1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận AN toàn vệ sinh lao động ngành y tế

30 477 40

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 61,52 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ PHÂN TÍCH YẾU TỐ TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP VÀ LẬP KẾ HOẠCH AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI BỆNH VIỆN XUYÊN Á, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đặt vấn đề Ngành y là một lĩnh vực rất đặc thù, không thể thiếu dù trong bất kỳ một thời đại xã hội như thế nào, từ thời cổ xưa cũng rất cần đến thầy thuốc, lang trung cho đến nên kinh tế xã hội vững mạnh, phát triển như ngày nay Y tế được hiểu là những người lao động đang thực hiện những công tác chăm sóc và khám chữa bệnh, bảo vệ sức khoẻ của con người khỏi bệnh.

CHUYÊN ĐỀ: PHÂN TÍCH YẾU TỐ TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP VÀ LẬP KẾ HOẠCH AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI BỆNH VIỆN XUYÊN Á, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đặt vấn đề Ngành y lĩnh vực đặc thù, thiếu dù thời đại xã hội nào, từ thời cổ xưa cần đến thầy thuốc, lang trung nên kinh tế xã hội vững mạnh, phát triển ngày Y tế hiểu người lao động thực cơng tác chăm sóc khám chữa bệnh, bảo vệ sức khoẻ người khỏi bệnh tật, hay tất yếu tố có nguy gây hại đến người Với đặc thù đó, hầu hết nhân viên phải làm điều kiện lao động có yếu tố nguy hiểm gây tai nạn lao động yếu tố tác hại nguyên nhân gây bệnh nghề nghiệp ảnh hưởng đến sức khỏe Những năm gần sở y tế quan tâm đến sức khỏe cán nhân viên y tế Trong Luật An toàn vệ sinh lao động qui định việc đảm bảo an tồn, vệ sinh lao động; sách, chế độ người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; trách nhiệm quyền hạn tổ chức, cá nhân liên quan đến cơng tác an tồn, vệ sinh lao động quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động Vì vậy, để hoạt động bảo vệ sức khỏe cho nhân viên y tế đơn vị hiệu cơng tác an tồn vệ sinh lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp, cần trọng quan tâm Theo thống kê Bộ Lao động, Thương binh Xã hội cho thấy bệnh nghề nghiệp ngành y tế chiếm tỷ lệ cao bệnh viêm gan B, bệnh lao nghề nghiệp, chí cịn có khả bị lây nhiễm HIV tai nạn rủi ro nghề nghiệp gây nên Đặc biệt vài năm trở lại đây, tình trạng nhiều nhân viên y tế bị bệnh nhân, người nhà mà họ chăm sóc điêu trị gây thương tích bệnh viện Nguy tai nạn lao động mắc bệnh nghề nghiệp nhân viên y tế cao, đặc biệt yếu tố nhiễm khuẩn, lây chéo từ bệnh nhân Nhà nước quy định loại bệnh nghề nghiệp ngành y tế bao gồm lao, viêm gan siêu vi rút, siêu vi trùng, bệnh quang tuyến X bảo hiểm Trong tương lai, nhữg nhân viên y tế mắc HIV trình tiếp xúc bệnh nhân xếp loại bệnh nghề nghiệp bảo hiểm Tuy nhiên, chưa có sở y tế tỉnh thực khám sức khỏe định kỳ cho nhân viên đo, kiểm tra yếu tố môi trường lao động Là nghề phải chịu sức ép tâm lý cao nhân viên y tế khơng sở khám, chữa bệnh địa bàn phải làm việc điều kiện phòng ốc tối tăm, chật chội, không đủ ánh sáng, môi trường không giám sát Đây thực vấn đề nghiêm trọng đáng báo động Trong danh mục nghề nghiệp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm ngành y tế có tới 12 danh mục nghề loại VI, 19 danh mục nghề loại V 17 danh mục nghề loại IV Và 28 bệnh nghề nghiệp bảo hiểm Việt Nam bệnh nghề nghiệp ngành y tế chiếm tỷ lệ cao Nhân viên ngành y dễ bị phơi nhiễm bệnh nghề nghiệp, dù vị trí nào, từ buồng bệnh đến phòng tiêm, phòng mổ phòng xét nghiệm, phịng thăm khám bị lây nhiễm bệnh Nhân viên làm phận trực tiếp cấp cứu, ngoại sản, nhi, hồi sức cấp cứu có tỷ lệ bị tổn thương vật sắc nhọn cao nhất, điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên bị nhiều nhất, họ người trực tiếp chăm sóc bệnh nhân, thực kỹ thuật tiêm truyền, lấy máu xét nghiệm, thay băng, đỡ đẻ, phụ mổ, xử lý dụng cụ sau phẫu thuật, thủ thuật Họ bị phơi nhiễm tác nhân gây bệnh qua đường máu, dịch thể, qua khơng khí, tiêu hóa Nguyên nhân dẫn đến việc sở y tế triển khai khám, chữa bệnh nghề nghiệp môi trường lao động sở y tế chưa kiểm tra, chưa đánh giá mức độ tiếp xúc Để đảm bảo an toàn lao động cho nhân viên y tế, nhiều năm qua đơn vị ngành y tế có nhiều biện pháp cải thiện điều kiện lao động, bảo đảm an toàn vệ sinh lao động Các chế độ sách cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động thực đầy đủ; trọng đến công tác bảo hộ lao động cho nhân viên y tế; tăng cường tập huấn cho đội ngũ điều dưỡng an tồn chăm sóc tồn diện, kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện Thực quy định sử dụng phương tiện, thiết bị: Xquang, nồi hơi, bình áp xuất; xây dựng quy trình vận hành phương tiện thiết bị chẩn đoán điều trị; thực quy định Bộ Y tế dự phòng điều trị phơi nhiễm góp phần cải thiện, nâng cao sức khỏe cho người lao động Tuy nhiên, cơng tác an tồn lao động phịng chống bệnh nghề nghiệp cho nhân viên y tế tỉnh ta cịn gặp khó khăn Một số đơn vị chưa thành lập Hội đồng bảo hộ lao động; chưa tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho nhân viên y tế; chưa lập hồ sơ vệ sinh lao động, có nội dung sơ sài, thiếu liệu, chưa trọng tăng cường tuyên truyền phổ biến sách an tồn lao động Vì thế, để đảm bảo an tồn lao động cần có quan tâm nhiều đơn vị ngành có liên quan, đặc biệt nhân viên y tế cần nâng cao ý thức để bảo vệ sức khỏe cho thân n tâm chăm sóc bệnh nhân tốt Hiểu tầm quan trọng cơng tác An tồn vệ sinh lao động ngành y tế nói chung bệnh viện nói riêng, Bệnh viện Xuyên Á nghiêm túc thực hoạt động nhằm giảm thiểu tác động yếu tố tác hại nghề nghiệp đến nhân viên y tế Bệnh viện thực lập Hồ sơ vệ sinh môi trường lao động hàng năm, tiến hành khám sức khỏe định kỳ - phát bệnh nghề nghiệp; nhằm phát xử lý sớm ảnh hưởng yếu tố tác hại nghề nghiệp cán nhân viên bệnh viện Để đánh giá yếu tố tác hại có kế hoạch hạn chế nguy nghề nghiệp có, tơi định thực tiểu luận: “Phân tích yếu tố tác hại nghề nghiệp lập kế hoạch an toàn vệ sinh lao động Bệnh viện Xuyên Á, thành phố Hồ Chí Minh” I Tổng quan An toàn vệ sinh lao động ngành Y tế Tầm quan trọng thực cơng tác An tồn an tồn vệ sinh lao động ngành Y tế Đặc thù ngành Y tế đa dạng ngành nghề bao gồm sở khám chữa bệnh (cả hệ thống nhà nước tư nhân); đơn vị làm cơng tác Y học dự phịng (các Trung tâm YTDP; Trung tâm phòng chống HIV/AIDS; Trung tâm Bảo vệ sức khỏe lao động môi trường ); Viện nghiên cứu; Trường Đại học; đơn vị sản xuất kinh doanh dược phẩm; Vacxin sinh phẩm… Cơ sở khám chữa bệnh nơi người bệnh tập trung đến để chăm sóc sức khỏe, chẩn đoán điều trị bệnh Đối với sở khám chữa bệnh công lập, tùy thuộc phạm vi qui mô hoạt động mà phân loại viện, bệnh viện tuyến trung ương, tuyến tỉnh, tuyến huyện hay phòng khám đa khoa khu vực trạm y tế xã, phường, đơn vị Ngoài ra, bệnh viện phân loại bệnh viện đa khoa haybệnh viện chuyên khoa (ví dụ Y học cổ truyền, Lao bệnh phổi, Tâm thần, Nhi, Phụ sản, Điều dưỡng phục hồi chức ) Dù làm việc sở khám chữa bệnh nào, trình thực nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ cho người bệnh, người cán y tế phải tiếp xúc với bệnh nhân yếu tố tác hại nghề nghiệp Trong sở khám chữa bệnh, tùy thuộc vào quy mơ NVYT làm cơng việc đón khám bệnh nhân phịng khám; khám, chẩn đốn, chăm sóc điều trị bệnh nhân khoa phòng; lấy mẫu xét nghiệm, vận chuyển thực xét nghiệm khoa xét nghiệm; chẩn đốn hình ảnh thăm dị chức khoa chẩn đốn hình ảnh thăm dị chức năng; Thực phẫu thuật, làm thủ thuật ngoại, sản, - hàm - mặt, tai - mũi - họng, mắt, da liễu khoa phòng bệnh viện Trong lĩnh vực Y tế dự phòng số công việc mà NVYT thường xuyên phải tiếp xúc với yếu tố nguy : phòng chống dịch lây truyền qua vật chủ trung gian truyền bệnh nhưsốt rét, sốt xuất huyết; phòng chống bệnh lây truyền qua đường hô hấp bệnh lao, SARS; H5N1; cúm; bệnh lây truyền qua đường máu HIV/AIDS; VGB… Đối với đơn vị sản xuất sinh phẩm phịng chống dịch bệnh thuốc diệt trùng có nguy nhiễm độc; nghiên cứu sản xuất vacxin, sinh phẩm khác để dự phịng bị lây nhiễm bệnh từ vật thí nghiệm trình sản xuất; sản xuất dược phẩm mắc dị ứng Lao động ngành Y ngành đặc thù với cường độ lao động cao hầu hều hết sở y tế, nhân viên y tế phải đối mặt với nhiều nguy tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp đe doạ đến tính mạng sức khỏe, có nguy mắc bệnh lây nhiễm Lao nghề nghiệp, viêm gan B, HIV/AIDS gần nạn dịch SARS dịch bệnh khác nguy nghề nghiệp lớn nhân viên y tế chừng sở y tế thân nhân viên y tế chưa chủ động thực nghiêm ngặt biện pháp an tồn vệ sinh lao động, phịng chống bệnh lây nhiễm nghề nghiệp theo qui định pháp luật, theo hướng dẫn Bộ Y tế Nhìn chung nguy dẫn tới an tồn vệ sinh lao động cho nhân viên ngành y tế tiếp xúc với người mắc bệnh truyền nhiễm, đa dạng, nguy nghề nghiệp đặc thù ngành y tế Tuy nhiên, nguy gây bệnh cho NVYT phụ thuộc vào thời gian tiếp xúc, mức độ nguy hiểm yếu tố nguy điểm quan trọng việc thực công tác an toàn vệ sinh lao động sở y tế Mặt khác, hiểu biết người bệnh, tình trạng vệ sinh chung khoa, phịng trình độ kỹ thuật thăm khám, chẩn đốn chăm sóc người bệnh nhân viên y tế đóng vai trò quan trọng Ở sở y tế trang bị kỹ thuật đại, cán y tế hạn chế tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân hạn chế lây nhiễm từ người bệnh sang cán y tế Công tác ATVSLĐ sở y tế, ngồi mục đích xây dựng mơi trường làm việc an tồn, ví dụ an tồn điện, áp lực, hố chất, sinh học, phịng chống cháy nổ cịn phịng chống có hiệu bệnh nghề nghiệp tai nạn nghề nghiệp Ngồi ra, mơi trường làm việc an tồn khơng hạn chế tai nạn bệnh nghề nghiệp xảy nhân viên y tế mà cịn làm tăng chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe Để thực công tác ATVSLĐ sở y tế cần thực biện pháp thuộc nhóm can thiệp sau: Các biện pháp an tồn vệ sinh lao động: biện pháp phòng chống nhiễm khuẩn sở y tế bệnh truyền nhiễm; tuân thủ thực quy trình an toàn đối vấn đề an toàn điện sử dụng máy móc nguy hiểm, vấn đề phịng cháy chữa cháy Vấn đề an toàn sinh học phịng thí nghiệm Phải đo kiểm mơi trường lao động, có hồ sơ ATVS LĐ sở để có biện pháp cải thiện điều kiện lao động sở để giám định chế độ độc hại giám định bệnh nghề nghiệp cho người lao động Các biện pháp quản lý chăm sóc sức khỏe: thực chế độ bảo hiểm, khám chữa bệnh thông thường cho người lao động; tuân thủ vấn đề khám sức khỏe tuyển dụng; khám sức khỏe định kỳ; khám phát bệnh nghề nghiệp giám định bệnh/tai nạn thương tích nghề nghiệp Đào tạo huấn luyện cho NVYT yếu tố nguy nơi làm việc; quy trình an tồn tn thủ quy trình; biện pháp phịng phịng chống bệnh tai nạn nghề nghiệp Một số đặc điểm điều kiện lao động yếu tố nguy nghề nghiệp ngành Y tế Ngành Y có đa dạng nghành nghề thuộc lĩnh vực khám chữa bệnh; lĩnh vực y học dự phòng; viện nghiên cứu chuyên ngành; trường đại học; sở sản xuất kinh doanh dược phẩm, vác xin sinh phẩm Tùy đặc điểm ngành nghề, công việc mà NVYT phải tiếp xúc với yếu tố nguy nghề nghiệp khác Tuy nhiên, chia thành nhóm yếu tố: Yếu tố lây nhiễm sinh học: Gồm vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng, nấm… (VR VG A, B, C, E; HIV; VK Lao; KST sốt rét…) Yếu tố hóa học: Hóa chất diệt trùng sử dụng phịng chống dịch; formon dùng khoa giải phẫu bệnh; dung môi chất hóa học sử dụng phân tích bệnh phẩm, nghiên cứu y dược; hóa chất sát khuẩn, khử trùng, thuốc gây mê gây tê, hóa chất ni cấy tế bào; hóa chất xét nghiệm Yếu tố vật lý: + Tia X: Trong bệnh viện phòng khám đa khoa có sử dụng loại máy phát tia Roentgen (máy X quang) để chẩn đoán, điều trị bệnh Tia : Các loại "bom" cobalt (Co 60) chất đồng vị phóng xạ y học sử dụng cho điều trị ung thư có phát tia  Tiếp xúc vơí xạ khơng ion hố: Điện từ trường, vi sóng, tia laze, tia cực tím tia hồng ngoại + Tiếp xúc với tiếng ồn, nóng, lạnh, rung, điện điện từ trường: Những yếu tố THNN thường gặp vị trí vận hành, bảo dưỡng sửa chữa máy móc Các yếu tố tâm sinh lý, ecgonomy: áp lực công việc tải bệnh nhân/do trách nhiệm nặng nề trước sinh mạng bệnh nhân, trực đêm, đứng lâu phẫu thuật… Các yếu tố gây tai nạn: + Vật sắc nhọn (bơm kim tiêm; dao mổ…) gây tổn thương nguy lây truyền bệnh qua đường máu + Các máy móc, dụng cụ cầm tay có chi tiết quay hay vật sắc cạnh để gia công cắt, gọt, mài, đánh bóng sắt thép sản xuất ngành y tế Khi phân loại theo đường truyền đối bệnh truyền nhiễm nói chung bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp nói riêng lây truyền qua đường: qua tiếp xúc, đường khơng khí, đường thông thường, véc tơ truyền Các tác nhân gây bệnh có ổ chứa mầm bệnh người môi trường Một số mầm bệnh cần phải qua nhiều vật chủ trung gian trước vào thể vật chủ Lây truyền người mang mầm bệnh người bệnh khơng có biểu lâm sàng Việc kiểm sốt người mang mầm bệnh khơng triệu chứng kiểm soát đường truyền bệnh mà ổ chứa động vật, vật chủ trung gian véc tơ phức tạp Người mang mầm bệnh không triệu chứng người khơng mang bệnh truyền bệnh Các chất thải tiết: Số lượng vi sinh vật tiết thể dao động tùy thuộc vào loại nhiễm trùng điều kiện khác vật chủ Các nhóm ngành y có nguy sau: Nhóm tiếp xúc với bệnh nhân máu/chế phẩm máu, dịch tiết bị nhiễm bệnh Nhóm nghề thường gặp nha sỹ, nha tá, nhân viên y tế làm lĩnh vực chăm sóc, điều trị, xét nghiệm bệnh viện, phịng thí nghiệm, sở y tế, người làm công tác giữ xác người chết Ở đối tượng thường xuyên sử dụng xử lý bơm kim tiêm, dụng cụ phẫu thuật bị ô nhiễm mầm bệnh, thực cơng tác chăm sóc, điều trị bệnh nhân bị bệnh, xét nghiệm dịch thể, máu bệnh nhân (có thể bị phơi nhiễm tác nhân gây bệnh qua đường máu, dịch thể, khơng khí, hạt lơ lửng, qua tiêu hố…) Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp nhóm đối tượng thường gặp HIV/AIDS, viêm gan B, viêm gan C, SARS, lao, sốt xuất huyết, Adeno Vi rút, bạch hầu, cúm, Ebola, sởi, rubella, quai bị, thương hàn… Trong đó, đáng ý bệnh lây truyền qua đường máu (viêm gan B, HIV/AIDS), lây truyền qua đường hô hấp (lao, SARS) NVYT, xét nghệm viên người có nguy cao nhiễm bệnh viêm gan B, nhiễm HIV/AIDS, lao…Một số bệnh truyền nhiễm lây truyền qua tiếp xúc mật thiết với bệnh nhân NVYT có nguy nhiễm viêm gan B cao Trong đó, người phải tiếp xúc với bệnh nhân xét nghiệm bệnh phẩm bệnh nhân có nguy bị bệnh viêm gan cao gấp bảy lần so với người bình thường Quá trình lây truyền thường xảy tiếp xúc với niêm dịch da tổn thưong với máu sản phẩm máu nhiễm vi rút viêm gan B Nhiễm HIV xảy q trình chăm sóc điều trị bệnh nhân Tất NVYT chăm sóc điều trị bệnh nhân có nguy nhiễm HIV Nhiễm HIV tiếp xúc với bệnh nhân vật phẩm có liên quan đến bệnh nhân Nguy tiềm tàng bị nhiễm HIV có nhiều khâu, nhiều thao tác khác Ví dụ, phịng thí nghiệm từ khâu lấy máu, vận chuyển mẫu máu, thao tác với máu, lau chùi bảo quản dụng cụ, tiếp xúc với vật phẩm thải bỏ, đóng gói vận chuyển ống đựng máu Phương thức lây truyền bao tay bị thủng, da bị kim tiêm đâm, bị ống nghiệm vỡ đâm, đổ vỡ bắn tung tóe máu, vật phẩm, ống đựng máu bao bì bị rách hay bị dò rỉ, bề mặt đồ vật chỗ làm việc bị nhiễm Nhóm thường xuyên tiếp xúc với động vật sống bị nhiễm bệnh Nhóm bao gồm nhân viên, công nhân làm lĩnh vực chăn nuôi động vật, nhân viên thú y, nhà khoa học động vật, nhân viên phịng thí nghiệm động vật… Những đối tượng thường xuyên tiếp xúc với gia súc, gia cầm bị bệnh Đường lây truyền hít phải khơng khí mơi trường sản xuất có chứa mầm bệnh, vết cắn động vật, lây qua vết trầy xước thể nhân viên, dịch chất thải động vật…Đối với đối tượng này, bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp gặp là: Đối với nhân viên làm việc thường xuyên tiếp xúc làm việc có liên quan đến gia súc mắc bệnh như: Leptospira (bệnh Leptospira), sốt Q, nhiễm Hantavirus, sốt mèo cào, dịch hạch, dại, nhiễm Arenavirus, bệnh than Trong bệnh này, đáng ý nước ta bệnh Leptospira, bệnh dại, nhiễm Hantavirus Đối với nhân viên làm việc với công việc tiếp xúc, làm việc gia cầm, thuỷ cầm, động vật lơng vũ bị nhiễm bệnh, mắc bệnh như: Bệnh Niu – cátxơn (Newcastle), bệnh Psittacosis, cúm A/H5N1 Nhóm nghề có tiếp xúc với với sản phẩm động vật Nhóm gồm nhân viên, công nhân làm lĩnh vực chăn nuôi động vật, nhân viên thú y, nhà khoa học động vật, nhân viên phịng thí nghiệm động vật, nhân viên đóng gói giao nhận sản phẩm thịt, nhân viên giết mổ gia súc, gia cầm; nhân viên xếp phân loại, đóng gói sản phẩm da lơng thú Các đối tượng thường làm việc liên quan đến thịt, mơ, da, lơng động động vật mắc bệnh bệnh than (Anthrax), bệnh Brucellose, bệnh Leptospira, bệnh Niu - cát - xơn (Newcastle), bệnh vi rút vẹt, bệnh Psittacosis, cúm A/H5N1, sốt Q Vết cắn đốt ve, chét, mạt, côn trùng Nhóm gồm nhân viên, nghiên cứu viên, làm lĩnh vực liên quan đến côn trùng, tiết túc, phịng chống dịch bệnh, nhân viên YTCC… Cơng việc nhân viên thường xuyên phải làm việc vùng có tiếp xúc với bọ chét, ve, mị mạt, muỗi, côn trùng gây bệnh Nhân viên làm lĩnh vực phịng chống dịch, YTCCphải cơng tác thường xuyên đến vùng có tác nhân gây bệnh Những bệnh mắc nhóm viêm não, sốt rét, dịch hạch, sốt mò… Tiếp xúc với chất thải người động vật Đối với NVYT làm việc bệnh viện đặc biệt khoa truyền nhiễm phải thường xuyên tiếp xúc với bệnh nhân mắc bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa VGA; tiêu chảy, lỵ, thương hàn có nguy bị mắc bệnh cao Tiếp xúc qua hạt bụi lơ lửng có chứa mầm bệnh Nhân viên y tế làm việc bệnh viện Lao/Khoa lao có nguy mắc bệnh lao môi trường lao động tồn nhiều trực khuẩn lao Nhân viên khoa truyền nhiễm có nguy cao mắc bệnh cúm, H5N1, H1N1 Nhân viên y tế làm việc lĩnh có hiểu biết tốt yếu tố nguy sức khoẻ điều trị bệnh lại thường không coi trọng vấn đề an toàn sức khoẻ nghề nghiệp để tự bảo vệ sức khoẻ Sự thiếu hụt quản lý đầu tư cho ngành y tế ảnh hưởng thực đến tình trạng an toàn sức khoẻ nghề nghiệp nhân viên y tế Vấn đề sức khỏe nghề nghiệp thường gặp nhân viên y tế Các bệnh lây truyền qua đường máu: Nhân viên y tế sở khám chữa bệnh người trực tiếp tiếp xúc với bệnh nhân bệnh phẩm từ người bệnh họ có nguy cao bị lây truyền bệnh truyền nhiễm viêm gan virus B,C; HIV/AIDS Các nhóm bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá (bệnh tả, lỵ, thương hàn, viêm gan A, bại liệt ): Trong thời gian bị bệnh, quần áo, đồ dùng cá nhân hay bàn tay người bệnh bị nhiễm mầm bệnh vệ sinh Do đó, người cán y tế dễ bị lây bệnh q trình tiếp xúc, chăm sóc người bệnh Các bệnh lây truyền qua đường hô hấp (cúm, sởi, ho gà, bạch hầu, lao ): Đối với bệnh lây truyền qua đường hô hấp, người bệnh thường đào thải tác nhân gây bệnh qua đường hô hấp nói, ho, hắt Khi chăm sóc người bệnh, cán y tế tiếp xúc gần bệnh nhân này, khơng đeo trang bị lây nhiễm Tuy nhiên, tình trạng lây nhiễm khơng kéo dài bệnh truyền nhiễm khác.Thông thường, hết triệu chứng lâm sàng (ho, khạc đờm, hắt hơi) đa số bệnh lây truyền qua đường hô hấp hạn chế khả lây nhiễm Các bệnh lây truyền qua đường da niêm mạc (bệnh lậu, giang mai, HIV/AIDS v.v ): Cán y tế bị lây nhiễm q trình thăm khám, chăm sóc người bệnh mà khơng mang dụng cụ phịng hộ găng tay, kính bảo vệ mắt Các bệnh nhiễm xạ nghề nghiệp: Kết nghiên cứu phòng X quang tư nhân năm 2003 cho thấy 42,5% số phịng để lọt tia X quang ngồi vượt tiêu chuẩn cho phép, kể nơi bệnh nhân ngồi chờ Tỷ lệ bất thường nhiễm sắc thể nhân viên X quang chiếm 4,12% Tương tự nghiên cứu khác năm 1998 NVYT Hải Phòng làm việc với tia xạ ion hoá cho thấy thiết bị phòng X quang lạc hậu, điều kiện làm việc chưa an toàn Trong số 86 cán thường xuyên tiếp xúc với xạ ion, có người vơ sinh, suy giảm bạch cầu, sùi tay, sinh dị dạng quái thai, trường hợp ung thư khơng trường hợp mẫn cảm dị ứng phải chuyển sang phận khác Các hoá chất nơi làm việc tồn dạng hơi, khí, bụi, dung dịch, chất rắn có khả gây ảnh hưởng cấp tính mạn tính, nguy hiểm cho sức khoẻ, sống cho người lao động nơi làm việc tiếp xúc Các ảnh hưởng phụ thuộc chủ yếu vào (1) nồng độ thời gian tiếp xúc ; (2) đường tiếp xúc ; (3) tính chất lý hố học hố chất Viện An toàn Sức khỏe nghề nghiệp quốc gia Mỹ lên danh mục chất có nguy cho sức khỏe sử dụng bệnh viện Viện phân chia chất theo nhóm (NIOSH, 2014): Nhóm 1: Các thuốc chống ung thư, có khả gây hại khả sinh sản Nhóm 2: Các thuốc khơng thuộc nhóm chống ung thư yếu tố nguy nghề nghiệp có tiêu chí theo quy định NIOSH, chất có khả gây hại cho phụ nữ mang thai cho bú Nhóm 3: Các thuốc gây hại cho khả sinh sản cho nam nữ, đồng thời gây hại cho phụ nữ mang thai cho bú Nguồn phát sinh Hoá chất sát trùng khử khuẩn như: chlorine, iodine, formaldehyde, … Hố chất sử dụng phịng xét nghiệm sinh hoá, huyết học, tế bào, giải phẫu bệnh… Dược liệu, thuốc loại sử dụng khám chữa bệnh có chất hố học : chất gây mê gây tê, hoá chất chữa ung thư, thuốc an thần, kháng sinh…Nhiều loại độc dược thuộc bảng A 2.3 Các yếu tố tâm sinh lý éc gô nô my Các yếu tố gây tổn thương xương khớp Tư làm việc, nâng nhấc bệnh nhân, vật nặng Lao động với gắng sức thể lực mức, đột ngột cột sống Lao động với tư bất lợi Tư lao động tĩnh, trì tư thời gian dài Thường xuyên cúi vặn Nâng, đẩy kéo Thao tác lặp lặp lại Rung Với tính chất đặc thù nghề nghiệp, cơng tác điều trị, cấp cứu, chăm sóc bệnh nhân đòi hỏi NVYT làm việc với nhiều tư khác NVYT khoa ngoại thường xuyên phải đứng thực ca phẫu thuật, bác sĩ nha khoa phải cúi vặn người khám điều trị bệnh nhân, bác sĩ điều dưỡng viên phải cúi vặn người tiêm, cho bệnh nhân ăn, chăm sóc vết thương Đây nguyên nhân gây rối loạn xương NVYT Các yếu tố tổ chức lao động Theo yêu cầu công việc, hầu hết NVYT, đặc biệt hệ điều trị phải làm việc theo chế độ ca kíp, đảm bảo chế độ làm việc 24/24 71,1% NVYT hệ điều trị 37,0 % NVYT phải trực ca đêm Làm việc theo nhiều bảng giấc gọi lao động ca kíp Những người làm ca kíp phải làm việc vào buổi tối, nửa đêm, Họ cịn phải làm việc hàng ngày vào thời gian thời gian khác Nhiều người phải làm ca theo kiểu "luân ca", có nghĩa thay đổi thời gian làm việc hết ca ngày đến ca tối, hết ca ngày đến ca đêm Thời gian làm việc thay đổi theo tuần theo tháng Ở Việt Nam làm ca: h - 14h, 14h - 22h, 22h - 6h Việc tổ chức luân ca khác nhau, tuỳ sở, thường ca ngày ca chiều, tối đến ca đêm, sau nghỉ ngày Các yếu tố gây Stress Hầu hết NVYT làm việc khoa bệnh viện chịu yếu tố gây stress lao động, đặc biệt NVYT khoa điều trị tích cực, khoa tâm thần, khoa bỏng, khoa cấp cứu, khoa ngoại, khoa truyền nhiễm, khoa sản v.v Các yếu tố thuộc tổ chức tệ quan liêu nặng nề làm nhân viên cảm thấy cô độc, cách biệt, mệt mỏi, bực bội, bất lực, đối xử không công q trình làm việc Căng thẳng địi hỏi công việc: công việc tải (như số lượng bệnh nhân đến khám chữa bệnh hàng ngày nhiều, lượng mẫu xét nghiệm ngày lớn…), tiếp xúc với nhiều người (bệnh nhân người nhà bệnh nhân), với nhiều loại bệnh nguy hiểm tiềm ẩn, luôn lo lắng bị lây nhiễm bệnh nguy hiểm, nguy rủi ro tai nạn nghề nghiệp, phải đề phòng bạo lực từ người nhà bệnh nhân từ bệnh nhân, trách nhiệm nặng nề chất cơng việc (ví dụ phẫu thuật viên) vv Các yếu tố kinh tế: áp lực kinh tế, thu nhập thấp Mâu thuẫn cơng việc vai trị, trách nhiệm gia đình: đặc thù cơng việc khơng bố trí cân gia đình công việc Các hội phát triển: Không tạo điều kiện để phát triển thăng tiến nghề nghiệp Gần đây, vụ bạo hành nhân viên y tế bệnh viện, thông tin sai lệch trang mạng, vụ kiện cáo, gài bẫy nhân viên y tế bệnh nhân người nhà gây xúc nhân viên y tế, tạo môi trường làm việc căng thẳng, lo âu Các yếu tố căng thẳng nghề nghiệp khác nhóm nhân viên y tế khác nhau: Bảng Các yếu tố căng thẳng nghề nghiệp điều dưỡng bác sĩ Điều dưỡng Bác sĩ Quá tải Quá tải Áp lực thời gian Thời gian làm việc kéo dài Thiếu hỗ trợ xã hội (đặc biệt từ điều Mâu thuẫn với đồng nghiệp dưỡng trưởng cấp trên) Phơi nhiễm với bệnh truyền nhiễm Kỳ vọng bệnh nhân Tổn thương bơm kim tiêm Tiếp xúc với trường hợp tử vong Phơi nhiễm với bạo lực đe dọa từ Nguy sai sót y khoa bệnh nhân người nhà Rối loạn giấc ngủ Mâu thuẫn vai trị với gia đình Nhân viên cấp thấp Các vấn đề liên quan tới thăng tiến nghề nghiệp Tiếp xúc với bệnh nhân nặng, khó II.4 Nguy tai nạn lao động Môi trường lao động sở y tế bao gồm nhiều yếu tố nguy liên quan đến an toàn Các yếu tố nguy phổ biến sở y tế phân thành nhóm sau:  Nhóm yếu tố học: Các chấn thương vật sắc nhọn (kim tiêm, dao, kéo v.v ), trơn trượt ngã  Nhóm yêu tố điện: Điện giật, bỏng điện, chập cháy nổ điện  Nhóm yếu tố hóa học: Các hóa chất sát trùng, tẩy rửa, hóa chất thuốc điều trị, hóa chất phịng xét nghiệm  Nhóm yếu tố gây nổ: nổ ồi hơi, bình khí nén  Nhóm yếu tố nhiệt: nguy cháy, Nguy cách phòng chống yếu tố nguy tai nạn thương tích phổ biến trình bày phần sau Tổn thương tổn thương vật sắc nhọn Tổn thương vật sắc nhọn bị kim tiêm, vật sắc nhọn làm thương tổn da điều trị chăm sóc bệnh nhân Nhiều trường hợp NVYT mắc bệnh lây nhiễm qua đường máu VGB, VGC, AIDS xảy tai nạn nghề nghiệp vật sắc nhọn Đây nguyên nhân chấn thương khai báo nhiều nhân viên y tế Yếu tố nguy tổn thương vật sắc nhọn: Trong sở y tế, NVYT tình trạng nguy cao bị tai nạn nghề nghiệp phẫu thuật, tiêm Nhân viên làm công việc giặt đồ vải, vệ sinh bệnh viện, xử lý dụng cụ sắc nhọn có nguy bị thương tích vật sắc nhọn Nhiều thao tác công việc dọn dẹp thải bỏ vật sắc nhọn, đóng nắp kim tiêm thực hành không đảm bảo an toàn Các đối tượng hay bị tổn thương vật sắc nhọn: Nhóm nhân viên y tế có nguy cao bị tổn thương vật sắc nhọn điều dưỡng, bác sĩ, kỹ thuật viên xét nghiệm người làm công việc khử khuẩn, vệ sinh, thu gom rác thải y tế… Theo thống kê năm 2021 bệnh viện, tổn thương vật sắc nhọn xảy nhiều đối tượng như: điều dưỡng 72%, bác sĩ 28%, kỹ thuật viên xét nghiệm làm công việc tiệt trùng: từ 15- 21% Trong Việt Nam theo nghiên cứu năm 2006 điều dưỡng bị tổn thương vật sắc nhọn chiếm tỷ lệ cao nhất: 64,3% cao hẳn nhóm chức danh khác có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 27/04/2022, 11:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2:Tổng hợp báo cáo tiếng ồn tại phòng khám - Tiểu luận AN toàn vệ sinh lao động ngành y tế
Bảng 2 Tổng hợp báo cáo tiếng ồn tại phòng khám (Trang 15)
Bảng 3 Các yếu tố căng thẳng nghề nghiệp ở điều dưỡng và bác sĩ - Tiểu luận AN toàn vệ sinh lao động ngành y tế
Bảng 3 Các yếu tố căng thẳng nghề nghiệp ở điều dưỡng và bác sĩ (Trang 18)
Tùy tình hình thực tế - Tiểu luận AN toàn vệ sinh lao động ngành y tế
y tình hình thực tế (Trang 26)
Tùy tình hình thực tế - Tiểu luận AN toàn vệ sinh lao động ngành y tế
y tình hình thực tế (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w