TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CSII) KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG Chủ đề THỰC TRẠNG CÁC TRẠNG THÁI TÂM LÝ CỦA ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN Y TẾ TRONG ĐẠI DỊCH COVID 19 VÀ GIẢI PHÁP[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI (CSII) KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG Chủ đề THỰC TRẠNG CÁC TRẠNG THÁI TÂM LÝ CỦA ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN Y TẾ TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 VÀ GIẢI PHÁP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Như Kiều Lớp: Đ19NL4 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thoa Tp HCM, tháng 10 năm 2021 Điểm số Điểm chữ Chữ ký CBCT Chữ ký CBCT Thang điểm: - Hình thức trình bày (tối đa 1.5 điểm):…………………… - Mở đầu; kết luận (tối đa 1.5 điểm): ……………………… - Nội dung (tối đa 7.0 điểm)…………………… Tổng điểm:…………………………………………… MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 1.Cơ sở lý luận trạng thái tâm lý lao động .2 1.1 Trạng thái ý lao động 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các loại ý 1.2 Tâm lao động .3 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phân loại tâm lao động 1.2.3 Cấu trúc tâm lý tâm lao động 1.3 Sự căng thẳng lao động 1.3.1 Khái niệm phân loại căng thẳng tâm lý 1.3.2 Các hình thức biểu hành vi người lao động trạng thái căng thẳng tâm lý 1.3.3 động 1.4 Nguyên nhân biện pháp khắc phục căng thẳng ngưỡng lao .5 Sự đơn điệu lao động 1.4.1 Khái niệm 1.4.2 Nguyên nhân gây đơn điệu 1.4.3 Các biện pháp ngăn ngừa đơn điệu lao động 1.5 Sự mệt mỏi lao động 1.5.1 Khái niệm phân loại mệt mỏi .7 1.5.2 Nguyên nhân gây mệt mỏi sớm 2.Một số khái quát Đội ngũ nhân viên y tế .8 3.Thực trạng khó khăn chung người lao động đại dịch cocid-19 4.Thực trạng vấn đề trạng thái tâm lý đội ngũ nhân viên y tế 5.Giải pháp 13 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 MỞ ĐẦU Vài năm trở lại đây, khoa học tâm lý ứng dụng lĩnh vực sản xuất, kinh doanh trở thành trào lưu nở rộ giới Tuy nhiên, Việt Nam xu hướng nghiên cứu tâm lý người lao động chưa thực khởi sắc Để tồn phát triển, người phải điều chỉnh thân để thích ứng với mơi trường xã hội Nếu người thích ứng tốt với mơi trường, đồng nghĩa với việc thiết lập mối quan hệ bền vững với người xung quanh, thích ứng với thay đổi mơi trường Sự thích ứng cá nhân nên tảng vững cho tồn phát triển lâu dài xã hội Mơi trường điều kiện sống khác lại địi hỏi người có điều chỉnh, thay đổi khác cho phù hợp với môi trường, điều kiện Nhất bối cảnh đại dịch covid-19 lần này, khơng riêng Việt Nam mà tồn dân giới chống lại đại dịch Trong tình hình đại dịch covid-19 căng thẳng đội ngũ nhân viên y tế đóng vai trò quan trọng đội ngũ tuyến đầu chống dịch Đội ngũ nhân viên y tế phải chịu thay đổi đại dịch họ cần thích ứng nhanh việc thay đổi Chính điều đội ngũ nhân viên y tế gặp nhiều khó khăn đặc biệt tâm lý Vì vậy, tơi chọn đề tài “Thực trạng trạng thái tâm lý đội ngũ nhân viên y tế đại dịch covid-19 giải pháp” làm đề tài kết thúc môn học NỘI DUNG Cơ sở lý luận trạng thái tâm lý lao động Trạng thái tâm lý tượng tâm lý đa dạng, phức tạp, tương đối ổn định, bền vững thời điểm định, thường làm phơng (nền) cho tượng tâm lý khác diễn theo chiều hướng định Các trạng thái tâm lý nâng cao hay hạ thấp tích cực hoạt động từ ảnh hưởng tới hiệu hoạt động lao động Tùy thuộc vào mức độ ảnh hưởng, người ta phân chia trạng thái thành trạng thái tích cực trạng thái tiêu cực Trạng thái ý lao động 1.1 1.1.1 Khái niệm Chú ý trạng thái tâm lý cá nhân biểu tập trung ý thức vào hay nhóm vật tượng để định hướng lao động, bảo đảm điều kiện thần kinh - tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu 1.1.2 Các loại ý Tùy thuộc vào tham gia ý chí, người ta phân biệt thành ba loại ý: Chú ý không chủ định: Là loại ý khơng có mục đích tự giác, a) không cần nổ lực thân, loại ý thường nảy sinh kích thích bên ngồi như: - Độ lạ kích thích; - Cường độ kích thích; - Sự tương phản kích thích; - Thời điểm bắt đầu kết thúc kích thích Chú ý khơng chủ định thường nhẹ nhàng, căng thẳng bền vững khó trì lâu dài b) Chú ý có chủ định: Là loại ý có mục đích trước phải có nỗ lực thân Chú ý có chủ định có tính mục đích, tính tổ chức tính bền vững cao, nhiên đơi làm cho người căng thẳng, mệt óc phải tập trung ý thời gian dài c) Chú ý sau chủ định: Nảy sinh từ ý có chủ định Lúc đầu người ta phải nổ lực ý chí để buộc tập trung vào việc sau sức lơi đối tượng, người dễ dàng ý tới mà khơng cần nỗ lực ý chí, khơng làm người căng thẳng, mệt mỏi mà hoạt động đem lại hiệu cao 1.2 Tâm lao động 1.2.1 Khái niệm: Tâm lao động trạng thái tâm lý sẵn sàng chờ đón, sẵn sàng vào hoạt động lao động, để phát huy đầy đủ sức mạnh, tức khắc vào việc giải nhiệm vụ, yêu cầu đặt điều kiện cụ thể 1.2.2 Phân loại tâm lao động - Tâm lao động thể chuẩn bị chung hay chuẩn bị trước tinh thần tâm lý cho người lao động sẵn sàng tham gia lao động: Cung cấp cho người lao động kiến thức chung, cần thiết, kỹ năng, kỹ xảo lao động bản, tinh thần hợp tác, lao động đoàn kết, khả giao tiếp làm việc nhóm, chuẩn bị phẩm chất ý chí quan trọng để có khả vượt qua nhũng khó khăn, trở ngại gặp phải trình lao động - Tâm lao động thể trạng thái chuẩn bị tức thời, chuẩn bị trực tiếp, chuẩn bị Trạng thái xuất phát nhanh, có tính chất tình cá nhân gặp cố, bất trắc, khó khăn, trở ngại lao động, địi hỏi học phải huy động tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo có để khắc phục cố, thể động, sáng tạo tính tích cực, tính đốn người lao động 1.2.3 Cấu trúc tâm lý tâm lao động Thứ nhất, cần chuẩn bị tốt động lao động, cá nhân trước thực cần xác định rõ làm việc thúc đẩy, cần hướng người lao động vào động mang tính xã hội Thứ hai, cần chuẩn bị tốt tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cần thiết cho hoạt động lao động tới, việc nhận thức rõ nhiệm vụ, yêu cầu công việc giao Thứ ba, chuẩn bị tốt mặt cảm xúc, cố gắng tạo ổn định, cân cảm xúc, bị kích động, có cảm xúc lo lắng, sợ hãi, buồn phiền không tốt cho việc thực công việc tới Thứ tư, cần chuẩn bị tốt mặt ý chí, trước hết phải ý thức cơng việc to hay nhỏ, dù phức tạp hay đơn giản có khó khăn định, địi hỏi cần phải có nỗ lực ý chí để vượt qua 1.3 Sự căng thẳng lao động 1.3.1 Khái niệm phân loại căng thẳng tâm lý Căng thẳng tâm lý trạng thái tâm lý người lao động xuất ảnh hưởng yếu tố môi trường lao động, tùy thuộc vào mức độ căng thẳng mà ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực tới hiệu người lao động Căn vào mức độ căng thẳng, người ta phân chia trạng thái căng thẳng tâm lý làm ba loại: - Căng thẳng mức độ ơn hịa (mức độ cho phép): Đây trạng thái tâm lý bình thường nảy sinh người lao động bắt tay vào thực nhiệm vụ hoạt động lao động, thể huy động “sức” để làm việc như: căng bắp chạy nhảy, căng mắt để đọc sách Đây trạng thái tâm lý tích cực, điều kiện cần thiết để thực hoạt động lao động - Căng thẳng mức độ cực trị (trạng thái căng thẳng ngưỡng – stress): trạng thái tâm lý tiêu cực nảy sinh người lao động phải làm việc điều kiện có nhiều yếu tố bất lợi như: lao động liên tục khơng có nghỉ giảo lao, cơng việc q phức tạp, hệ trọng, Trong trạng thái người lao động có khả làm việc thấp, khơng ổn định, hay mắc sai phạm, hiệu lao động thấp Stress phản ứng tâm sinh lý thể trước tình căng thẳng ngưỡng - Trạng thái trầm uất, đình trệ: Là trạng thái tâm lý tiêu cực nảy sinh tích tụ căng thẳng ngưỡng, người lao động gặp bất hạnh lớn sống, thất bại việc đạt mục tiêu định, lòng tin vào sống Ở trạng thái này, người lao động dường trở nên thờ ơ, không quan tâm đến công việc, hướng thú với thứ, kể công việc mà trước họ đam mê, u thích, có thái độ bất mãn, hay bỏ công việc không rõ lý do; có biểu bệnh lý: suy sụp tinh thần, rối loạn cảm xúc, sức khỏe giảm sút nhanh chóng, đơi nảy sinh ý định tiêu cực tự sát 1.3.2 Các hình thức biểu hành vi người lao động trạng thái căng thẳng tâm lý - Kiểu hành vi căng thẳng - Kiểu hành vi nhút nhát - Kiểu hành vi ức chế - Kiểu hành vi hãn - Kiểu hành vi tiến 1.3.3 Nguyên nhân biện pháp khắc phục căng thẳng ngưỡng lao động a) Nguyên nhân căng thẳng ngưỡng Thông thường người ta chia làm hai nhóm nguyên nhân dẫn đến căng thẳng ngưỡng lao động: - Nhóm nguyên nhân sinh lý: lao động ảnh thể lực sức điều kiện vệ sinh môi trường không đảm bảo (nồng độ bụi cao, làm việc hầm lị, cơng việc người thợ lặn phải chịu áp lực nước,…) - Nhóm nguyên nhân tâm lý: chủ yếu yếu tố ảnh hưởng, gây áp lực cho q trình tâm lý như: + Căng thẳng trí óc xuất phải thực công việc phức tạp, hệ trọng… + Căng thẳng lĩnh vực cảm giác, tri giác + Căng thẳng ý: phải di chuyển ý nhanh từ đối tượng sang đối tượng khác công việc yêu cầu phải tập trung ý cao độ + Căng thẳng cảm xúc: điều kiện lao động chứa đựng nhiều yếu tố mâu thuẫn, khơng khí lao động bi quan, chán nản,… + Căng thẳng công việc đơn điệu, buồn tẻ, hậu mệt mỏi + Căng thẳng hoạt động điều kiện hạn chế giao tiếp làm việc b) - Các biện pháp khắc phục căng thẳng ngưỡng Cần làm tốt công tác chuẩn bị tinh thần, tư tưởng, giáo dục thái độ đắn, tinh thần trách nhiệm công việc giao - Cần học tập nâng cao trình độ, tay nghề chun mơn - Khắc phục yếu tố bất lợi tiếng ồn, chất độc hại, ô nhiễm nguồn nước - Sắp xếp trật tự nếp lao động, mà đảm bảo rõ ràng, rành mạch, đầy đủ tất thứ xếp khoa học chu đáo người lao động biết phải làm vào lúc hoàn cảnh - Luyện tập củng cố sức khỏe cho người lao động - Xây dựng khơng khí làm việc vui tươi, có quan hệ chặt chẽ hợp tác giúp đỡ lẫn công việc, nâng cao hứng thú nghề nghiệp Sự đơn điệu lao động 1.4 1.4.1 Khái niệm Đơn điệu trạng thái tâm lý chủ quan làm giảm tính tích cực tâm lý người lao động Trạng thái xuất người lao động phải thực loại thao tác ngắn hạn, đơn giản, thường xuyên lặp lặp lại cách mà khơng địi hỏi cố gắng người lao động Có thể đánh giá mức độ đơn điệu dựa vào hai yếu tố: Một là, thời gian thực thao tác lao động, với thời gian thực thao tác lao động ngắn 30 giây chuyển biến chức tâm sinh lý vượt mức bình thường, có gây đơn điệu, cịn thao tác có thời gian thực từ 30 giây trở lên gây nên thỏa mãn Hai là, số lượng thành phần thao tác, thao tác lao động năm phần gây nên đơn điệu 1.4.2 Nguyên nhân gây đơn điệu - Do đặc điểm trình lao động - Do đặc điểm môi trường lao động - Do đặc điểm tâm lý cá nhân - Các yếu tố khác 1.4.3 Các biện pháp ngăn ngừa đơn điệu lao động - Hợp số thao tác đơn giản, đồng thành thao tác phức tạp, đa dạng phong phú nhằm tăng tính súc tích nội dung cơng việc - Thay đổi chu thao tác; để người lao động phải thực thao tác lâu, hết ngày sang ngày khác, tháng qua tháng khác liên tục mà khơng có thay đổi xảy nên nhằm chán Cố gắng tiến tới tự động hóa số thao tác thư giãn đơi - chút, người lao động nghĩ tới điều vui vẻ, mà thực công việc - Đưa chế độ lao động nơi có khoa học vào sản xuất, lao động - Sự thay đổi nhịp độ động tác băng chuyền góp phần hạ thấp tính đều, đơn điệu lao động - Cải thiện điều kiện làm việc để giảm bớt tác động đơn điệu môi - Sử dụng cách thức khen thưởng vật chất tinh thần hợp lý trường 1.5 Sự mệt mỏi lao động 1.5.1 Khái niệm phân loại mệt mỏi Mệt mỏi trạng thái tâm lý người lao động xuất bị cạn chất dinh dưỡng, hay thần kinh bị kích thích gây nên cảm giác mệt nhọc, khó chịu, cá nhân phải thực cơng việc kéo dài với cường độ lớn mà khơng có nghỉ ngơi hợp lý dẫn đến suất, chất lượng lao động Trong tâm lý học người ta phân chia loại mệt mỏi khác nhau: a) Mệt mỏi chân tay (cơ bắp): mệt mỏi loại lao động chân tay gây b) Mệt mỏi trí óc (mệt óc): mệt mỏi loại lao động trí óc c) Mệt mỏi cảm xúc: mệt mỏi loại lao động có chứa tạo nên đựng mâu thuẫn, tình căng thẳng ngưỡng hay chờ đợi phụ độc gây 1.5.2 Nguyên nhân gây mệt mỏi sớm - Nhân tố cơ: nhân tố trực tiếp gây mệt mỏi tổ chức lao động khơng hợp lý, trước hết lao động liên tục khơng có dừng nghỉ giải lao, sau phân công lao động không hợp lý, lao động sức, áp lực thời gian - Nhân tố bổ sung: nhân tố mà thân điều kiện định cịn trực tiếp gây mệt mỏi - Nhân tố thúc đẩy: nhân tố tạo điều kiện thuận lợi cho mệt mỏi nhanh chóng xảy ngủ, sử dụng rượu, bia, chất kích thích làm việc, 1.5.3 Biện pháp ngăn ngừa mệt mỏi sớm lao động - Hợp lý hóa bạn thân q trình lao động, xem biện pháp để ngăn ngừa mệt mỏi sớm - Đảm bảo chế độ ăn uống, sinh hoạt điều độ khoa học, đảm bảo giấc ngủ ban đêm, giấc ngủ trưa, chế độ dinh dưỡng làm công việc nặng vào ca đêm - Tạo khơng khí vui vẻ, đồn kết, tinh thần hợp tác, tương trợ, giúp đỡ lẫn công việc - Cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường làm việc - Lưu ý đặc điểm tâm lý cá nhân, đặc biệt có quan tâm đến lao động nữ phụ nữ, thời kỳ mang thai, nuôi con, lao động có sử dụng trẻ em, người cao tuổi lao động có sức khỏe yếu để xếp công việc thời gian làm việc nghỉ ngơi hợp lý Một số khái quát Đội ngũ nhân viên y tế Nhân lực ngành y tế (bao gồm bác sĩ, y tá, nữ hộ sinh, dược sĩ,…) thành phần vô quan trọng việc cung cấp dịch vụ y tế có chất lượng, hướng tới bao phủ chăm sóc sức khỏe tồn dân đạt mục tiêu Phát triển bền vững liên quan đến sức khỏe Đội ngũ nhân lực y tế đa chun ngành, có chun mơn tốt có khả cung cấp dịch vụ y tế chất lượng cao lấy người dân làm trung tâm vô cần thiết để đáp ứng nhu cầu y tế thay đổi Việt Nam, đặc biệt gia tăng bệnh không lây nhiễm già hóa dân số Trong cơng cải cách hệ thống y tế Việt Nam, việc trọng tâm tập trung xây dựng nhân lực ngành y tế Cụ thể, cần xây dựng đôi ngũ cán y tế có trình độ, đặc biệt tuyến sở; có chế sách đảm bảo chất lượng chuyên môn y tế chất lượng đào tạo trường đại học y; đảm bảo mức lương xứng đáng cho cán y tế Đại dịch COVID-19 đặt nhân viên y tế toàn giới vào tình chưa có Nguy xảy trạng thái tâm lý bất lợi nhân viên y tế đặc biệt cao Thực trạng khó khăn chung người lao động đại dịch cocid-19 Tác động dịch lớn, không sản xuất kinh doanh, thu ngân sách mà với đời sống người dân, người nghèo, công nhân thất nghiệp số đối tượng khác khơng có tích lũy gặp nhiều khó khăn Tình cấp bách địi hỏi trước mắt phải lo cho sống nhân dân, người lao động, người nghèo, người yếu thế, người làm bán thời gian, người việc làm, thu nhập để bảo đảm đời sống mức tối thiểu Với ước tính khủng hoảng kinh tế lao động cho thấy tranh tổng thể làm giảm tình trạng thất nghiệp trầm trọng tồn cầu nói chung Việt Nam nói riêng Đại dịch khiến hàng triệu người rơi vào tình trạng thất nghiệp, giảm làm, giảm tiền lương rơi xuống nghèo đói Sự tổn thất thu nhập lao động dẫn đến sụt giảm tiêu hàng hóa dịch vụ, tới khả trì kinh doanh liên tục doanh nghiệp khó khăn đảm bảo khả phục hồi cho kinh tế thời gian tới Thực trạng vấn đề trạng thái tâm lý đội ngũ nhân viên y tế Mặc dù nhân viên y tế, đặc biệt bác sĩ, điều dưỡng… đóng vai trị quan trọng việc ứng phó hiệu hệ thống y tế đối phó với đại dịch; nhiên trận chiến chống lại đại dịch Covid-19 tạo áp lực công việc, tải công việc, tiếp xúc kéo dài với đau khổ, gặp nhiều chết không mong muốn có ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe tâm lý nhân viên y tế tuyến đầu chống dịch Theo PGS Hương, góc độ mơi trường làm việc, cường độ làm việc khơng dịch COVID-19, trung bình hàng ngày, nhân viên y tế phải làm thêm gần giờ, triền miên nhiều ngày tháng Cường độ làm việc y bác sĩ lớn số lượng ca mắc tăng, số người phải cách ly, xét nghiệm tăng Hơn nữa, họ thường xuyên chứng kiến ốm yếu, đau đớn, mệt mỏi bệnh nhân, chí chết chóc Nên chịu áp lực tâm lý không nhỏ, rèn luyện Thậm chí, bệnh nhân khơng điều trị nhiều lý khác nhau, khiến cho nhân viên y tế bị ảnh hưởng tâm lý Môi trường làm việc độc hại, mức độ truyền nhiễm, hóa chất, phóng xạ, nóng Thái độ bệnh nhân, người nhà bệnh nhân, ngôn ngữ thể chất làm cho áp lực nhân viên y tế tăng cao Các nghiên cứu giới cho thấy, đại dịch COVID-19 tỷ lệ lớn nhân viên y tế bị stress, sang chấn tâm lý, rối loạn lo âu, trầm cảm Stress, sang chấn tâm lý – nỗi ám ảnh nhân viên y tế đại dịch covid19 Nhân viên y tế phải đối mặt với điều kiện khó khăn nơi khơng đảm bảo đủ sở vật chất nguồn lực hạn chế để chăm sóc bệnh nhân covid19, điều khiến họ có nguy cao bị trầm cảm, lo lắng ngủ Theo báo cáo Hoa Kỳ 53% nhân viên y tế có triệu chứng trầm cảm, lo âu, rối loạn căng thẳng sau sang chấn suy nghĩ tự tử, kể từ bắt đầu đại dịch covid-19 Những nhân viên y tế liên tục chứng kiến bệnh nhân covid-19 bị sang chấn tâm lý Căng thẳng, lo lắng trầm cảm xem phản ứng kèm với đại dịch Một số tượng tâm lý quan sát thấy bác sĩ đối phó với đại dịch Hầu hết liệu tâm lý cho thấy xuất triệu chứng liên quan đến lo lắng trầm cảm Ví dụ, nhân viên phục vụ chống covid-19 cảm thấy có lỗi thường xuyên chứng kiến cảnh bệnh nhân chết mình, họ phải thông báo tin tức cho người thân yêu qua công nghệ gặp trực tiếp Cảm giác có lỗi chuyển cuối thành lo lắng trầm cảm lâm sàng, điều phù hợp với phát từ đợt bùng phát trước Vấn đề lo lắng nhân viên y tế: Một số nghiên cứu phản ứng nhân viên y tế đợt bùng phát dịch bệnh nguy gia tăng lo lắng Nhân viên y tế tuyến đầu đợt bùng phát dịch phải chịu đựng triệu chứng lo lắng báo cáo cảm giác dễ bị tổn thương Các triệu chứng họ chí bao gồm thay đổi nhận thức Trầm cảm nhân viên y tế: Mặc dù đợt bùng phát dịch covid-19 có liên quan đến lo lắng nhân viên y tế thời gian ngắn, phần lớn lo lắng cuối chuyển thành trầm cảm Các triệu chứng trầm cảm thường kèm với ngủ số dấu hiệu lo lắng Nhân viên chăm sóc bệnh nhân đợt bùng phát dịch trải qua lo lắng trầm cảm, họ mô tả cụ thể đơn, sợ hãi buồn bã, cảm giác bị bỏ quên, không tôn trọng 10 không yêu thương Họ cảm thấy kết nối với xã hội bị tác động tiêu cực xói mịn lịng tin cộng đồng họ Họ người áp lực nhất, người chiến đấu tuyến đầu lại bị nhiễm bệnh, khơng thể tiếp tục chăm sóc điều trị cho người bệnh Đây áp lực nghề nghiệp cán nhân viên y tế Nếu cộng đồng, xã hội không đồng cảm, chia sẻ, cảm thông áp lực khiến cho y bác sĩ bị stress Các đợt bùng phát dịch làm tăng khả nhân viên y tế từ bỏ công việc họ Dữ liệu không cho thấy bác sĩ nhân viên y tế khác có mong muốn làm việc thời gian bùng phát dịch mà cho thấy, thực người lao động khác có dự liệu trước hành vi Các nghiên cứu ý định làm việc bối cảnh tương lai đại dịch thực số quốc gia, cho thấy có từ 20% - 30% nhân viên y tế tỏ dự việc làm thời kỳ đại dịch vị trí cơng việc hay văn hóa Trong bối cảnh dịch bệnh phức tạp, virus lây nhiễm khơng khí, kể họ làm quy trình có nguy lây nhiễm bệnh cao Từ đó, nhân viên y tế khơng lo lắng thân mắc bệnh mà họ cịn lo lắng lây nhiễm cho đồng nghiệp, gia đình Đáng ý, nhiều cán y tế có bệnh nền, kết hợp nguy lây nhiễm mối nguy hiểm họ tăng lên nhiều lần Đang chống dịch, cán y tế gặp tai nạn giao thông, gặp bạo hành y tế Việc nhân viên y tế từ bỏ cơng việc trường hợp có đại dịch tương lai chấp nhận để bảo vệ thân người thân yêu họ Đặc biệt, phụ nữ vất vả nhiều 63% cán y tế nữ, việc chống dịch, họ phải lo lắng cho gia đình, người thân Nhiều cán khu cách ly, người thân mà Đây số khó khăn vất vả lớn cán nhân viên y tế dịch covid-19 Một số nguyên nhân gây trầm cảm, lo lắng, căng thẳng nhân viên y tế: - Tiếp xúc trực tiếp với virus - Xa gia đình, thiếu người chăm sóc họ làm việc - Khối lượng công việc cao 11 - Lo lắng phải tham gia vào công việc điều trị không quen thuộc - Nhân viên y tế có nguy bị căng thẳng tinh thần kiệt sức thể chất phải chăm sóc cho số lượng bệnh nhân ngày tăng Nhiều bệnh nhân diễn biến nặng - Chứng kiến bệnh nhân, đồng nghiệp - Đối mặt với tình khó xử đạo đức đưa định điều trị với nguồn lực hạn chế Nhận biết triệu chứng rối loạn tâm thần mà nhân viên y tế gặp phải: - Biểu thể: Mệt mỏi, kiệt sức, buồn nơn, chóng mặt, vã mồ hơi, đau đầu, khát nước, khó ngủ… - Biểu nhận thức: Khó tập trung, trí nhớ kém, ác mộng, khả giải vấn đề nhanh nhạy… - Biểu hành vi: Dễ tức giận, ăn uống không ổn định, bồn chồn, thu mình, có bùng nổ cảm xúc… - Các biểu cảm xúc: Lo lắng/hoảng sợ, cảm thấy buồn chán nản, cảm giác có tội lỗi/ thất bại, trầm buồn, tải, chê trách người khác, cảm thấy bất lực Các nhà nghiên cứu gợi ý rằng, nhân viên y tế có cơng việc liên quan đến y tế cộng đồng, cấp cứu, chăm sóc ban đầu chăm sóc tích cực có nguy đặc biệt cao xuất triệu chứng tâm lý liên quan đến đại dịch covid-19 Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thức thừa nhận nguy nhân viên y tế Do đó, cần phải làm nhiều để xử lý lo lắng căng thẳng (stress) nhóm dân số đặc biệt này, lâu dài, giúp ngăn ngừa kiệt sức, trầm cảm rối loạn sau tổn thương căng thẳng Tuy nhiên, việc bảo vệ sức khỏe tinh thần nhân viên y tế điều quan trọng không để giảm bớt gánh nặng tâm lý mà họ phải đối mặt mà căng thẳng tâm lý đe dọa làm giảm sẵn sàng khả tiếp tục vai trò quan trọng họ tuyến đầu chống dịch 12 Giải pháp Để hỗ trợ cho nhân viên y tế chăm sóc sức khỏe tâm thần tốt hơn, giảm phần stress đối phó với đại dịch Covid-19, đề xuất số giải pháp cải thiện sau: a) Bảo đảm an toàn: Đây yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tâm lý nhân viên y tế - Nhân viên y tế phải đào tạo, hướng dẫn, nắm vững, thực hành bước nhỏ quy trình phịng ngừa, kiểm sốt nhiễm khuẩn (cách chăm sóc người bệnh, sử dụng dụng cụ, hóa chất, tránh nhầm lẫn việc dùng thuốc, phẫu thuật, thủ thuật an toàn ) - Nhân viên y tế phải cung cấp đầy đủ công cụ, thiết bị làm việc (phương tiện bảo vệ cá nhân theo quy định, quy trình biện pháp bảo vệ…) đảm bảo an toàn làm việc - Phương tiện phúc lợi đảm bảo an toàn cho nhân viên y tế: sở vật chất, khu vực nghỉ ngơi, nhà vệ sinh, nhà tắm… b) Tổ chức lao động hợp lý - Bố trí nhân lực đầy đủ - Bố trí chế độ lao động phù hợp: thời gian làm việc, nghỉ ngơi hợp lý, lao động ca kíp… - Trao đổi với đồng nghiệp, cấp trên, nhân viên căng thẳng công việc c) - Thúc đẩy nội lực thân nhân viên y tế Nhắc nhở thân người tình bất thường với nguồn lực hạn chế - Nhận thức bạn thực vai trò quan trọng việc chống lại đại dịch COVID-19, bạn làm với nguồn lực sẵn có - Nhân viên y tế phải trải qua cảm giác căng thẳng, việc cảm thấy điều bình thường tình dịch bệnh Giúp nhân viên y tế hiểu rõ điều khơng có nghĩa họ khơng thể làm cơng việc yếu đuối Việc tự kiểm soát căng thẳng tâm trạng thời gian quan trọng 13 - Quan tâm đến gia đình người có tầm ảnh hưởng quan trọng với thân nhân viên y tế, tạo cảm giác yên tâm cho nhân viên y tế (tiêm vắc xin đầy đủ cho người thân họ, đảm bảo sống vật chất…) d) - Kiểm soát căng thẳng cân cảm xúc Nhân viên y tế dành thời gian nghỉ ngơi, lấy lại sức sau làm việc ca trực - Ăn uống đầy đủ sử dụng thực phẩm cách lành mạnh - Tránh dùng chất kích thích rượu, bia, thuốc - Ngủ đủ giấc - Tập thể dục: phòng, tập thể dục ưa thích (trong điều kiện có thể) - Dành 20 phút ngày cho hoạt động thư giãn theo sở thích đọc sách, nghe nhạc, nghĩ việc tốt đẹp… để tinh thần phấn chấn, tươi vui - Giữ liên lạc với gia đình bạn bè nhiều hình thức giao tiếp khác + Duy trì kết nối với gia đình, bạn bè người có tầm ảnh hưởng quan trọng với thân nhân viên y tế (gọi điện thoại, video call cho vợ/ chồng, cái, bố mẹ ) + Tăng cường giao tiếp với đồng nghiệp làm việc, chia sẻ suy nghĩ cảm xúc, đồng thời hỗ trợ lẫn (nhưng tuân thủ quy định an toàn) + Cung cấp số địa hỗ trợ chuyên gia tâm lý (nhân viên y tế liên hệ cần) Việc thực giải pháp cải thiện, chăm sóc sức khỏe tâm lý cho nhân viên y tế giai đoạn góp phần quan trọng bảo vệ sức khỏe cho chiến sĩ áo trắng tuyến đầu chống dịch – phần quan trọng giúp mau chóng vượt qua đại dịch covid-19 14 KẾT LUẬN Việc bảo vệ sức khỏe tinh thần nhân viên y tế điều quan trọng không để giảm bớt gánh nặng tâm lý mà họ phải đối mặt mà cịn căng thẳng tâm lý đe dọa làm giảm sẵn sàng khả tiếp tục vai trò quan trọng họ tuyến đầu Ngoài việc tăng cường tinh thần sẵn sàng cho bác sĩ nhân viên y tế khác, nhà quản lý cần công cụ tâm lý có lẽ chuyên gia chăm sóc sức khỏe tập trung vào tác động tâm lý mối đe dọa sinh học để giúp họ đối phó với căng thẳng lo lắng đối mặt với đại dịch Hy vọng với việc giảm thiểu tác động tâm lý có hại nhân viên y tế, bảo vệ hiệu người lao động quan trọng tính tồn vẹn hệ thống chăm sóc sức khỏe Nhân viên y tế cần tơn trọng cơng việc hàng ngày họ làm để giữ cho sức khoẻ toàn dân Các nhà lãnh đạo giới người làm sách cần nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc đầu tư vào sức khoẻ tâm thần phúc lợi cho lực lượng chăm sóc sức khoẻ, cấp độ cá nhân, tổ chức xã hội 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Thị Dung (2009), Tâm lý học lao động, Nxb Lao động xã hội [2] Ban Tuyên giáo - Nữ công (24/06/2021), “Những áp lực vơ hình đè nặng lên vai nhân viên y tế dịch covid-19”, từ: http://congdoanytevn.org.vn/pages/news/18634/Nhung-ap-luc-vo-hinh-de-nang-lendoi-vai-nhan-vien-y-te-trong-dich-COVID-19.html [3] Lê Anh Tú (25/09/2021), “Stress, sang chấn tâm lý-nỗi ám ảnh nhân viên y tế đại dịch covid-19”, từ: https://suckhoedoisong.vn/stress-sang-chan-tamly-noi-am-anh-cua-nhan-vien-y-te-trong-dai-dich-covid-19-169210923115112014.htm [4] Nguyễn Thu Hà (01/10/2021), “Giải pháp cải thiện chăm sóc sức khỏe tâm thần cho nhân viên y tế phòng chống dịch covid-19”, từ: http://nioeh.org.vn/tin-tuc/giai-phap-cai-thien-cham-soc-suc-khoe-tam-than-cho-nhanvien-y-te-trong-phong-chong-dich-covid-19 [5] Trần Lâm (31/08/2020), “Tác động covid-19 nhân viên y tế Bài học từ đại dịch”, từ: http://bvdkquangnam.vn/index.php/tin-tc/y-hc-thngthc/3417-2020-08-31-11-47-12 16