1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

33_Bùi Thị Thanh Mai_Lớp 2 - Bui Thi Thanh Mai.pdf

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI CSII KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG Chủ đề CÁC TRẠNG THÁI TÂM LÝ LAO ĐỘNG CỦA NHÂN VIÊN NGÀNH Y TẾ TRONG ĐẠI DỊCH COVID 19 TẠI VIỆT NAM Họ và[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG-XÃ HỘI CSII KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG Chủ đề CÁC TRẠNG THÁI TÂM LÝ LAO ĐỘNG CỦA NHÂN VIÊN NGÀNH Y TẾ TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI VIỆT NAM Họ tên sinh viên: Bùi Thị Thanh Mai Lớp: Đ19NL2 Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thoa TP HỒ CHÍ MINH, tháng 10 năm 2021 Điểm số Điểm chữ Chữ ký CBCT Chữ ký CBCT Thang điểm: - Hình thức trình bày (tối đa 1.5 điểm):…………………… - Mở đầu; kết luận (tối đa 1.5 điểm): ……………………… - Nội dung (tối đa 7.0 điểm)…………………… Tổng điểm:…………………………………………… MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiêm cứu II NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC TRẠNG THÁI TÂM LÝ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm tâm lý 1.2 Khái niệm trạng thái tâm lý lao động 1.2.1 Trạng thái ý lao động 1.2.2 Tâm lao động 1.2.3 Sự căng thẳng lao động 1.2.4 Sự đơn điệu lao động 1.2.5 Sự mệt mỏi lao động CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÂM LÝ CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TRONG ĐẠI DỊCH COVID - 19 2.1 Thực trạng số khó khăn nhân viên y tế đại dịch covid - 19 2.2 Thực trạng trạng thái tâm lý nhân viên y tế đại dịch Covid - 19 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ VỀ TÂM LÝ CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TRONG ĐẠI DỊCH COVID - 19 10 III KẾT LUẬN 11 I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Hiện nay, tình hình dịch bệnh Covid-19 giới diễn biến phức tạp với hàng trăm ngàn ca nhiễm SARS-CoV-2 hàng chục ngàn ca tử vong ngày Theo Tổ chức Y tế Thế giới, biến thể SARS-CoV-2, phát Anh, mà tốc độ lây nhiễm tăng 70% so với chủng SARS-CoV-2 trước đây, lây lan 50 quốc gia vùng lãnh thổ (trong có Việt Nam) Biến thể virus phát Nam Phi xuất 23 quốc gia vùng lãnh thổ Các nước khu vực châu Âu trì biện pháp liệt nhằm chặn đà lây lan biến thể Điều gây nhiều quan ngại cho người, lẽ, không tốc độ lây lan biến chủng SARS-CoV-2 mà nguy tăng tỷ lệ tử vong tăng khả đề kháng lại với vaccine vừa đưa vào sử dụng Các nước bắt đầu tiêm vaccine phịng chống Covid-19 cho cơng dân, tỷ lệ tiêm ngừa hạn chế, chưa thể đủ 80% trở lên để tạo miễn dịch cho cộng đồng theo yêu cầu; chưa kể, hiệu lực, hiệu tính an tồn vaccine cịn phải chờ đánh giá sau khoảng thời gian dài Các chuyên gia y tế dự báo tình hình diễn biến phức tạp, khó lường cịn kéo dài hết năm 2021 Ai biết, y tế lĩnh vực dịch vụ thiết yếu, nơi đảm bảo cho chất lượng nguồn nhân lực dạng thể chất “Khơng có trí tuệ minh mẫn thể yếu ớt” Y tế lĩnh vực tác động trực tiếp đến kinh tế điều kiện sống người Tổ chức Y tế giới xây dựng số CATA IMPOOR để đo lường tỉ lệ nghèo hoá, suy giảm kinh tế hộ gia đình sau tham gia dịch vụ y tế Và số lượng người rơi vào tình trạng khơng nhỏ, nước phát triển Trong đại dịch COVID-19, bất cập liên quan đến số lượng, cấu nhân lực ngành Y tế, sách nhân viên y tế bộc lộ rõ nét Dù nhà quản lý cấp ngành Y tế có thêm số sách hỗ trợ khẩn cấp, khơng phải giải pháp mang tính ổn định bền vững Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8/2021, Thủ tướng Phạm Minh Chính đạo đưa vào nghị phiên họp việc giao Bộ Y tế chủ trì bộ, ngành liên quan tiếp tục quan tâm đời sống vật chất, tinh thần đề xuất sách cho lực lượng tuyến đầu chống dịch, đội ngũ bác sĩ, điều dưỡng nhân viên y tế ngày đêm vất vả phục vụ nhân dân Khi đại dịch COVID-19 tràn đến, đóng góp hi sinh chiến binh áo trắng hiển rõ nét Mọi người chứng kiến nỗi vất vả, nguy hiểm công việc cứu người, đồng thời cảm nhận thiệt thòi mà đội ngũ viên chức ngành Y phải gánh chịu Ngồi áp lực cơng việc, họ cịn có lo lắng, stress, chí trầm cảm thường xuyên tiếp xúc với người bệnh có khả nhiễm bệnh cao , lo âu biến chứng nguy hiểm lo âu chết Vì vậy, tơi chọn đề tài “Thực trạng tâm lý nhân viên y tế đại dịch Covid 19 ” để kết thúc học phần Đối tượng nghiên cứu Nhân viên, cán y tế bệnh viện Nhiệm vụ nghiên cứu Hiểu rõ quan trọng trạng thái tâm lý lao động có ý nghĩa quan trọng người lao động Dựa vào khó khăn nhân viên y tế đưa phần thực trạng ta đưa giải pháp hữu ích giúp nâng cao tâm lý nhân viên y tế để làm việc cách thuận lợi đại dịch Covid Phương pháp nghiêm cứu Dựa phương pháp thu nhập thông tin phương tiện truyền thơng đại chúng Phân tích vấn đề NỘI DUNG II CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC TRẠNG THÁI TÂM LÝ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm tâm lý Chữ “ tâm lý ” khoa học bao hàm tượng cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, tình cảm, thói quen, tài năng, lý tưởng…Nói cách tổng quát, tâm lý bao gồm tất tượng tinh thần xảy đầu óc người, gắn liền với hành động, hoạt động người 1.2 Khái niệm trạng thái tâm lý lao động Trạng thái tâm lý lao động tượng tâm lý đa dạng, phức tạp, tương đối ổn định, bền vững thời điểm định, thường làm phơng (nền) cho tượng tâm lý khác diễn theo chiều hướng định Các trạng thái tâm lý nâng cao hay hạ thấp tính tích cự hoạt động từ ảnh hưởng tới hiệu hộng lao động Tùy thuộc vào mức độ ảnh hưởng, người ta phân chia trạng thái tâm lý thành trạng thái tâm lý tích cực trạng thái tâm lý tiêu cực Trạng thái tâm lý tích cực trạng thái tâm lý người lao động xuất ảnh hưởng hoạt động lao động, có khả nâng cao tính tích cực hoạt động, tăng hiệu hoạt động Trạng thái tâm lý tiêu cực trạng thái tâm lý xuất ảnh hưởng yếu tố bất lợi môi trường điều kiện lao động, làm giảm tính tích cực hoạt động giảm hiệu lao động Có thể nói, trạng thái tâm lý lao động giống tượng tâm lý khác, có nguồn gốc từ mơi trường bên ngồi mơi trường bên Trạng thái tâm lý nảy sinh lao động đa dạng muôn màu, mn vẻ Tuy nhiên đề cập tới số trạng thái tâm lý phổ biến sau đây: trạng thái ý, tâm lao động, trạng thái tâm cẳng tâm lý, trạng thái mệt mỏi, đơn điệu 1.2.1 Trạng thái ý lao động Trong tâm lý học việc hướng ý thức cách có lựa chọn vào vật tượng định gọi ý Chú ý đảm bảo cho q trình nhận thức tồn hoạt động tâm lý có hiệu xuất cao, kết tốt tượng diễn thời gian, không gian, điểm mở đầu, điểm kết thúc thương khơng rõ ràng Vì vậy, ý tđược xem trạng thái tâm lý cá nhân Chú ý trạng thái tâm lý cá nhân biểu tập trung ý thức vào hay nhóm vật tượng để định hướng hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh – tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu Chú ý khơng có đối tượng riêng, trạng thái tâm lý kèm tượng tâm lý khác Ta thường nói chăm lắng nghe, tập trung suy nghĩ, ý quan sát Chú ý coi phông (nền) điều kiện hoạt động có ý thức, ý có quan hệ chặt chẽ với ý chí 1.2.2 Tâm lao động Tâm lao động trạng thái tâm lý sẵn sàn chờ đón, sẵn sàn vào hoạt dộng lao động, để phát huy đầy đủ sức mạnh, tức khắc vào việc giải nhiệm vụ, yêu cầu đặt điều kiện cụ thể Xét thời gian, người ta đề cập tới hai loại tâm lao động: Tâm lao động biểu chuẩn bị chung hay chuẩn bị trước tinh thần tâm lý cho người lao động sẵn sàn tham gia lao động: Cung cấp cho người lao động kiến thức chung, cần thiết, kĩ năng, kĩ xảo lao động bồi dưỡng thái độ nghiêm túc nghề nghiệp, tinh thần hợp tác lao động đồn kết, khả giao tiếp làm việc nhóm, chuẩn bị phẩm chất ý chí quan trọng để có khả vượt qua khó khăn, trở ngại gặp phải qua trình lao động Tâm lao động thể trạng thái chuẩn bị tức thời, chuẩn bị trực tiếp, chuẩn bị Trạng thái xuất nhanh, có tính chất tình cá nhân gặp cố, bất trắc, khó khăn, trở ngại lao động, đòi hỏi họ phải huy động tri thức, kinh nghiệm, kĩ năng, kĩ xảo có để khắc phục cố , thể dộng, sáng tạo tính tính cực, tính đoán người lao động 1.2.3 Sự căng thẳng lao động Căng thẳng tâm lý trạng thái tâm lý người lao động xuất ảnh hưởng yếu tố môi trường lao động, tùy thuộc vào mức độ căng thẳng mà ảnh hưởng tích cực tiêu cực tới hiệu người lao động Căng cú vào mức đôh căng thẳng, người ta phân chia trạng thái căng thẳng tâm lý thành ba loại: Căng thẳng mức độ ôn hòa (mức độ cho phép): trạng thái tâm lý bình thường nảy sinh người lao động bắt tay vào việc thực nhiệm vụ hoạt động lao động, thể huy động “sức” để làm việc như: căng bắp chạy nhảy, tập trung quan sát điều khiển xe, căng mắt để đọc sacgs, lắng tai để nghe cho rõ… Đây trạng thái tâm lý tích cực, điều kiện cần thiết để thực hoạt động lao động Căng thẳng mức cực trị (trạng thái căng thẳng qua ngưỡng - stress): trạng thái tâm lý tiêu cực nảy sinh người lao động làm việc điều kiện có nhiều yếu tố bất lợi : lao động liên tục khơng có nghỉ giải lao, làm việc phức tạp, lao động có nhiều yếu tố rủi ro, nguy hiểm Trong trạng thái này, người lao động có khả làm việc thấp, không ổn định, hay mắc sai phạm, hiệu lao động thấp Stress phản ứng tâm sinh lý thể trước tình căng thẳng qua ngưỡng Trạng thái trầm uất, đình trệ: trạng thái tâm lý tiêu cực nảy sinh tích tụ căng thẳng qua ngưỡng, người lao động gặp bất hạnh qua lớn sống, thất bại việc đạt mục tiêu định, lòng tin vào sống Ở trạng thái này, người lao động dường trở nên thờ ơ, không quan tâm tới công việc, hứng thú với thức, kể công việc mà trước họ đam mê, u thích, có thái độ bất mãn, hay bỏ công việc không rỏ lý do, mặc cho cơng việc đến đâu được, có biểu bệnh lý như: suy suoj tinh thần, rối loạn càm xúc, sức khỏe giảm sút nhanh chóng, đơi nảy sinh ý định tiêu cực tự sát 1.2.4 Sự đơn điệu lao động Có quan niệm khác đơn điệu có ý kiến cho rằng, đơn điệu trạng thái tâm lý chủ quan người, trạng thái hậu đều công việc Đơn điệu trạng thái tâm lý chủ quan làm giảm tính tích cực tâm lý người lao động Trạng thái xuất người lao động phải thực loạt động tác ngắn hạn, đơn giản, thường xuyên lặp lặp lại cách dều mà khơng địi hỏi cố gắng người lao động 1.2.5 Sự mệt mỏi lao động Mệt mỏi trạng thái tâm lý người lao động xuất bị cạn chất dinh dưỡng, hay thần kinh bị kích thích gây nên cảm giác mệt nhọc, khó chịu, cá nhân phải thực cơng việc kéo dài với cường độ lớn mà khơng có nghỉ ngơi hợp lý dẫn đến suất, chất lượng lao động CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÂM LÝ CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TRONG ĐẠI DỊCH COVID - 19 2.1 Thực trạng số khó khăn nhân viên y tế đại dịch covid - 19 Theo Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long, chiến phòng, chống dịch bệnh COVID-19, đặc biệt đợt dịch thứ với biến chủng Delta tạo nên thách thức chưa có tiền lệ hệ thống y tế giới nói chung, có Việt Nam Đại dịch COVID-19 tác động sâu sắc, toàn diện đến mặt kinh tế - xã hội đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Với ngành y tế, tháng qua thời gian thật khó khăn đầy thử thách lịch sử ngành Cùng lúc, phải thực đồng thời nhiều nhiệm vụ: Thần tốc chống dịch, hạn chế số lượng ca mắc, điều trị giành giật sống cho bệnh nhân, giảm thiểu số ca tử vong; đẩy nhanh tốc độ tiêm chủng bảo đảm hiệu quả, an toàn để sớm bao phủ vaccine cho người dân Nếu trước đây, bệnh nhân điều trị bệnh viện có người nhà phép ra, vào hỗ trợ chăm sóc nay, việc chăm sóc bệnh nhân từ thăm, khám bệnh vệ sinh thân thể, cho ăn uống y, bác sĩ khoa phụ trách hoàn toàn nhằm hạn chế tối đa khả lây nhiễm COVID - 19 cho bệnh nhân Công việc vốn nhiều lại “đè nặng” đơi vai lực lượng nhân viên y tế Họ gần phải di chuyển liên tục, hoạt động hết công suất ngày xử lý hết tồn công việc từ nhiệm vụ chuyên môn chăm sóc bệnh nhân Trước diễn biến phức tạp dịch bệnh, việc chuyển tuyến cho bệnh nhân gặp nhiều khó khăn, số lượng bệnh nhân đơng, mà nhân viên y tế lại nên việc chăm sóc người bệnh gần gặp nhiều khó khăn gấp 3, gấp lần bình thường Điều làm gia tăng khối lượng công việc nhân viên y tế bệnh viện lên gấp nhiều lần so với thông thường Cùng với khó khăn nhân lực, ảnh hưởng dịch bệnh, bệnh viện gặp số khó khăn khác thiếu thốn vật tư y tế; thiếu hụt nguồn máu, số lượng máu ngân hàng máu bệnh viện… ngồi dịch bệnh cịn ảnh hưởng nghiêm trọng tới tâm sinh ý đội ngũ nhân viên y tế xa nhà, xa cha mẹ , vợ chồng, Họ chịu hy sinh, mát, phải đối mặt với nguy đe doạ sức khoẻ tính mạng thực nhiệm vụ phòng, chống dịch COVID-19, hàng nghìn cán y bác sĩ, nhân viên y tế bị nhiễm COVID-19, có người vĩnh viễn tràn đầy hoài bão cháy bỏng khát vọng cống hiến 2.2 Thực trạng trạng thái tâm lý nhân viên y tế đại dịch Covid - 19 Theo chuyên gia sức khỏe tâm thần, nhân viên y tế chịu tác động lớn dịch Covid19 họ lực lượng trực chiến điểm nóng dịch bệnh để bảo vệ sống cho người bệnh Đặc biệt, đơn vị Hồi sức cấp cứu tâm dịch tỉnh, thành phía Nam nay, áp lực đội ngũ y, bác sĩ vô lớn Họ dễ rơi vào tâm lý căng thẳng, lo âu, chí trầm cảm bao người khác, với lý cân sống thường nhật, sợ lây lan, thêm vào đó, họ cịn bị căng thẳng đặc thù nghề nghiệp, sứ mạng trách nhiệm phụng đại dịch Covid-19 Mặc dù nhân viên y tế, đặc biệt bác sĩ, đóng vai trị quan trọng việc ứng phó hiệu hệ thống y tế khủng hoảng sức khỏe cộng đồng, khơng có vào tồn xã hội nỗ lực họ chẳng thấm vào đâu so với chất lây nhiễm bệnh dịch gánh nặng tinh thần việc tiếp xúc kéo dài với đau khổ chết không mong muốn Việc đối mặt với bệnh truyền nhiễm có ảnh hưởng tâm lý đáng kể nhân viên y tế Trong đợt bùng phát dịch làm tăng triệu chứng lo lắng trầm cảm nhân viên y tế Các nhân viên, y bác sĩ có xuất triệu chứng liên quan đến lo lắng trầm cảm Ví dụ, nhân viên phục vụ chống COVID-19 cảm thấy có lỗi thường xuyên chứng kiến cảnh bệnh nhân chết mình, họ phải thơng báo tin tức cho người thân yêu qua công nghệ gặp trực tiếp Cảm giác có lỗi chuyển cuối thành lo lắng trầm cảm lâm sàng Nếu Tình trạng dịch bệnh Covid ngày tăng tình trạng lo âu nhân viên y tế tăng theo, lo âu thân tiếp xúc với người nhiễm covid nhiều nhiễm bệnh, lây lan bệnh cho người xung quanh, lo âu lập q trình phong tỏa, giản cách toàn xã hội bị cách ly, lo âu biến chứng nguy hiểm lo âu chết Sự đau khổ mắc bệnh chứng kiến gia đình người thân mà thân lại khơng giúp làm khả xuất trầm cảm dẫn đến stress sang chấn tâm lý Mặc dù bác sĩ đào tạo chuyên sâu khía cạnh lâm sàng cơng việc họ, họ lại hỗ trợ việc học cách đối phó với căng thẳng cảm xúc Trong trường hợp đại dịch COVID-19, bác sĩ thường phải vật lộn với áp lực dường khơng thể hóa giải buộc phải đưa lựa chọn không lường trước Mặc dù tất phải gánh chịu hậu tâm lý giãn cách xã hội đại dịch, bác sĩ, căng thẳng tâm lý tăng tổn thương liên quan đến công việc CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ VỀ TÂM LÝ CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TRONG ĐẠI DỊCH COVID - 19 - Dành thời gian nghỉ ngơi: Khi có biểu trên, nhân viên y tế dành khoảng thời gian hợp lý để nghỉ ngơi hoàn toàn - Hít thở khơng khí lành: Thời gian rảnh hít thở sâu lần (chú ý chọn khơng gian an tồn, đặc biệt bạn mơi trường bệnh viện) Một phương pháp giúp thư giãn gần phương pháp thở bụng (có nghĩa: hít vào bụng căng lên, thở bụng xẹp xuống Các động tác hít sâu thở nhịp nhàng làm giảm kích thích hệ thần kinh giao cảm; từ đó, giảm phản ứng căng thẳng) - Ăn uống đầy đủ sử dụng thực phẩm cách lành mạnh - Tránh dùng chất kích thích rượu, bia, thuốc - Ngủ đủ giấc - Tranh thủ thời gian để nghỉ ngơi lấy lại sức sau làm việc ca trực - Tập thể dục: phòng, tập thể dục ưa thích điều kiện - Dành 20 phút ngày cho hoạt động thư giãn theo sở thích đọc sách, nghe nhạc,… để tinh thần phấn chấn tươi vui - Giữ liên lạc với gia đình bạn bè: giai đoạn này, nhân viên y tế có cảm giác bị độc lo sợ lây lan tuân thủ quy định giãn cách xã hội, nên việc giao tiếp gặp khó khăn Để hạn chế cảm giác này,nhân viên y tế cần tăng giao tiếp với đồng nghiệp làm việc, chia suy nghĩ cảm xúc, dồng thời hỗ trợ lẫn phải tuân thủ quy định an toàn - Mỗi ngày dành vài lần, lần 2-5 phút để định tâm vào việc tốt đẹp để tận hưởng khoảnh khắc thực - Trước ngủ, cần ghi nhận lại điều tốt đẹp làm ngày giữ tinh thần lạc quan theo chiều hướng tốt, soi rọi lại sống mình, giá trị thân với gia đình cống hiến cho xã hội 10 III KẾT LUẬN Trong trận chiến chống lại đại dịch Covid-19 bước sang tháng thứ 21, nhân viên y tế, đặc biệt bác sĩ, điều dưỡng… đóng vai trị quan trọng việc ứng phó hiệu hệ thống y tế đối phó với đại dịch Họ phải đối mặt với đợt dịch: áp lực công việc, tải công việc, tiếp xúc kéo dài với đau khổ, gặp nhiều chết khơng mong muốn ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe tâm thần nhân viên y tế tuyến đầu chống dịch Khi thời gian chống chọi với đại dịch COVID-19 ngày dài chưa biết đến hồi kết, vấn đề quan trọng phải xem xét hậu ngắn hạn dài hạn bác sĩ nhân viên y tế liên quan hệ lụy hậu Dịch Covid diễn ra, đội ngũ y tế cống hiến mặc cho nguy hiểm đe dọa tới tính mạng họ, mang theo lo lắng, lo âu, căng thẳng mà làm việc Vì vậy, việc bảo vệ sức khỏe tinh thần nhân viên y tế điều quan trọng không để giảm bớt gánh nặng tâm lý mà họ phải đối mặt mà căng thẳng tâm lý đe dọa làm giảm sẵn sàng khả tiếp tục vai trò quan trọng họ tuyến đầu Ngoài việc tăng cường tinh thần sẵn sàng cho bác sĩ nhân viên y tế khác, nhà quản lý cần cơng cụ tâm lý có lẽ chuyên gia chăm sóc sức khỏe tập trung vào tác động tâm lý mối đe dọa sinh học để giúp họ đối phó với căng thẳng lo lắng đối mặt với đại dịch 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Dung (2009), Tâm lý học lao động, Nxb Lao động xã hội Trần Thanh Thảo (29/01/2021), “Tích cực phịng chống dịch Covid”, từ: http://soytetiengiang.gov.vn/chi-tiet-tin?/tich-cuc-hon-trong-phong-chong-dich-covid19/29114351 Nguyễn Thị Hường (12/09/2021), “Đại dịch Covid sách nhân viên y tế”, từ: https://dangcongsan.vn/cung-ban-luan/dai-dich-covid-19-va-chinhsach-doi-voi-nhan-vien-y-te-590579.html Mỹ Luận (18/10/2021), “ Thủ tướng phủ gặp mặt nhân viên y tế ”, từ: https://phuyen.gov.vn/wps/portal/home/trang-chu/chi-tiet/tin-tuc-su-kien/noibat/thu+tuong+chinh+phu+gap+mat+luc+luong+y+te+tuyen+dau+chong+dich+covid -19 Trần Trung Nghĩa (27/09/2021), “Đại dịch Covid vấn đề tâm lý – tâm thần”, từ : https://bvtt-tphcm.org.vn/dai-dich-covid-va-cac-van-de-tam-ly-tam/ Bệnh viện quân y 175 (29/07/2021), “Chăm sóc sức khỏe tâm lý cho nhân viên y tế đại dịch Covid 19”, từ: https://benhvien175.vn/cham-soc-suc-khoe-tam-ly-chonhan-vien-y-te-trong-dai-dich-covid-19/

Ngày đăng: 28/05/2023, 12:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w