TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CS2) KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI ***** BÀI TIỂU LUẬN MÔN TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG Chủ đề THỰC TRẠNG CÁC TRẠNG THÁI TÂM LÝ CỦA ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN Y TẾ TUYẾN ĐẦU CHỐNG DỊCH TRONG ĐẠI[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CS2) KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI ***** - BÀI TIỂU LUẬN MÔN TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG Chủ đề THỰC TRẠNG CÁC TRẠNG THÁI TÂM LÝ CỦA ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN Y TẾ TUYẾN ĐẦU CHỐNG DỊCH TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 SỐ BÁO DANH: 130 SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ NGỌC MAI MÃ SINH VIÊN: 1953404040963 LỚP: Đ19NL4 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN THỊ THOA TP HỒ CHÍ MINH, tháng 10 năm 2021 Điểm số Điểm chữ Chữ ký CBCT Chữ ký CBCT Thang điểm: - Hình thức trình bày (tối đa 1.5 điểm):…………………… - Mở đầu; kết luận (tối đa 1.5 điểm): ……………………… - Nội dung (tối đa 7.0 điểm)…………………… Tổng điểm:…………………………………………… MỤC LỤC Nội dung Trang I ĐẶT VẤN ĐỀ II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận trạng thái tâm lý nảy sinh lao động 2.2 Một số khái quát độ ngũ nhân viên y tế công tác tuyến đầu chống dịch 2.3 Một số khó khăn chung thực trạng trạng thái tâm lý nảy sinh trình làm việc đội ngũ nhân viên y tế tuyến đầu chống dịch 2.4 Nhận xét chung III KẾT LUẬN 11 3.1 Kết luận 11 3.2 Một số giải pháp phòng chống trạng thái tâm lý tiêu cực nảy sinh trình làm việc cho đội ngũ nhân viên y tế tuyến đầu chống dịch 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 I ĐẶT VẤN ĐỀ Dịch Viêm đường hô hấp cấp chủng vi-rút Cô-rô-na (Covid-19) gây trở thành mối nguy hiểm hàng đầu toàn nhân loại Kể từ phát lần đầu vào tháng 12/2019 Vũ Hán (Trung Quốc), đến Covid-19 nhanh chóng lây lan 200 quốc gia vùng lãnh thổ với tốc độ nhanh chóng, nhiều nơi khơng thể kiểm soát Tổ chức Y tế giới WHO thức tun bố Covid-19 đại dịch tồn cầu Những số cập nhật liên tục, hàng ngày số người bị nhiễm, bị chết dịch bệnh dấy lên lo lắng, tâm trạng bất an không người dân Việt Nam mà cịn tồn nhân loại Covid-19 khơng mối quan tâm cá nhân, tổ chức, hay cộng đồng, quốc gia mà trở thành mối quan tâm chung toàn giới.Việt Nam quốc gia chịu tác động ảnh hưởng từ đại dịch Covid 19, Việt Nam trải qua đợt bùng phát dịch đợt bùng phát dịch lần thứ Việt Nam khốc liệt với biến chủng Delta nguy hiểm – biến chủng làm đảo ngược thành phịng chống dịch Việt Nam nói riêng giới nói chung làm thay đổi thứ cơng tác phịng chống dịch Việt Nam Có thể nói, đại dịch Covid 19 cú sốc y tế mạnh mẽ, tác động đến mặt lên kinh tế - xã hội Liên tiếp hàng ngày, hàng nghìn ca mắc Covid 19 xác định nhiều tỉnh thành nước, thấy dịch bệnh diễn phức tạp Nhưng bên cạnh đó, hàng ngày có nhiều ca mắc Covid chữa khỏi, từ thấy đóng góp cống hiến to lớn từ đội ngũ nhân viên y tế, ngày đêm chạy đua với nguy hiểm phải mắc bệnh chạy đua với thần chết để cứu chữa cho bệnh nhân xấu số mắc Covid-19 Các nhân viên y tế làm nhiệm vụ xét nghiệm ngày đêm với tốc độ cực nhanh để sớm phát ca nghi ngờ để kịp thời ngăn chặn dịch lây lan cộng đồng Công việc tấp nập, bộn bề, đội ngũ nhân viên y tế tuyến đầu chống dịch phải thường xuyên đối mặt với hàng loạt áp lực, bất ổn tình hình đại dịch phức tạp ngày Những kiện bất ngờ, khơng ý dẫn đến trạng thái tâm lý khác nhau, tình trạng sa sút nghiêm trọng kéo dài mặt thể chất lẫn tinh thần Trạng thái tâm lý tượng tâm lý đa dạng, phức tạp, tương đối ổn định bền vững thời điểm định Nó thường làm phơng cho tượng tâm lý khác diễn chiều hướng định Các trạng thái tâm lý nâng cao hay hạ thấp tính tích cực hoạt động từ ảnh hưởng tới hiệu hoạt động lao động Mỗi môi trường điều kiện sống khác lại địi hỏi người có điều chỉnh, thay đổi khác cho phù hợp với mơi trường, điều kiện Đại dịch COVID-19 đặt nhân viên y tế toàn giới vào tình chưa có Nguy xảy trạng thái tâm lý bất lợi nhân viên y tế đặc biệt cao, điều yêu cầu chiến binh áo trắng phải thích ứng với sách, u cầu mơi trường làm việc tình hình đại dịch Covid -19 Sự xuất vấn đề phát sinh trình làm việc, đem đến cho đội ngũ nhân viên y tế nhiều trạng thái tâm lý khác nảy sinh q trình lao động, tùy theo hồn cảnh mà đem đến cho họ yếu tố tích cực hay tiêu cực Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Thực trạng trạng thái tâm lý đội ngũ nhân viên y tế tuyến đầu chống dịch đại dịch Covid-19”, làm đề tài kết thúc môn tâm lý học lao động Để tìm hiểu phân tích thực trạng trạng thái tâm lý đội ngũ nhân viên y tế tuyến đầu chống dịch đưa số khuyến nghị giúp phòng chống trạng thái tâm lý tiêu cực cho đội ngũ nhân viên y tế, góp phần giúp chiến binh ao trắng yên tâm chống dịch II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận trạng thái tâm lý nảy sinh lao động Có thể nói, trạng thái tâm lý lao động giống tượng tâm lý khác, có nguồn gốc từ mơi trường bên ngồi mơi trường bên Trạng thái tâm lý nảy sinh lao động đa dạng mn màu, mn vẻ Tuy nhiên đề cập đến số trạng thái tâm lý phổ biến sau đây: Trạng thái ý tâm lao động, trạng thái căng thẳng tâm lý, trạng thái mệt mỏi, đơn điệu 2.1.1 Trạng thái ý lao động Con người lúc bị vô số kích thích tác động đến ý thức q trình thực hoạt động lao động, điều thấy rõ Một khối lượng thông tin khổng lồ không ngừng chuyển tới não Tại thời điểm định người phải lựa chọn, cân nhắc đánh giá thông tin cần thiết, quan trọng cho hoạt động hướng ý thức vào đó, cịn hạn chế thơng tin khơng cần thiết, khơng có ý nghĩa tới hoạt động hoạt động tới não Trong tâm lý học việc hướng ý thức cách có lựa chọn vào vật tượng định, gọi ý Chú ý trạng thái tâm lý cá nhân biểu tập trung ý thức vào nhóm vật tượng để định hướng hoạt động, bảo đảm điều kiện thần kinh – tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu Chú ý đảm bảo cho q trình nhận thức tồn hoạt động tâm lý có hiệu suất cao đạt kết tốt 2.1.2 Trạng thái tâm lao động Hành vi người hoạt động lao động, đặc biệt hoạt động lao động có yếu tố bất lợi vừa biểu hiện, vừa kết phản ánh mức độ chuẩn bị sẵn sàng tâm lý cho lao động Tâm lao động trạng thái tâm lý chuẩn bị sẵn sàng chờ đón, sẵn sàng vào hoạt động lao động, để phát huy đầy đủ sức mạnh, tức khắc vào việc giải nhiệm vụ, yêu cầu đặt điều kiện cụ thể 2.1.3 Sự căng thẳng lao động Căng thẳng tâm lý trạng thái tâm lý người lao động xuất ảnh hưởng yếu tố môi trường lao động, tùy thuộc vào mức độ căng thẳng mà ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực tới hiệu người lao động Căn vào mức độ căng thẳng, người ta chia trạng thái căng thẳng tâm lý thành ba loại: căng thẳng mức độ ôn hòa ( mức độ cho phép), căng thẳng mức cực trị (trạng thái căng thẳng ngưỡng – stress), trạng thái trầm uất đình trệ 2.1.4 Sự đơn điệu lao động Sự phát triển kỹ thuật, ứng dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật vào lao động sản xuất, làm thay đổi nội dung tính chất lao động Bên cạnh ưu việt trình yêu cầu cao hoạt động tư duy, thúc đẩy phát triển trí tuệ, nâng cao sức sáng tạo người lao động,…Việc đưa dây chuyền tự động hóa vào sản xuất góp phần nâng cao suất lao động, giảm bớt gánh nặng bắp, người dành thời gian cho lao động trí óc, hướng tới phân công lao động theo chuyên mơn, chun mơn hóa thao tác cách chia nhỏ q trình lao động để giúp họ có khả luyện tập tay nghề, hình thành kỹ xảo lao động Tuy nhiên, thực loại thao tác ngắn có tính chất đơn giản, đều, có khả dẫn đến hứng thú với lao động, cảm giác buồn tẻ, đơn điệu làm việc có tác động rõ rệt tới thể người lao động, làm cho họ chán chường, mệt mỏi trước thời gian Đơn điệu trạng thái tâm lý chủ quan làm giảm tính tích cực tâm lý cho người lao động Trạng thái xuất người lao động thực loại thao tác ngắn hạn, đơn giản, thường xuyên lặp lặp lại cách đều mà khơng địi cố gắng người lao động 2.1.5 Sự mệt mỏi lao động Mệt mỏi vấn đề nhiều nhà nghiên cứu khoa học quan tâm tới, đặc biệt nhà sinh lý học lao động tâm lý học lao động Bởi mệt mỏi ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tâm trạng, khả làm việc người lao động, làm suất lao động giảm sút dễ xảy cố, tai nạn lao động Mệt mỏi trạng thái tâm lý người lao động xuất bị cạn chất dinh dưỡng, hay thần kinh bị kích thích gây nên cảm giác mệt nhọc, khó chịu, cá nhân phải thực cơng việc kéo dài với cường độ lớn mà khơng có nghỉ ngơi hợp lý dẫn đến dẫn đến suất, chất lượng lao động Mệt mỏi tượng rối loạn tổ chức hoạt động, kết cố gắng làm việc sức dẫn tới thay đổi chức bình diện thể: sinh lý, sinh hóa, tâm lý,… 2.2 Một số khái quát đội ngũ nhân viên y tế công tác tuyến đầu chống dịch Đối với nghề nghiệp y tế, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, học trò xuất sắc chủ tịch Hồ Chí Minh, có lời khẳng định: “Ít có nghề nghiệp xã hội đòi hỏi phẩm chất tài cao người làm cơng tác y tế Đó nghề đặc biệt, đòi hỏi hiểu biết sâu rộng, lòng nhân ái, trải kinh nghiệm nghề nghiệp mà công việc dù nhỏ đến đâu liên quan đến tính mạng người hạnh phúc gia đình” ( Trích phát biểu Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Văn Đồng ngày 27/02/1985) Ở thời kỳ nào, nghề Y nghề cao quý xã hội coi trọng, tôn vinh Hơn 200 năm trước, đại danh Y Hải Thượng Lãn Ơng Lê Hữu Trác nói: “Suy nghĩ sâu xa, hiểu thầy thuốc người bảo vệ tính mạng người, sống chết tay nắm, phúc họa tay giữ Thế đâu kiến thức khơng đầy đủ, đức hạnh không trọn vẹn, tâm hồn không rộng lớn, hành vi khơng thận trọng mà dám liều lĩnh học địi nghề cao quý chăng!” Trong đời hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln hướng tới chủ nghĩa nhân văn cao sáng Điều trở thành hồi bão, mục tiêu động lực đấu tranh kiên cường bất khuất Người Mục tiêu lý tưởng chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội đến giải phóng triệt để người Chủ tịch Hồ Chí Minh cho người gốc công việc Mối quan tâm lớn xuyên suốt Chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề người phát triển người cách tồn diện, xem sức khỏe vốn quý Người đưa tư tưởng, quan điểm sức khỏe, xây dựng phát triển ngành Y tế Việt Nam, Người đặc biệt quan tâm đến xây dựng đội ngũ y bác sĩ, thầy thuốc Trong nội dung thư Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi cán y tế ngày 27/2/1955, Bác viết: “Người bệnh phó thác tính mệnh nơi cơ, Chính phủ phó thác giao cho cô, việc chữa bệnh tật giữ gìn sức khỏe đồng bào Đó nhiệm vụ vẻ vang Vì cần phải thương yêu, chăm sóc người bệnh anh em ruột thịt mình, coi họ đau đớn đau đớn Lương Y phải từ mẫu” Y tế lĩnh vực dịch vụ thiết yếu, nơi đảm bảo cho chất lượng nguồn nhân lực dạng thể chất “Không có trí tuệ minh mẫn thể yếu ớt” Y tế lĩnh vực tác động trực tiếp đến kinh tế điều kiện sống người Đội ngũ nhân viên y tế ngày bao gồm bác sĩ, y tá, điều dưỡng,…là thành phần vô quan trọng việc cung cấp dịch vụ y tế chất lượng cao Đội ngũ nhân viên y tế đa chun ngành, có chun mơn tốt, có khả cung cấp dịch vụ y tế lấy người dân làm trung tâm vô cần thiết để đáp ứng nhu cầu y tế thay đổi Việt Nam đặc biệt bệnh không lây nhiễm già hóa dân số, đại dịch Covid 19 diễn phức tạp Gần năm qua, đại dịch COVID-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến mặt đời sống kinh tế xã hội, thách thức hệ thống y tế nước ta nhiều nước giới Đó chiến chống lại “kẻ thù virus” vơ hình nguy hiểm, ln biến hình, biến dạng để chống lại nỗ lực lồi người Đó thực trạng hệ thống y tế đất nước ta nhiều hạn chế, khó khăn sở hạ tầng, nguồn nhân lực, kinh nghiệm chống dịch vật lực y tế Và thách thức không riêng việc chống dịch chưa có tiền lệ, vừa làm vừa rút kinh nghiệm… Và kéo dài dịch bệnh từ đầu năm 2020 nên đến đợt dịch lần thứ 4, đời sống vật chất tinh thần Nhân dân bị tác động tiêu cực thời gian dài Những đóng góp ý nghĩa, cao đội ngũ y, bác sĩ, cán nhân viên y tế, hy sinh, mát họ lực lượng tuyến đầu thời gian vừa qua Với tinh thần sẵn sàng nơi đâu, làm việc tính mạng, sức khỏe nhân dân bị dịch bệnh đe dọa, riêng đợt dịch thứ 4, có hàng chục nghìn cán bộ, nhân viên y tế, kể học viên sinh viên ngành y nhiều địa phương nước hăng hái trực tiếp thực nhiệm vụ chăm sóc, điều trị người bệnh, lấy mẫu xét nghiệm địa bàn nguy hiểm nhất, nóng bỏng nhất, nơi nhân dân cần Tổng nhân lực y tế tham gia hỗ trợ chống dịch Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh phía Nam gần 24 nghìn người, ước tính có khoảng 2.300 nhân viên y tế bị lây nhiễm, có 02 điều dưỡng 01 bác sĩ mãi Ngành y tế đặc biệt đội ngũ nhân viên y tế khẳng định tâm thế, vị trí, vai trị, trách nhiệm trước tính mạng sức khoẻ người dân Hơn 24 nghìn cán nhân viên y tế tham gia chống dịch 24 nghìn bơng hoa đẹp, truyền cảm hứng đức hy sinh, trách nhiệm với đồng bào, truyền niềm tin để vượt lên nghịch cảnh, truyền lượng tích cực để qua ngày khó khăn dịch bệnh, bồi đắp thêm truyền thống tốt đẹp dân tộc ta, tình đồng chí, nghĩa đồng bào ( Theo Bộ Y tế) 2.3 Một số khó khăn chung thực trạng trạng thái tâm lý nảy sinh trình làm việc đội ngũ nhân viên y tế tuyến đầu chống dịch Đội ngũ Y tế với tâm lao động, chống dịch Covid 19 mạnh mẽ, trường hợp F0, F1, phát cách ly kịp thời, hàng ngàn bệnh nhân xấu số mắc Covid 19 chữa khỏi Những chiến sĩ “áo trắng” thầm lặng với công việc chuyên môn Với người xã hội tôn vinh “Chiến sĩ thầm lặng nơi tuyến đầu chống dịch” Họ trạng thái tâm lao động, sẵn sàng chiến đấu với dịch bệnh, ngày hay đêm Tuy nhiên, đại dịch Covid 19 ngày diễn biến phức tạp lan rộng nhiều địa phương nước, từ lần thứ bùng phát biến thể Delta xuất hiện, làm cho số lượng bệnh nhân mắc Covid 19 bệnh nhân chuyển nặng tăng nhanh Tại sở y tế, khu cách ly, khu phong tỏa cộng đồng, nhân viên y tế phải ngày đêm “căng mình” chống dịch, phải đối diện với áp lực nặng tâm lý bệnh nhân đông lại trở nặng nhanh, tỷ lệ tử vong cao, thiếu trang bị, đồ bảo hộ,… nguy bị lây nhiễm dịch bệnh Covid 19 từ người bệnh Đội ngũ nhân viên y tế, đặc biệt bác sĩ, điều dưỡng… đóng vai trị quan trọng việc ứng phó hiệu hệ thống y tế đối phó với đại dịch, nhiên trận chiến chống lại đại dịch Covid-19 bước sang tháng thứ 21, phải đối mặt với đợt dịch: áp lực công việc, tải công việc, tiếp xúc kéo dài với đau khổ, gặp nhiều chết khơng mong muốn có ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe tâm lý đội ngũ nhân viên y tế tuyến đầu chống dịch Diễn biến phức tạp, với nhiều ca mắc Covid-19 mới, số phận đội ngũ nhân viên y tế ngày đêm “căng mình” chống dịch, tải sức lực, thể trạng sức khỏe, tâm lý khơng cịn đảm bảo Việc ý khơng cịn đảm bảo q trình nhận thức tồn hoạt động tâm lý khơng có hiệu suất kết tốt Giai đoạn dịch bệnh căng thẳng, lực lượng tuyến đầu với trách nhiệm nghề nghiệp mình, làm việc liên tục để khoanh vùng, dập dịch, điều trị cho bệnh nhân với cường độ cao thời gian dài Sự cống hiến họ góp phần khống chế đại dịch Tuy nhiên, phận lực lượng tuyến đầu tránh khỏi tổn thương tâm lý Có người bị căng thẳng nhẹ có người bị sang chấn tâm lý, trầm cảm Để vượt qua khó khăn, thách thức dịch bệnh đòi hỏi nỗ lực đội ngũ nhân viên y tế Thực tế nghiệt ngã cho thấy, đội ngũ nhân viên y tế đối tượng dễ bị tổn thương dịch bệnh Những vất vả mà họ phải căng đối mặt với dịch bệnh, khơng có thời gian để chăm sóc niềm vui nho nhỏ cho gia đình họ Trong cứng cỏi đứng tâm bão, chắn lúc đó, lo lắng lướt qua tâm trí họ Đối phó với khó khăn, kiện bất ngờ, không ý, khơng mong muốn, cảm giác có lỗi khơng cứu bệnh nhân không may đi,… tất điều khơng mong muốn đem đến mệt mỏi tâm lý, làm phân tán ý, ý bền vững, trí nhớ dễ giảm sút, cho đội ngũ nhân viên y tế ngày đêm chống dịch Không người dân mà nhân viên ngành y tham gia chống dịch bị tác động tâm lý chứng kiến nhiều bệnh nhân COVID-19 từ từ, đau đớn đơn Tình trạng tổn thương tinh thần đội ngũ y bác sĩ đáng quan ngại Các nhân viên y tế, điều dưỡng viên bị choáng trước đau đớn, mát mà họ chứng kiến hàng ngày Cường độ làm việc kéo dài, khơng nghỉ ngơi khó khăn việc đương đầu với nguy lây nhiễm thân mát đồng nghiệp Bác sĩ Ngô Đức Hùng – Trung tâm cấp cứu A9, Bệnh viện Bạch Mai, số nhiều nhân viên y tế "trực chiến" "mặt trận" chống COVID-19 thành phố Hồ Chí Minh có chia sẻ giúp hiểu rõ áp lực, căng thẳng, mức độ tổn thương tinh thần… đội ngũ nhân viên y tế: “Chứng kiến bệnh nhân nặng nhiều áp lực nhân viên y tế, nhiều cảm giác chúng tơi khơng vượt qua Đơi có cảm giác tội lỗi lại khơng cứu họ Rất nhiều nhân viên y tế bị ngủ phải dùng thuốc ngủ để uống, rơi vào trạng thái stress giai đoạn nhiều chúng tơi phải có trợ giúp đồng nghiệp chuyên khoa tâm thần để hỗ trợ cho giai đoạn luôn bị ám ảnh”…” Những tơi chứng kiến… có lẽ đủ đau thương cho đời người” (theo Bộ Y tế) Tiến sĩ Lê Minh Cơng, Phó Khoa Cơng tác xã hội Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHQG TP HCM), cho hay lực lượng tuyến đầu dễ bị tổn thương sức khỏe tâm thần Các sang chấn tình trạng kiệt sức, điều làm gia tăng stress mang tính bệnh lý lo âu, trầm cảm “Vì chứng kiến nhiều tình bệnh tật mát, lực lượng tuyến đầu bị triệu chứng stress sau sang chấn rối loạn tâm thần thời gian dài sau Có nghiên cứu cho thấy người lực lượng tuyến đầu có rối loạn tâm thần sau 2-3 năm hết dịch” tiến sĩ Lê Minh Công cảnh báo ( theo Người lao động) Bên cạnh đó, việc khơng đủ trang thiết bị khám chữa bệnh có nhiều người bệnh với trạng thái bị sang chấn tâm lý mức trở nên dễ cáu giận, không hợp tác, chí khơng muốn sống…Với kiểu hành vi hãn trạng thái căng thẳng ngưỡng bệnh nhân, dễ gặp nguy hiểm, dễ lây lan sang người khác, bệnh nhân khác đặc biệt đội ngũ nhân viên y tế làm nhiệm vụ, làm cho công tác điều trị khó khăn lại phức tạp thêm Điều khiến cho đội ngũ nhân viên y tế căng thẳng, áp lực công việc, khả làm việc thấp, không ổn định, hay mắc sai lầm việc thăm khám cho bệnh nhân, ảnh hưởng lớn đến hiệu chống dịch Đôi căng thẳng ngưỡng, đẩy nhân viên y tế vào trạng thái kích động, khơng kiểm sốt hành vi thân, gây ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng công việc hình ảnh chung đội ngũ nhân viên y tế Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu áp lực tinh thần nhân viên y tế Tuy nhiên, đợt bùng phát dịch bệnh tháng gần gián tiếp thể điều Trong tháng, thành phố Hồ Chí Minh ghi nhận 342.219 ca mắc COVID-19 (tính đến 19/9/2021), số ca mắc ghi nhận trung bình ngày 5300 người, số ca tử vong 13.444 người Gần 200.000 nhân viên y tế chiến đấu với dịch bệnh, họ làm việc với cường độ gấp nhiều lần so với ngày thường, nhiều người phơi nhiễm, số người tử vong sau mắc COVID-19 ( Theo Sức khỏe Đời sống - Cơ quan ngôn luận Bộ Y tế) Điều khơng tốt chút nào, cần phải có biện pháp phịng tránh khắc phục trạng thái tâm lý tiêu cực cho đội ngũ nhân viên y tế, nhằm đem đến an tâm tin tưởng nhiều từ bệnh nhân không may mắc Covid 19 Nhân dân ta 2.4 Nhận xét chung Hiện nay, Việt Nam giới phải căng đối phó với đại dịch Covid19, với biến chủng với tốc độ lây lan nhanh khó đối phó Như bao chiến lịch sử đấu tranh vệ quốc oanh liệt, hào hùng dân tộc ta, toàn dân ý chí, đồn kết lịng coi "Chống dịch chống giặc" Ngành Y với đội ngũ y bác sĩ, cán nhân viên y tế giữ vai trị nịng cốt, xung kích đầu đối mặt với hiểm nguy, vơ gian khó, ngày đêm bảo vệ tính mạng cho đồng bào Những chiến sỹ áo trắng phải thực lúc đồng nhiều nhiệm vụ, nhiều giải pháp, nòng cốt tham mưu cho Đảng, Chính phủ để lãnh đạo, đạo đất nước trước dịch bệnh Các y bác sĩ, cán nhân viên y tế gác lại sống thường nhật Họ phải tạm rời xa gia đình, người thân yêu để chiến đấu với đại dịch Trong chiến chống đại dịch Covid 19, chứng kiến nghĩa cử cao cả, đẹp đẽ, … đội ngũ bác sĩ, cán nhân viên y tế, nghị lực kiên cường, chịu đựng bền bỉ, đặc biệt chiến diễn gay go Không thể miêu tả hết, ghi hết cam go, khó khăn, khốc liệt phòng chống dịch, gian lao, vất vả, hy sinh thầm lặng đội ngũ nhân viên y tế, đặc biệt y bác sĩ trực tiếp điều trị bệnh nhân, khó khăn vấn đề khơng ý, chứng kiến không mong muốn bệnh nhân, thiếu thốn sở vật chất, máy móc, làm cho đội ngũ nhân viên y tế có trạng thái tâm lý khác nhau, có tích cực, vui mừng, tự hào ca bệnh điều trị khỏi,… có hành vi khơng khống chế, ám ảnh, bứt rứt, khó chịu bệnh nhân điều trị, chăm sóc từ từ đi, ảnh hưởng tâm lý bệnh nhân căng thẳng ngưỡng, không phối hợp điều trị, chí muốn tự tử,…những áp lực tải, kiệt sức, mệt mỏi, tâm lý tiêu cực đem đến nhiều khó khăn công tác chống dịch cho đội ngũ nhân viên y tế Những áp lực tinh thần mà nhân viên y tế phải trải qua trận đại dịch làm tăng nguy kiệt sức họ, điều gây hậu bất lợi, khơng sức khoẻ cá nhân, mà cịn việc chăm sóc bệnh nhân hệ thống chăm sóc sức khoẻ 10 III Kết luận 3.1 Kết luận Việt Nam phải trải qua ngày tháng vơ khó khăn, diễn biến phức tạp, nhiều ca mắc ghi nhận nhiều địa phương nước Đại dịch toàn cầu COVID-19 Trong dịch COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, điều quan trọng cộng đồng phải hành động để ngăn chặn lây lan dịch bệnh, kiểm soát ổ dịch, hạn chế tối đa ảnh hưởng dịch bệnh đến hoạt động đời sống, xã hội hỗ trợ vượt qua đại dịch Khi đại dịch COVID-19 tràn đến, đóng góp hi sinh chiến binh áo trắng hiển rõ nét, nỗi vất vả, nguy hiểm công việc cứu người Cuộc chiến với Covid -19 trải qua mát Là người đứng ranh giới sống chết nhân viên y tế tuyến đầu khơng dễ dàng để giữ cảm xúc ổn định Nhiều trạng thái tâm lý nảy sinh trình làm việc, chống lại dịch bệnh Khi chứng kiến bệnh nhân xấu số, cảm giác có lỗi thành lo lắng, trầm cảm nảy sinh đội ngũ nhân viên y tế Hay lúc thiếu trang thiết bị, bệnh nhân trở nặng nhanh không tránh khỏi căng thẳng, cáu gắt trình làm việc Nhiều trạng thái khác nhau, có tâm chiến đấu lại dịch bệnh, có lo lắng, trẩm cảm chứng kiến kiện không may, đầy nuối tiếc, có căng thẳng, có mệt mỏi cơng chạy đua với tử thần để mang lại sống Nhân viên y tế phải đối mặt với căng thẳng, gánh nặng thách thức sức khoẻ tâm thần đại dịch COVID-19 Điều đặc biệt rõ ràng người làm công tác điều trị trực tiếp, nơi không đảm bảo đủ sở vật chất nguồn lực hạn chế Nhân viên y tế cần tơn trọng cơng việc hàng ngày họ làm để giữ cho sức khoẻ toàn dân Các nhà lãnh đạo người làm sách cần nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc đầu tư vào sức khoẻ tâm thần phúc lợi cho lực lượng chăm sóc sức khoẻ, cấp độ cá nhân, tổ chức xã hội Trong thời gian tới, dự báo tình hình dịch bệnh diễn biến khó lường, nguy xuất biến chủng lây lan nhanh hơn, phức tạp nguy hiểm Đội ngũ cán y tế nhiều gian nan, vất vả Đại dịch gây tâm lý lo lắng, sợ hãi cho tất người đội ngũ nhân viên y tế điều dễ hiểu Chính thế, tất người chung tay, đoàn kết 11 đẩy lùi dịch bệnh, thực tốt thông điệp 5K Bộ Y tế, tương lai đầy hi vọng phía trước 3.2 Một số giải pháp phịng chống trạng thái tâm lý tiêu cực nảy sinh trình làm việc cho đội ngũ nhân viên y tế tuyến đầu chống dịch Đại dịch COVID-19 đặt đội ngũ nhân viên y tế toàn giới Việt Nam vào tình chưa có Nguy xảy trạng thái tâm lý bất lợi nhân viên y tế đặc biệt cao, trải qua mát Đội ngũ nhân viên y tế, người đứng ranh giới sống chết, nhân viên y tế tuyến đầu chống dịch khơng dễ dàng để giữ cảm xúc ổn định Vì thế, cần phải có biện pháp nhằm phòng tránh khắc phục trạng thái tiêu cực nảy sinh trình làm việc cho đội ngũ nhân viên y tế Việc đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho tầng lớp nhân dân vai trò quan trọng đội ngũ nhân viên y tế chiến chống dịch cần thiết Giúp đồng cảm, chia sể, cảm thơng sâu sắc khó khăn nguy hiểm, mà đội ngũ nhân viên y tế phải đối mặt Đồng thời, nêu cao tinh thần, ý thức trách nhiệm cao, nhiệt tình, tích cực cộng tác, hỗ trợ đội ngũ nhân viên y tế trình chăm sóc bệnh nhân COVID-19 Từ giúp họ cảm thoải mái hơn, giảm bớt áp lực, căng thẳng trình làm việc Trước nhận can thiệp từ bên ngoài, đội ngũ nhân viên y tế phải tự kiểm sốt căng thẳng cân cảm xúc Dành thời gian nghỉ ngơi, lấy lại sức sau làm việc ca trực, phải ăn uống đầy đủ sử dụng thực phẩm cách lành mạnh Tránh dùng chất kích thích rượu, bia, thuốc Ngủ đủ giấc, thường xuyên tập thể dục, có thời gian, dành thời gian trời, hoạt động thể chất, thư giãn Thường xuyên liên lạc với gia đình, chia sẻ với họ niềm vui, nỗi buồn ngày làm việc, giúp giải tỏa căng thẳng, mệt mỏi đội ngũ nhân viên y tế Nhận thức thân thực vai trò quan trọng việc chống lại đại dịch COVID-19, làm với nguồn lực sẵn có Tăng cường cảm giác kiểm soát thân cách trì thói quen hàng ngày Đặc việt phải tự nhận diện dấu hiệu thân có trạng thái tiêu cực, căng thẳng, stress,…để có giải pháp chữa trị kịp thời Thúc đẩy nội lực thân đội ngũ nhân viên y tế Nhân viên y tế phải trải qua cảm giác căng thẳng, việc cảm thấy điều bình thường 12 tình dịch bệnh Giúp nhân viên y tế hiểu rõ điều khơng có nghĩa họ khơng thể làm cơng việc yếu đuối Việc tự kiểm soát căng thẳng tâm trạng thời gian quan trọng mặc khác, quan chức thường xuyên quan tâm đến gia đình người có tầm ảnh hưởng quan trọng với thân nhân viên y tế, tạo cảm giác yên tâm cho nhân viên y tế, ví dụ như: tiêm vắc xin đầy đủ cho người thân họ, đảm bảo sống vật chất, … Về phía quan chức năng, phải đảm bảo an toàn cho đội ngũ nhân viên y tế Đội ngũ nhân viên y tế phải đào tạo, hướng dẫn, nắm vững, thực hành bước nhỏ quy trình phịng ngừa, kiểm sốt nhiễm khuẩn ví dụ cách chăm sóc người bệnh, sử dụng dụng cụ, hóa chất, tránh nhầm lẫn việc dùng thuốc, phẫu thuật, thủ thuật an toàn,… phải cung cấp đầy đủ công cụ, thiết bị làm việc phương tiện bảo vệ cá nhân theo quy định, quy trình biện pháp bảo vệ… đảm bảo an toàn làm việc Phương tiện phúc lợi đảm bảo an toàn cho nhân viên y tế: sở vật chất, khu vực nghỉ ngơi, nhà vệ sinh, nhà tắm… Bố trí nhân lực đầy đủ, hợp lý, chế độ lao động phù hợp: thời gian làm việc, nghỉ ngơi hợp lý, … Bên cạnh đó, phải tạo động lực cho đội ngũ nhân viên y tế cách thỏa mãn nhu cầu vật chất, phụ cấp lương phải đảm bảo nhu cầu nhân viên y tế, … Đội ngũ nhân viên y tế thả lỏng cảm xúc giúp cho việc chữa trị thăm khám diễn cách thuận lợi hơn, tâm nhiều với bệnh nhân, cảm nhận vượt qua giai đoạn khó khăn lần Có vậy, khơng đội ngũ nhân viên y tế mà bệnh nhân thăm khám, động viên chia sẻ, tâm nhiều cảm thấy sưởi ấm “giá rét”, lo lắng mà Covid-19 mang lại 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Thị Dung (2009), Tâm lý học lao động, Nxb Lao động xã hội [2] Đặng Nguyên Anh (22/10/2021), “Ảnh hưởng đại dịch Covid-19 đến sức khỏe tinh thần”, Từ: http://hdll.vn/vi/nghien-cuu -trao-doi/anh-huong-cua-dai-dichcovid-19-den-suc-khoe-tinh-than.html [3] Nguyễn Thị Hường (12/09/2021), “Đại dịch COVID-19 sách nhân viên y tế”, Từ: https://dangcongsan.vn/cung-ban-luan/dai-dich-covid-19-vachinh-sach-doi-voi-nhan-vien-y-te-590579.html [4] Lê Anh Tú (25/09/2021), “Stress, sang chấn tâm lý – nỗi ám ảnh nhân viên y tế đại dịch COVID -19”, Từ: https://suckhoedoisong.vn/stress-sang-chantam-ly-noi-am-anh-cua-nhan-vien-y-te-trong-dai-dich-covid-19169210923115112014.htm [5] Nguyễn Thuận Phương Hoa (09/10/2021), “Chăm sóc tinh thần cho lực lượng tuyến đầu”, Từ: https://nld.com.vn/suc-khoe/cham-soc-tinh-than-cho-luc-luongtuyen-dau-20211008204700165.htm [6] Bộ Y tế - Cổng thông tin điện tử (18/10/2021), “Không thể ghi hết gian lao, vất vả, hy sinh lực lượng tuyến đầu để bảo vệ tính mạng, sức khỏe Nhân dân”, Từ: https://moh.gov.vn/tin-noi-bat/- /asset_publisher/3Yst7YhbkA5j/content/khong-the-ghi-het-nhung-gian-lao-vat-va-hysinh-cua-luc-luong-tuyen-au-e-bao-ve-tinh-mang-suc-khoe-nhan-dan [7] Bộ Y tế - Viện sức khỏe nghề nghiệp môi trường (01/10/2021), “Giải pháp cải thiện chăm sóc sức khỏe tâm thần cho nhân viên y tế phòng chống dịch COVID-19”, Từ: http://nioeh.org.vn/tin-tuc/giai-phap-cai-thien-cham-soc-suc-khoetam-than-cho-nhan-vien-y-te-trong-phong-chong-dich-covid-19 14