TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CSII) KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG Chủ đề THỰC TRẠNG VỀ TRẠNG THÁI TÂM LÍ CỦA CÔNG NHÂN LÀM VIỆC TRONG DOANH NGHIỆP BỊ ẢNH HƯỞNG DO ĐẠI DỊ[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI (CSII) KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG Chủ đề THỰC TRẠNG VỀ TRẠNG THÁI TÂM LÍ CỦA CƠNG NHÂN LÀM VIỆC TRONG DOANH NGHIỆP BỊ ẢNH HƯỞNG DO ĐẠI DỊCH COVID 19 VÀ GIẢI PHÁP Họ tên sinh viên: ĐỖ THỊ HỒNG PHẤN Lớp: Đ19NL4 Giảng viên hướng dẫn: Th.S NGUYỄN THỊ THOA Tp HCM, tháng 10 năm 2021 Điểm số Điểm chữ Chữ ký CBCT Chữ ký CBCT Thang điểm: - Hình thức trình bày (tối đa 1.5 điểm):…………………… - Mở đầu; kết luận (tối đa 1.5 điểm): ……………………… - Nội dung (tối đa 7.0 điểm)…………………… Tổng điểm:…………………………………………… MỤC LỤC I.Đặt vấn đề II Nội dung Khái quát số trạng thái tâm lí nảy sinh lao động 1.1 Trạng thái ý lao động 1.2 Tâm lao động 1.3 Sự căng thẳng lao động 1.4 Sự đơn điệu lao động 1.5 Sự mệt mỏi lao động Thực trạng số trạng thái tâm lí cơng nhân đại dịch 2.1 Trạng thái tâm lí kì thị 2.2 Các triệu chứng đại dịch 2.3 Trạng thái tâm lí lo ngại dịch bệnh người lao động 2.4 Trạng thái tâm lí lo âu Đề xuất giải pháp trạng thái tâm lí cơng nhân đại dịch covid 19 3.1 Tăng tốc tiêm vacxn cho người lao động 10 3.2 Chính sách ưu đãi cho người lao động bị việc ảnh hưởng dịch covid 19 10 3.3 Giải pháp ngắn hạn 10 III Kết luận 12 Tài liệu tham khảo I.ĐẶT VẤN ĐỀ Tâm lý học lao động đời phát triển nhu cầu khách quan thực tiễn sống Tâm lý học lao động cung cấp tri thức tâm lý người hoạt động lao động, mối quan hệ người với nghề nghiệp, với môi trường lao động người với người Để nhằm tìm đường thích ứng tốt người hoạt động lao động, giúp người lãnh đạo có phương pháp quản lý tốt tập thể lao động phụ trách Trên sở kiến thức Tâm lý học lĩnh hội được, người quản lý có kỹ phương pháp tác động tới thành viên tập thể để tạo không làm việc vui tươi, đoàn kết, hiệu quả, qua người quản lý bước hồn thiện nhân cách mình, nâng cao uy tín, tạo lập niềm tin quần chúng mục đích cuối hướng vào tăng suất lao động, tạo hội để người phát triển Một thực trạng nan giải xã hội vấn đề tâm lí cơng nhân làm việc doanh nghiệp bị ảnh hưởng đại dịch covid 19 Đã làm cho cơng nhân có nhiều suy nghĩ tâm lí lo sợ lo âu dịch bệnh kéo dài ảnh hưởng đến sức khỏe, mưu sinh tâm lí lúc buồn rầu lo Vấn đề giới căng thẳng đại dịch covid 19 Vậy cần nhìn nhận vấn đề nào? Việc dịch covid ảnh hưởng đến sống người dẫn đến vấn đề tâm lí người lao động nào? Câu trả lời khơng cịn vấn đề riêng nhà chức trách mà trở thành vấn đề nóng hổi tồn xã hội Từ tình hình thực tế thực trạng tâm lí cơng nhân làm việc doanh nghiệp bị ảnh hưởng đại dịch covid 19 Trên sở suy nghĩ thân kết hợp với trình học tập, em xin đóng góp số ý kiến đưa cách nhìn đắn tồn diện vấn đề thông qua tiểu luận kết thúc học phần mơn Tâm lí học lao động II NỘI DUNG KHÁI QUÁT MỘT SỐ TRẠNG THÁI TÂM LÍ NẢY SINH TRONG LAO ĐỘNG 1.1 Trạng thái ý lao động Chú ý trạng thái tâm lý cá nhân biểu tập trung ý thức vào hay nhóm vật tượng để định hướng hoạt động, bảo đảm điều kiện thần kinh - tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu Chú ý khơng có đối tượng riêng, trạng thái tâm lý kèm tượng tâm lý khác Ta thường nói chăm lắng nghe, tập trung suy nghĩ, ý quan sát Chú ý coi phơng (nền) điều kiện hoạt động có ý thức Chú ý có quan hệ chặt chẽ với ý chí Các Mác rõ Ngồi căng thẳng giác quan làm việc suốt thời gian lao động cần phải có ý chí hướng vào mục đích thể ý tới nội dung phương thức thực lao động lơi người lao động bao nhiêu, tính phức tạp cơng việc cao tập trung ý trở nên cần thiết nhiêu 1.2 Tâm lao động Tâm lao động trạng thái tâm lý sẵn sàng chờ đón sẵn sàng vào hoạt động lao động, để phát huy đầy đủ sức mạnh, tức khắc vào việc giải nhiệm vụ, yêu cầu đặt điều kiện cụ thể Xét thời gian, người ta đề cập tới hai giai đoạn tâm lao động: Tâm lao động thể chuẩn bị chung hay chuẩn bị trước tinh thần tâm lý cho người lao động sẵn sàng tham gia lao động Cung cấp cho người lao động kiến thức chung, cần thiết, kỹ năng, kỹ xảo lao động bản, tinh thần hợp tác, lao động đoàn kết, khả giao tiếp làm việc nhóm, chuẩn bị phẩm chất ý chí c quan trọng để có khả vượt qua khó khăn, trở ngại gặp phải q trình lao động Tâm lao động thể trạng thái chuẩn bị tức thời, chuẩn bị trực tiếp, chuẩn bị Trạng thái xuất nhanh, có tính chất tình cá nhân gặp cố, bất trắc, khó khăn, trở ngại lao động, đòi hỏi họ phải huy động tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo có để khắc phục cố, thể động, sáng tạo tính tích cực, tính đốn người lao động Tạo tâm lao động tiền đề để điều khiển trạng thái tâm lý người lao động Việc điều khiển trạng thái tâm lý người lao động tập thể lao động vấn đề trung tâm công tác lãnh đạo, quản lý người lao động, sản xuất Đó việc giữ vững trạng thái tâm lý tích cực có liên quan khắc phục hàng loạt trạng thái tâm lý tiêu cực xuất giai đoạn hoạt động lao động khác Trước nhận nhiệm vụ chuẩn bị tốt tâm thế, làm tốt cơng tác tư tưởng tạo lịng tin, chủ động Trước nhận nhiệm vụ mới, chuẩn bị tốt tâm chuẩn bị, đón nhận cơng việc vui vẻ 1.3 Sự căng thẳng lao động Căng thẳng tâm lý trạng thái tâm lý người lao động xuất ảnh hưởng yếu tố môi trường lao động, tuỳ thuộc vào mức độ căng thẳng mà ảnh hưởng tích cực tiêu cực tới hiệu người lao động Căn vào mức độ căng thẳng, người ta phân chia trạng thái căng thẳng tâm lý làm ba loại: - Căng thẳng mức độ ơn hồ (mức độ cho phép): Đây trạng thái tâm lý bình thường nảy sinh người lao động bắt tay vào việc thực nhiệm vụ hoạt động lao động, thể huy động "sức" để làm việc như: Sự căng bắp chạy nhảy, tập trung quan sát điều khiển xe, căng mắt để đọc sách, lắng tai để nghe cho rõ Đây trạng thái tâm lý tích cực, điều kiện cần thiết để thực hoạt động lao động Trạng thái căng thẳng ơn hồ xuất người lao động làm việc điều kiện bình thường như: lao động có nghỉ phù hợp, môi trường làm việc vệ sinh sẽ, tốc độ làm việc trung bình, cơng việc phù hợp với khả năng, khơng có yếu tố nguy hiểm, máy móc thiết bị vận hành tốt trạng thái người lao động có khả làm việc cao ổn định, mắc lỗi, hiệu lao động tốt Căn thẳng mức cực trị (trạng thái căng thẳng ngưỡng - stress): trạng thái tâm lý tiêu cực nảy sinh người lao động phải làm việc điều kiện có nhiều yếu tì bất lợi như: Lao động liên tục khơng có nghỉ giải lao, công việc phức tạp, hệ trọng, lao động có nhiều yếu tố rủi v nguy hiểm Trong trạng thái này, người lao động có khả làm việc thấp, không ổn định, hay mắc sai phạm, hiệu làm đông thấp Tress phản ứng tâm sinh lý thể trước tình căng thẳng ngưỡng - Trạng thái trầm uất, đình trệ: Là trạng thái tâm lí tiêu cực nảy sinh tích tụ căng thẳng ngưỡng, người lao động gặp bất hạnh lớn sống thất bại việc đạt mục tiêu định, lòng tin vào sống trạng thái này, người lao động dường trở nên thờ ơ, không quan tâm tới công việc, hứng thú với thứ, kể công việc mà trước họ đam mê, u thích, có thái độ bất mãn, hay bỏ cơng việc khơng rõ lí do, mặc cho “cơng việc muốn đến đâu được”; có biểu bệnh lí: suy sụp tinh thần, rối loạn cảm xúc, sức khỏe giảm sút nhanh chóng, đơi nảy sinh ý định tiêu cực tự sát 1.4 Sự đơn điệu lao động Đơn điệu trạng thái tâm lý chủ quan làm giảm tính tích cực tâm lý người lao động Trạng thái xuất người lao động phải thực loại thao tác ngắn hạn, đơn giản, thường xuyên lặp lặp lại cách đều mà khơng địi hỏi cố gắng người lao động Hiện chưa có ý kiến thống tiêu chuẩn đánh giá mức độ đơn điệu, theo quan điểm nhà nghiên cứu tâm lý học lao động Liên Xơ đánh giá mức độ đơn điệu dựa vào hai yếu tố: Một là, thời gian thực thao tác lao động, với thời gian thực thao tác lao động mà ngắn 30 giây chuyển biến chức tâm sinh lý vượt mức bình thường, có gây đơn điệu, cịn thao tác có thời gian thực từ 30 giây trở lên gây nên thỏa mãn Hai là, số lượng thành phần thao tác, thao tác lao động năm thành phần gây nên đơn điệu thao tác lao động từ năm thành phần trở lên gây thỏa mãn Do vậy, cần phải tính đến kết hợp hai yếu tố tiến hành hoạt động lao động Cơ chế tác động tính đơn điệu lao động tác động gây ức chế kích thích lặp lại đều, tác động mạnh khu vực vỏ não kích thích bị miới hạn hẹp lại Đây quy luật thần kinh cấp cao (chuyển tử hưng phấn sang ức chế) có tác động giống người công nhân làm việc thao tác ngắn, lặp lặp lại đều Đơn điệu thể chỗ, làm hứng thú công việc, gây nên đánh giá mức độ dài thời gian làm việc, người lao động cảm thấy thời gian làm việc dường dài hạ thấy thông đại đến hất sản xuất buồn ngủ Có thể quan sát thấy, trạng thái đơn điệu xuất hiện, người lao động dễ phân tán ý, thực chất việc thực loại thao tác đơn giản lặp lại có tính quy luật, khơng cần để mắt tới họ làm Họ khơng phải mệt óc để tính toán, suy nghĩ nên làm nào, làm cho khả tư sáng tạo bị giảm sút chừng mực Cảm giác không thỏa mãn công việc lấn chiếm khả làm việc dao động lúc cao, lúc thấp, nhiên tổng thể khả làm việc thấp, tỉ lệ người lao động muốn chuyển công việc cao, đặc biệt nam giới người trẻ tuổi 1.5 Sự mệt mỏi lao động Mệt mỏi trạng thái tâm lý người lao động xuất bị cạn chất dinh dưỡng, hay thần kinh bị kích thích gây nên cảm giác mệt nhọc, khó chịu, cá nhân phải thực cơng việc kéo dài với cường độ lớn mà khơng có nghỉ ngơi hợp lý dẫn đến suất, chất lượng lao động Mệt mỏi tượng rối loạn tổ chức hoạt động, kết cố gắng làm việc sức dẫn tới thay đổi chức bình diện thể: sinh lý, sinh hóa, tâm lý,… Mệt mỏi biểu suy giảm khả làm việc, dẫn đến giảm suất lao động: biến đổi sinh lý (trong hoạt động bắp, giác quan, hoạt động thần kinh trung ương) biến đổi sinh hóa (sự trao đổi chất, tuần hồn máu, nhu cầu muối, nước, oxy ) biến đổi tâm lý (không tập trung ý, hay mắc lỗi, tư khơng sáng tạo, ý chí giảm sút ) Trong vài trường hợp, người lao động q say mê, u thích cơng việc mà họ “lãng quên” xuất mệt mỏi, nhiên thực chất họ thấm mệt THỰC TRẠNG MỘT SỐ TRẠNG THÁI TÂM LÍ CỦA CƠNG NHÂN TRONG ĐẠI DỊCH 2.1 Trạng thái tâm lí kì thị Tổ chức Y tế Thế giới WHO (World Health Organization) đưa lời khuyến cáo cảnh báo vấn đề sức khỏe tâm thần – tâm lý từ tháng 3/2020 Điều nhắc đến kỳ thị Kế đến sợ hãi ám ảnh, dẫn đến niềm tin không phù hợp với khoa học đồn đoán sai thật Tác động văn hóa đến sức khỏe chấp nhận Những niềm tin làm cải thiện cảm nhận bất lợi bệnh Những giả dược cải thiện triệu chứng Những quan điểm ám ảnh gia đình vấn đề sức khỏe truyền đến thành viên nhanh chóng lan tràn dựa vào ma trận mối quan hệ xã hội, truyền thơng khơng thống (facebook, zalo, …) Đây điều mà nhà quản lý chăm sóc sức khỏe cần quan tâm đợt bùng phát dịch bệnh Các niềm tin xã hội gia đình liên quan đến cách giải thích bệnh dịch bệnh làm tác động không nhỏ đến chiến lược giải dịch bệnh Đã xảy nhiều vấn đề liên quan đến điều như: vấn đề e ngại tiêm ngừa (kể nước phát triển), phương cách điều trị dân gian nguy hiểm (uống rượu nặng, uống chanh mật ong, xông cây, …), tắm sông Hằng … Một vấn đề liên quan nặng nề xuất đại dịch kỳ thị đổ lỗi cộng đồng người nhiễm bệnh Điều làm cản trở chiến dịch tầm soát truy tung nguồn lây Cũng làm trầm trọng vấn đề tâm lý – tâm thần người nhiễm bệnh người vừa thoát khỏi biến chứng nặng Việc ưu tiên cho an tồn cơng cộng thay đổi ưu tiên phân bổ nguồn lực cung cấp dịch vụ dẫn đến gia tăng nhận thức tiêu cực nhóm người bị nhiễm đại dịch Sự thơng tin có tính chất kì thị xuất nhiều với nhiều nhóm bệnh nhân như: tâm thần phân liệt, chậm phát triển tâm thần, HIV …, liên quan đến việc phân bố phúc lợi xã hội, đề cập nhiều nghiên cứu Những thông tin sai lệch làm xuất sợ hãi dân chúng cộng đồng mắc bệnh Điều lại làm trầm trọng sợ hãi người nhiễm bệnh đại dịch Covid Lịch sử vấn đề kỳ thị trải dài y văn Sự kỳ thị làm nhóm người nhiễm bệnh tin tưởng cho bị kỳ thị né tránh tìm kiếm giúp đỡ y tế xã hội; người khác né tránh Điều dẫn đến bạo lực nhóm dẫn đến hậu xa mặt tâm lý xã hội mà tất yếu ảnh hưởng đến tâm lý – tâm thần cá nhân Do giải vấn đề kỳ thị ưu tiên hàng đầu nhà quản ý chăm sóc sức khỏe đợt dịch bệnh 2.2 Các triệu chứng đại dịch Triệu chứng ám ảnh: ký ức tái diễn dịch bệnh, lặp lại truyền thông, phản ứng phân ly lặp lại cảm giác bị đe dọa, thay đổi nhịp sống, ám ảnh vệ sinh Triệu chứng khí sắc: cảm xúc buồn rầu liên quan với bệnh thực thể, sợ bị nhiễm bệnh Dẫn đến nguy tự sát Kèm theo cảm giác trống rỗng, hy vọng Triệu chứng phân ly: cảm giác không thật, mơ hồ thân, nhận thức méo mó (ảo tưởng – illussion, giả ảo giác – pseudo-hallucination) mức cảnh giác với môi trường Triệu chứng tránh né: nỗ lực cố gắng thoát khỏi đau thương, lối thoát cho suy nghĩ, cảm xúc ký ức đau khổ từ đại dịch Triệu chứng tăng hoạt động: biểu với hình thức than phiền dịch vụ y tế, kèm theo rối loạn giấc ngủ (mất ngủ, thức giấc, mệt mỏi thức giấc), tức giận, bùng nổ cảm xúc, tăng cảnh giác, phản ứng mạnh với kích thích, khó tập trung 2.3 Trạng thái tâm lí lo ngại dịch bệnh người lao động Trong bối cảnh dịch bệnh hoành hành suốt thời gian dài vừa qua, có việc làm, có thu nhập hạnh phúc, quan điểm chị Trương Thị Minh Hiền, công nhân KCN Quang Minh (Mê Linh, Hà Nội) Tuy vậy, chị Hiền cảm thấy ngại Chị cho biết, công ty thực nghiêm ngặt quy định phòng, chống dịch Các bước kiểm tra thực kỹ trước công nhân vào phân xưởng "Công nhân chia theo ca làm việc Giữa người trang bị vách ngăn Bữa ăn chia thành nhiều ca để không tập trung đông người thời điểm, tránh tiếp xúc gần Mọi người thời gian làm việc chấp hành tuyệt đối quy định, an tồn sức khỏe nhau, vậy, tơi có chút lo lắng Thời điểm dịch bùng phát mạnh, khơng người tính đến phương án tạm thời nghỉ việc Hiện dịch đỡ đa phần làm có cảm giác chưa yên tâm cho lắm", chị Hiền cho biết Người làm chưa có cảm giác yên tâm, với số người phải tạm thời nghỉ việc ảnh hưởng dịch, dù dịch kiểm soát có tâm lý chờ đợi để tìm việc Chị Nghiêm Thị Dinh (Khương Đình, Thanh Xuân, Hà Nội) cho biết, ảnh hưởng dịch mà chị phải nghỉ việc từ tháng 7/2021, bắt đầu hưởng trợ cấp thất nghiệp từ tháng "Khoản trợ cấp thất nghiệp triệu đồng/tháng không đủ để trang trải chi phí sinh hoạt gia đình Thế nhưng, dịch tạm thời khống chế, liên tục xuất trường hợp F0 cộng đồng, tơi lo Cơng việc liên hệ rồi, chờ vài bữa làm lại", chị Dinh chia sẻ Đề cập đến người lao động nặng tâm lý lo lắng dịch bệnh nay, ơng Nhạc Phan Linh, Phó Viện trưởng Viện Cơng nhân Cơng đồn cho biết, q trình tiếp xúc với người lao động di cư từ số trung tâm cơng nghiệp phía Nam q ngày qua, khảo sát đơn vị cho thấy đa số người lao động phải quê họ thực nặng tâm lý Nếu khơng giải tốn tâm lý người lao động ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều doanh nghiệp Bà Phan Thanh Xuân, Phó Chủ tịch LEFASO cho rằng, thời điểm nay, doanh nghiệp chưa phải lo lắng việc thiếu hụt lao động doanh nghiệp mở cửa sản xuất 50% công suất Số lượng lao động đáp ứng nhu cầu sản xuất Trường hợp thiếu hụt xảy doanh nghiệp mở tối đa cơng suất Lộ trình sản xuất tính toán doanh nghiệp kêu gọi người lao động trở lại theo lộ trình cho phép mở cửa sản xuất "Tuy nhiên, vấn đề cần thực quan tâm tập trung vào giải tỏa tâm lý cho người lao động Cũng lo ngại an tồn mà nhiều lao động phải chấp nhận rời bỏ công việc để quê Giải vấn đề tâm lý họ yên tâm trở lại sản xuất Rồi người làm việc n tâm gắn bó với cơng việc Đây vấn đề lớn gây cản trở cho mở cửa sản xuất Chỉ người lao động ổn định tâm lý doanh nghiệp có đủ nguồn lực trì sản xuất", bà Phan Thanh Xuân cho hay 2.4 Trạng thái tâm lí lo âu Tình trạng dịch bệnh Covid thúc đẩy tình trạng lo âu tăng Lo âu thân nhiễm bệnh, lo âu lây lan bệnh cho người xung quanh, lo âu lập q trình phong tỏa, giản cách toàn xã hội bị cách ly, lo âu biến chứng nguy hiểm lo âu chết Khả kích hoạt lại bệnh lý lo âu trầm cảm có sẵn; khả kích hoạt bệnh lý lo âu – trầm cảm tiềm ẩn mà chưa bùng phát lần nào; khả kích thích tình trang lo âu bình thường trở thành bệnh lý lo âu – trầm cảm Sự đau khổ mắc bệnh người thân làm khả xuất trầm cảm đốn trước, ngồi rối loạn liên quan đến stress sang chấn Các loại ma túy khác (ma túy đá, thuốc kích thích, rượu, cần sa, …) xuất trầm cảm lo âu stress đề cập, phương thức né tránh, giảm nhẹ đau khổ xuất đại dịch ĐỀ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP VỀ TRẠNG THÁI TÂM LÍ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG ĐẠI DỊCH COVID 19 3.1.Tăng tốc tiêm vacxin cho người lao động Ưu tiên tiêm vaccine cho công nhân, lao động tự do, đối tượng cần thu nhập, buộc phải khỏi nhà mưu sinh Bên cạnh đó, ưu tiên tiêm vaccine cho shipper, người bn bán chợ, kinh doanh đồ ăn, có tiêu dùng có việc làm cho người dân Đặc biệt, người lao động đề xuất giao vaccine cho đơn vị tư nhân đáp ứng tiêu chuẩn để tăng tốc độ tiêm phịng; ứng dụng cơng nghệ thơng tin để hỗ trợ trình tiêm vaccine nhanh Ưu tiên tiêm vaccine cho người lao động hoạt động sản xuất, kinh doanh trước, để họ làm bình thường, chi phí xét nghiệm q tốn nhiều thời gian Đẩy nhanh việc tiêm vaccine cho công ty hạ tầng khu công nghiệp, doanh nghiệp hoạt động theo mơ hình "3 chỗ" để đảm bảo an toàn tạo yên tâm cho người lao động 3.2 Chính sách ưu đãi cho người lao động việc ảnh hưởng dịch covid 19 Chính sách giảm mức đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Chính sách tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí tử tuất Chính sách hỗ trợ đào tạo trì việc làm cho người lao động Chính sách hỗ trợ người lao động tạm hỗn hợp đồng lao động, nghỉ việc khơng hưởng lương Chính sách hỗ trợ người lao động ngừng việc Chính sách hỗ trợ người lao động chấm dứt hợp đồng lao động Chính sách hỗ trợ bổ sung trẻ em Chính sách hỗ trợ hộ kinh doanh Chính sách cho vay trả lương ngừng việc, trả lương phục hồi sản xuất 3.3 Giải pháp ngắn hạn Chính phủ hiệp hội doanh nghiệp thành lập đường dây nóng hỗ trợ doanh nghiệp khó khăn tiếp cận chương trình hỗ trợ Các đường dây nóng vừa tư vấn cho 10 doanh nghiệp thiếu thông tin vấn đề thủ tục, quy định, vừa báo cáo nhanh cho quan thầm quyền nhu cầu thực doanh nghiệp khoản hỗ trợ Cơng đồn sở cơng đồn địa phương cần tích cực việc hỗ trợ người lao động bị người sử dụng lao động đối xử khơng cơng Cơng đồn trì liên hệ với cơng đồn sở có đường dây nóng để người lao động bảo có vi phạm điển hình tốt Dấu hiệu phân biệt đối xử với người lao động lớn tuổi, lao động di cư lao động nữ cần giám sát giải thỏa đáng nhằm tránh việc lặp lại vi phạm Trong thời kỳ khủng hoảng, đối thoại xã hội đóng vai trị quan trọng với người sử dụng lao động người lao động để tìm giải pháp phù hợp cho hai bên phịng ngừa tranh chấp lao động Do đó, tổ chức người sử dụng lao động cơng đồn nên khuyến khích thành viên tiến hành đối thoại tham vấn đề tìm giải pháp ứng phó vượt qua khủng hoảng Cơng đồn, tổ chức trị xã hội, tổ chức cần xác định nhóm người lao động dễ bị tổn thương cần hỗ trợ 11 III KẾT LUẬN Tình hình dịch ngày diễn phức tạp nên cần có biện pháp nhóm lao động di cư, nhóm sống bấp bênh khơng có mối quan hệ chặt chẽ với thiết chế cộng đồng nơi nơi đến Họ cần cách cứu trợ khác dựa vào mạng lưới xã hội đặc thù họ nhằm khắc phục thực tế từ trước tới tổ dân phố nơi họ cư trú quyền nơi họ thường khơng có thơng tin đời sống người di cư Nhóm lao động di cư nhóm dễ tổn thương đời sống đô thị nay, thu nhập thấp, chỗ chật chội Mặc dù khó khăn vậy, người di cư có đóng góp vào cho đô thị, đồng thời tiết kiệm gửi quê Do nghiên cứu mình, chun gia đề xuất quyền thị (nơi người di cư cư trú) cần có sách hỗ trợ người di cư khơng lý nhân đạo, đảm bảo ổn định xã hội; mà cịn hai lẽ, người di cư có đóng góp vào xây dựng TP gửi tiền quê hương, việc đảm bảo ngưỡng an sinh tối thiểu cho người di cư đảm bảo nguồn lao động cho thành phố sau đại dịch Theo viễn tưởng xã hội cho thực người sống chung với dịch bệnh điều khơng mong muốn Nhưng dịch bệnh cịn kéo dài có số xu hướng gây tổn thương cho nhóm yếu như: Người di cư trở nơng thơn ngắn hạn gặp khó khăn, thiếu việc làm; xu hướng số hóa kèm với rủi ro an tồn thơng tin phân tầng xã hội mạnh mẽ hơn; thương tổn, sang chấn tâm lý; thiếu đói nhóm nghèo người (như vùng sâu vùng xa, dân tộc thiểu số,…) quan tâm tình hình dịch bệnh căng thẳng Vì vậy, tỉnh, thành phố doanh nghiệp cần có phương án tái thiết đời sống xã hội, đảm bảo cho công nhân người lao động trở lại sống bình thường song song phương án cho tình hình tái thiết, phát triển kinh tế tình hình ổn định… Chủ doanh nghiệp cần đảm bảo sách thân thiện với gia đình áp dụng cho tồn người lao động khơng phân biệt giới hay hình thức lao động (chính thức hay hợp đồng) Điều quan trọng xây dựng văn hóa doanh nghiệp giúp người lao động thoải mái sử dụng sách mà khơng lo sợ bị đối xử phân biệt hay trả đũa Đối với nữ giới vốn đảm đương trách nhiệm chăm nhiều nam giới nhiều nơi, biện pháp cần 12 thực triệt để đảm bảo bà mẹ làm khơng bị xử phạt định Bằng việc thi hành mở rộng sách thân thiện với gia đình, chủ doanh nghiệp đóng vai trị trung tâm việc cải thiện đời sống người lao động em họ 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Th.S Lê Thị Dung (2009), Giáo trình tâm lí học lao động, NXB Lao Động – Xã Hội Phan Hoạt (25/10/2021), “Giải tỏa tâm lý lo ngại dịch bệnh cho người lao động”, từ: https://cand.com.vn/Thi-truong/giai-toa-tam-ly-lo-ngai-dich-benh-cho-nguoi- lao-dong-i631922/ Chu Thanh Vân (25/10/2021), “Người lao động bối cảnh đại dịch covid 19”, từ: https://ncov.vnanet.vn/tin-tuc/nguoi-lao-dong-trong-boi-canh-dai-dich-covid- 19-bai-3-nhung-de-xuat-thiet-thuc/cbd4f3a5-7ad8-41a5-9771-e118df933c28 BS CKII Trần Trung Nghĩa (25/10/2021), “Đại dịch covid vấn đề tâm lí”, từ: https://bvtt-tphcm.org.vn/dai-dich-covid-va-cac-van-de-tam-ly-tam/ Tổ chức Y tế Thế giới: Những cân nhắc sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội đợt bùng phát COVID-19 Có trên: https://www.who.int/publications/i/item/WHO2019-nCoV-MentalHealth-2020