức khỏe tồn dân (UHC) đạt Mục tiêu Phát triển bền vững (SDGs) liên quan đến sức khỏe Đội ngũ nhân lực y tế đa chun ngành, có chun mơn tốt có khả cung cấp dịch vụ y tế chất lượng cao lấy người dân làm trung tâm vô cần thiết để đáp ứng nhu cầu y tế thay đổi Việt Nam, đặc biệt gia tăng bệnh không lây nhiễm già hóa dân số Cơng việc tham gia chống dịch: Công việc điều dưỡng từ đầu buổi sáng đem đồ ăn sáng đo mạch, nhiệt độ, huyết áp cho bệnh nhân tổng hợp báo lại cho bác sĩ; đồng thời phát thuốc, lấy nước, đồ dùng cá nhân cho họ Các bác sĩ sau buồng thăm khám bổ sung thêm định cần thiết, bệnh nhân cần siêu âm chụp chiếu chuẩn bị máy kéo đến tận giường bệnh để thực Sau buồng, họ phun khử khuẩn toàn thể, đồ dùng thay đồ bảo hộ để quay lại phòng hành tiếp tục cơng việc Do bệnh nhân cách ly, khơng có người thân theo, nên y bác sỹ nơi thực chăm sóc tồn diện Hàng ngày, nhân viên y tế lên danh sách bữa trưa, bữa tối; vật dụng bệnh nhân cần liên hệ khoa dinh dưỡng đưa vào, giúp nhận đồ người nhà gửi vào cho bệnh nhân Đến buổi trưa, điều dưỡng quay trở lại để phát cơm, phát đồ cho bệnh nhân Chiều đến lại tiếp tục kiểm tra nhiệt độ, xử trí diễn biến ca bệnh Nghe tưởng chừng đơn giản với lần mặc đồ bảo hộ bít kín làm việc lần căng thẳng Nhưng ngày họ làm công việc lặp lặp lại vậy.Trong tình hình dịch bệnh tiếp diễn nên công việc thay đổi ngày, khơng có ngày giống ngày Sáng mở mắt có cơng văn mới, cơng việc mới, tồn họp khẩn, đạo khẩn, triển khai khẩn khơng đốn trước điều xảy THỰC TRẠNG MỘT SỐ KHÓ KHĂN CHUNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH Y TẾ TRONG ĐẠI DỊCH Hàng năm, có hàng nghìn sinh viên y, dược trường chưa thể đáp ứng đủ nhu cầu ngày lớn xã hội, khiến cho ngành ln ln tình trạng “khát” nhân lực, lĩnh vực y tế dự phòng y tế sở ngày thiếu hụt trầm trọng đội ngũ bác sĩ Theo đó, nguồn nhân lực hệ thống chưa đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng để triển khai hoạt động phòng chống dịch bệnh, chăm sóc sức khỏe ban đầu cơng tác phịng chống bệnh không lây nhiễm mà Việt Nam phải đối mặt Theo chuyên gia, năm 2021, ngành y tế Việt Nam cần bổ sung khoảng 50.000 bác sĩ; 10.000 dược sĩ; 80.000 điều dưỡng; 60.000 kỹ thuật viên y học Cuộc chiến phòng, chống dịch bệnh COVID-19, đặc biệt đợt dịch thứ với biến chủng Delta tạo nên thách thức chưa có tiền lệ hệ thống y tế giới nói chung, có Việt Nam Đại dịch COVID-19 tác động sâu sắc, toàn diện đến mặt kinh tế - xã hội đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Tổng nhân lực y tế tham gia hỗ trợ chống dịch Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh phía Nam gần 24 nghìn người; ước tính có khoảng 2.300 nhân viên y tế bị lây nhiễm, có 02 điều dưỡng 01 bác sĩ mãi Ngành y tế khẳng định tâm thế, vị trí, vai trị, trách nhiệm trước tính mệnh sức khoẻ người dân Trong thời gian ngắn, triển khai hàng chục bệnh viện dã chiến, hàng trăm trạm y tế lưu động để thu dung, điều trị bệnh nhân, giảm chuyển nặng, giảm tử vong, điều kiện bình thường nhiều thời gian để thực Với ngành y tế, tháng đầu năm 2021 thời gian thật khó khăn đầy thử thách lịch sử ngành Cùng lúc, phải thực đồng thời nhiều nhiệm vụ: Thần tốc chống dịch, hạn chế số lượng ca mắc, điều trị giành giật sống cho bệnh nhân, giảm thiểu số ca tử vong; đẩy nhanh tốc độ tiêm chủng bảo đảm hiệu quả, an toàn để sớm bao phủ vaccine cho người dân Bên cạnh đó, phải tiếp tục củng cố vững thành trì an tồn địa phương khơng có dịch trì cơng tác chăm sóc sức khỏe khám điều trị bệnh cho người dân THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ AN TỒN TRONG CƠNG VIỆC 3.1 Khái niệm an toàn lao động An toàn lao động chế định luật lao động bao gồm quy phạm pháp luật quy định việc bảo đảm an tồn lao động nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe người lao động, đồng thời trì tốt khả làm việc lâu dài người lao động Dưới góc độ pháp lý, an tồn lao động tổng hợp quy phạm pháp luật quy định biện pháp đảm bảo an toàn lao động nhằm ngăn ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cải thiện điều kiện lao động cho người lao động 3.2 Thực trạng vấn đề an toàn công việc ngành y tế Theo khảo sát quan, đơn vị, doanh nghiệp (thực 124 quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp, bao phủ 115.000 lao động nước) cho thấy thời gian cao điểm đại dịch, gần 70% người lao động Việt Nam bị ảnh hưởng trực tiếp đến tình trạng việc làm Cụ thể, 38,9% bị giãn việc/ nghỉ việc luân phiên; 26,4% bị ngừng việc tạm thời Theo Tổng cục Thống kê, số người việc 14% So với lĩnh vực khác, lao động ngành Y tế chịu tác động theo hai chiều hướng đối lập 3.2.1 Tác động đến điều kiện làm việc Số sở y tế, đơn vị, phận, lực lượng phải trực tiếp tiếp nhận, khám sàng lọc, truy vết, trực cách ly, điều trị trực tiếp cho bệnh nhân COVID-19, khối lượng áp lực công việc lớn Nhân viên y tế phải chịu áp lực mà người bình thường có cơng việc, gia đình, mưu sinh, quan hệ xã hội Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy đặc thù môi trường làm việc nhân viên y tế khác biệt Vì vậy, cơng việc xếp vào nhóm chịu áp lực công việc lớn Nghiên cứu Viện nghiên cứu chiến lược sách y tế- Bộ Y tế, có gần 90% nhân viên y tế cho biết họ chịu áp lực công việc lớn Dưới góc độ mơi trường làm việc, cường độ làm việc khơng dịch COVID19, trung bình hàng ngày, nhân viên y tế phải làm thêm gần giờ, triền miên nhiều ngày tháng Cường độ làm việc y bác sĩ lớn số lượng ca mắc tăng, số người phải cách ly, xét nghiệm tăng Hơn nữa, họ thường xuyên chứng kiến ốm yếu, đau đớn, mệt mỏi bệnh nhân, chí chết chóc nên chịu áp lực tâm lý không nhỏ, rèn luyện Thậm chí, bệnh nhân khơng điều trị nhiều lý khác nhau, khiến cho nhân viên y tế bị ảnh hưởng tâm lý Môi trường làm việc độc hại, mức độ truyền nhiễm, hóa chất, phóng xạ, nóng Thái độ bệnh nhân, người nhà bệnh nhân, ngôn ngữ thể chất làm cho áp lực nhân viên y tế tăng cao Đáng ý, nhiều cán y tế có bệnh nền, kết hợp nguy lây nhiễm mối nguy hiểm họ tăng lên nhiều lần Đang chống dịch, cán y tế gặp tai nạn giao thơng, gặp bạo hành y tế Đặc biệt, phụ nữ vất vả nhiều 63% cán y tế nữ, việc chống dịch, họ phải lo lắng cho gia đình, người thân Nhiều cán khu cách ly, người thân mà Đây số khó khăn vất vả lớn cán nhân viên y tế dịch COVID-19 Việc lao động ngành Y bị ảnh hưởng Covid-19 trước thời gian cao điểm phòng chống dịch (giãn cách xã hội), số lượng bệnh nhân đến khám chữa bệnh giảm nhiều lần tâm lý e ngại đến sở khám chữa bệnh Cụ thể, khối lượng công việc ghi nhận giữ ổn định 36,2% người lao động; chí giảm 40% người lao động Áp lực công việc ghi nhận 47,5% Thời làm việc giữ nguyên 60%, giảm 22,3% người lao động 3.2.2 Tác động tâm lý, sức khỏe Xét vấn đề tâm lý, phạm vi giới, đợt bùng phát dịch làm tăng triệu chứng lo lắng trầm cảm nhân viên y tế Cuộc chiến chống đại dịch COVID19 cướp tính mạng nhiều người dân, có cán y tế lực lượng tuyến đầu Trong chiến khơng cán bộ, nhân viên y tế trải qua sang chấn tâm lý phải chứng kiến tàn khốc đại dịch gây cho người bệnh, cho đồng nghiệp cho thân Ví dụ, nhân viên phục vụ chống COVID-19 cảm thấy có lỗi thường xuyên chứng kiến cảnh bệnh nhân chết mình, họ phải thơng báo tin tức cho người thân qua công nghệ gặp trực tiếp Cảm giác có lỗi chuyển cuối thành lo lắng trầm cảm lâm sàng Những xung đột giá trị đạo đức chăm sóc người bệnh giai đoạn đại dịch khó khăn, mệt mỏi tích tụ stress từ tất nguồn theo thời gian khơng có đủ nghỉ ngơi để hồi phục sức khỏe thể chất tâm thần nguyên nhân quan trọng dẫn tới vấn đề tâm lý đội ngũ nhân viên y tế Các triệu chứng tâm lý ban đầu đội ngũ nhân viên y tế thường bắt nguồn từ lo lắng vấn đề cá nhân gia đình vào tuyến đầu, người chăm sóc gia đình? Nếu họ có chuyện khơng may, gia đình nào? Trong bối cảnh dịch bệnh phức tạp, virus lây nhiễm khơng khí, kể họ làm quy trình có nguy lây nhiễm bệnh cao Từ đó, nhân viên y tế không lo lắng thân mắc bệnh mà họ cịn lo lắng lây nhiễm cho đồng nghiệp, gia đình Kiệt sức triệu chứng phổ biến số nhân viên y tế chăm sóc người bệnh COVID-19 53,0% nhân viên y tế trải qua mức độ kiệt sức cao Điểm trung bình kiệt sức cảm xúc, cá nhân hóa thiếu thành tích cá nhân 26,6, 10,2 27,3 Tuổi tác, giới tính, loại cơng việc địa điểm thực hành yếu tố liên quan tới mức độ kiệt sức mà nhân viên y tế trải qua Mặt khác, nước ngoài, đợt bùng phát dịch làm tăng khả nhân viên y tế từ bỏ công việc họ Ở số quốc gia, 20% - 30% nhân viên y tế tỏ dự việc làm thời kỳ đại dịch Lý để bảo vệ sức khỏe thân gia đình Tuy nhiên, điều không bộc lộ trở thành vấn đề nghiêm trọng lao động ngành y Việt Nam Ngoại trừ, vất vả, mệt mỏi lực lượng trực tiếp tham gia phòng chống dịch số sở y tế có định Nhìn chung, bối cảnh COVID-19, Y tế ngành đặc thù, mức độ chịu ảnh hưởng khác sở khám chữa bệnh Là lực lượng tuyến đầu phòng chống dịch, lao động ngành Y đối diện với nhiều áp lực rủi ro cơng việc Tuy nhiên, với vai trị quan trọng chăm sóc sức khỏe nhân dân, với nhu cầu xã hội cao, điều kiện, chế độ chăm lo, đãi ngộ cho lao động ngành Y đảm bảo so với ngành khác Cộng với tiến y tế, đặc biệt độ phổ rộng chiến dịch tiêm vaccine phòng chống COVID-19, ngành Y sớm thích ứng tác động dịch bệnh sớm trở nên bão hòa lao động ngành Y Do đó, từ góc độ quan hệ lao động, dịch COVID-19 khó làm nảy sinh tranh chấp, xung đột người sử dụng lao động người lao động ngành Y tế Việt Nam với ngành khác ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP - Thứ nhất, quan tâm đời sống vật chất, tinh thần đề xuất sách cho lực lượng tuyến đầu chống dịch, đội ngũ bác sĩ, điều dưỡng nhân viên y tế ngày đêm vất vả phục vụ nhân dân - Thứ hai, đơn vị rút nhân viên khỏi bệnh viện dã chiến bổ sung nhân lực thay đầy đủ, đảm bảo quân số, tránh tạo áp lực công việc lên nhân viên lại Đảm bảo thời gian nghỉ sau kết thúc ca trực cho nhân viên y tế, không để nhân viên làm việc liên tục thời gian dài mà khơng có ngày nghỉ Hạn chế sử dụng nhân viên y tế vào vị trí hành nhằm đảm bảo công tác chuyên môn - Thứ ba, nhân viên y tế phải đào tạo, hướng dẫn, nắm vững, thực hành bước nhỏ quy trình phịng ngừa, kiểm sốt nhiễm khuẩn (cách chăm sóc người bệnh, sử dụng dụng cụ, hóa chất, tránh nhầm lẫn việc dùng thuốc, phẫu thuật, thủ thuật an toàn ) - Thứ tư, nhân viên y tế phải cung cấp đầy đủ công cụ, thiết bị làm việc (phương tiện bảo vệ cá nhân theo quy định, quy trình biện pháp bảo vệ…) đảm bảo an toàn làm việc Phương tiện phúc lợi đảm bảo an toàn cho nhân viên y tế: sở vật chất, khu vực nghỉ ngơi, nhà vệ sinh, nhà tắm… - Thứ năm, đề nghị đơn vị cung cấp thực phẩm điều chỉnh chế độ ăn đảm bảo dinh dưỡng, có thêm lựa chọn phù hợp vị với vùng miền.Các trường hợp nhân viên y tế mắc Covid-19 cần đảm bảo chế độ ăn tối thiểu thường ngày Không áp dụng chế độ người bệnh dành cho nhân viên y tế Đề nghị lực lượng an ninh, quân kiểm soát vào khu điều trị nhân viên y tế, tuyệt đối không gây ảnh hưởng đến đời tư cá nhân, gây áp lực lên đời sống tinh thần nhân viên y tế KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu đề tài “Thực trạng an toàn cho lao động ngành y tế đại dịch covid 19 giải pháp” cho thấy làm rõ tầm quan trọng vấn đề an toàn cho lao động ngành y tế cho thấy vai trò nồng cốt lao động ngành y tế đại dịch Trong chiến chống dịch Covid-19 đầy gian nan kéo dài gần hai năm qua, xông pha nhân viên y tế điểm nóng dịch bệnh, chấp nhận vất vả, thiệt thòi, sẵn sàng hy sinh quên xã hội ghi nhận với niềm cảm phục biết ơn sâu sắc Với phương châm “phòng bệnh chữa bệnh”, chủ động, sẵn sàng cơng phịng, chống dịch bệnh, hạn chế tối đa nguy dịch bệnh xảy ra; bảo vệ tốt sức khỏe cho người dân mục đích mà cán bộ, nhân viên y, bác sĩ hướng đến Sự đoàn kết, tâm cao tập thể cán bộ, y, bác sĩ tạo nên chắn phòng vệ vững trước đại dịch An toàn cho nhân viên y tế an toàn cho người bệnh lĩnh vực thực hành kết nối tách rời Rủi ro an toàn sức khỏe nhân viên y tế dẫn đến rủi ro cho người bệnh, tổn hại cho người bệnh kết bất lợi khác cho người bệnh Định hướng chiến lược góp phần cung cấp dịch vụ chăm sóc an tồn hơn, giảm chi phí nhân viên y tế bị kiệt sức, suất lao động mức tối ưu, xây dựng niềm tin người bệnh cộng đồng hệ thống y tế Công việc họ nhiều vất vả, rủi ro, hy sinh lặng thầm, thấy tự hào góp phần cơng sức vào cơng tác phịng, chống dịch bệnh, đảm bảo sức khỏe, niềm vui cho người dân cộng đồng Nhiều người nói, nghề vinh quang mà khó khăn nhiều Dù vậy, phía sau lớp trang in hằn lên mặt, quần áo bảo hộ nóng phải mặc nhiều liền nụ cười, nhiệt huyết, tận tâm họ với cơng việc lựa chọn Chính nhờ lịng nhiệt huyết với nghề, lấy công việc làm niềm vui, coi khó khăn động lực cán làm xét nghiệm, góp phần khơng nhỏ ngành y tế chiến chống dịch COVID- 19 nhiều loại dịch bệnh truyền nhiễm Họ ngày đêm tận lực cứu chữa bệnh nhân, buộc phải xếp lại bao lo toan gia đình kìm nén nỗi đau mát người thân để thực nhiệm vụ Cuộc chiến chống dịch Covid-19 chưa biết kết thúc, cần chia sẻ, yêu thương, động viên xã hội y, bác sĩ tuyến đầu chống dịch TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Y tế Cục Y tế dự phòng (13/01/2021), “Tác động dịch COVID-19 lên dịch y tế thiết yếu”, từ: https://vncdc.gov.vn/tac-dong-cua-dich-covid-19-len-cac-dichy-te-thiet-yeu-nd13483.html [2] Nguyễn Thị Hường (12/09/2021), “Đại dịch COVID-19 sách nhân viên y tế”, từ: https://dangcongsan.vn/cung-ban-luan/dai-dich-covid-19-vachinh-sach-doi-voi-nhan-vien-y-te-590579.html [3] Hà Linh – Trang Cường (19/04/2021), “Người lao động ngành Y chịu tác động dịch COVID-19?”, từ: https://laodong.vn/cong-doan/nguoi-lao-dongnganh-y-chiu-tac-dong-nhu-the-nao-do-dich-covid-19-900048.ldo [4] Ban Tuyên giáo – Nữ cơng (24/06/2021), “Những áp lực vơ hình đè nặng lên đôi vai nhân viên y tế dịch COVID-19”, từ: http://congdoanytevn.org.vn/pages/news/18634/Nhung-ap-luc-vo-hinh-de-nang-lendoi-vai-nhan-vien-y-te-trong-dich-COVID-19.html [5] (01/10/2021), “GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN CHO NHÂN VIÊN Y TẾ TRONG PHÒNG CHỐNG DỊCH COVID-19”, từ: http://nioeh.org.vn/tin-tuc/giai-phap-cai-thien-cham-soc-suc-khoe-tam-than-cho-nhanvien-y-te-trong-phong-chong-dich-covid-19 [6] “Nhân lực ngành y tế Việt Nam”, từ: https://www.who.int/vietnam/vi/healthtopics/health-workforce/health-workforce 10

Ngày đăng: 28/05/2023, 11:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w