1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

22 - Nguyễn Ngọc Bảo Khánh - Lớp 2 - Nguyễn Ngọc Bảo Khánh.pdf

18 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CSII) KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG Chủ đề THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ AN TOÀN CHO CÔNG NHÂN NGÀNH DỆT MAY TRONG ĐẠI DỊCH COVID 19 Họ tên sinh viên N[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI (CSII) KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG Chủ đề THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ AN TỒN CHO CƠNG NHÂN NGÀNH DỆT MAY TRONG ĐẠI DỊCH COVID 19 Họ tên sinh viên: Nguyễn Ngọc Bảo Khánh Lớp: Đ19NL2 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thoa Tp HCM, tháng 10 năm 2021 Điểm số Điểm chữ Chữ ký CBCT Chữ ký CBCT Thang điểm: - Hình thức trình bày (tối đa 1.5 điểm):…………………… - Mở đầu; kết luận (tối đa 1.5 điểm): ……………………… - Nội dung (tối đa 7.0 điểm)…………………… Tổng điểm:…………………………………………… MỤC LỤC I MỞ ĐẦU II NỘI DUNG 2.1 Khái quát ngành dệt may 2.1.1 Khái quát chung 2.1.2 Thuận lợi khó khăn ngành dệt may 2.1.3 Ngành dệt may đại dịch COVID - 19 2.2 Thực trạng số khó khăn chung đại dịch 2.3 Thực trạng vấn đề an toàn cho lao động ngành dệt may 2.4 Đề xuất giải pháp 10 III KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 I MỞ ĐẦU Dệt may ngành công nghiệp mũi nhọn kinh tế nước ta, nhóm ngành hàng xuất chủ lực, tạo việc làm cho hàng triệu lao động đóng góp quan trọng vào q trình phát triển kinh tế đất nước Ngành dệt may cung cấp cho xã hội yếu phẩm cần thiết thiếu đời sống sinh hoạt Mặt khác, cịn ngành cơng nghiệp cần nhiều lao động, năm ngành dệt may giải hàng ngàn nhu cầu việc làm Góp phần tạo hội việc làm cho người lao động, tăng thu nhập nâng cao đời sống họ Với thuận lợi nguồn nhân lực trẻ, dồi dào, thị trưởng tiêu thụ nước lớn, trình hội nhập quốc tế ngày mở rộng, điều kiện tự nhiên xã hội, khí hậu phù hợp … tạo cho ngành dệt may hội phát triển Tuy nhiên ngành dệt may nước ta nhiều hạn chế phát triển cạnh tranh với nước khác Khả cạnh tranh so với mặt hàng nước chưa cao, chưa chủ động nguồn nguyên vật liệu đầu vào làm giá thành sản phẩm cịn cao Do người lao động phải khơng ngừng học hỏi thêm kinh nghiệm Khoa học – Kỹ thuật, cần nắm bắt xu hướng thời đại, tạo nhiều mẫu mã có chất lượng thu hút người tiêu dùng Hiện nay, đại dịch COVID – 19 tác động lên kinh tế tồn giới, kinh tế Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng Đại dịch Covid-19 làm ngưng trệ trình sản xuất, xuất khẩu, làm gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu, ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng đến doanh nghiệp lao động nhóm ngành dệt may Nhiều khu cơng nghiệp, xí nghiệp,… đình trệ hoạt động phải áp dụng biện pháp giãn cách xã hội Nhiều công nhân lao động bị nhiễm bệnh làm thiếu hụt nguồn lao động cho tổ chức, doanh nghiệp Những sách chống dịch ảnh hưởng đến mức thu nhập người lao động tình trạng thất nghiệp ngày tăng cao Nhu cầu mặt hàng thiết yếu sống lương thực, thực phẩm, đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình tăng; mặt hàng may mặc, phương tiện lại, văn hóa phẩm, giáo dục…lại có xu hướng giảm Gây nhiều ảnh hưởng cho doanh nghiệp người lao động, từ ảnh hưởng đến kinh tế đất nước Người lao động lực lượng quan trọng kinh tế đất nước Vì vậy, chăm lo phát triển người lao động góp phần vào phát triển đất nước Nhà nước doanh nghiệp cần phải giải khắc phục kịp thời khó khăn cho người lao động để bảo đảm an toàn chăm lo đời sống cho người lao động tốt Đặc biệt giai đoạn nay, vấn đề đảm bảo an toàn cho người lao động ngày Nhà nước quan tâm Những sách hỗ trợ, giải vấn đề khó khăn cho người lao động áp dụng rộng rãi nước Nhằm tìm hiểu thuận lợi khó khăn cơng nhân ngành dệt may sách đảm bảo an tồn cho người lao động nói chung người lao động ngành dệt may nói riêng nên tơi chọn đề tài “Thực trạng vấn đề an toàn cho công nhân ngành dệt may đại dịch COVID - 19” làm đề tài nghiên cứu kết thúc học phần II NỘI DUNG 2.1 Khái quát ngành dệt may 2.1.1 Khái quát chung Ngành dệt may ngành cơng nghiệp mũi nhọn kinh tế Nó đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân, ngành dệt may góp phần đảm bảo nhu cầu tiêu dùng, cần thiết cho hầu hết ngành nghề sinh hoạt sống, sinh hoạt người dân; ngành đem lại thặng dư xuất cho kinh tế; góp phần giải việc làm, tăng phúc lợi xã hội Ngoài ngành dệt may thúc đẩy phát triển đầu vào cho nhiều ngành kinh tế khác nông nghiệp, công nghiệp hỗ trợ … Vì nhu cầu lao động ngành dệt may hàng năm lớn Mỗi năm ngành dệt may tạo khoảng 2,2 triệu việc làm loại cho cơng nhân, góp phần tạo thu nhập cho đời sống công nhân Kim ngạch xuất ngành dệt may năm qua ln đứng thứ hai tổng số ngành có sản phẩm xuất (đứng sau kim ngạch xuất dầu mỏ ) thu nguồn ngoại tệ lớn, đóng góp phản khơng nhỏ vào ngân sách nhà nước Ngành dệt may nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển như: nguồn nhân lực trẻ, dồi dào, thị trưởng tiêu thụ nước lớn, thị trường tiêu thụ tiềm tương đối lớn nước ngoại Khí hậu nước ta phù hợp để phát triển nguồn nguyên liệu tự nhiên cho ngành dệt Khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho ngành dệt may nước ta phát triển Các nước thành viên tổ chức thương mại giới bãi bỏ hạn ngạch xuất ưu đãi thuế cho ngành dệt may Việt Nam tham gia thị trương nước 2.1.2 Thuận lợi khó khăn ngành dệt may * Thuận lợi Ngành dệt may nước ta có nhiều điều kiên để phát triển như: - Nước ta nước đông dân cư, có cấu dân số trẻ, nhiều lượng nhiệt huyết Vì biết tận dụng sử dụng hợp lý nguồn lao động điều kiện thuận lợi để phát triển ngành dệt may nước ta - Nước ta có thị trường tiêu thụ rộng lớn cho doanh nghiệp may mặc Là nước có cấu dân số trẻ nhu cầu ăn mặc bạn trẻ ngày nâng cao, ngành dệt may phải khơng ngừng đổi mới, phát triển, nắm bắt xu hướng phù hợp với nhịp sống thời đại - Trình độ người lao động ngày nâng cao sức khoẻ lẫn trình độ chun mơn Nhà nước doanh nghiệp có xu hướng nâng cao chất lượng đào tạo lao động, có sách khuyến khích người lao đơng làm việc, đảm bảo nhu cầu thiết yếu cho sống họ, trọng đảm bảo an toàn sức khỏe cho người lao động, tạo môi trường làm việc tốt nhất… giúp phát triển tăng suất lao động - Doanh nghiệp may mặc cần có vốn đầu tư nhỏ mở doanh nghiệp có qui mơ nhỏ Nước ta nước phát triển nên ngành dệt may với qui mỏ nhỏ phù hợp với Việt Nam * Khó khăn Nhiều năm trở lại, ngành may mặc Việt Nam có bước phát triển tốt Vì vậy, nhiều doanh nghiệp đầu đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất để đưa sản phẩm xuất sang thị trường giới Tuy nhiên, trước cạnh tranh gay gắt thương mại, ngành dệt may đối mặt với nhiều khó khăn thách thức: - Khả cạnh tranh so với mặt hàng nước ngồi cịn kém, chưa chủ động nguồn nguyên vật đầu vào làm giá thành sản phẩm cịn cao Vì q trình sản xuất nước ta chủ yếu nhận hàng gia công từ nước ngồi sản xuất cịn phụ thuộc vào nước Sử dụng nguồn nhân lực chưa có hiệu làm suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm thấp - Phần lớn doanh nghiệp nước khơng có thương hiệu, nhãn mác riêng cơng ty Các doanh nghiệp chủ yếu sản xuất theo đơn đặt hàng doanh nghiệp nước hay doanh nghiệp nước ngồi Đây lý làm giảm tính cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thị trường nước thị trường xuất - Các doanh nghiệp Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu hàng may mặc mốt, mẫu mã , đường nét, màu sắc thị trường xuất Công tác thiết kế đầu tư ngành chủ yếu sử dụng mẫu mã thiết kế đối tác nước ngồi Điều làm q trình sản xuất doanh nghiệp may mặc nước ta phụ thuộc vào đối tác đặt hàng - Các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp có qui mơ nhỏ, chưa xảy dựng cho hệ thống bán hàng có hiệu quả, đầu tư cho quảng cáo phát triển thấp, sản lượng tiêu thụ cịn thấp - Trình độ Khoa học - Cơng nghệ - Kỹ thuật mức trung bình, lao động tay nghề thấp chủ yếu lao động phổ thông tay nghề không cao - Chưa thực nắm bắt xu hướng tồn cầu, thiết kế may mặc mang tính đại trà, phù hợp với số đơng dân cư, tính đa dạng mặt hàng doanh nghiệp nước ta thấp Các doanh nghiệp quan tâm đến doanh số mà không quan tâm đến việc đưa xu hướng thời trang để thu hút khách hàng Vì sản phẩm doanh nghiệp hay bị lạc mốt, khơng hợp thời trang Trong hồn cảnh nước ta gia nhập WTO, có nhiều điều thuận lợi cho ngành dệt may nước ta phát triển Nhưng bên cạnh đó, địi hỏi ngành dệt may phải nỗ lực để phát triển Phát huy lợi cạnh tranh ngành biện pháp cạnh tranh có hiệu để đánh bại đối thủ khác nhằm chiếm lĩnh thị trường Các doanh nghiệp phải xác định cho điểm mạnh, lợi hẳn so với đối thủ Từ đưa chiến lược kinh doanh thích hợp nhằm đạt hiệu kinh tế cao Muốn phát triển ngành dệt may phải tận dụng phát huy lợi sẵn có để tạo cơng cụ cạnh tranh có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu nước quốc tế 2.1.3 Ngành dệt may đại dịch COVID - 19 May mặc ngành công nghiệp lớn, đóng góp giá trị cho xuất đảm bảo số lượng lớn việc làm cho nhiều lao động, ngành dệt may đến gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng đại dịch COVID-19 Ngành dệt may Việt Nam đứng trước nhiều khó khăn, thách thức lớn như: - Tình hình dịch bệnh COVID giới phức tạp chưa thực ổn định - Hiện doanh nghiệp hoạt động sản xuất gặp khó khăn phải giảm từ 50% - 60% số lao động làm việc để thực giãn cách, nguồn cung nguyên phụ liệu đứt gãy, phát sinh nhiều chi phí để thiết lập biện pháp phòng, chống dịch, xét nghiệm cho người lao động Chưa kể, quy định chống dịch thực thiếu đồng loạt địa phương gây khó cho doanh nghiệp - Chuỗi cung ứng đầu vào đầu bị đứt gãy, nhiều khâu việc bị đình trệ khơng có nguồn hàng, tạo sản phẩm lại không vận chuyển sang tỉnh thành khác Sụt giảm đơn hàng trầm trọng tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn - Nhiều khu cơng nghiệp, nhà máy, xí nghiệp phải tạm dừng hoạt động để áp dụng biện pháp cách ly xã hội khiến cho đời sống cơng nhân gặp nhiều khó khăn Nhiều doanh nghiệp sản xuất, xuất bị ảnh hưởng, phải trì hỗn, hủy đơn hàng, có nguy bị thị trường, thay đổi chuỗi cung ứng - Cùng với đó, đơn hàng dệt may xuất gặp nhiều khó khăn dịch bệnh diễn biến phức tạp, phải kéo dài thời gian giãn cách xã hội khiến cho hoạt động sản xuất doanh nghiệp gặp khơng khó khăn, giao thông vận tải, hậu cần logistics bị gián đoạn - Bên cạnh đó, đại dịch COVID-19 tác động nặng nề đến phụ nữ, vốn đối tượng chiếm số đông lực lượng lao động ngành Dịch bệnh diễn biến phức tạp, kéo theo biện pháp giãn cách, phong tỏa kéo dài khiến ngành dệt may chịu nhiều tổn thất Trong bối cảnh đó, nỗ lực đẩy mạnh tiêm chủng, mở rộng vùng xanh để nối lại hoạt động kinh tế-xã hội trạng thái bình thường coi hướng đắn, mở triển vọng khôi phục ngành công nghiệp xuất chủ lực Việt Nam Người lao động lực lượng quan trọng, đóng góp lớn cho kinh tế đất nước Trước tình hình bộc lộ nhiều vấn đề cần phải giải khắc phục kịp thời để bảo đảm an toàn chăm lo đời sống cho người lao động tốt 2.2 Thực trạng số khó khăn chung đại dịch Đại dịch COVID-19 gây nhiều tác động tiêu cực lên kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng Cho đến nay, dịch bệnh diễn biến phức tạp nhiều quốc gia giới, tác động lên kinh tế làm cho tăng trưởng kinh tế nước ta rơi xuống mức thấp 10 năm qua Đe dọa đến tăng trưởng kinh tế, phát triển doanh nghiệp thu nhập người lao động Những tác động đại dịch đến tình hình nước toàn giới mạnh mẽ, gây nhiều thiệt hại khó khăn việc phục hồi phát triển kinh tế Tác động mạnh mẽ lên chuỗi giá trị tồn cầu thơng qua trung tâm chuỗi Các biện pháp giãn cách xã hội thực hiện, nhiều hoạt động sản xuất tạm dừng lại Chuỗi cung ứng bị đứt đoạn ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư, thương mại tồn cầu, từ làm suy giảm tăng trưởng kinh tế giới nói chung nhiều quốc gia, khu vực nói riêng Những khó khăn chung mà đại dịch COVID – 19 gây cho doanh nghiệp người lao động thấy ở: * Đối với doanh nghiệp - Theo Tổ chức Thương mại Thế giới (ILO), quý II năm 2020, tổng số làm việc toàn cầu giảm 14%, tương đương 400 triệu lao động toàn thời gian Suy giảm việc làm bên cạnh nguyên nhân sản xuất xuống, việc nhiều quốc gia thực biện pháp giãn cách xã hội Doanh thu doanh nghiệp giảm sút, nhiều nhà máy, xí nghiệp, công trường… phải ngưng hoạt động cắt giảm bớt nhân cơng để trì doanh nghiệp - Những mặt hàng thiết yếu sống lương thực, thực phẩm, đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình tăng; mặt hàng may mặc, phương tiện lại, văn hóa phẩm, giáo dục… có tốc độ giảm Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống, du lịch lữ hành giảm mạnh - Đại dịch COVID-19 làm đứt gãy chuỗi cung ứng đầu vào lao động Nhiều doanh nghiệp phải tuyên bố tạm dừng sản xuất, đến thời kỳ giãn cách xã hội kết thúc chuỗi cung ứng kết nối trở lại - Nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp có chun gia người nước ngồi người lao động nước chịu tác động nặng nề nguồn cung lao động bị thiếu Chi phí sử dụng lao động thời kỳ cao doanh nghiệp phải đầu tư thêm trang, nước sát khuẩn, thực biện pháp an toàn lao động để tránh lây nhiễm vi-rút… - Một số doanh nghiệp gặp khó khăn triển khai áp dụng việc bố trí ăn cho lao động nhà máy người lao động có tâm lý tránh dịch Có nhiều doanh nghiệp thiếu lao động trầm trọng số người nằm vùng phong toả lớn, nguồn nhân lực tới nửa - Việc quy định "3 chỗ" nơi không đồng bộ, gây ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng doanh nghiệp tăng cho phí cho doanh nghiệp Trong đó, khoản tiền khơng nằm chi phí chung doanh nghiệp, muốn đưa vào chi phí khơng khiến chi phí đội lên, kéo theo giá thành sản phẩm tăng lên * Đối với người lao động - Mất việc gánh nặng chi phí tăng + Nhiều lao động việc doanh nghiệp phá sản, cắt giảm nhân cơng…dẫn đến rơi vào tình cảnh “ăn khơng ngồi rồi”, thu nhập người lao động từ mà bị hạn chế, đời sống khó khăn + Những lao động việc chủ yếu lao động tự do, nghề nghiệp khơng ổn định, họ khơng có khả chi trả cho khoản chi thiết yếu + Thu nhập hạn chế yếu phẩm lại có xu hướng tăng giá Dẫn đến áp lực sống tăng cao + Các khoản chi dành cho lương thực, thực phẩm, dù trì mức sinh hoạt tối thiểu họ phải trả cho giá lương thực, thực phẩm “tăng phi mã”, “tăng đột biến”, “tăng gấp hai, gấp ba” + Các chi phí thuê nhà, lãi vay ngân hàng người mua nhà lần đầu không tăng, lại gánh nặng lớn lao động việc, có việc tiền lương giảm Họ khơng có nguồn tiền đặn từ tiền lương, thu nhập để chi trả cho khoản chi - Gánh nặng cho lao động bị nhiễm bệnh + Do môi trường làm việc tập trung, tiếp xúc với nhiều người, tiếp xúc trực tiếp với nhiều nguồn lây bệnh,… nhóm người có nguy lây nhiễm cao cộng đồng + Lao động việc, khơng có thu nhập ổn định, chi phí sinh hoạt tăng cao, nhiều vấn đề phát sinh, làm người lao động không thực quan tâm trọng đến vấn đề phịng, chống dịch + Chi phí ni dưỡng người thân cách ly vùng chi phí phát sinh lớn Do việc cách ly vùng, cách ly khu vực phong tỏa nên khoản chi phí phát sinh dịch mà người lao động trả cho việc nuôi dưỡng người thân tăng lên - Làm tăng tỷ lệ nghèo cận nghèo thu nhập làm sụt giảm thu nhập tạm thời hộ gia đình người lao động Đại dịch COVID-19 cú sốc y tế mạnh mẽ, tác động đến mặt lên kinh tế Tăng trưởng toàn cầu nhiều quốc gia, khu vực mức âm; đầu tư thương mại toàn cầu suy giảm; người lao động việc làm, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao Tuy nhiên, có hội xuất hiện, hoạt động kinh tế - xã hội trực tuyến bán hàng online, học trực tuyến, họp trực tuyến chí có doanh nghiệp có kế hoạch dài hạn cho nhân viên làm việc trực tuyến nhà COVID-19 đẩy nhanh trình ứng dụng cho đời sản phẩm từ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Đại dịch đem đến cho giới khó khăn, thách thức; đồng thời đem đến hội Quốc gia biết tận dụng hội có khả vươn lên mạnh mẽ sau đại dịch Và ngược lại, quốc gia không tận dụng tốt hội gặp nhiều khó khăn thời kỳ “hậu COVID19” 2.3 Thực trạng vấn đề an toàn cho lao động ngành dệt may Dịch Covid-19 lan vào nhà máy, khu công nghiệp gây thiệt hại vơ lớn, nhiên vấn đề an tồn cho người lao động ln Chính phủ chủ doanh nghiệp nêu cao không muôn dịch bệnh thêm nghiêm trọng Vaccine xem chiến lược, toán ngăn ngừa SARS-CoV-2 cộng đồng Tuy nhiên, theo nhà khoa học, vaccine đạt 100% hiệu mong muốn Điều có nghĩa là, việc chủ động ngăn chặn dịch Covid-19 cộng đồng tổng thể biện pháp cần thiết Đại dịch Covid-19 tác động mạnh mẽ đến đời sống, việc làm công nhân, quyền địa phương doanh nghiệp cần triển khai đồng giải pháp để bảo đảm đời sống vật chất, tinh thần cho công nhân - Người sử dụng lao động thường xuyên theo dõi, cập nhật tình hình dịch bệnh nước để chủ động triển khai biện pháp phòng, chống dịch phù hợp doanh nghiệp theo đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, bộ, ngành, Tỉnh ủy, UBND tỉnh - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến đến người lao động, tuân thủ thực đầy đủ nội dung, biện pháp phòng, chống dịch Covid-19; đề cao cảnh giác, phịng ngừa lây nhiễm dịch bệnh, khơng hoang mang, lo lắng - Triển khai thực biện pháp An toàn, vệ sinh lao động đánh giá nguy doanh nghiệp, nơi làm việc theo hướng dẫn Chính phủ - Căn kết đánh giá, xây dựng kế hoạch phòng, chống dịch bệnh Covid19 phù hợp phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá lại việc thực kế hoạch phòng, chống dịch để điều chỉnh phù hợp - Chuẩn bị đầy đủ dung dịch sát khuẩn, xà phòng, đo nhiệt độ thể nơi làm việc; có nghi ngờ khác thường sức khỏe người lao động kịp thời tổng hợp, thơng báo cho quan có thẩm quyền, không lơ là, chủ quan - Tổ chức đo thân nhiệt vào cổng tất cán bộ, công nhân viên, khách đến liên hệ làm việc 100% cán bộ, công nhân viên đeo trang q trình làm việc Cơng tác phun khử khuẩn hàng hóa, vật tư, khu làm việc thực thường xuyên - Thực tốt an toàn vệ sinh lao động nhằm bảo đảm sức khỏe tính mạng người lao động, góp phần quan trọng vào việc phát triển sản xuất đời sống xã hội cơng nhân - Xây dựng quy chế an tồn lao động, vệ sinh lao động đơn vị; xây dựng Kế hoạch bảo hộ lao động; tổ chức đào tạo, huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động cho mạng lưới an toàn vệ sinh viên người lao động - Thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở người lao động nghiêm túc thực quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động, sử dụng có hiệu trang bị phịng hộ cá nhân trình làm việc, nhằm tránh lây lan dịch bệnh - Lên phương án cho trường hợp thực giãn cách xã hội dịch Covid-19 phức tạp tiến hành xếp chỗ lưu trú nhà máy để đảm an tồn cơng tác phịng chống dịch an ninh, an tồn nhà máy - Các hoạt động đo thân nhiệt, sát khuẩn, mang trang y tế, khai báo y tế thực chặt chẽ ngày Đặc biệt, hoạt động vệ sinh khu vực nhà ăn công ty, giãn cách bữa ăn ca, sát khuẩn tay cho công nhân viên trước vào bữa ăn ca thực kỹ lưỡng - Nâng cao ý thức cho cán bộ, công nhân viên cách chiếu tin, thông tin tuyên truyền dịch Covid-19; xây dựng clip để phát trang mạng xã hội doanh nghiệp - Các nhà máy tiếp tục tổ chức xịt khuẩn nhằm đảm bảo an tồn cho mơi trường sản xuất công nhân trở lại làm việc Cơng đồn người sử dụng lao động động viên người lao động thực nghiêm quy định phịng, chống dịch địa phương để kiểm sốt tốt dịch bệnh - Ngoài số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động để kiểm soát dịch bệnh, hạn chế lây lan vào doanh nghiệp, khu công nghiệp cộng đồng, số doanh nghiệp cơng nhân lao động bố trí nơi tạm lưu trú cho người lao động theo mơ hình “3 chỗ”, hạn chế lại để bảo vệ sức khỏe người lao động, vừa không bị ảnh hưởng đến chuỗi sản xuất công ty Các doanh nghiệp có chế độ trả lương, thưởng phụ cấp chu khuyến khích tinh thần làm việc người lao động - Để chủ động phương án phòng dịch, doanh nghiệp tăng cường nhiều giải pháp liệt vừa trì sản xuất, vừa phòng dịch đảm bảo sức khỏe người lao động 2.4 Đề xuất giải pháp Trước tác động đại dịch COVID-19 lên kinh tế, sách phù hợp, ảnh hưởng tích cực góp phần giảm thiểu ảnh hưởng, khơi phục kinh tế - xã hội Các biện pháp phòng chống dịch bệnh, khôi phục nên kinh tế biện pháp lâu dài, cần phối hợp từ Chính phủ, vào bộ, ban, ngành, địa phương chung tay, góp sức tồn thể người dân nước 10 Trước tác động đại dịch COVID-19 lên kinh tế, Chính phủ nhanh chóng đưa sách tiền tệ, tài khóa, an sinh xã hội nhằm hỗ trợ doanh nghiệp người dân vượt qua giai đoạn khó khăn cú sốc COVID-19 Tuy nhiên để thực nhiệm vụ kép vừa chống dịch, vừa phát triển kinh tế, ổn định xã hội đầy khó khăn, thời gian tới cần tập trung thực số giải pháp sau: * Giải pháp cho người lao động - Nhanh chóng khoanh vùng, xét nghiệm diện rộng để tiến tới hạn chế lây lan dịch bệnh Hạn chế hoạt động có tương tác đơng người (du lịch, lễ hội, quán bar…), điểm nóng dịch bệnh - Cần tuyên truyền rộng rãi để người dân thực biện pháp phòng, chống lây lan vi-rút đeo trang, hạn chế tụ tập đông người nơi công cộng, rửa tay thường xuyên, khai báo y tế - Phải trọng đến vấn đề đảm bảo sức khỏe cho công nhân tai nơi làm việc, tránh lây lan dịch bệnh, lây nhiễm chéo Các hoạt động đo thân nhiệt, sát khuẩn, mang trang y tế, khai báo y tế cần thực chặt chẽ ngày, khơng lơ cơng tác phịng ngừa dịch bệnh - Triển khai gói hỗ trợ Chính phủ cho lao động tự do, hộ kinh doanh, người nhập cư, người dân tộc thiểu số chịu tác động từ dịch bệnh COVID-19 nặng nề so với nhóm đối tượng khác - Đảm bảo mơi trường lam việc cho công nhân lao động như: môi trường làm việc thống khí, sẽ, trang bị đầy đủ điều kiện để người lao động tập trung làm việc * Giải pháp cho doanh nghiệp kinh tế - Chính phủ cần có sách hỗ trợ (miễn, giảm thuế, giãn nộp bảo hiểm xã hội, giảm lãi suất…) cho doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước kim ngạch xuất nước trước khó khăn cú sốc tiêu cực từ bên - Việc khống chế dịch bệnh mở cửa trở lại điều tiên giúp doanh nghiệp trì, đẩy mạnh sản xuất nhằm vượt qua khó khăn giai đoạn Ngồi ra, nhà nước Chính phủ cần tạo điều kiện người lao động tiêm vaccine đầy đủ nhằm giữ vững nguồn lực, trì ổn định để đẩy mạnh sản xuất, khôi phục kinh tế 11 - Để hướng đến mục tiêu dài hạn, Chính phủ cần có giải pháp giúp kinh tế thời gian tới vừa phát triển kinh tế, vừa ổn định xã hội, tạo tảng cho tăng trưởng nhanh bền vững Phát triển khoa học - công nghệ, đổi sáng tạo; thực chuyển đổi số kinh tế trở nên cấp thiết hết cách thức để kinh tế tăng trưởng nhanh bền vững, đuổi kịp nước trước đạt tầm nhìn xây dựng nước Việt Nam hùng cường, thịnh vượng Các giải pháp vừa ứng phó cấp bách; vừa mang tính lâu dài, nhằm giúp kinh tế sớm vượt qua khó khăn quay trở lại đường ray phát triển hướng đến mục tiêu xây dựng nước Việt Nam hùng cường thịnh vượng tương lai * Giải pháp cho ngành dệt may phục hồi phát triển - Với đặc thù thay đổi mẫu mã liên tục đối tác, khách hàng thực đơn đặt hàng quy nhỏ, lẻ để bắt kịp xu hướng Doanh nghiệp cần có kế hoạch sản xuất cụ thể tối ưu quy trình sản xuất để kịp tiến độ giao hàng - Để giải thực trạng trên, cần phải có hệ thống máy móc phải đại, nâng cao tay nghề cho người lao động Đặc biệt đổi phương pháp quản lý theo hướng cơng nghiệp hóa để tối ưu quy trình sản xuất - Ứng dụng phần mềm quản lý sản xuất ngành may giải pháp mà doanh nghiệp tìm kiếm, để giảm tổn thất, cung cấp kịp thời, theo dõi sản xuất thời gian thực khắc phục khó khăn trước thực trạng ngành dệt may Năm 2021 dự kiến đua doanh nghiệp dệt may ngày trở nên khốc liệt Những biện pháp cụ thể phần giúp doanh nghiệp khắc phục khó khăn thực trạng ngành dệt may III KẾT LUẬN Đại dịch COVID-19 gây cú sốc y tế mạnh mẽ đến toàn cầu, tác động đến mặt lên kinh tế Tăng trưởng toàn cầu nhiều quốc gia, khu vực mức âm; đầu tư thương mại toàn cầu suy giảm; người lao động việc làm, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao Đời sống nhân dân bị ảnh hưởng lớn, đặc biệt người lao động Cùng với đó, có hội xuất hiện, hoạt động kinh tế xã hội trực tuyến COVID-19 đẩy nhanh trình ứng dụng cho đời sản phẩm từ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Với thuận 12 lợi khó khăn mà kinh tế đất nước nói chung ngành dệt may nói riêng gành chịu, Nhà nước ta không ngừng khắc phục mặt hạn chế đồng thời, tận dụng phát triển hội phát triển kinh tế tình hình dịch bệnh Đảng quyền toàn thể nhân dân thực sách nhằm phịng chống đẩy lùi dịch bệnh thúc đẩy phục hồi kinh tế Với mục tiêu bảo vệ an toàn cho người lao động tránh khỏi ảnh hưởng yếu tố nguy hiểm có hại tạo điều kiện làm việc thuận lợi nhằm đảm bảo sức khoẻ cho người lao động, nâng cao suất, chất lượng, hiệu góp phần thúc đẩy q trình phát triển chung đất nước, việc đảm bảo an toàn vệ sinh lao động sách kinh tế -xã hội lớn Đảng Nhà nước, phần quan trọng, phận tách rời chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta Các giải pháp ứng phó vừa cấp bách vừa mang tính lâu dài, nhằm giúp kinh tế sớm vượt qua khó khăn quay trở lại đường ray phát triển hướng đến mục tiêu xây dựng nước Việt Nam hùng cường thịnh vượng tương lai 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO ThS Lê Thị Dung - 2012, Giáo trình Tâm lý học Lao động, Nxb Đại học Lao đông - Xã hội Theo Báo Bình Định - 17/05/2021, An tồn lao động dịch Covid-19 Khai thác từ https://sldtbxh.binhdinh.gov.vn/vi/news/viec-lam-an-toan-lao-dong/antoan-lao-dong-trong-dich-covid-19-263 Lan Mai - 20/07/2021, Bảo vệ sức khỏe người lao động đại dịch Covid-19 Khai thác từ http://baodongnai.com.vn/congdoan/202107/bao-ve-suckhoe-nguoi-lao-dong-trong-dai-dich-covid-19-3068253/ Minh Trang - 17/05/2021, Tình trạng an tồn cho lao động ngành may mặc đáng báo động đại dịch COVID-19 Khai thác từ https://ncov.vnanet.vn/tin-tuc/bangladesh-tinh-trang-an-toan-cho-lao-dong-nganhmay-mac-cang-dang-bao-dong-giua-dai-dich-covid-19/7344d431-b8e0-4f02-90f74f739853e544 Đức Dũng –08/09/2021, Ngành dệt may, da giày khó khơi phục ngắn hạn Khai thác từ https://ncov.vnanet.vn/tin-tuc/dich-covid-19-nganh-detmay-da-giay-kho-khoi-phuc-trong-ngan-han/4bd31acf-582e-4388-ad0579d7041ae9a0 Nhóm pv báo qđnd bắc giang, Thực trạng đời sống công nhân “bão” Covid-19 Khai thác từ https://www.qdnd.vn/phong-su-dieu-tra/phongsu/bai-1-thuc-trang-doi-song-cong-nhan-trong-bao-covid-19-664062 B.Châu - 23/08/2021, Sản xuất an toàn mùa dịch Khai thác từ https://dangcongsan.vn/kinh-te/san-xuat-an-toan-trong-mua-dich-588864.html Việt Tác động đại dịch COVID-19 số giải pháp sách cho Nam giai đoạn tới Khai thác từ https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/819611/tac-dong-cuadai-dich-covid-19%C2%A0va-mot-so-giai-phap-chinh-sach-cho-viet-nam-tronggiai-doan-toi.aspx Thực trạng ngành dệt may năm 2021 có khởi sắc - 12/04/2021 Khai thác từ https://biquyetquantrisanxuat.com/thuc-trang-nganh-det-may-nam-2021-co-khoisac.html 14 10 THÔNG TIN THỐNG KÊ:Dữ liệu Số liệu thống kê Khai thác từ https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/07/trien-vong-kinhdoanh-cua-nganh-det-may-trong-nam-2020/ 11 Thực trạng ngành may mặc Việt Nam Khai thác https://khotrithucso.com/doc/p/thuc-trang-nganh-cua-may-mac-viet-nam-91922 15 từ

Ngày đăng: 28/05/2023, 11:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN