1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

48_Phạm Thị Hồng Nhung_Lớp 2_ Với Bạn - Pham Thi Hong Nhung.pdf

19 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CSII) KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG Chủ đề THỰC TRẠNG AN TOÀN LAO ĐỘNG NGÀNH Y TẾ TRONG ĐẠI DỊCH COVID 19 Họ tên sinh viên Phạm Thị Hồng Nh[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI (CSII) KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG Chủ đề THỰC TRẠNG AN TOÀN LAO ĐỘNG NGÀNH Y TẾ TRONG ĐẠI DỊCH COVID 19 Họ tên sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung MSSV: 1953404041028 Lớp: Đ19NL3 Số báo danh: 189 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thoa Thành phố Hồ Chí Minh tháng 10 năm 2021 Điểm số Điểm chữ Chữ ký CBCT Chữ ký CBCT Thang điểm: - Hình thức trình bày (tối đa 1.5 điểm):…………………… - Mở đầu; kết luận (tối đa 1.5 điểm): ……………………… - Nội dung (tối đa 7.0 điểm)…………………… Tổng điểm:…………………………………………… MỤC LỤC I MỞ ĐẦU II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Tổng quát đại dịch Covid- 19 2.1.2 Khái quát nhân viên y tế 2.1.3 Mô tả công việc nhân viên y tế 2.2 Thực trạng khó khăn người lao động đại dịch Covid-19 2.2.1 Tình trạng khó khăn người lao động 2.2.2 Tình trạng khó khăn người lao động ngành y tế 2.3 Vấn đề an toàn lao động 2.3.1 Khái quát vấn đề an toàn lao động 2.3.2 An toàn lao động cho đội ngũ y tế 2.4 Ảnh hường đại dịch đến tâm lý nhân viên y tế 10 2.5 Đánh giá giải pháp 12 2.5.1 Tiêu cực 12 2.5.2 Tích cực 12 2.5.3 Giải pháp 13 III.KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 I MỞ ĐẦU Dịch bệnh Covid – 19 tuyên bố tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu Virus gây bệnh Covid-19 lây lan nhiều quốc gia lãnh thổ toàn giới Nó tác động lớn đến kinh tế tồn cầu, từ tình trạng gián đoạn chuỗi cung ứng, quan hệ cung – cầu đến việc giảm nhu cầu, thay đổi thói quen tiêu dùng, lại dẫn đến việc sản xuất đình trệ, thất nghiệp gia tăng, kéo theo nguy vỡ nợ, phá sản doanh nghiệp tâm lý lo ngại rủi ro người đầu tư Dịch bệnh ảnh hưởng lớn đến việc tăng trưởng nề kinh tế, tác động đến quan hệ ngoại giao, trị nước Dịch Covid – 19 loại bệnh phức tạp ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân ảnh hưởng đến kinh tế đất nước Để giảm thiểu mát ngăn dịch bệnh không kể đến công lao người chiến sỹ tuyến đầu chống dịch, đội ngũ nhân viên y tế ưu tú đất nước Chúng ta chứng kiến nghĩa cử cao cả, đẹp đẽ, đức hy sinh, trái tim nhiệt huyết, lòng nhân tỏa sáng… đội ngũ bác sĩ, cán nhân viên y tế, thầy thuốc nước khơng có trái tim nhân ái, nhân hậu mà cịn trí tuệ thơng minh, nghị lực kiên cường, chịu đựng bền bỉ, đặc biệt chiến diễn gay go Chúng ta tự hào điều Đúng câu tục ngữ “Sinh cõi hồng trần - Đời người phải lấy chữ Nhân làm đầu” Những người quên hiểm nguy để chữa bệnh cho đồng bào, đồng chí nhiễm bệnh, giai đoạn đầu chống dịch bệnh, vaccine cịn Những người gác lại hạnh phúc riêng tư, gác lại sống yên bình để vào tâm dịch Những người quên giấc ngủ, quên bữa ăn, quên ngày quên tháng, quên Thứ Bảy, Chủ Nhật, quên nóng nực đồ bảo hộ mùa hè đổ lửa, quên nỗi sợ hãi, ám ảnh chứng kiến phút giây sinh tử… Nhưng đổi lại, họ cảm thấy ấm áp, vui mừng, tự tin bệnh nhân khỏi bệnh… Và người có nghị lực kiên cường đến đâu rơi nước mắt bệnh nhân nặng không qua khỏi… Tất tiếp thêm nghị lực cho họ để sống với lời dạy Bác Hồ kính yêu “Lương y từ mẫu” để chữa bệnh, cứu người dù hồn cảnh Nhưng hành trình gian nan ấy, chứng kiến nhiều anh chị em bị nhiễm bệnh có người mãi Khơng thể miêu tả hết, ghi hết cam go, khó khăn, khốc liệt phòng chống dịch, gian lao, vất vả, hy sinh thầm lặng lực lượng y tế tuyến đầu Và để hiểu rõ đội ngũ nhân viên y tế tuyến đầu, trạng thái tâm lý, khó khăn q trình chống dịch an toàn người anh hùng áo trắng nên em chọn đề tài “ Thực trạng an toàn lao động ngành y tế đại dịch Covid 19” để làm đề tài kết thúc học phần II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Tổng quát đại dịch Covid- 19 COVID-19 bệnh nguy hiểm gây chủng vi-rút phát vào tháng 12 năm 2019 Vũ Hán, Trung Quốc Chủng vi-rút dễ gây truyền nhiễm nhanh chóng lây lan khắp giới Virus gây bùng phát dịch bệnh COVID-19 SARS-CoV-2 (trước gọi virus Corona) Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO) đặt tên thức thực vào ngày 11/02/2020 Ca bệnh xác định ghi nhận thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc ngày 03/12/2019 Ngày 11/03/2020, WHO nhận định dịch COVID-19 đại dịch toàn cầu Trường hợp nhiễm bệnh Việt Nam vào ngày 23 tháng năm 2020 (hai cha người Trung Quốc) Tính đến Việt Nam có 882 nghìn người -Các triệu chứng nhiễm virus SARS-CoV-2: Các triệu chứng bệnh nhân mắc bệnh từ nhẹ đến nặng bao gồm: sốt, ho khó thở Các triệu chứng xuất từ 02 đến 14 ngày sau tiếp xúc nguồn bệnh Tới khởi phát, virus gây sốt tổn thương đường hơ hấp Trường hợp nặng, gây viêm phổi nhiều quan khác thể khiến bệnh nhân tử vong, trường hợp có bệnh 2.1.2 Khái quát nhân viên y tế *Khái niệm nhân viên y tế: Nhân viên y tế tồn số lao động cơng tác có sở y tế, kể tổ chức cơng lập tư nhân; kể biên chế hợp đồng, bao gồm người cung cấp dịch vụ y tế, bác sỹ, điều dưỡng, y tế công cộng, dược sỹ, nha sỹ, kỹ thuật viên người quản lý nhân viên khác *Nhiệm vụ nhân viên y tế: -Chăm sóc người bệnh sở y tế: Thăm khám, nhận định, xác địng vấn đề, lập kế hoạch, thực đánh giá kết chăm sóc người bệnh Nhận định tình trạng sức khoẻ người bệnh định chăm sóc, theo dõi phù hợp với người bệnh Tỗ chức thực kiểm tra, đánh giá diễn biến hàng ngày người bệnh, phát hiện, phối hợp với bác sỹ để điều trị kịo thời diễn biến bất thường người bệnh Tổ chức thực hiên kiểm tra, đánh giá công tác chăm sóc cho người bệnh -Sơ cứu cấp cứu: Đưa định chăm sóc, thực kỹ thuật sơ cứu cấp cứu Tổ chức thực hiện, đánh giá tham gia cấp cưu dich bệnh, thiên tai, thảm hoạ -Tuyên truyền, tư vấn giáo dục sức khoẻ: Tổ chức thực chăm sóc sức khoẻ ban đầu tham gia chương trình mục tiêu quốc gia Tổ chức thực tuyên truyền, giáo dục cách phòng chống dịch bệnh -Bảo vệ thực quyền người bệnh: Thực quyền người bệnh, tổ chức thực hiên đánh giá hiệu biện pháp đảm.bảo an toàn cho người bệnh -Phối hợp, hỗ trợ công tác điều trị: Thực phân cấp chăm sóc cho người bệnh, phối hợp điều trị cho người bệnh, hôc trợ giám sát chịu trách nhiệm chuyên môn đồi với việc thực nhiệm vụ nhâm viên y tế Tổ chức thực quản lý hồ sơ, bệnh án, thuốc, trang thiết bị y tế 2.1.3 Mô tả công việc nhân viên y tế - Tư vấn khám cho người bệnh Tư vấn tình hình sức khỏe với bệnh nhân tới khám phịng khám tư nhân sau đưa lời khuyên cách phòng bệnh họ có nguy mắc phải bệnh lý Việc tư vấn khiến cho bệnh nhân hiểu rõ tình trạng sức khoẻ mình, từ họ biết cách xếp, tổ chức điều chỉnh lại chế độ ăn uống, làm việc nghỉ ngơi cách khoa học -Chăm sóc sức khoẻ cho người bệnh Nhân viên y tế có nhiệm vụ chăm sóc người bệnh cách chu đáo nhất, hàng ngày họ thực cấp phát thuốc theo yêu cầu tiêm cho bệnh nhân theo lịch Trước cấp phát thuốc cần đọc kỹ đơn thuốc mà bác sĩ kê để tránh phát nhầm thuốc gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới tính mạng bệnh nhân Nếu bệnh nhân người nhà bệnh nhân có vấn đề hay thắc mắc nhân viên y tế có trách nhiệm trả lời giải đáp thắc mắc để họ nắm bắt tình hình 2.2 Thực trạng khó khăn người lao động đại dịch Covid-19 2.2.1 Tình trạng khó khăn người lao động Đại dịch Covid-19 tác động lớn đến sản xuất, kinh doanh nhiều doanh nghiệp, từ đời sống cơng nhân, người lao động gặp nhiều khó khăn Dưới số khó khăn mà người lao động gặp phải: - Tỷ lệ việc làm tăng dần Khảo sát thực tồn quốc, số người tham gia khảo sát Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 46%, Hà Nội chiếm 25%, Bình Dương chiếm khoảng 3,5%, Đồng Nai khoảng 2,6% Đà Nẵng 2% Đây tỉnh, thành phố bị ảnh hưởng nặng nề đợt dịch lần Trong tổng số 69 nghìn người lao động trả lời khảo sát online, có 55,2% người lao động từ doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần Số lao động tự không thuộc tổ chức chiếm gần 25% Số lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi chiếm gần 10% Người lao động từ doanh nghiệp nhà nước chiếm 3,6% Người lao động từ quan nhà nước hưởng lương ngân sách chiếm khoảng 3,3% Người lao động từ quan nghiệp tự hạch toán chiếm khoảng 2,2% 1% người lao động đến từ hộ kinh doanh tổ chức khác Qua khảo sát cho thấy, có tới 62% tổng số 69 nghìn người tham gia trả lời cho biết việc làm (trên 42.700 người) So sánh người lao động khảo sát tình trạng việc làm theo phân ngành kinh tế lớn tỷ lệ việc cao ngành xây dựng, chiếm 66,8%; tiếp ngành dịch vụ 63%; ngành nông, lâm, ngư nghiệp 59,4% thấp ngành công nghiệp 48,4% Khi xem xét theo tiểu ngành khu vực kinh tế dịch vụ, tỷ lệ việc cao (87%) thuộc nhóm dịch vụ lưu trú ăn uống, du lịch; dịch vụ giúp việc, bảo vệ Ngành du lịch bị ảnh hưởng nặng nề từ đợt bùng phát dịch lần đầu vào đầu năm 2020, đến đợt dịch bùng phát từ cuối tháng 4/2021, với sách giãn cách thành phố lớn hoạt động ăn uống bị đóng cửa nên nhóm có tỷ lệ việc lớn Tỷ lệ lao động việc lĩnh vực y tế hoạt động trợ giúp xã hội 33,1%, phần lớn lao động làm lĩnh vực lao động làm phòng khám tư nhân Tỷ lệ lao động việc lĩnh vực giáo dục đào tạo 52,2%, phần lớn lao động làm sở giáo dục mầm non tư nhân trung tâm dạy nghề kỹ Xét theo tiểu ngành công nghiệp, lĩnh vực da sản phẩm (kể giày dép) có tới 69,3% người lao động việc làm Con số với lĩnh vực in, chép ghi loại 63,2%; chế biến gỗ, sản phẩm từ gỗ sản xuất nội thất 56,4% -Người lao động gánh thêm nhiều chi phí phát sinh Kết khảo sát cho thấy, thực giãn cách xã hội, hầu hết tỉnh, thành phố cho trẻ em nhà Song, để đảm bảo chương trình học tập, hầu hết trường dân lập tổ chức hoạt động học online theo chương trình trường, cịn trường cơng lập theo tinh thần hướng dẫn Bộ Giáo dục - Đào tạo thực dạy học trực tuyến để kết thúc chương trình Rất nhiều gia đình thành phố phải mua sắm thêm thiết bị cho học trực tuyến, chi phí tiền điện, tiền internet, tiền kết nối 3G, 4G tăng lên tham gia buổi học trực tuyến nên lại khoản chi phát sinh dịch COVID-19 bùng phát mà nhiều người lao động tham gia khảo sát lựa chọn, chiếm 41,2% Bên cạnh đó, chi phí ni dưỡng người thân cách ly vùng chi phí phát sinh cao thứ hai với 28% người tham gia khảo sát trả Do việc cách ly vùng, cách ly khu vực phong tỏa nên khoản chi phí phát sinh dịch mà người lao động phải vi chi trả cho việc nuôi dưỡng người thân tăng lên Các khoản chi phí bao gồm tiền thuê nhà/khách sạn/nhà trọ, tiền ăn uống cho người thân gia đình bị mắc kẹt vùng/thành phố cách ly không nhà được, tiền chi trả cho người giúp việc để nuôi dưỡng bố mẹ già/trẻ em người bị cách ly chi trả cho người vùng không cách ly ngược lại, cán phải công tác làm nhiệm vụ chống dịch; chi phí cho người thân thành phố khác việc làm COVID-19 Trong đợt bùng phát dịch COVID-19 lần đầu, chi phí xét nghiệm, chi phí khu cách ly nhà nước chi trả 100% Trong bối cảnh dịch kéo dài, người lao động có phải tự trả chi phí xét nghiệm COVID-19 để xác nhận di chuyển tỉnh/thành phố nên khoản chi phí phát sinh cao thứ 3, với 22,9% người tham gia khảo sát trả Chi phí trả cho cá nhân người lao động cho người thân họ khu vực cách ly chiếm 13,3% số người lao động trả lời Chi phí gồm chi phí tự trả người bị cách ly lựa chọn sở cách ly có trả tiền, chi phí gửi đồ ăn vào khu vực cách ly nhà nước Ngoài ra, gần 15% số người trả lời khảo sát cho biết, có chi phí phát sinh khác gồm chi phí lương thực, thực phẩm, điện, nước, tiền thuê nhà, tiền trả lãi vay ngân hàng Người lao động, đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh phía Nam, lao động thành phố thực giãn cách Hà Nội, Đà Nẵng phản ánh, khoản chi dành cho lương thực, thực phẩm, dù trì mức sinh hoạt tối thiểu họ phải trả cho giá lương thực, thực phẩm “tăng phi mã”, “tăng đột biến”, “tăng gấp hai, gấp ba” , cho dù họ biết thông tin đài báo Chính phủ, quyền tỉnh/thành phố phải đảm bảo nguồn lương thực thiết yếu bình ổn giá cả, thực tế người lao động không hưởng bình ổn giá Bên cạnh đó, người lao động phản ánh thực trạng chi phí điện, nước tăng đột biến học online nhà thân họ phải làm việc online nhà Các chi phí thuê nhà, lãi vay ngân hàng người mua nhà lần đầu không tăng, lại gánh nặng lớn lao động việc, có việc tiền lương giảm Họ khơng có nguồn tiền đặn từ tiền lương, thu nhập để chi trả cho khoản chi 2.2.2 Tình trạng khó khăn người lao động ngành y tế Trong đại dịch Covid-19 bùng phát nay, người lao động ngành y tế gặp số khó khăn Ngành y tế ngành gồm sở y tế, đơn vị, phận, lực lượng phải trực tiếp tiếp nhận, khám sàng lọc, truy vết, trực cách ly, điều trị trực tiếp cho bệnh nhân COVID-19, khối lượng áp lực công việc lớn Nguồn nhân lực chưa bảo đảm số lượng vị trí việc làm, đơn vị ngành Y tế không giao đủ số lượng người làm việc theo định mức tối thiểu Đối với nhóm sở y tế này, vừa phải đảm bảo công tác khám bệnh, chữa bệnh thường xuyên, vừa đảm nhiệm cơng tác phịng, chống dịch bệnh COVID-19 nên nhiều thời điểm bị tải kéo dài tiềm ẩn nhiều nguy cơ, nguy lây nhiễm chéo Nhiều sở y tế cho y bác sĩ tăng ca làm việc để phục vụ công tác khám, chữa bệnh, sàng lọc, tổ chức cách ly, giám sát, điều trị bệnh nhân nhiễm nghi mắc COVID-19 Quá tải thời gian làm việc, áp lực công việc căng thẳng, nguy bệnh tật, bị lây nhiễm, bị kìm hãm khơng gian hẹp, phải ăn nghỉ bệnh viện, xa gia đình tuần, stress tâm lý, hy sinh quyền lợi nhu cầu bản thân 2.3 Vấn đề an toàn lao động 2.3.1 Khái quát vấn đề an toàn lao động *Khái niệm An tồn lao động Là giải pháp phịng, chống yếu tố nguy hiểm nhằm đảm bảo không xảy thương tật, tử vong người trình lao động, sản xuất Hiểu cách đơn giản an tồn lao động giải pháp đề nhằm ngăn ngừa tai nạn xảy q trình làm việc, thương tích thân thể thương vong cho người lao động *Ý nghĩa việc quy định an toàn lao động An tồn lao động đóng vai trị ý nghĩa vô quan trọng người lao động, doanh nghiệp nói riêng mà cịn ảnh hưởng đến yếu tố kinh tế xã hội Đối với doanh nghiệp, bảo đảm an tồn lao động giúp cơng ty giảm thiệt hại tai nạn gây Khơng vậy, có cơng tác an tồn lao động chặt chẽ, nghiêm ngặt, doanh nghiệp tạo niềm tin uy tín thương hiệu người lao động công chúng Ý nghĩa an toàn lao động kinh tế thật phủ nhận Khi thực tốt biện pháp bảo hộ an toàn lao động cơng nhân làm việc có suất hiệu cao hơn, đồng thời giảm chi phí khắc phục hậu tai nạn lao động gây Mặt khác, người lao động nhân tố quan trọng xã hội Vì tai nạn lao động giảm thiểu xuống mức thấp có nghĩa sống người lao động nâng cao, từ xã hội phát triển theo Nói tóm lại, việc thực tốt cơng tác an toàn lao động giúp doanh nghiệp đạt hiệu sản xuất cao kinh tế, xã hội từ phát triển bền vững *Các nguyên tắc an toàn lao động Để đảm bảo an tồn lao động q trình làm việc sản xuất, bạn cần tuân thủ nguyên tắc sau: – Cần thực dẫn, quy định an toàn sử dụng dụng cụ, máy móc nhà xưởng nơi làm việc – Sắp xếp, dọn dẹp khu vực làm việc thường xuyên để đảm bảo gọn gàng, thoáng đãng – Đối với nguồn điện dây dẫn cần đặt nơi cao tuân thủ quy tắc an toàn điện – Trong nhà máy, công xưởng cần trang bị đầy đủ thiết bị phòng cháy chữa cháy – Không để dụng cụ, nguyên liệu dễ cháy gần nơi phát sinh lửa – Có lối hiểm để đảm bảo an tồn cho người lao động có tình khẩn cấp xảy – Người lao động phải trang bị đầy đủ trang phục thiết bị bảo hộ lao động cá nhân như: quần áo, mũ, kính, giày, găng tay bảo hộ,… 2.3.2 An toàn lao động cho đội ngũ y tế Ngành y tế ngành đặc thù Các cán bộ, nhân viên y tế phải thường xuyên tiếp xúc với người bệnh, bệnh phẩm nguy hiểm độc hại, mầm bệnh, ổ dịch, yếu tố độc hại từ mơi trường máy móc trang thiết bị yếu tố vật lý, hoá học, sinh học, tia X… Trước tình hình dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp ngành y tế tỉnh Yên Bái chủ động triển khai biện pháp nhằm tránh lây nhiễm dịch covid -19 cho cán bộ, nhân viên y tế sở khám chữa bệnh Cụ thể, ngành y tế xây dựng kế hoạch ứng phó với cấp độ dịch bệnh; trang bị đầy đủ trang thiết bị, vật tư y tế; rà sốt nguồn nhân lực phục vụ cơng tác phịng, chống dịch Xác định bệnh COVID-19 bệnh truyền nhiễm cấp tính thuộc nhóm A, nên q trình thực cơng tác phịng, chống dịch bệnh, việc đảm bảo an toàn cho đội ngũ cán nhân viên y tế điều cần thiết định để đạt mục tiêu Cơng tác phịng chống lây nhiễm chéo đơn vị y tế toàn ngành quan tâm đặt lên hàng đầu, đồng thời tăng cường đạo triển khai thực nghiêm quy trình, quy định phịng ngừa kiểm sốt lây nhiễm bệnh dịch hoạt động chuyên môn Trong đó, chiến lược kiểm sốt nhiễm khuẩn nhằm ngăn chặn hạn chế lây lan sở y tế phải triển khai đồng bộ, gồm: Áp dụng biện pháp phòng ngừa chuẩn tất người bệnh; nhận biết sớm, cách ly kiểm soát nguồn lây nhiễm; thực áp dụng biện pháp phòng ngừa nhiễm khuẩn, áp dụng phòng ngừa lây truyền qua đường giọt bắn qua đường tiếp xúc; áp dụng biện pháp phòng ngừa lây truyền qua đường khơng khí khu vực thực thủ thuật tạo khí dung; biện pháp hành chính; kiểm sốt mơi trường kỹ thuật Tại sở y tế, trang bị dung dịch rửa tay khơ khoa, phịng, lối lắp thêm bồn rửa tay khu vực phòng khám, cổng vào, họp giao ban, tập huấn chuyên môn kỹ thuật chuyển sang hình thức trực tuyến Nhiều đơn vị ngành triển khai áp dụng hiệu nhiều sáng kiến nhằm cải thiện điều kiện, phương tiện làm việc an toàn cho cán bộ, nhân viên y tế Tại hầu hết sơ sở khám bệnh, chữa bệnh tự làm mũ che chắn giọt bắn nguyên vật liệu đơn giản chi phí thấp phát cho cán sử dụng tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân hay thực kỹ thuật xét nghiệm bệnh phẩm… 2.4 Ảnh hường đại dịch đến tâm lý nhân viên y tế Nhiều nghiên cứu giới cho thấy đại dịch COVID-19 làm ảnh hưởng tới sức khoẻ tâm thần nhân viên y tế; tăng tỷ lệ ngủ, mệt mỏi, lo âu, trầm cảm, stress Đại dịch COVID-19 có liên quan đến gia tăng lo lắng, cô lập xã hội, cảm giác bất lực nhiều nhóm dân cư khác Trước đó, nghiên cứu Trung Quốc, 53,8% số người hỏi cho tác động tâm lý COVID-19 từ mức độ trung bình đến nghiêm trọng với tỷ lệ trầm cảm lo âu liên quan 16,5% 28,8% Đại dịch COVID-19 đặt nhân viên y tế tồn giới vào tình chưa có Nguy xảy trạng thái tâm lý bất lợi nhân viên y tế đặc biệt cao Một số tượng tâm lý quan sát thấy bác sĩ đối phó với đại dịch Hầu hết liệu tâm lý cho thấy xuất triệu chứng liên quan đến lo lắng trầm cảm Ví dụ, nhân viên phục vụ chống COVID-19 cảm thấy có lỗi thường xuyên chứng kiến cảnh bệnh nhân chết mình, họ phải thông báo tin tức cho 10 người thân yêu qua công nghệ gặp trực tiếp Cảm giác có lỗi chuyển cuối thành lo lắng trầm cảm lâm sàng, điều phù hợp với phát từ đợt bùng phát trước Lo lắng: Một số nghiên cứu phản ứng nhân viên y tế đợt bùng phát dịch bệnh nguy gia tăng lo lắng Trong khứ, nhân viên y tế tuyến đầu đợt bùng phát "hội chứng hô hấp cấp nặng" phải chịu đựng triệu chứng lo lắng báo cáo cảm giác dễ bị tổn thương Dữ liệu thu thập năm ảnh hưởng COVID-19 nhân viên y tế Trung Quốc cho thấy họ có nhiều khả mắc vấn đề sức khỏe tâm thần so với nhân viên không chuyên y tế làm việc hệ thống chăm sóc sức khỏe Trầm cảm: Mặc dù đợt bùng phát dịch Covid-19 có liên quan đến lo lắng nhân viên y tế thời gian ngắn, phần lớn lo lắng cuối chuyển thành trầm cảm Stress, trầm cảm "đại dịch" đại dịch nhân viên y tế Nghiên cứu tác động tâm lý COVID-19 cho thấy dấu hiệu trầm cảm xuất nhân viên y tế Các triệu chứng trầm cảm thường kèm với ngủ số dấu hiệu lo lắng Nguyên nhân gây trầm cảm, lo lắng, căng thẳng nhân viên y tế: - Tiếp xúc trực tiếp với virus - Xa gia đình, thiếu người chăm sóc họ làm việc - Khối lượng công việc cao - Lo lắng phải tham gia vào công việc điều trị không quen thuộc - Nhân viên y tế có nguy bị căng thẳng tinh thần kiệt sức thể chất phải chăm sóc cho số lượng bệnh nhân ngày tăng Nhiều bệnh nhân diễn biến nặng - Chứng kiến bệnh nhân, đồng nghiệp - Đối mặt với tình khó xử đạo đức đưa định điều trị với nguồn lực hạn chế 11 2.5 Đánh giá giải pháp 2.5.1 Tiêu cực Nhân viên y tế người áp lực nhất, người chiến đấu tuyến đầu lại bị nhiễm bệnh, tiếp tục chăm sóc điều trị cho người bệnh Đây áp lực nghề nghiệp cán nhân viên y tế Nếu cộng đồng, xã hội không đồng cảm, chia sẻ, cảm thơng áp lực khiến cho y bác sĩ bị stress Các nghiên cứu cho thấy đặc thù môi trường làm việc nhân viên y tế khác biệt Vì vậy, cơng việc xếp vào nhóm chịu áp lực công việc lớn Nghiên cứu Viện nghiên cứu chiến lược sách y tế- Bộ Y tế, có gần 90% nhân viên y tế cho biết họ chịu áp lực công việc lớn Dưới góc độ mơi trường làm việc, cường độ làm việc khơng dịch COVID19, trung bình hàng ngày, nhân viên y tế phải làm thêm gần giờ, triền miên nhiều ngày tháng Cường độ làm việc y bác sĩ lớn số lượng ca mắc tăng, số người phải cách ly, xét nghiệm tăng Hơn nữa, họ thường xuyên chứng kiến ốm yếu, đau đớn, mệt mỏi bệnh nhân, chí chết chóc nên chịu áp lực tâm lý không nhỏ, rèn luyện Thậm chí, bệnh nhân khơng điều trị nhiều lý khác nhau, khiến cho nhân viên y tế bị ảnh hưởng tâm lý Trang thiết bị thiếu, chưa đảm bảo yêu câu của đại dịch Một số nhân viên y tế chưa đảm bảo sức khoẻ mình, bị nhiễm bệnh dẫn đến tử vong Mơi trường làm việc độc hại, mức độ truyền nhiễm, hóa chất, phóng xạ, nóng 2.5.2 Tích cực Làm tốt phịng chống dịch, hồn thành tốt nhiệm vụ giao; đảm bảo an tồn, nhanh chóng thực hiệu cơng tác điều trị cho người bệnh, kiểm sốt dịch bệnh, ngăn chặn lây lan mầm bệnh cộng đồng; hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ Đánh giá cao, tri ân tất đóng góp ý nghĩa, cao đội ngũ y, bác sĩ, cán nhân viên y tế, chia sẻ, thấu hiểu hy sinh, mát họ lực lượng tuyến đầu thời gian vừa qua Với tinh thần sẵn sàng nơi đâu, làm việc tính mạng, sức khỏe nhân dân bị dịch bệnh đe dọa 12 Nhân viên y tế trang bị bảo hộ lao động đầy đủ, đảm.bảo giữ gìn bảo vệ sức khoẻ thân Các nhân viên ln gắn bó, giúp đỡ lẫn tình trạng cấp bách cần thiết, hăng hái tham gia chống dịch để bảo vệ người bệnh bảo vệ người thân tồn xã hội 2.5.3 Giải pháp Các đối tượng liên quan trực tiếp đến người nhiễm nghi ngờ nhiễm Covid19… phải trang bị phương tiện phòng hộ cá nhân Phương tiện bao gồm: găng tay, trang, trang phục phòng hộ cá nhân; mũ, ủng bảo hộ, bao giày, che mặt, kính bảo hộ… Với nhân viên y tế, tùy vào cấp độ nguy lây nhiễm bệnh mà trang bị phương tiện phịng hộ cá nhân tương ứng Ln có sẵn phương tiện phòng hộ cá nhân cho nhân viên y tế sử dụng cần; nhân viên y tế phải sử dụng đủ phương tiện phòng hộ cá nhân theo định Toàn nhân viên y tế tiêm vắc-xin ngừa COVID-19, test nhanh định kỳ ngày/lần để kịp thời phát hiện, sàng lọc F0, tránh lây nhiễm lực lượng Trong thực nhiệm vụ ngày, nhân viên y tế tuân thủ nguyên tắc "5K" Ngoài việc trang bị phương tiện phòng hộ cá nhân, hưởng phụ cấp phòng chống dịch.vẫn giữ nguyên chế độ đặc thù khác ngành Nhân viên y tế phải đào tạo, hướng dẫn, nắm vững, thực hành bước nhỏ quy trình phịng ngừa, kiểm sốt nhiễm khuẩn (cách chăm sóc người bệnh, sử dụng dụng cụ, hóa chất, tránh nhầm lẫn việc dùng thuốc, phẫu thuật, thủ thuật an toàn ) - Nhân viên y tế phải cung cấp đầy đủ công cụ, thiết bị làm việc (phương tiện bảo vệ cá nhân theo quy định, quy trình biện pháp bảo vệ…) đảm bảo an toàn làm việc - Phương tiện phúc lợi đảm bảo an toàn cho nhân viên y tế: sở vật chất, khu vực nghỉ ngơi, nhà vệ sinh, nhà tắm… Bố trí nhân lực đầy đủ - Bố trí chế độ lao động phù hợp: thời gian làm việc, nghỉ ngơi hợp lý, lao động ca kíp… 13 Nhân viên y tế dành thời gian nghỉ ngơi, lấy lại sức sau làm việc ca trực - Ăn uống đầy đủ sử dụng thực phẩm cách lành mạnh - Tránh dùng chất kích thích rượu, bia, thuốc - Ngủ đủ giấc - Tập thể dục: phịng, tập thể dục ưa thích (trong điều kiện có thể) - Dành 20 phút ngày cho hoạt động thư giãn theo sở thích đọc sách, nghe nhạc, nghĩ việc tốt đẹp… để tinh thần phấn chấn, tươi vui - Giữ liên lạc với gia đình bạn bè nhiều hình thức giao tiếp khác + Duy trì kết nối với gia đình, bạn bè người có tầm ảnh hưởng quan trọng với thân nhân viên y tế (gọi điện thoại, video call cho vợ/ chồng, cái, bố mẹ ) + Tăng cường giao tiếp với đồng nghiệp làm việc, chia sẻ suy nghĩ cảm xúc, đồng thời hỗ trợ lẫn (nhưng tuân thủ quy định an toàn) + Cung cấp số địa hỗ trợ chuyên gia tâm lý (nhân viên y tế liên hệ cần) 14 III.KẾT LUẬN Qua thực trạng nghiên cứu phần thấy rõ năm.đầy biến động với ngành y tế Việt Nam phải đối mặt vs khó khăn thách thức vơ lớn đặc biệt đại dịch Covid - 19 năm ghi nhận, chứng kiến với nỗ lực ngành y tế việc đối diện triển khai phương pháp khám chữa bệnh hiệu Việc đảm bảo sức khoẻ, an toàn lao động cho người lao động quan trọng Đặc biệt việc đảm bảo an toàn sức khoẻ tinh thần câc nhân viên y tế đại dịch Nhân viên y tế coi lực lượng tuyến đầu phòng chống dịch bệnh nay, an toàn cho lao động cần thiết Trong tình hình nay, dịch Covid-19 ddamg bùng phát nước khiến cho đội ngũ nhân viên y tế gặp nhiều khó khăn, vất vả Nhân viên y tế người trực tiếp tham gia vào điều trị cho bệnh nhân, để đảm bảo sức khoẻ cho thân nhân viên y tế cần trang bị đầy đủ trang thiết bị cá nhân, đồ bảo hộ đầy đủ để đảm bảo không bị lây nhiễm cho thân lây chéo cho người Cần ưu tiên tiên vaccine phòng Covid – 19 để đảm bảo chăm sóc sức khoẻ cho người bệnh Nếu khơng đảm bảo an tồn cho nhân viên y tế dẫn đến tình trạng vơ nguy hiểm, khơng thể chăm sóc cho sức khoẻ người bệnh, mát gia tăng dẫn đến rủi cho toàn xã hội Để sống trở lại bình thường phần khơng thể thiếu đội ngũ nhân viên y tế tâm huyết, nhiệt tình sức khoẻ bệnh nhân Việc thực giải pháp cải thiện, chăm sóc sức khoẻ tâm thần an tồn cho nhân viên y tế giai đoạn dịch bên góp phần bảo vệ sức khoẻ cho chiến sĩ áo trắng tuyến đầu chống dịch, phần quan trọng giúp nhanh chóng đẩy lùi dịch Covid – 19 Để tơn vinh đóng góp thầm lặng chiến sĩ áo trắng cho xã hội Thế với tình hình y, bác sĩ dành toàn thời gian, tâm cho cơng tác phịng, chống dịch bệnh Covid-19 Họ sẵn sàng hy sinh niềm vui riêng để đem đến an tồn cho người dân Món q lớn với họ lúc chung tay người dân, cộng đồng xã hội ngành Y tế nhanh chóng đẩy lùi dịch bệnh 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Thị Dung (2009), Tâm lý học lao động, Nxb Lao động xã hội [2] Vietnamese(24/5/2021), “ Thông tin Covid -19”, từ https://vietnamese.cdc.gov/coronavirus/2019-ncov/your-health/about-covid-19/basicscovid-19.html [3] Chu Thanh Vân ( 8/9/2021), “ Người lao động bối cảnh đại dịch Covid – 19”, từ https://ncov.vnanet.vn/tin-tuc/nguoi-lao-dong-trong-boi-canh-dai-dich-covid-19-bai1-mat-viec-va-ganh-nang-chi-phi/4d03c22c-c3b6-449d-a026-f5f44d4471ca [4] TS.BS Nguyễn Thu Hà, BS Nguyễn Thị Hải Hà (22/9/2021), “ Ảnh hưởng đại dịch Covid-19 đến sức khoẻ nhân viên y tế”, từ https://moh.gov.vn/hoat-dong-cua-dia-phuong//asset_publisher/gHbla8vOQDuS/content/anh-huong-dich-covid-19-en-suc-khoenhan-vien-y-te 16

Ngày đăng: 28/05/2023, 11:58

w