1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyễn Ngọc Khánh An Đ19Nl4.Pdf

22 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CƠ SỞ II, TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC ***** SỐ BÁO DANH 012 SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN NGỌC KHÁNH AN MSSV 1953404040835 LỚP Đ19NL4 TIỂU LUẬN HỌC PHẦN NGUỒN NHÂN LỰC SỬ D[.]

CƠ SỞ II, TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG-XÃ HỘI KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC ***** - SỐ BÁO DANH: 012 SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN NGỌC KHÁNH AN MSSV: 1953404040835 LỚP: Đ19NL4 TIỂU LUẬN HỌC PHẦN NGUỒN NHÂN LỰC SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH SÓC TRĂNG GIAI ĐOẠN 2015 - 2019 Điểm số Cán chấm thi Điểm chữ Cán chấm thi PHẦN NỘI DUNG Đặt vấn đề Ở nước ta năm có khoảng 1,2 triệu người đến tuổi lao động bổ sung vào lực lượng lao động đất nước, số lượng lao động bổ sung mà chất lượng hạn chế, phần lớn lao động xuất thân từ nông thôn chưa qua học nghề thiếu tác phong cơng nghiệp nên nhiều doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng nhiều lao động lại không tuyển tuyển dụng mà chưa hài lòng chất lượng Mặt khác Việt Nam thức gia nhập tổ chức thương mại giới WTO mở cửa thị trường rộng rãi nhiều lĩnh vực lao động Việt Nam có 25% số 42 triệu lao động qua đào tạo, khoảng 80% niên 18 đến 23 tuổi bước vào thị trường lao động Chưa qua đào tạo nghề, dư thừa lao động phổ thông, thiếu lao động kỹ thuật lành nghề thiếu chuyên gia doanh nhân nhà quản lý cán hành cán quản lý chất lượng cao cán khoa học công nghệ có trình độ cao, có tỉnh Sóc Trăng Sóc Trăng tỉnh thuộc vùng châu thổ Đồng sông Cửu Long, vùng cung cấp sản lượng lương thực quan trọng nước, nơi có sản phẩm xuất dồi đa dạng, đặc biệt gạo hàng thủy sản, nông sản thực phẩm chế biến Đây vùng có nhiều tiềm kinh tế để phát triển sản xuất, đồng thời nơi tiêu thụ hàng hóa cung cấp dịch vụ lớn cho khu vực nước Ngoài phát triển kinh tế việc trọng phát triển nguồn nhân lực sử dụng nguồn nhân lực vấn đề cần thiết quan trọng tỉnh Sóc Trăng Sử dụng nguồn nhân lực đắn có hiệu cách thức để giúp tỉnh nhà có thêm nhiều hội để phát triển kinh tế Tuy nhiên để giải nhiệm vụ này, việc phải phát huy tối đa mạnh mình, Đảng nhân dân tỉnh Sóc Trăng cần phải có đánh giá khách quan nhìn nhận đắn trình sử dụng nguồn nhân lực tỉnh nhà Thơng qua tạo cú hích nhằm tác động vào trình đào tạo lao động để tạo cách sử dụng nhân lực hợp lý Vì sử dụng lao động khơng hợp lý làm nảy sinh vấn đề tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế xã hội như: thất nghiệp, khoảng cách giàu nghèo, cân đối, bình đẳng xã hội Thực trạng vấn đề sử dụng nguồn nhân lực tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 20152019 2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò nguồn nhân lực 2.1.1 khái niệm nguồn nhân lực Nguồn nhân lực nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội, khả lao động xã hội hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động có khả lao động Nguồn nhân lực hiểu với tư cách tổng hợp cá nhân người cụ thể tham gia vào trình lao động, tổng thể yếu tố thể chất tinh thần huy động vào trình lao động Với cách hiểu nguồn nhân lực bao gồm người bắt đầu bước vào độ tuổi lao động trở lên có tham gia vào sản xuất xã hội Các cách hiểu khác việc xác định quy mơ nguồn nhân lực, song có chung ý nghĩa nói lên khả lao động xã hội Nguồn nhân lực xem xét góc độ số lượng chất lượng Số lượng biểu thông qua tiêu quy mô tốc độ tăng dân số Quy mô dân số lớn, tốc độ tăng dân số cao dẫn đến quy mô tốc độ tăng nguồn nhân lực lớn ngược lại 2.1.2 Đặc điểm nguồn nhân lực Hiện nguồn nhân lực Việt Nam có đặc điểm sau: Nguồn nhân lực trẻ, tỷ lệ nam- nữ cân cân Nguồn nhân lực có quy mơ lớn, tăng nhanh hàng năm Cơ cấu nguồn nhân lực phân bổ chưa hợp lý thành thị – nông thôn, vùng, miền lãnh thổ; thành phần kinh tế ngành kinh tế Nguồn nhân lực Việt Nam có tỷ lệ thất nghiệp cao khu vực thành thị thời gian lao động thấp khu vực nông thôn khơng Nguồn nhân lực Việt Nam có suất lao động thu nhập thấp Nguồn nhân lực Việt Nam có trình độ văn hố, chun mơn, kỹ thuật cịn thấp, bố trí khơng đều, sức khỏe chưa đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường 2.1.3 Vai trò nguồn nhân lực Nguồn nhân lực giúp đảm bảo nguồn sáng tạo tổ chức Chỉ người người sáng tạo loại hàng hóa, sản phẩm dịch vụ Đồng thời người yếu tố kiểm tra trình sản xuất kinh doanh Mặc dù trang thiết bị, tài sản hay nguồn tài xem nguồn tài nguyên mà tổ chức phải có Nhưng tài nguyên nhân văn người lại xem yếu tố đặc biệt quan trọng Bởi khơng có nguồn nhân lực làm việc hiệu tổ chức khơng thể đạt mục tiêu đề Nguồn nhân lực giúp đảm bảo nguồn sáng tạo tổ chức Chỉ người người sáng tạo loại hàng hóa, sản phẩm dịch vụ Đồng thời người yếu tố kiểm tra trình sản xuất kinh doanh Mặc dù trang thiết bị, tài sản hay nguồn tài xem nguồn tài nguyên mà tổ chức phải có Nhưng tài nguyên nhân văn người lại xem yếu tố đặc biệt quan trọng Bởi khơng có nguồn nhân lực làm việc hiệu tổ chức khơng thể đạt mục tiêu đề Nguồn nhân lực nguồn lực mang tính chiến lược Đối với điều kiện xã hội có chuyển biến sang kinh tế tri thức yếu tố liên quan tới công nghệ, vốn, nguồn nguyên vật liệu dần giảm vai trị Bên cạnh nguồn nhân tố tri thức người ngày trọng chiếm vị trí quan trọng doanh nghiệp Đặc biệt nguồn nhân lực có tính động, linh hoạt, sáng tạo hoạt động vận dụng trí óc người ngày trở nên quan trọng Nguồn nhân lực nguồn lực vô tận Khi xã hội ngày không ngừng tiến lên doanh nghiệp ngày phát triển nguồn nhân lực vơ tận Nếu biết cách khai thác nguồn nhân lực giúp tạo nhiều loại cải, vật chất cho xã hội Đồng thời giúp thỏa mãn nhu cầu ngày cao người Nguồn nhân lực ảnh hưởng tới phát triển kinh tế xã hội Yếu tố người không mục tiêu, động lực phát triển mà cịn giúp tạo điều kiện giúp hồn thiện thân người Mỗi giai đoạn phát triển người làm tăng thêm sức mạnh chế ngự thiên nhiên tăng thêm nguồn động lực cho phát triển kinh tế xã hội Tiềm vấn đề kinh tế đất nước phụ thuộc nhiều vào trình độ khoa học cơng nghệ nước Mà trình độ khoa học cơng nghệ lại phụ thuộc nhiều vào điều kiện giáo dục Có nhiều trường hợp thất bại nước sử dụng công nghệ ngoại nhập tiến tiến trường hợp tiềm lực khoa học công nghệ nước yếu Sự yếu thể việc thiếu chuyên gia giỏi lĩnh vực khoa học công nghệ quản lý, thiếu đội ngũ kỹ thuật viên, công nhân làng nghề Điều không ứng dụng công nghệ Khi khơng có lựa chọn khác, đào tạo nguồn nhân lực quý giá cho đất nước phát triển phải chấp nhận chịu tụt hậu so với nước khác 2.2 Các tiêu chí đánh giá, sử dụng nguồn nhân lực tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2015-2019 2.2.1 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc Sóc Trăng so với nƣớc Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên nước năm 2019 55 triệu người, tăng 379,4 nghìn người so với năm 2018 Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc năm 2019 54,7 triệu người, bao gồm 18,8 triệu người làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, chiếm 34,5% tổng số lao động (giảm 3,1 điểm phần trăm so với năm trước); khu vực công nghiệp xây dựng 16,5 triệu người, chiếm 30,2% (tăng 2,9 điểm phần trăm); khu vực dịch vụ 19,4 triệu người, chiếm 35,3% (tăng 0,2 phần trăm) Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên nước ta dồi dào, năm 2019 đạt 55,8 triệu người, tăng 379,4 nghìn người so với năm 2018 Xét theo cấu lực lượng lao động, tỷ lệ lao động nữ tham gia vào lực lượng lao động đạt 47,3%, thấp tỷ lệ 52,7% nam Cơ cấu lực lượng lao động phân theo khu vực thành thị nơng thơn có chênh lệch lớn, lực lượng lao động khu vực nơng thơn có xu hướng giảm qua năm mức cao Năm 2019 lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên khu vực thành thị chiếm 32,4%; lực lượng lao động nông thôn chiếm tới 67,6% Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc ngành kinh tế năm 2019 đạt 54,7 triệu người, tăng 376,7 nghìn người so với năm 2018, đó: Lao động khu vực dịch vụ 19,4 triệu người, chiếm tỷ trọng cao tổng số lao động làm việc nước với 35,3%; khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản 18,8 triệu người, chiếm 34,5%; khu vực công nghiệp xây dựng 16,5 triệu người, chiếm 30,2% Năm 2019, tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên qua đào tạo có cấp, chứng đạt 22,8% (cao mức 22% năm 2018), lao động qua đào tạo khu vực thành thị đạt 39%; khu vực nông thôn đạt 14,9% Tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động độ tuổi năm 2019 2,17%, thấp mức tăng 2,19% năm 2018, khu vực thành thị 3,11%; khu vực nông thôn 1,69% Tỷ lệ thiếu việc làm lực lượng lao động độ tuổi lao động năm 2019 1,27%, khu vực thành thị 0,63%; khu vực nông thôn 1,59% Bảng số liệu thống kê tỷ lệ lao động từ 15 tuổi làm việc so với dân số phân theo địa phương (2015-2019) Bảng số liệu thống kê lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo địa phương ( 2015-2019) Bảng số liệu thống kê tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên qua đào tạo phân theo địa phương (2015-2019) 2.2.2 Tỷ lệ thất nghiệp lực lƣợng lao động độ tuổi phân theo vùng Đổi kinh tế trị 30 năm qua thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh chóng đưa Việt Nam từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp từ năm 2008 Mặc dù vậy, hệ thống bảo hiểm thất nghiệp nói riêng hệ thống an sinh xã hội nói chung Việt Nam chưa hoàn thiện để phục vụ tốt người lao động, đa số người dân phải làm công việc để tạo thu nhập nuôi sống thân gia đình Đây nguyên nhân khiến cho tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam thường thấp so với nước phát triển Theo kết TĐTDS&NO 2019, tỷ lệ thất nghiệp dân số từ 15 tuổi trở lên Việt Nam 2,05%; theo giới tính tỷ lệ thất nghiệp nam giới từ 15 tuổi trở lên 2,00%, nữ giới 2,11% Bên cạnh đó, Kết TĐTDS&NO 2019 Tổng cục Thống kê cho thấy, tỷ lệ thất nghiệp người dân khu vực thành thị nông thôn có khác biệt lớn Việt Nam có tới 65,57% dân số cư trú khu vực nông thôn tỷ lệ thất nghiệp khu vực nông thôn lại thấp gần hai lần so với khu vực thành thị Tỷ lệ thất nghiệp chung người dân từ 15 tuổi trở lên nơng thơn có 1,64% (trong nam giới 1,59%, nữ giới 1,69%); thành thị, tỷ lệ lên tới 2,93% (trong nam giới 2,86%, nữ giới 3,01%) Sự khác biệt hội tiếp cận thông tin việc làm, trình độ chun mơn kỹ thuật khả lựa chọn công việc linh hoạt người lao động nguyên nhân dẫn đến chênh lệch Tính theo vùng kinh tế, Đơng Nam Bộ vùng có tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên thất nghiệp cao nước với 2,65% dân số; tỷ lệ thất nghiệp thành thị 2,96%, nơng thơn 2,14%; cịn theo giới tính nữ giới lại có tỷ lệ thất nghiệp cao nam giới Vùng với mức tương ứng 2,71% 2,60% Đứng thứ Đồng sông Cửu Long với tỷ lệ thất nghiệp chiếm 2,42% số dân vùng, Bắc Trung 10 Bộ Duyên hải miền Trung với tỷ lệ 2,14% Vùng kinh tế có tỷ lệ thất nghiệp thấp nước Trung du miền núi phía Bắc 1,20% Tây Nguyên 1,50% Biểu 1: tỷ lệ thất nghiệp theo giới tính, thành thị, nơng thơn vùng kinh tế - xã hội Thành thị, nông Chung thôn Thành Nơng thị thơn Giới tính Nam Nữ TỒN QUỐC 2,05 2,93 1,64 2,00 2,11 Trung du miền núi phía Bắc 1,20 2,15 1,02 1,22 1,18 Đồng sơng Hồng 1,87 2,78 1,47 1,99 1,75 2,14 3,38 1,70 2,07 2,21 Tây Nguyên 1,50 1,82 1,37 1,40 1,60 Đông Nam Bộ 2,65 2,96 2,14 2,60 2,71 Đồng sông Cửu Long 2,42 3,39 2,12 2,07 2,87 Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Đơn vị: % Tỷ lệ thất nghiệp cao thuộc nhóm lao động có trình độ cao đẳng (3,19%), tiếp đến nhóm có trình độ đại học (2,61%) Nhóm có tỷ lệ thất nghiệp thấp lại lao động trình độ thấp trung cấp (1,83%), sơ cấp (1,3%) trình độ chun mơn kỹ thuật (1,99%) Riêng nhóm có trình độ đại học, nhu cầu cao trình độ chun mơn thời kỳ đổi nên có tỷ lệ thất nghiệp thấp (chỉ 1,06%) Các số liệu cho thấy, trình độ chun mơn kỹ thuật tỷ lệ thất nghiệp nữ giới cao so với nam giới, đặc biệt nhóm lao động có trình độ 11 sơ cấp (có tỷ lệ 4,57%) Biểu 2: Tỷ lệ thất nghiệp theo giới tính, thành thị, nơng thơn trình độ chun mơn kỹ thuật Đơn vị: % Thành thị, nông thôn Chung Thành thị Nông thơn Giới tính Na Nữ m TỔNG SỐ 2,05 2,93 1,64 2,00 Khơng có trình độ CMKT 1,99 2,94 1,67 2,04 Sơ cấp 1,30 1,88 0,88 0,83 Trung cấp 1,83 2,62 1,24 1,61 Cao đẳng 3,19 4,34 2,19 3,07 Đại học 2,61 3,11 1,70 2,48 Trên Đại học 1,06 1,13 0,60 0,99 Cơ cấu dân số ngƣời thất 2,1 1,9 4,5 2,1 3,2 2,7 1,1 nghiệp Theo Kết TĐTDS&NO 2019, người thất nghiệp thường có độ tuổi trẻ; Hầu hết nguồn thất nghiệp có độ tuổi từ 15-54 tuổi (chiếm tới 91,7% tổng số người thất nghiệp nước); đó, tỷ lệ thất nghiệp nam giới từ 15-54 tuổi cao nữ giới độ tuổi, tương ứng 92,6% tổng số nam giới thất nghiệp 90,9% tổng số nữ giới thất nghiệp Người độ tuổi từ 25-54 tuổi có tỷ lệ thất nghiệp cao 12 nhất, chiếm gần nửa tổng số lao động thất nghiệp nước (47,3%); thực trạng khu vực thành thị lên tới 52,7% khu vực nông thôn 42,9% Điều đáng nói Kết Tổng điều tra rằng, tỷ lệ lao động thất nghiệp theo trình độ tốt đạt được, người thất nghiệp có trình độ từ cao đẳng trở lên chiếm tỷ trọng cao tổng số lao động thất nghiệp (18,9%) người thất nghiệp chưa đào tạo đào tạo ngắn hạn (bao gồm: Sơ cấp, trung cấp) chiếm tỷ trọng thấp nhiều (6,6%) Biểu 3: Tỷ lệ lao động thất nghiệp theo giới tính, nhóm tuổi thành thị, nơng thơn Đơn vị: % Tỷ trọng nữ Tổng số Nam Nữ số TỔNG SỐ 100,0 100,0 100,0 48,7 15-24 tuổi 44,4 45,7 43,1 47,2 25-54 tuổi 47,3 46,9 47,8 49,2 55-59 tuổi 3,9 3,2 4,6 57,9 60 tuổi trở lên 4,4 4,2 4,5 50,4 Thành thị 100,0 100,0 100,0 48,5 15-24 tuổi 42,5 40,2 45,0 51,3 25-54 tuổi 52,7 54,7 50,4 46,4 55-59 tuổi 2,8 2,9 2,7 47,4 60 tuổi trở lên 2,0 2,2 1,9 44,8 Nông thôn 100,0 100,0 100,0 48,9 15-24 tuổi 46,1 50,4 41,5 44,1 25-54 tuổi 42,9 40,2 45,7 52,1 55-59 tuổi 4,8 3,6 6,2 62,9 60 tuổi trở lên 6,2 5,8 6,6 52,0 13 tổng Các chuyên gia lý giải có trạng nhóm lao động có trình độ chun mơn thấp thường sẵn sàng làm cơng việc giản đơn khơng địi hỏi chuyên môn cao với mức lương thấp người có trình độ học vấn cao lại cố gắng tìm kiếm cơng việc với mức thu nhập phù hợp Ngồi ra, sách tuyển lao động nhà tuyển dụng nhóm lao động có trình độ cao ảnh hưởng đến tỷ lệ này, yêu cầu lao động qua đào tạo trình độ cao khắt khe so với lao động giản đơn nhóm lao động qua đào tạo thường có yêu cầu mức thu nhập cao nhóm lao động giản đơn Trong bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội ngày nay, thất nghiệp trở thành vấn đề mang tính chất tồn cầu, khơng loại trừ quốc gia từ nước nghèo đói nước phát triển hay có cơng nghiệp phát triển Do vậy, số liệu cụ thể tình trạng thất nghiệp từ Kết TĐTDS&NO 2019 góp phần làm rõ nét tranh kinh tế - xã hội Việt Nam; để từ Chính phủ có chiến lược cụ thể giảm tỷ lệ thất nghiệp, bảo đảm việc làm, nâng cao đời sống cho nhân dân phát triển kinh tế - xã hội 2.2.3 Tỷ lệ thiếu việc làm lực lƣợng lao động độ tuổi phân theo vùng TỈ LỆ THIẾU VIỆC LÀM CỦA LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG TRONG ĐỘ TUỔI PHÂN THEO VÙNG, NĂM 2015 (Đơn vị: %) (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, NXB Thống kê, 2016) 14 2.2.4 Nguyên nhân thất nghiệp thiếu việc làm Việt Nam Lực lượng lao động gia tăng với tỷ lệ nhanh chóng với triệu việc làm năm Tỷ lệ thất nghiệp niên trở thành vấn đề nghiêm trọng Việt Nam, nơi mà dân số độ tuổi 24, chiếm phần lớn số người thất nghiệp Tỷ lệ người tìm việc làm lần đầu, đa số họ người lao động trẻ phụ nữ, tổng số người thất nghiệp tăng lên thập kỷ qua Phần lớn lực lượng lao động việt nam làm việc khu vục nông nghiệp, chiếm 62,56% lực lượng lao động Trong đó,tỷ lệ ngành công nghiệp, xây dựng 13,15%và khu vực dịch vụ 24,29% Chính phủ đặt mục tiêu có 50% lực lượng lao động làm việc khu vực nông nghiệp, 23% lĩnh vực công nghiệp/ xây dựng 27% khu vực dịch vụ Tuy nhiên, tỷ lệ thiếu việc làm cao khu vực nông thôn chiếm 25% Số lượng đất đai canh tác sẵn có khơng thể thu hút nhiều lao động Theo số liệu Viện Khoa học Lao động vấn đề xã hội cung cấp, với khoảng 8,1 triệu héc ta đất nông nghiệp số tối đa lao động ngành nông nghiệp cần thiết 19 triệu Những việc làm thời gian mùa vụ cần sớm tạo để tránh tình trạng thất nghiệp vùng nông thôn khoảng gần 10 triệu người Khu vực kinh doanh quốc doanh nước Việt Nam chủ yếu tập trung khu vực có thu nhập trồng trọt hộ gia đình dịch vụ cửa hàng kinh doanh nhỏ, hai loại hình khơng tạo nhiều việc làm Giải pháp để sử dụng tốt nguồn nhân lực tỉnh Sóc Trăng 3.1 Định hƣớng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Sóc Trăng Về kinh tế Đến năm 2015: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 12,5 - 13%/năm; GDP bình quân đầu người đạt 1.800 USD; tỷ trọng ngành nông nghiệp - công nghiệp, xây dựng, dịch vụ cấu GDP tương ứng chiếm 39,6% - 25,1% - 35,3%; cấu lao động theo khu vực nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ đạt 46% - 21,1% - 32,9%; kim ngạch xuất đạt 550 triệu USD 15 Đến năm 2020: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 11,5 - 12%/năm; GDP bình quân đầu người đạt 3.300 USD; tỷ trọng ngành nông nghiệp - công nghiệp, xây dựng, dịch vụ cấu GDP tương ứng chiếm 28% - 34,2% - 37,8%; cấu lao động theo khu vực nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ đạt 36% - 30,4% - 33,6%; kim ngạch xuất đạt 900 triệu USD Thu ngân sách nhà nước tăng bình quân 10%/năm Về xã hội Đến năm 2015: Giảm tỷ lệ sinh hàng năm xuống 1,3%, quy mô dân số khoảng 1,38 1,39 triệu người; tỷ lệ hộ nghèo giảm 10,5%; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 51%, lao động qua đào tạo nghề đạt 45%; tỷ lệ lao động nông nghiệp chiếm 46%; tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi giảm xuống 14,5%; tỷ lệ trường học cấp đạt chuẩn quốc gia chiếm 50%; tỷ lệ huy động trẻ em độ tuổi học mẫu giáo đạt 80%, tiểu học đạt 99,5%, trung học sở đạt 95% trung học phổ thông đạt 65%; tỷ lệ xã, phường đạt chuẩn quốc gia y tế đạt 100% Đến năm 2020: Giảm tỷ lệ sinh hàng năm xuống 1,1%, quy mô dân số khoảng 1,45 1,46 triệu người; tỷ lệ hộ nghèo giảm 5%; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 75%, lao động qua đào tạo nghề đạt 55%; tỷ lệ lao động nông nghiệp chiếm 36%; tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi giảm xuống 10%; tỷ lệ trường học cấp đạt chuẩn quốc gia chiếm 75%; tỷ lệ huy động trẻ em độ tuổi học mẫu giáo đạt 97%, đến trường trung học phổ thông đạt 85%; môi trường Đến năm 2015: Tỷ lệ che phủ rừng đạt 5%; tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 98%; tỷ lệ thu gom xử lý đảm bảo vệ sinh môi trường chất thải nguy hại, chất thải y tế đạt 100%; thu gom xử lý loại chất thải rắn đạt 40% Đến năm 2020: Tỷ lệ che phủ rừng đạt 5,5%; tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 100%; tỷ lệ thu gom xử lý loại chất thải rắn đạt 80%; 100% khu cơng nghiệp có hệ thống xử lý nước thải tập trung 3.2 Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Sóc Trăng Phát triển nguồn nhân lực nhiệm vụ quan trọng để phát huy yếu tố người, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức lực lượng lao động có 16 phẩm chất, lực, cấu ngành nghề hợp lý, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh trước mắt lâu dài… Mục tiêu tổng quát xác định phát triển nguồn nhân lực bảo đảm số lượng, chất lượng cân đối cấu; đào tạo, thu hút, sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu Nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo để tạo điều kiện giải việc làm cho người lao động đáp ứng yêu cầu ngành, lĩnh vực, doanh nghiệp, khu, cụm công nghiệp Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý, cán khoa học kỹ thuật, công chức, viên chức đảm bảo tiêu chuẩn theo chức danh, có lĩnh trị vững vàng, trình độ chun mơn, nghiệp vụ lực đảm nhiệm chức trách, nhiệm vụ giao Đến năm 2020, tỷ lệ lao động tỉnh qua đào tạo đạt 60% (trong đó, đào tạo nghề 55%) Có 50% giáo viên mầm non có trình độ cao đẳng trở lên; 100% giáo viên tiểu học có trình độ cao đẳng trở lên; 100% giáo viên trung học sở có trình độ đại học trở lên; 30% giáo viên trung học phổ thông trung cấp chun nghiệp có trình độ thạc sỹ trở lên; 50% giảng viên cao đẳng có trình độ thạc sỹ trở lên 10% có trình độ tiến sỹ; 65% giảng viên đại học có trình độ thạc sỹ trở lên 30% có trình độ tiến sỹ Có bác sỹ/vạn dân; 100% xã có bác sỹ; 2,5 dược sỹ/vạn dân; tỷ lệ bác sỹ chuyên khoa chiếm 40%, chuyên khoa chiếm 20% tổng số bác sỹ; 19 điều dưỡng/vạn dân Có 10% cán bộ, cơng chức, viên chức (khơng tính viên chức ngành giáo dục y tế) cấp tỉnh, huyện có trình độ sau đại học; 95% cán cấp xã đạt chuẩn trình độ văn hóa chun mơn Để thực mục tiêu đạt kết trên, Nghị nêu nhiệm vụ giải pháp: Trong đó, giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức tỉnh tiến hành rà soát trình độ cán bộ, cơng chức, viên chức theo tiêu chuẩn chức danh để có kế hoạch xếp, điều chuyển, bố trí, sử dụng phù hợp Tuyển chọn, bổ nhiệm, bố trí cán tiêu chuẩn, quy trình có cấu hợp lý ưu tiên sinh viên tốt nghiệp đại học quy, khá, giỏi người tốt nghiệp sau đại học Chủ động xây dựng kế 17 hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức gắn với quy hoạch, bố trí, sử dụng; tuyển, chọn cán đưa đào tạo đối tượng, đảm bảo tiêu chuẩn; quan tâm mức việc quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán nữ, trẻ, dân tộc, mặt trận đoàn thể, cán xã, phường, thị trấn, Thực đào tạo, bồi dưỡng, thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao, cán lãnh đạo, quản lý, cán khoa học, kỹ thuật, công nghệ có trình độ chun mơn đại học nước nước ngồi để hình thành đội ngũ chun gia số ngành, lĩnh vực chủ yếu tỉnh Tập trung đào tạo chuyên sâu chuyên môn kỹ thuật cao cho đội ngũ cán kỹ thuật, cán quản lý ngành nông nghiệp, cán khuyến nông, khuyến ngư, ngành công nghiệp chủ lực; nhân lực cho phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch; đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ làm giảng viên, cán quản lý giáo dục trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp; đào tạo tiến sĩ, thạc sĩ y khoa, bác sĩ, dược sĩ chuyên khoa cho bệnh viện tỉnh, huyện bác sĩ cho trạm y tế cấp xã 18 Tài liệu tham khảo http://www.xaydungdang.org.vn/Home/Can-bo/2012/5413/Soc-Trang-phattrien-nguon-nhan-luc-den-nam-2020.aspx https://timhieuvietnam.vn/quy-hoach-tong-the-phat-trien-kinh-te-xa-hoitinh-soc-trang-den-nam-2020 http://consosukien.vn/that-nghiep-o-viet-nam-vai-net-thuc-trang.htm https://www.gso.gov.vn/wp-content/uploads/2020/09/Nien-giam-thong-keday-du-2019.pdf 19

Ngày đăng: 25/05/2023, 15:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w