1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

151.Đặng Nguyễn Ngọc Ngân-Đh19Nl3.Pdf

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CƠ SỞ II, TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG–XÃ HỘI KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC Số báo danh 151 HỌ VÀ TÊN ĐẶNG NGUYỄN NGỌC NGÂN Mã sinh viên 1953404040980 Lớp Đ19NL3 TIỂU LUẬN HỌC PHẦN NGUỒN NHÂN LỰC NĂNG SUẤT L[.]

CƠ SỞ II, TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG–XÃ HỘI KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC Số báo danh: 151 HỌ VÀ TÊN: ĐẶNG NGUYỄN NGỌC NGÂN Mã sinh viên: 1953404040980 Lớp: Đ19NL3 TIỂU LUẬN HỌC PHẦN NGUỒN NHÂN LỰC NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2016-2019 Điểm số Cán chấm thi Điểm chữ Cán chấm thi MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2016-2019 1.1 Khái niệm suất lao động 1.2 Yếu tố ảnh hưởng đến suất lao động 1.3 Tầm quan trọng suất lao động CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2016-2019 2.1 Phân tích thực trạng suất lao động 2.2 Tốc độ tăng trưởng suất lao động 2.3 Hạn chế suất lao động 2.4 Nguyên nhân hạn chế suất lao động 10 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2016-2019 11 KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 MỞ ĐẦU Tăng trưởng GDP bình quân đầu người mục tiêu phát triển tới thịnh vượng nâng cao chất lượng sống kinh tế Yếu tố cấu thành tới tăng GDP bình quân đầu người gồm tăng việc làm tăng suất lao động Tăng GDP bình quân đầu người theo hướng tăng việc làm liên quan tới sử dụng lao động để tăng tỷ lệ lao động có việc làm lực lượng lao động Tăng việc làm phụ thuộc vào tỷ lệ người dân độ tuổi lao động khả giảm tỷ lệ thất nghiệp cách gia tăng công việc Tăng suất lao động hướng có tiềm bị giới hạn, đạt cách không ngừng loại bỏ rào cản để phát huy khả sáng tạo vô hạn người Nâng cao suất lao động yếu tố quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Trong điều kiện hạn chế yếu tố đầu vào lao động vốn, tăng suất lao động đường để tăng trưởng kinh tế bền vững dài hạn Do để tăng suất lao động nghiên cứu tìm vấn đề cần giải quyết, đề xuất khuyến nghị thực trạng để hoàn thiện phát triển Vì lý đó, tơi chọn đề tài “ Năng suất lao động thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2019 ” làm tiểu luận kết thúc môn học NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2016-2019 1.1 Khái niệm suất lao động Năng suất lao động thường định nghĩa số lượng sản phẩm (GDP) tạo đơn vị người lao động làm việc (hoặc lao động) Theo hướng dẫn đo lường suất OECD (Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế), suất lao động dựa giá trị gia tăng thơng số phổ biến để tính tốn suất lao động Để tính suất lao động tổng, ILO sử dụng số liệu so sánh bình diện quốc tế lấy từ Các số Phát triển Thế giới (World Development Indicators) Ngân hàng Thế giới (để tính GDP theo sức mua tương đương (Purchasing Power Parity, PPP$)) Mô hình Kinh tế lượng Xu hướng ILO (để tính tổng số việc làm) 1.2 Yếu tố ảnh hưởng đến suất lao động - Quy mô kinh tế Việt Nam cịn nhỏ -Q trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực cịn chậm -Máy móc, thiết bị quy trình cơng nghệ cịn lạc hậu -Chất lượng nguồn nhân lực hạn chế -Trình độ tổ chức, quản lý hiệu sử dụng nguồn lực cịn nhiều bất cập -Q trình thị hóa, tích tụ cơng nghiệp diễn chậm -Có “rào cản” từ thể chế -Khu vực doanh nghiệp chưa thực động lực định tăng trưởng NSLĐ 1.3 Tầm quan trọng suất lao động Năng suất lao động quan trọng điểm sau: Thứ nhất, suất lao động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Một kinh tế có suất cao nghĩa kinh tế sản xuất nhiều hàng hóa dịch vụ với lượng nguyên liệu/yếu tố đầu vào, Hoặc sản xuất số lượng hàng hóa dịch vụ tương đương với lượng nguyên liệu/yếu tố đầu vào Thứ hai, suất lao động ảnh hưởng đến tất người Đối với doanh nghiệp, tăng suất lao động tạo lợi nhuận lớn thêm hội đầu tư Đối với người lao động tăng suất lao động dẫn tới lương cao điều kiện làm việc tốt Về lâu dài, tăng suất lao động có ý nghĩa quan trọng tạo việc làm Đối với Chính phủ, tăng suất lao động giúp tăng nguồn thu từ thuế Thứ ba, thực tế suất lao động Việt Nam yếu tố quan trọng Trong thập kỷ qua, suất lao động Việt Nam tăng trung bình khoảng 4,5% năm – tốc độ nhanh số nước ASEAN Vì thế, Việt Nam thu hẹp phần khoảng cách tương kinh tế phát triển ASEAN Nhưng bên cạnh đó, cịn nhiều thách thức.Năng suất lao động Việt Nam gần mức đáy số nước ASEAN.Nếu giữ nguyên tốc độ tăng suất lao động gần đây, Việt Nam đuổi kịp Philippines vào năm 2038, Thái Lan vào năm 2069 nhiều thời gian để bắt kịp với nhiều nước khác Thứ tư, già hóa dân số hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề cần cân nhắc.Dân số Việt Nam già hóa nhanh chóng Đến năm 2045, Việt Nam phải đối mặt với vấn đề già hóa dân số Nhật Bản Việc nhanh chóng thúc đẩy tăng suất lao động cách giúp Việt Nam đạt thịnh vượng trước dân số Việt Nam già Cuối cùng, việc hội nhập kinh tế sâu rộng, bao gồm hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN, mang lại hội thách thức Việt Nam CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2016-2019 2.1 Phân tích thực trạng suất lao động Có nhiều nguyên nhân khiến cho mức suất lao động (NSLĐ) Việt Nam thấp nước khu vực giới, tập trung vào số nguyên nhân chủ yếu: Quy mô kinh tế Việt Nam cịn nhỏ Với xuất phát điểm thấp, quy mơ kinh tế nhỏ, việc thu hẹp khoảng cách tương đối thu nhập bình quân NSLĐ Việt Nam với nước thời gian qua thành tựu đáng ghi nhận chưa đủ để thu hẹp khoảng cách tuyệt đối giá trị NSLĐ so với nước khu vực Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực cịn chậm Các ngành công nghiệp, dịch vụ, ngành dịch vụ mang tính chất động lực hay huyết mạch kinh tế tài chính, ngân hàng, du lịch nước ta cịn chiếm tỷ trọng thấp Ngồi ra, thay đổi NSLĐ xem xét qua ảnh hưởng yếu tố: Quá trình chuyển dịch cấu lao động, thay đổi NSLĐ nội ngành, tác động đồng thời chuyển dịch cấu lao động thay đổi NSLĐ nội ngành (còn gọi tác động tương tác) Đối với nước phát triển Việt Nam yếu tố chuyển dịch cấu lao động đóng vai trị quan trọng vào tăng NSLĐ toàn kinh tế Đến năm 2018, nước ta tới 20,5 triệu lao động làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, NSLĐ khu vực đạt 39,8 triệu đồng/lao động, 38,9% mức NSLĐ chung kinh tế; 30,4% NSLĐ khu vực công nghiệp, xây dựng 33,7% NSLĐ ngành dịch vụ Có thực tế là, thời gian qua, khu vực nơng thơn có chuyển dịch lao động từ ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản sang ngành phi nông, lâm nghiệp, thủy sản Tuy nhiên, lao động di chuyển khỏi ngành nông nghiệp chủ yếu lại chuyển sang làm ngành công nghiệp chế biến, chế tạo có suất thấp hay ngành dịch vụ có thu nhập thấp Ngồi ra, q trình chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, ứng dụng công nghệ cao sản xuất nơng nghiệp cịn hạn chế, chưa tác động tăng cao suất nội ngành Như vậy, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tới 37,7% lao động nước khu vực tạo 14,7% GDP Đây xem nguyên nhân chủ yếu làm cho NSLĐ Việt Nam thấp Nhìn chung, tăng NSLĐ thông qua chuyển dịch cấu từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ phổ biến quốc gia có mức độ phát triển thấp Hiện nay, nước ta dư địa để tiếp tục chuyển dịch cấu nhằm tăng NSLĐ Tuy nhiên, xu hướng kéo dài Việt Nam phát triển lên mức cao hơn, thu nhập khu vực nông thôn gia tăng, cấu kinh tế ổn định làm giảm đáng kể dư địa cho việc chuyển dịch cấu lao động Do đó, để tránh trình kéo dài bắt kịp nước NSLĐ, Việt Nam cần quan tâm nỗ lực nhiều để nâng cao NSLĐ doanh nghiệp, qua chuyển dần theo xu hướng phổ biến kinh tế tiên tiến, yếu tố tăng suất nội ngành đóng vai trị chủ đạo việc tăng suất kinh tế Máy móc, thiết bị quy trình cơng nghệ cịn lạc hậu Phần lớn doanh nghiệp nước ta, đặc biệt doanh nghiệp dân doanh, trình độ khoa học cơng nghệ đổi sáng tạo thấp, nhiều doanh nghiệp sử dụng công nghệ cũ, lạc hậu, tụt hậu 2-3 hệ so với mức trung bình giới Theo Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu 2018, Việt Nam xếp hạng chung 77/140 quốc gia, số cấu phần liên quan đến đổi sáng tạo lại thấp nhiều (Mức độ phức tạp quy trình sản xuất xếp hạng 90; Tăng trưởng doanh nghiệp có đổi sáng tạo: 90; Kỹ số hóa dân số: 98; Kỹ sinh viên tốt nghiệp: 128; Chất lượng đào tạo nghề: 115; Ứng dụng sáng chế: 89) Điều cho thấy, Việt Nam cần tiếp tục kiến tạo môi trường thuận lợi với thể chế, sách cho khu vực doanh nghiệp để thúc đẩy q trình nâng cao cơng nghệ sáng tạo Đây coi nội dung quan trọng chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam Chất lượng nguồn nhân lực hạn chế Điều thể rõ tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, cấu đào tạo thiếu hợp lý, thiếu hụt lao động có tay nghề cao, khoảng cách giáo dục nghề nghiệp nhu cầu thị trường lao động lớn Tỷ lệ lao động 15 tuổi trở lên qua đào tạo làm việc kinh tế tăng dần qua năm đến năm 2011 tỷ lệ lao động có cấp, chứng đạt 15,4%, năm 2018 đạt 21,9% Như vậy, nước có tới 42,4 triệu lao động (chiếm 78,1% tổng số lao động) chưa đào tạo để đạt trình độ chun mơn kỹ thuật Ngồi ra, cấu lao động theo trình độ đào tạo nước ta bất hợp lý, năm 2015 tỷ lệ tương quan trình độ đại học trở lên - cao đẳng - trung cấp - sơ cấp tương ứng là: 1-0,35-0,630,38, điều cảnh báo thực trạng thiếu hụt kỹ sư thực hành công nhân kỹ thuật bậc cao Bên cạnh đó, tình trạng thất nghiệp nhóm lao động trẻ khơng phù hợp cơng việc trình độ đào tạo cịn phổ biến Một phận lớn người lao động chưa tập huấn kỷ luật lao động công nghiệp, người lao động thiếu kiến thức kỹ làm việc theo nhóm, thiếu khả hợp tác gánh chịu rủi ro, ngại phát huy sáng kiến Đây rào cản lớn cho việc cải thiện NSLĐ Bên cạnh đó, già hóa dân số vấn đề ảnh hưởng không nhỏ đến NSLĐ Việt Nam tương lai Trình độ tổ chức, quản lý hiệu sử dụng nguồn lực nhiều bất cập Năng lực quản lý, quản trị doanh nghiệp hạn chế, số “điểm nghẽn” cải cách thể chế thủ tục hành Trong giai đoạn 2011-2018, đóng góp TFP nâng lên mức thấp 37,7%1, đóng góp vốn lao động 62,3% Tỷ lệ đóng góp TFP tăng trưởng GDP cho thấy trình độ phát triển khoa học cơng nghệ, ý thức tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh lao động Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất đại Việc huy động nguồn vốn lớn góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hiệu đầu tư thấp, thể qua số ICOR Việt Nam Q trình thị hóa, tích tụ cơng nghiệp diễn chậm Có “rào cản” từ thể chế Trong năm gần đây, Việt Nam có nhiều nỗ lực thực cải cách hồn thiện thể chế kinh tế, góp phần tạo thêm động lực cho kinh tế Tuy nhiên, cịn số“điểm nghẽn”về thể chế q trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường ảnh hưởng tới trình tái cấu kinh tế đổi mơ hình tăng trưởng Thể chế kinh tế thị trường thiếu đồng bộ, đặc biệt thị trường lao động, thị trường công nghệ, thị trường bất động sản Do xuất phát điểm thấp giai đoạn chuyển đổi, việc phát triển thị trường chế đặc thù gặp nhiều khó khăn, hệ thống pháp luật, sách cho việc phát triển loại thị trường chưa hoàn chỉnh, chưa đồng bộ, chất lượng chưa cao chưa theo kịp phát triển loại thị trường Môi trường kinh doanh lực cạnh tranh nước ta thời gian qua có bước cải thiện thấp so với nước khu vực Việt Nam vị trí thứ 68 190 kinh tế môi trường kinh doanh Khu vực doanh nghiệp chưa thực động lực định tăng trưởng NSLĐ Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ, tiềm lực vốn hạn hẹp, khả đầu tư công nghệ hạn chế, kinh nghiệm quản lý sản xuất yếu lực cạnh tranh Thực tế quy mô doanh nghiệp Việt Nam nhỏ bé, số doanh nghiệp vừa, nhỏ siêu nhỏ chiếm khoảng 98% tổng số doanh nghiệp nước trung bình 2,66 (theo Báo cáo điều tra trình độ quản lý toàn cầu năm 2017) Đồng thời, DN Việt chưa tham gia sâu vào chuỗi cung ứng tồn cầu nên chưa tận dụng tính lan tỏa tri thức, công nghệ NSLĐ từ công ty/tập đồn xun quốc gia vào DN nước Nói NSLĐ nước ta, ông Phạm Mạnh Thùy, Trưởng Ban Chiến lược Phát triển nhân lực xã hội, Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư có phân tích cụ thể Theo đó, thực tế NSLĐ Việt Nam thấp so với nước khu vực Xét giá trị tuyệt đối, theo số liệu Ngân hàng Thế giới, NSLĐ theo sức mua tương đương (tính theo PPP 2011) năm 2019 Việt Nam 7,64% mức suất Singapore; 19,53% Malaysia; 37,92% Thái Lan; 45,56% Indonesia; 56,88% Philippines; 88,05% Lào NSLĐ Việt Nam khu vực Đông Nam Á cao NSLĐ Campuchia (gấp 1,6 lần) Đáng ý chênh lệch mức NSLĐ Việt Nam với nước tiếp tục gia tăng Cụ thể: Chênh lệch mức NSLĐ (tính theo PPP 2011) Singapore Việt Nam tăng từ 132.559 USD năm 2011 lên 142.095 USD năm 2019; Malaysia từ 42.389 USD lên 48.431 USD; Thái Lan từ 14.977 USD lên 19.251 USD; Philippines từ 6.164 USD lên 8.914 USD Điều cho thấy khoảng cách thách thức kinh tế Việt Nam phải đối mặt để bắt kịp mức NSLĐ nước Xét tốc độ tăng NSLĐ có tăng, xét mặt giá trị tuyệt đối Việt Nam lại thấp nhiều so với nước ASEAN NSLĐ đo tổng hịa nhiều yếu tố, gồm có yếu tố vĩ mô quy mô kinh tế, thể chế, chế sách…, hay yếu tố vi mơ quy mô, nội lực doanh nghiệp, khả ứng dụng thành tựu KHCN vào sản xuất kinh doanh; chất lượng nguồn nhân lực, kỹ người lao động, khả sử dụng nhân lực doanh nghiệp… chủ thể sử dụng lao động, tác động đến việc tăng NSLĐ yếu tố khác ảnh hưởng tới tăng lên giảm NSLĐ Trong phiên thảo luận sáng 28-1 ĐH XIII, Bộ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh thẳng thắn nhìn nhận số khó khăn, thách thức đặt q trình phát triển cơng nghiệp đất nước Đó sản xuất cơng nghiệp Việt Nam nhìn chung tập trung chủ yếu vào hoạt động sản xuất công đoạn cuối cùng, đem lại giá trị gia tăng thấp; động lực sản xuất xuất sản phẩm công nghiệp chủ yếu thúc đẩy khu vực FDI, chiếm xấp xỉ 70% tổng kim ngạch xuất nước Bộ trưởng Trần Tuấn Anh nhấn mạnh vấn đề thực chất biểu tăng trưởng suất thấp khả cạnh tranh yếu khu vực kinh tế nước Cùng với đó, tính bền vững phát triển sản xuất xuất Việt Nam tiềm ẩn nhiều rủi ro, đặc biệt bối cảnh giới ngày có diễn biến phức tạp hơn, nhanh khó đốn định trước Ngồi ra, chi phí thương mại Việt Nam cao mức trung bình ASEAN chi phí logistics việc tổ chức, phân bố không gian phát triển ngành công nghiệp chưa khai thác tốt lợi cạnh tranh vùng; chưa hình thành nhiều cụm ngành cơng nghiệp chun mơn hóa để liên kết phát triển theo chuỗi Nói thực tiễn thách thức mà kinh tế phải đối mặt Trong tham luận ĐH XIII mình, Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ Huỳnh Thành Đạt cho rằng: Việc tiếp tục trì mơ hình tăng trưởng dựa vào vốn lao động trước khơng cịn phù hợp mơ hình cịn dư địa, có xu hướng chững lại có nguy đưa nước ta rơi vào bẫy thu nhập trung bình tụt hậu xa kinh tế so với quốc gia giới 2.2 Tốc độ tăng trưởng suất lao động Năm 2019, suất lao động (NSLĐ) Việt Nam theo giá hành đạt 110,5 triệu đồng/lao động (tương đương 4.792 USD/lao động), theo giá so sánh (năm 2010) tăng 6,28% Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam phải đối mặt với thách thức lớn thời gian tới bắt kịp mức NSLĐ nước ASEAN-6 Năng suất lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản thấp khu vực kinh tế lại khu vực có tốc độ tăng suất lao động cao (10,62%) Trong báo cáo vừa gửi đến Quốc hội, Bộ Kế hoạch Đầu tư cho biết, suất lao động (NSLĐ) Việt Nam giai đoạn 2011-2019 tiếp tục cải thiện đáng kể theo hướng tăng qua năm, quốc gia có tốc độ tăng NSLĐ cao khu vực ASEAN Cụ thể, năm 2019, NSLĐ Việt Nam theo giá hành đạt 110,5 triệu đồng/lao động (tương đương 4.792 USD/lao động), theo giá so sánh (năm 2010) tăng 6,28%, giúp trì mức tăng NSLĐ tồn xã hội bình quân giai đoạn 2016-2019 đạt 5,8%/năm, cao so với mức tăng bình quân 4,3%/năm giai đoạn 2011-2015 Năm 2019, NSLĐ khu vực công nghiệp xây dựng đạt 126,5 triệu đồng/lao động, tăng 16,8 triệu đồng/lao động so với năm 2016; khu vực dịch vụ đạt 129,8 triệu đồng/lao động, tăng 25,9 triệu đồng/lao động, đồng thời khu vực có NSLĐ cao khu vực kinh tế; khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản đạt 44,7 triệu đồng/lao động, tăng 11,6 triệu đồng/lao động Mặc dù NSLĐ khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản thấp khu vực kinh tế lại khu vực có tốc độ tăng NSLĐ cao (10,62%), khu vực dịch vụ (tăng 5,66%) khu vực công nghiệp xây dựng (giảm 2,16%) Theo giá so sánh, bình qn năm giai đoạn 2016-2019, NSLĐ tồn kinh tế tăng 6,01%, cao đáng kể so với tốc độ tăng 4,27% giai đoạn 2011-2015 Trong số ngành có tốc độ tăng NSLĐ cao như: nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 7,92%; bán buôn bán lẻ tăng 6,45%; thông tin truyền thông tăng 7,64% Một số ngành có tốc độ tăng NSLĐ bình quân năm giai đoạn 2016-2019 thấp giảm như: Khai khoáng tăng 0,48%; xây dựng tăng 0,33%; vận tải kho bãi tăng 3,06%; hoạt động kinh doanh bất động sản giảm 10,79% Theo PPP 2011, NSLĐ Việt Nam năm 2019 7,6% suất Singapore; 19,5% Malaysia; 37,9% Thái Lan; 45,6% Indonesia; 56,9% NSLĐ Philippines 6,89% Brunei Điều cho thấy kinh tế Việt Nam phải đối mặt với thách thức lớn thời gian tới để bắt kịp mức NSLĐ nước ASEAN-6 Năm 2019, suất lao động (NSLĐ) Việt Nam theo giá hành đạt 110,5 triệu đồng/lao động (tương đương 4.792 USD/lao động), theo giá so sánh (năm 2010) tăng 6,28% Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam phải đối mặt với thách thức lớn thời gian tới bắt kịp mức NSLĐ nước ASEAN-6 Năng suất lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản thấp khu vực kinh tế lại khu vực có tốc độ tăng suất lao động cao (10,62%) Trong báo cáo vừa gửi đến Quốc hội, Bộ Kế hoạch Đầu tư cho biết, suất lao động (NSLĐ) Việt Nam giai đoạn 2011-2019 tiếp tục cải thiện đáng kể theo hướng tăng qua năm, quốc gia có tốc độ tăng NSLĐ cao khu vực ASEAN Cụ thể, năm 2019, NSLĐ Việt Nam theo giá hành đạt 110,5 triệu đồng/lao động (tương đương 4.792 USD/lao động), theo giá so sánh (năm 2010) tăng 6,28%, giúp trì mức tăng NSLĐ tồn xã hội bình qn giai đoạn 2016-2019 đạt 5,8%/năm, cao so với mức tăng bình quân 4,3%/năm giai đoạn 2011-2015 Như vậy, tiêu chí đạt mục tiêu đặt Nghị số 27/NQ-CP ngày 21-22017 Chính phủ (tăng 5,5%) Đây điểm bật thay đổi cách thức hay chất lượng tăng trưởng giai đoạn 2016-2020 NSLĐ giai đoạn 20162020 ước tính tăng 26,2%; đó, NSLĐ nội ngành tăng 16,6%; suất chuyển dịch cấu ngành tăng 9,4%; chuyển dịch lao động tăng 0,2% Năm 2019, NSLĐ khu vực công nghiệp xây dựng đạt 126,5 triệu đồng/lao động, tăng 16,8 triệu đồng/lao động so với năm 2016; khu vực dịch vụ đạt 129,8 triệu đồng/lao động, tăng 25,9 triệu đồng/lao động, đồng thời khu vực có NSLĐ cao khu vực kinh tế; khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản đạt 44,7 triệu đồng/lao động, tăng 11,6 triệu đồng/lao động Mặc dù NSLĐ khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản thấp khu vực kinh tế lại khu vực có tốc độ tăng NSLĐ cao (10,62%), khu vực dịch vụ (tăng 5,66%) khu vực công nghiệp xây dựng (giảm 2,16%) Theo giá so sánh, bình quân năm giai đoạn 2016-2019, NSLĐ toàn kinh tế tăng 6,01%, cao đáng kể so với tốc độ tăng 4,27% giai đoạn 2011-2015 Trong số ngành có tốc độ tăng NSLĐ cao như: nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 7,92%; bán buôn bán lẻ tăng 6,45%; thông tin truyền thơng tăng 7,64% Một số ngành có tốc độ tăng NSLĐ bình quân năm giai đoạn 2016-2019 thấp giảm như: Khai khoáng tăng 0,48%; xây dựng tăng 0,33%; vận tải kho bãi tăng 3,06%; hoạt động kinh doanh bất động sản giảm 10,79% Tính ra, tốc độ tăng NSLĐ Việt Nam giai đoạn 2011-2019 cao nước ASEAN-6 Tính theo sức mua tương đương (PPP 2011), NSLĐ Việt Nam giai đoạn 2011-2019 tăng bình quân 4,87%/năm, cao mức tăng bình quân Singapore (1,37%/năm); Malaysia (2,04%/năm); Thái Lan (3,17%/năm); Indonesia (3,59%/năm); Philippines (4,33%/năm); Brunei (giảm 0,32%/năm) Nhờ đó, Việt Nam thu hẹp khoảng cách tương nước ASEAN có trình độ phát triển cao Tuy nhiên, theo PPP 2011, NSLĐ Việt Nam năm 2019 7,6% suất Singapore; 19,5% Malaysia; 37,9% Thái Lan; 45,6% Indonesia; 56,9% NSLĐ Philippines 6,89% Brunei Điều cho thấy kinh tế Việt Nam phải đối mặt với thách thức lớn thời gian tới để bắt kịp mức NSLĐ nước ASEAN-6 2.3 Hạn chế suất lao động Những nguyên nhân Có nhiều nguyên nhân dẫn đến NSLĐ nước ta mức thấp, có số nguyên nhân chủ yếu Ông Phạm Mạnh Thùy cho rằng: Nguyên nhân phải kể đến quy mơ kinh tế nước ta cịn nhỏ, xuất phát điểm thấp So với quy mô GDP nước ASEAN, quy mô kinh tế nước ta cao Lào, Brunei, Campuchia, Myanmar; thấp nước Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan, Singapore Năm 2017, 2018 quy mô GDP theo giá hành Việt Nam đạt 223,7 tỷ USD 245,2 tỷ USD, gấp 18,5 lần 18,1 lần quy mô GDP Brunei (12,1 tỷ USD; 13,5 tỷ USD), gấp 13,28 lần 13,52 lần quy mô GDP Lào (16,9 tỷ USD; 18,0 tỷ USD), gấp 10,1 lần 10,0 lần quy mô GDP Campuchia; 0,22 lần 0,24 lần quy mô GDP Indonesia (1015,5 tỷ USD; 1.042,2 tỷ USD); 0,71 lần 0,69 lần quy mô GDP Malaysia (318,96 tỷ USD; 358,58 tỷ USD) 0,49 lần quy mô GDP Thái Lan (455,2 tỷ USD; 505,0 tỷ USD) GDP năm 2019 đạt 267 tỷ USD, ước đạt 271,2 tỷ USD vào năm 2020 Nguyên nhân thứ hai kể đến cấu kinh tế cịn lạc hậu, chậm chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp - dịch vụ Cơ cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 10 năm vừa qua có chuyển dịch theo hướng tăng công nghiệp - dịch vụ, giảm nông nghiệp, song tốc độ giảm khu vực nông lâm thuỷ sản chậm, từ 19,57% năm 2011 xuống cịn 14,42% vào năm 2020 Cơng nghiệp - dịch vụ có tăng chưa bền vững Sản xuất nơng nghiệp chưa thực đạt hiệu cao, tương xứng với tiềm Trong năm qua, nông sản nhóm hàng chủ lực tổng kim ngạch xuất Việt Nam, giai đoạn dịch bệnh Covid-19, nông nghiệp thể mạnh phủ nhận chưa tương xứng với tiềm năng, lợi nhu cầu thị trường, sản xuất, kinh doanh tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn 2.4 Nguyên nhân hạn chế suất lao động Nguyên nhân Có thể kể đến cấu kinh tế lạc hậu, chậm chuyển dịch theo hướng công nghiệp - dịch vụ Cơ cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 10 năm vừa qua có chuyển dịch theo hướng tăng công nghiệp - dịch vụ, giảm nông nghiệp, song tốc độ giảm khu vực nông lâm thuỷ sản chậm, từ 19,57% năm 2011 xuống 14,42% vào năm 2020 Cơng nghiệp - dịch vụ có tăng chưa bền vững Sản xuất nông nghiệp chưa thực đạt hiệu cao, tương xứng với tiềm Trong năm qua, nơng sản ln nhóm hàng chủ lực tổng kim ngạch xuất Việt Nam, giai đoạn dịch bệnh Covid-19, nông nghiệp thể mạnh phủ nhận chưa tương xứng với tiềm năng, lợi nhu cầu thị trường, sản xuất, kinh doanh tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn 10 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2016-2019 Malaysia, Hàn Quốc, Singapore kinh tế phát triển khác Châu Á tạo khác biệt việc phát triển lực lượng lao động họ thúc đẩy khả cạnh tranh dựa suất lao động Mỗi quốc gia phải đối mặt với thách thức định, cần phải giải sách đặc biệt điều chỉnh chiến lược suất lao động quốc gia mà họ đặt Có lẽ, Singapore nước có hệ thống tồn diện nhất, thể chế hóa tốt thành cơng Những học rút từ Singapore bao gồm: Nền tảng chiến lược phát triển tập trung vào suất lao động có thống động thuận bên quan trọng (Chính phủ, doanh nghiệp, cơng đồn, báo chí,…) nguyên tắc chiến lược Một đạt thống nguyên tắc, cần có cam kết mạnh mẽ giám sát hiệu từ bậc lãnh đạo cao để dẫn dắt nỗ lực nước nhắm cải thiện suất lao động Việc đảm bảo hợp tác chặt chẽ Chính phủ, khu vực tư nhân, cơng đồn, hiệp hội ngành, tổ chức giáo dục nghề nghiệp đóng vai trị đặc biệt quan trọng Để biến nguyên tắc chiến lược thành hành động cụ thể, cần tạo thể chế, chế phong trào nhằm thúc đẩy bền vững hóa cải thiện suất lao động Việc thành lập Hội đồng Năng suất Lao động Quốc gia mơ hình hay mà Việt Nam học tập Cần tập trung nguồn lực để thiết kế chiến lược toàn diện, thống nhất, theo tiếp cận vấn đề theo hai mặt đồng thời Một mặt chiến lược tăng suất lao động theo ngành cụ thể; mặt khác chương trình áp dụng cho kinh tế nhằm hỗ trợ lực, nghiên cứu phát triển, lộ trình tăng suất lao động doanh nghiệp vừa nhỏ, chương trình tăng trưởng tồn diện Chính phủ cần hỗ trợ doanh nghiệp người lao động để họ hiểu thay đổi, đối mặt với tự điều chỉnh thích hợp Cần học hỏi khơng ngừng từ điển hình tốt thơng qua hợp tác quốc tế Những chiến dịch với quy mô quốc gia đóng vai trị quan trọng nhằm thúc đẩy tâm nước công cải thiện, nâng cao suất lao động 11 KẾT LUẬN Đối với quốc gia, tăng trưởng GDP dựa tăng việc làm giản đơn, trình độ cơng nghệ tay nghề lao động thấp thường khơng cao thiếu bền vững Trong tăng trưởng GDP theo hướng tăng suất lao động (NSLĐ), thách thức lớn, nước mà đội ngũ lao động có tư nơng nghiệp lâu đời tỷ lệ qua lao động qua đào tạo không cao Việt Nam, lại hướng có tiềm để tạo tăng trưởng cao, bền vững nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Trong bối cảnh tự hóa thương mại Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) ngày phát triển, vừa hội để Việt Nam phát triển kinh tế, đưa đến nguy Việt Nam dễ “bị bỏ lại xa hơn” quốc gia giới khơng có định hướng phát triển giải pháp hiệu Một điểm nhấn để thúc đẩy tăng trưởng, cải thiện NSLĐ Để nâng cao NSLĐ, có số giải pháp cần đặc biệt quan tâm: Giải pháp thể chế, sách Xây dựng thực thành công Chiến lược quốc gia nâng cao suất lao động Việt Nam với mục tiêu chung cụ thể giai đoạn để suất lao động Việt Nam bắt kịp nước khu vực Phát động phong trào tăng suất tất khu vực kinh tế; chọn số lĩnh vực (may mặc, sản xuất máy móc thiết bị, điện tử), số địa phương thực thí điểm Chương trình thúc đẩy tăng suất lao động, từ nhân rộng tồn kinh tế Chọn tháng năm là“Tháng Năng suất Quốc gia” nhằm thúc đẩy phong trào tăng suất lao động, thể tâm hệ thống trị đồng thuận tồn xã hội việc thúc đẩy tăng suất lao động Ban hành thực thi giải pháp mang tính đột phá, tạo áp lực để tổ chức kinh tế tiếp cận, ứng dụng công nghệ, bước nâng cao lực đổi sáng tạo hoạt động sản xuất kinh doanh Cần đặt doanh nghiệp vào vị trí trung tâm sách đổi mới, tạo mơi trường sách hỗ trợ nâng cao lực công nghệ cho doanh nghiệp nhằm tăng NSLĐ với sản phẩm mới, cơng nghệ cao Có giải pháp khuyến khích doanh nghiệp xếp lại để có quy mô lao động tối ưu nhằm đạt suất lao động cao (doanh nghiệp có quy mơ từ 100-299 lao động) Thực sách ưu đãi đất đai, ưu đãi thuế, tín dụng doanh nghiệp sử dụng dây chuyền cơng nghệ cao, đại; khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đổi mới, sáng tạo, ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất, tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu để tăng suất, đặc biệt có sách hỗ trợ việc sớm áp dụng tự động hóa đầu tư cho cơng nghệ tự động hóa sở hạ tầng kỹ thuật số nhằm chủ động tận dụng hội CMCN 4.0 Khuyến khích, tạo thuận lợi, hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp, đổi sáng tạo, 12 đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực đội ngũ doanh nhân Tăng cường công tác thông tin hỗ trợ doanh nghiệp Hỗ trợ doanh nghiệp tạo liên kết chặt chẽ với khu vực FDI, tăng cường chuyển giao công nghệ, tăng tỷ lệ nội địa hóa, tỷ trọng cung ứng sản phẩm, linh kiện, chi tiết nội địa cho doanh nghiệp FDI Cải cách sách tiền lương, tiền cơng theo nguyên tắc thị trường, phù hợp tăng tiền lương tăng suất lao động Tăng cường chăm lo đời sống vật chất, tinh thần người lao động doanh nghiệp, lao động khu công nghiệp Đổi phương thức thu hút đầu tư nước ngoài, tập trung thu hút nhà đầu tư nước hàng đầu giới, tăng cường liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nội địa Giải pháp chung cho kinh tế Duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, đẩy mạnh cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng dựa khoa học công nghệ, tri thức sáng tạo Cơ cấu lại nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phù hợp thực tế, gắn với thị trường thích nghi biến đổi khí hậu Tăng cường ứng dụng tiến khoa học, công nghệ sinh học, phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp Thu hút mạnh doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn nông thôn để chuyển nhanh lao động nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ có suất cao Tập trung phát triển sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao, giá trị xuất lớn, sử dụng công nghệ cao, tự động hóa, giảm dần ngành sử dụng nhiều tài nguyên, khoáng sản lao động giản đơn Phát triển mạnh ngành công nghiệp chế biến, chế tạo dịch vụ; chuyển dịch nội ngành công nghiệp từ sản xuất dựa vào lao động sang dựa vào cơng nghệ, hàng hóa có giá trị gia tăng cao Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, khai thác hiệu Hiệp định thương mại ký kết, hiệp định thương mại tự hệ Nâng cao khả tiếp cận thị trường, liên kết với tập đoàn nước Tạo điều kiện cho doanh nghiệp công nghệ phát triển sản phẩm mới, tham gia đấu thầu mua sắm công, tạo thị trường hỗ trợ phát triển Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đầu tư cho khoa học công nghệ; phát triển đầy đủ t hị trường khoa học công nghệ tăng cường hiệu hoạt động chợ công ng hệ, chuyển giao công nghệ Giảm nhanh số lao động giản đơn, gia tăng số lao động có trình độ, tay nghề phù hợp cách đổi phương thức, chương trình đào tạo, kết hợp lý thuyết 13 thực hành, dạy nghề theo hướng đại Giải có hiệu bất cập liên quan đến q trình thị hóa Thúc đẩy phát triển thị loại để tạo cụm liên kết ngành Có sách giải pháp phù hợp với đô thị loại ba nhằm gắn vùng nguyên liệu nông, lâm, ngư nghiệp với khu vực doanh nghiệp để hình thành trung tâm chế biến nơng sản phục vụ thị trường nước xuất Giải pháp cho khu vực doanh nghiệp Khu vực doanh nghiệp chiếm vị trí quan trọng kinh tế; nâng cao NSLĐ khu vực doanh nghiệp đóng vai trị định tới việc nâng cao NSLĐ toàn kinh tế Do vậy, doanh nghiệp cần tập trung vào số giải pháp chủ yếu sau: Cần xác định chiến lược kinh doanh phù hợp với tình hình thực tế sở trường, lực tài doanh nghiệp Lựa chọn quy mô phù hợp, phát triển sản phẩm có giá trị gia tăng hàm lượng công nghệ cao Tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu Giữ vững thị trường truyền thống bước thâm nhập vào thị trường phân đoạn thị trường cao cấp Đổi tư để nâng cao suất, chất lượng, hiệu hoạt động thông qua việc ứng dụng cơng nghệ quản lý tiên tiến giới có điều chỉnh cho phù hợp với đặc thù văn hóa doanh nghiệp Việt Nam Đẩy mạnh việc ứng dụng điện tốn đám mây nhằm cắt giảm chi phí, tiết kiệm thời gian nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp Có chiến lược thực thi chiến lược nâng cao NSLĐ thông qua trọng tăng trưởng dựa vào tri thức công nghệ; tập trung đầu tư nâng cao lực khoa học công nghệ đổi sáng tạo, ứng dụng công nghệ tiên tiến, đại vào sản xuất, quản trị doanh nghiệp Tập trung đào tạo kỹ cho người lao động; tổ chức lại lao động, trọng kết hợp hiệu lao động người máy theo công đoạn sản xuất, giúp tăng NSLĐ Doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng đổi biện pháp quản lý, điều hành doanh nghiệp…Các doanh nhân phải chủ động nâng cao trình độ, cập nhật tri thức, nâng cao lực kỹ quản lý, động, sáng tạo tìm kiếm phương pháp làm việc hiệu quả, nắm bắt kịp thời nhu cầu thị trường nước quốc tế Cung cấp sản phẩm hướng tới nhu cầu người tiêu dùng, thúc đẩy phát triển giải pháp sản xuất kinh doanh dựa số hóa, tích hợp cơng nghệ tiên tiến 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổ chức Lao động Quốc tế, báo cáo ILO/ADB Website: laodongphothong.vn Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư Giấy phép xuất số: 327/GP-BTTTT Bộ Thông tin Truyền thông cấp ngày 16 tháng năm 2019 Tổng biên tập: Nguyễn Thị Thanh Hương Báo cáo Năng suất Việt Nam năm 2017 Website: ilo.org, Q&A suất lao động lại quan trọng bối cảnh hội nhập kinh tế ? Website: sggp.org.vn Năng suất lao động Việt Nam tăng tốc, thấp xa so với ASEAN-6 Website: qdnd.vn Website: ilo.org , hỏi/đáp suất lao động Việt Nam có học từ nước láng giềng để tăng suất lao động 15 16

Ngày đăng: 25/05/2023, 15:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w