1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

04_Trần Ngọc Châu_Lớp2 - Tran Ngoc Chau.pdf

18 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Microsoft Word 04 Trần Ngọc Châu Lớp2 docx TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CSII) KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI ***** BÀI TIỂU LUẬN MÔN TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG Chủ đề THỰC TRẠNG VỀ CÁC TRẠNG THÁI TÂM LÝ CỦA NGƯỜI L[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CSII) KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI ***** - BÀI TIỂU LUẬN MÔN TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG Chủ đề THỰC TRẠNG VỀ CÁC TRẠNG THÁI TÂM LÝ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG NGÀNH Y TẾ TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 VÀ CÁC GIẢI PHÁP Họ tên sinh viên: Trần Ngọc Châu Lớp: D19NL4 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thoa TP HCM, tháng 10 năm 2021 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN Điểm số Điểm chữ Chữ ký CBCT Thang điểm: - Hình thức trình bày (tối đa 1.5 điểm):…………………… - Mở đầu; kết luận (tối đa 1.5 điểm): ……………………… - Nội dung (tối đa 7.0 điểm):…………………… Tổng điểm:……………………………………… Chữ ký CBCT MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ I MỘT SỐ KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH Y TẾ VÀ CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH 1.1 Khái niệm chung mơ hình nhân lực ngành y tế 1.1.1 Nhân lực ngành y tế 1.1.2 Vai trò nhân lực ngành y tế 1.2 Chất lượng nhân lực công tác khám chữa bệnh 1.2.1 Chất lượng nguồn lực – chất lượng y tế 1.2.2 Công tác khám chữa bệnh 1.2.3 Hạn chế II THỰC TRẠNG VỀ MỘT SỐ TÁC ĐỘNG GÂY KHÓ KHĂN CHO ĐỘI NGŨ Y BÁC SĨ TRONG ĐẠI DỊCH 2.1 Tác động đến điều kiện làm việc 2.2 Tác động đến tâm lý 2.3 Tác động đến lương, tình hình tài III THỰC TRẠNG VỀ CÁC TRẠNG THÁI TÂM LÝ CỦA ĐỘI NGŨ Y BÁC SĨ TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 3.1 Các trạng thái tâm lý công việc 3.1.1 Sự căng thẳng công việc 3.1.2 Phân loại căng thẳng tâm lý 3.2 Tác động COVID-19 tâm lý người lao động ngành y tế9 3.2.1 Một số tượng 10 3.2.2 Các biểu nhận biết 10 3.2.3 Nguyên nhân 11 IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÂM LÝ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG NGÀNH Y TẾ TRONG PHÒNG CHỐNG DỊCH COVID-19 12 4.1 Thực chương trình can thiệp tâm lý 12 4.2 Đề xuất số giải pháp 12 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Trong giai đoạn lịch sử, đội ngũ viên chức y tế ln chiếm vị trí quan trọng, đặc biệt đội ngũ bác sĩ, đòi hỏi ngày tăng lên số lượng chất lượng giỏi chuyên môn tốt đạo đức lối sống Hiện Việt Nam phải đắp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cao khám chữa bệnh nguy hiểm hết khám chữa bệnh trước tình hình phức tạp dịch bệnh Ngồi ra, cơng tác chăm sóc sức khỏe cho người bệnh, đội ngũ bác sĩ có vị trí, vai trị định chất lượng khám điều trị, người trực tiếp thực công tác khám chữa bệnh cho bệnh nhân góp phần chăm sóc sức khỏe cho nhân dân xây dựng quê hương đất nước Cùng với tiến trình đất nước thời kỳ hội nhập quốc tế sâu rộng thay đổi môi trường đặt yêu cầu ngày cao khắt khe từ phía người bệnh Các y bác sĩ phải đối mặt với thách thức khó khăn lớn cơng tác phục vụ bệnh nhân khả khám chữa bệnh phát triển có đội ngũ bác sĩ chất lượng nhằm chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân chu đáo Trong thời gian gần đây, việc người trọng đến sức khỏe điều cần thiết cấp bách đặc biệt giai đoạn nhạy cảm đại dịch COVID–19 Những vấn đề quan tâm đề cập đến thường xun sức khoẻ công tác khám chữa bệnh đội ngũ nhân viên y tế Các lao động ngành y tế phải trải qua nhiều khó khăn vất vả tháng vừa qua để đối mặt với bệnh dịch Không riêng thời gian chống dịch mà ngày bình thường họ làm việc ngày với cường độ cao Việc y bác sĩ Nhà nước xã hội quan tâm đến tạo động lực cho họ chặng đường chiến đấu giành chiến thắng cho bệnh nhân nhiễm bệnh, cố gắng cống hiến học hỏi thêm nhiều điều từ cơng việc Khiến họ cảm thấy có trách nhiệm người dân cần người tài giỏi Trong khoảng thời gian gần lao động ngành y tế tập trung vào khám chữa bệnh cho bệnh nhân bị nhiễm COVID-19, việc tiếp xúc điều trị cho hàng trăm ca ngày khiến cho không y bác sĩ rơi vào tình trạng trầm cảm căng thẳng Đối mặt với bệnh truyền nhiễm yếu tố không may xảy với bệnh nhân ảnh hưởng mạnh đến tâm lý người lao động ngành y tế, khiến họ ln ám ảnh dằn vặt thân Từ ảnh hưởng tâm lý khiến cho đội ngũ y bác sĩ kiệt sức, gây thêm vài phát sinh tiêu cực khác, tạo thêm gánh nặng đôi vai người chiến sĩ thầm lặng Rất nhiều nhân viên y tế bị ngủ phải dùng thuốc ngủ để uống, rơi vào trạng thái stress giai đoạn đầu tiên, điều đồng nghĩa với việc chất lượng khám chữa bệnh cho bệnh nhân bị nhiễm bệnh thấp y bác sĩ không phục hồi kịp thời tâm lý bình thường Năng suất cơng việc họ mà giảm đáng kể tinh thần sẵn sàng chiến đấu Chính lý mà tơi chọn đề tài “Thực trạng trạng thái tâm lý người lao động ngành y tế đại dịch COVID-19 giải pháp” nhằm làm rõ tính cấp bách đề tài từ đưa số giải pháp hướng đến cho người lao động nói chung ngành y tế nói riêng I MỘT SỐ KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH Y TẾ VÀ CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH 1.1 Khái niệm chung mơ hình nhân lực ngành y tế 1.1.1 Nhân lực ngành y tế Nhân lực ngành y tế (bao gồm bác sĩ, y tá, nữ hộ sinh, dược sĩ,…) thành phần vô quan trọng việc cung cấp dịch vụ y tế có chất lượng, hướng tới bao phủ chăm sóc sức khỏe tồn dân đạt Mục tiêu phát triển bền vững liên quan đến sức khỏe Đội ngũ nhân lực y tế đa chuyên ngành, có chun mơn tốt có khả cung cấp dịch vụ y tế chất lượng cao lấy người dân làm trung tâm vô cần thiết để đáp ứng nhu cầu y tế thay đổi Việt Nam, đặc biệt gia tăng bệnh lây nhiễm già hóa dân số Trong công cải cách hệ thống y tế Việt Nam, việc trọng tâm tập trung xây dựng nhân lực ngành y tế Cụ thể, cần xây dựng đôi ngũ cán y tế có trình độ, đặc biệt tuyến sở có chế sách đảm bảo chất lượng chuyên môn y tế chất lượng đào tạo trường đại học y đảm bảo mức lương xứng đáng cho cán y tế 1.1.2 Vai trò nhân lực ngành y tế Chăm sóc sức khỏe nhân dân nhiệm vụ quan trọng, ưu tiên hàng đầu hoạt động Đảng Nhà nước ta Chất lượng việc chăm sóc sức khỏe cho nhân dân phụ thuộc vào phát triển Ngành y tế Trong đó, thầy thuốc - nguồn lực người giữ vai trò quan trọng nhất, người trực tiếp khám cung cấp dịch vụ y tế cho nhân dân Do vậy, xây dựng đội ngũ cán y tế có lực chun mơn vững vàng, y thuật tinh thông, y đức sáng, tận tân, trách nhiệm, “thày thuốc mẹ hiền” không nhiệm vụ riêng ngành Y tế mà yêu cầu chung xã hội Nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực y tế ln có vai trị quan trọng, định đến việc thành công hay thất bại cơng tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng Bởi yếu tố định đến vai trò Nhà nước quản lý phát triển y tế đội ngũ nhân lực Nguồn nhân lực y tế có đủ lực, chun mơn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức… có vai trị quan trọng dẫn đến thành công hay thất bại việc nhà nước thực vai trị chủ đạo cơng tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng Các sách nhà nước lĩnh vực y tế có đáp ứng nhu cầu thực tiễn hay không, việc thực sách có hiệu hay khơng, có phát huy tác dụng hay khơng… phụ thuộc vào lực, phẩm chất, đạo đức nguồn nhân lực y tế 1.2 Chất lượng nhân lực công tác khám chữa bệnh 1.2.1 Chất lượng nguồn lực – chất lượng y tế Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khâu then chốt để nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh Chính vậy, ngành y tế Việt Nam đặc biệt coi trọng việc tuyển dụng, đào tạo cán bộ, trì thực sách thu hút nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao công tác Thường xuyên chọn, cử tạo điều kiện cho cán tham gia khóa đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Cùng với đó, thực đổi chế quản lý, giám sát việc thực chế độ chuyên môn, giáo dục y đức lĩnh vực khám, chữa bệnh (đặc biệt tinh thần phục vụ người bệnh) Các hoạt động quản lý tài chính, thu hút nguồn đầu tư phát triển ngành tăng cường đạt kết tốt Các bệnh viện tỉnh thực nhiều kỹ thuật mang lại hiệu khám, chữa bệnh như: đốt sóng cao tần RFA điều trị u phổi, ghép thận từ người cho sống, chụp can thiệp mạch não, ứng dụng robot cánh tay vào phẫu thuật nội soi bụng tiết niệu (Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa); phẫu thuật tạo hình mí mắt, phẫu thuật phaco phối hợp rạch góc tiền phịng, ghép giác mạc (Bệnh viện Mắt); phẫu thuật tim hở, phẫu thuật khe hở vòm ghép xương cánh chậu tự thân (Bệnh viện Nhi) Là bước tiến triển vô to lớn ngành y tế nước ta 1.2.2 Công tác khám chữa bệnh - Nhằm mục đích đảm bảo quyền lợi tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế tốt đảm bảo an sinh xã hội đất nước , nhiều bệnh viện tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá hình ảnh, thương hiệu bệnh viện kỹ thuật chuyên sâu phương tiện thơng tin truyền hình, báo chí, - Liên tục cải tiến tốt phận đón tiếp bệnh nhân, tăng cường nhân lực, máy móc, mở rộng sở đón tiếp, đưa ứng dụng Cơng nghệ thông tin vào hoạt động khám chữa bệnh ngoại trú để giảm thời gian chờ đợi thủ tục hành cho bệnh nhân Đồng thời tăng thêm số lượng phòng khám, bàn khám Khoa khám bệnh - Đơn vị tư vấn sức khỏe khám chữa bệnh đưa công tác tiếp thị, quảng bá bệnh viện kỹ thuật mới, qua ngày có nhiều đơn vị quan Tỉnh đến khám kiểm tra sức khỏe định kỳ - Không ngừng ứng dụng phát huy hiệu nhiều kỹ thuật mới, tiên tiến khám điều trị, ngày phục vụ tốt bệnh nhân bảo hiểm y tế điều trị theo yêu cầu - Vận dụng nguồn từ hợp tác quốc tế, dự án để tăng cường chất lượng khám chữa bệnh - Hoạt động khám bệnh chữa bệnh miễn phí cho người nghèo, khám điều trị chăm sóc miễn phí, nhân đạo cho nhân dân vùng sâu, vùng xa, trẻ em khuyết tật đối tượng sách trì thường xun - Phát huy hiệu mũi nhọn chuyên sâu, phát triển ứng dụng kỹ thuật Có giải pháp phát huy hiệu trang thiết bị máy móc 1.2.3 Hạn chế Cơ cấu nhân lực y tế chưa cân đối, phần lớn bác sĩ tập trung số đơn vị tuyến tỉnh, nơi có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển Trong đó, nguồn nhân lực y tế chất lượng cao thiếu trầm trọng tuyến huyện, tuyến xã, bệnh viện đặc thù, chuyên ngành bệnh viện tâm thần, phổi, lĩnh vực dự phòng Đối với nhân lực tuyến y tế sở thiếu số lượng, yếu chất lượng; phân bố chưa hợp lý khu vực, tuyến, thiếu bác sĩ vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn, nhiều trạm y tế chưa có bác sĩ Khơng vậy, số bác sĩ đào tạo hệ liên thông chiếm số lượng lớn II THỰC TRẠNG VỀ MỘT SỐ TÁC ĐỘNG GÂY KHÓ KHĂN CHO ĐỘI NGŨ Y BÁC SĨ TRONG ĐẠI DỊCH 2.1 Tác động đến điều kiện làm việc Số sở y tế, đơn vị, phận, lực lượng phải trực tiếp tiếp nhận, khám sàng lọc, truy vết, trực cách ly, điều trị trực tiếp cho bệnh nhân COVID-19, khối lượng áp lực công việc lớn Đối với nhóm sở y tế này, vừa phải đảm bảo công tác khám bệnh, chữa bệnh thường xuyên, vừa đảm nhiệm công tác phòng, chống dịch bệnh COVID-19 nên nhiều thời điểm bị tải kéo dài tiềm ẩn nhiều nguy cơ, nguy lây nhiễm chéo Nhiều sở y tế cho y bác sĩ tăng ca làm việc để phục vụ công tác khám, chữa bệnh, sàng lọc, tổ chức cách ly, giám sát, điều trị bệnh nhân nhiễm nghi mắc COVID-19 Quá tải thời gian làm việc, áp lực công việc căng thẳng, nguy bệnh tật, bị lây nhiễm, bị kìm hãm không gian hẹp, phải ăn nghỉ bệnh viện, xa gia đình tuần, stress tâm lý, hy sinh quyền lợi nhu cầu bản thân,… trải nghiệm nhóm người lao động ngành Y Tuy nhiên, chiều ngược lại, phần lớn sở ngành Y có mức độ ảnh hưởng khơng nặng nề, chí cịn thấp đáng kể so với nhóm ngành khác Cụ thể, so với ngành bị ảnh hưởng nặng nề giao thông - vận tải, du lịch - dịch vụ, tỉ lệ lao động ngành Y bị ảnh hưởng tiêu cực dịch COVID-19 thấp lần So với nhóm ngành lại, tỉ lệ thấp khoảng 1,5 lần So với khối giáo dục công, tỉ lệ lao động ngành Y chịu ảnh hưởng 1,5 lần Việc lao động ngành Y bị ảnh hưởng Covid-19 trước thời gian cao điểm phòng chống dịch (giãn cách xã hội), số lượng bệnh nhân đến khám chữa bệnh giảm nhiều lần tâm lý e ngại đến sở khám chữa bệnh Ngồi ra, thời điểm đó, hếu hết bệnh viện truyến trung ương hạn chế tiếp đón khám bệnh ca bệnh nhẹ nhằm phòng tránh lây nhiễm chéo Các bệnh viện cho biết Bộ Y tế có đạo tiến hành phân tuyến điều trị địa phương, cấp phát thuốc để bệnh nhân tự điều trị nhà Do đó, vừa giảm nhẹ áp lực, sở y tế vừa trì cơng việc đặn, đảm bảo đủ quân số, thời lượng làm việc người lao động 2.2 Tác động đến tâm lý Xét vấn đề tâm lý, phạm vi giới nói chung Việt Nam nói riêng, đợt bùng phát dịch làm tăng triệu chứng lo lắng trầm cảm nhân viên y tế Ví dụ, nhân viên phục vụ chống COVID-19 cảm thấy có lỗi thường xuyên chứng kiến cảnh bệnh nhân chết mình, họ phải thông báo tin tức cho người thân qua công nghệ gặp trực tiếp Cảm giác có lỗi chuyển cuối thành lo lắng trầm cảm lâm sàng Nhìn chung, bối cảnh COVID-19, Y tế ngành đặc thù, mức độ chịu ảnh hưởng khác sở khám chữa bệnh Là lực lượng tuyến đầu phòng chống dịch, lao động ngành Y đối diện với nhiều áp lực rủi ro công việc khiến cho việc tiếp tục cố gắng phấn đấu trở nên kỳ tích mạnh mẽ hết 2.3 Tác động đến lương, tình hình tài Khi xem xét cụ thể lương bản, ta nhận thấy người lao động ngành Y tế nhóm bị ảnh hưởng nhất, có 6% bị giảm lương (tập trung chủ yếu bệnh viện tư) Con số không đáng kể so với tỉ lệ giảm chung tất ngành gần 50% (trong Giao thơng - vận tải 80,4%; du lịch - dịch vụ 77,6%; thương mại tài 54,3%; nông - lâm - thủy sản 43,8% ) So với lương, khoản thưởng, phụ cấp lao động ngành y có bị ảnh hưởng theo chiều hướng suy giảm 50% bị cắt giảm thưởng 34% bị cắt giảm phụ cấp/ trợ cấp Tuy nhiên, điều so với lao động ngành khác, vốn bị cắt giảm mạnh trực tiếp vào hội làm việc vào lương Khi xem xét ảnh hưởng đến tình hình tài gia đình, kết cho thấy nhóm lao động ngành Y tế nhóm chịu ảnh hưởng so với nhóm khác Trong lao động ngành Giao thông - vận tải Du lịch - Dịch vụ có đến gần 40% phải sử dụng tiền tiết kiệm, 15% phải vay mượn tài nhóm lao động ngành Y tế 22% 5,7% Việc trì khả chi tiêu gia đình bối cảnh Covid-19 lao động ngành Y tốt Gần 42% cho khơng ảnh hưởng 46,5% cho phải tiết kiệm Mặc dù phải đối mặt với khó khăn trước mắt với vai trị quan trọng chăm sóc sức khỏe nhân dân, với nhu cầu xã hội cao, điều kiện, chế độ chăm lo, đãi ngộ cho lao động ngành Y đảm bảo so với ngành khác Cộng với tiến y tế, đặc biệt độ phổ rộng chiến dịch tiêm vaccine phịng chống COVID-19, ngành Y sớm thích ứng tác động dịch bệnh sớm trở nên bão hịa lao động ngành Y Do đó, từ góc độ quan hệ lao động, dịch COVID-19 khó làm nảy sinh tranh chấp, xung đột người sử dụng lao động người lao động ngành Y tế Việt Nam với ngành khác III THỰC TRẠNG VỀ CÁC TRẠNG THÁI TÂM LÝ CỦA ĐỘI NGŨ Y BÁC SĨ TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 3.1 Các trạng thái tâm lý công việc 3.1.1 Sự căng thẳng công việc Căng thẳng tâm lý trạng thái tâm lý người lao động xuất ảnh hưởng yếu tố môi trường lao động, tùy thuộc vào mức độ căng thẳng mà ảnh hưởng tích cực tiêu cực tới hiệu người lao động 3.1.2 Phân loại căng thẳng tâm lý - Căng thẳng mức độ ôn hòa (mức độ cho phép): Đây trạng thái tâm lý bình thường nảy sinh người lao động bắt tay vào việc thực nhiệm vụ hoạt động lao động, thể huy động “sức” để làm việc như: Sự căng bắp chạy nhảy, tập trung quan sát điều khiển xe Đây trạng thái tâm lý tích cực, điều kiện cần thiết để thực hoạt động lao động - Trạng thái căng thẳng ơn hịa xuất người lao động làm việc điều kiện bình thường như: lao động có nghỉ phù hợp, môi trường làm việc vệ sinh sẽ, tốc độ làm việc trung bình, cơng việc phù hợp với khả trạng thái người lao động có khả làm việc cao ổn định, mắc lỗi, hiệu lao động tốt - Căng thẳng mức cực trị (trạng thái căng thẳng ngưỡng- stress): trạng thái tâm lý tiêu cực nảy sinh người lao động phải làm việc điều kiện có nhiều yếu tố bất lợi: Lao động khơng có nghỉ,cơng việc phức tạp… Trong trạng thái này, người lao động có làm việc thấp, khơng ổn định, hay mắc sai phạm, hiệu lao động thấp - Stress phản ứng tâm sinh lý thể trước tình căng thẳng ngưỡng - Trạng thái trầm uất, đình trệ: Là trạng thái tâm lí tiêu cực nảy sinh tích tụ căng thẳng ngưỡng, người lao động gặp bất hạnh lớn sống, thất bại việc đạt mục tiêu định, lòng tin vào sống 3.2 Tác động COVID-19 tâm lý người lao động ngành y tế Đại dịch COVID-19 đặt nhân viên y tế tồn giới vào tình chưa có Nguy xảy trạng thái tâm lý bất lợi nhân viên y tế đặc biệt cao Nhân viên y tế phải đối mặt với điều kiện khó khăn nguồn lực hạn chế để chăm sóc bệnh nhân COVID-19, điều khiến họ có nguy cao bị trầm cảm, lo lắng ngủ CDC Hoa Kỳ báo cáo 53% nhân viên y tế có triệu chứng trầm cảm, lo âu, rối loạn căng thẳng sau sang chấn suy nghĩ tự tử, kể từ bắt đầu đại dịch COVID19 Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu áp lực tinh thần nhân viên y tế Tuy nhiên, đợt bùng phát dịch bệnh tháng gần gián tiếp thể điều Trong tháng, thành phố Hồ Chí Minh ghi nhận 342.219 ca mắc COVID-19 (tính đến 19/9/2021), số ca mắc ghi nhận trung bình ngày 5300 người, số ca tử vong 13.444 người Gần 200.000 nhân viên y tế chiến đấu với dịch bệnh, họ làm việc với cường độ gấp nhiều lần so với ngày thường, nhiều người phơi nhiễm, số người tử vong sau mắc COVID-19 Những áp lực tinh thần mà nhân viên y tế phải trải qua trận đại dịch làm tăng nguy kiệt sức họ, điều gây hậu bất lợi, khơng sức khoẻ cá nhân, mà cịn việc chăm sóc bệnh nhân hệ thống chăm sóc sức khoẻ 3.2.1 Một số tượng Một số tượng tâm lý quan sát thấy bác sĩ đối phó với đại dịch Hầu hết liệu tâm lý cho thấy xuất triệu chứng liên quan đến lo lắng trầm cảm Ví dụ, nhân viên phục vụ chống COVID-19 cảm thấy có lỗi thường xuyên chứng kiến cảnh bệnh nhân chết mình, họ phải thơng báo tin tức cho người thân yêu qua công nghệ khơng thể gặp trực tiếp Cảm giác có lỗi chuyển cuối thành lo lắng trầm cảm lâm sàng, điều phù hợp với phát từ đợt bùng phát trước Lo lắng, căng thẳng: Một số nghiên cứu phản ứng nhân viên y tế đợt bùng phát dịch bệnh nguy gia tăng lo lắng Trong khứ, nhân viên y tế tuyến đầu đợt bùng phát "hội chứng hô hấp cấp nặng"(SARS) phải chịu đựng triệu chứng lo lắng báo cáo cảm giác dễ bị tổn thương Các triệu chứng họ chí bao gồm thay đổi nhận thức Tương tự, nghiên cứu Hy Lạp đợt cúm lợn năm 2009 (H1N1) chứng minh rằng, nửa số nhân viên y tế bệnh viện cấp ba cho biết lo lắng họ mức độ cao vừa phải Một nghiên cứu cho thấy 30% bác sĩ 42% điều dưỡng sợ cúm gia cầm (H5N1) Trầm cảm: Mặc dù đợt bùng phát dịch COVID có liên quan đến lo lắng nhân viên y tế thời gian ngắn, phần lớn lo lắng cuối chuyển thành trầm cảm Nhân viên chăm sóc bệnh nhân đợt bùng phát dịch trải qua lo lắng trầm cảm, họ mơ tả cụ thể cô đơn, sợ hãi buồn bã, cảm giác bị bỏ quên, không tôn trọng không yêu thương Họ cảm thấy kết nối với xã hội bị tác động tiêu cực xói mịn lịng tin cộng đồng họ 3.2.2 Các biểu nhận biết - Biểu thể: Mệt mỏi, buồn nơn, chóng mặt, vã mồ hơi, đau đầu, khát nước… - Biểu nhận thức: Khó tập trung, trí nhớ kém, ác mộng, khả giải vấn đề nhanh nhạy… 10 - Biểu hành vi: Dễ tức giận, ăn uống không ổn định, bồn chồn, thu mình, có bùng nổ cảm xúc… - Các biểu cảm xúc: Lo lắng/hoảng sợ, cảm giác có tội lỗi/ thất bại, trầm buồn, tải, chê trách người khác… - Các biểu thực thể thể: sốt, ho, khó thở… - Cảm thấy bất lực, thiếu sức sống - Thiếu động lực sống làm việc 3.2.3 Nguyên nhân - Phải tiếp xúc trực tiếp với virus thông qua việc khám chữa bệnh cho bệnh nhân bị nhiễm - Phải xa gia đình, người thân, nỗi lo lắng thiếu người chăm sóc lúc họ làm việc - Khối lượng công việc áp lực công việc ngày dày đặc - Lo lắng phải tham gia vào công việc điều trị không quen thuộc, có khó khăn việc sử dụng thiết bị chăm sóc người nhiễm bệnh - Nhân viên y tế có nguy bị căng thẳng tinh thần, kiệt sức thể chất phải chăm sóc cho số lượng bệnh nhân ngày tăng Nhiều bệnh nhân diễn biến nặng - Chứng kiến đau thương mát bệnh nhân, đồng nghiệp - Đối mặt với tình khó xử đạo đức đưa định điều trị với nguồn lực hạn chế đưa định biến chứng trở nặng bệnh nhân 11 IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÂM LÝ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG NGÀNH Y TẾ TRONG PHÒNG CHỐNG DỊCH COVID-19 Mặc dù nhân viên y tế, đặc biệt bác sĩ, điều dưỡng… đóng vai trị quan trọng việc ứng phó hiệu hệ thống y tế đối phó với đại dịch; nhiên trận chiến chống lại đại dịch Covid-19 bước sang tháng thứ 21, phải đối mặt với đợt dịch: áp lực công việc, tải công việc, tiếp xúc kéo dài với đau khổ, gặp nhiều chết khơng mong muốn có ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe tâm thần nhân viên y tế tuyến đầu chống dịch 4.1 Thực chương trình can thiệp tâm lý Các chương trình cung cấp liệu pháp trực tiếp trực tuyến Các biện pháp can thiệp điều chỉnh cảm xúc, điều trị kỹ thuật tâm lý nhận thức - hành vi can thiệp cá nhân Các biện pháp can thiệp theo nhóm chủ yếu sử dụng phương pháp giáo dục tâm lý, can thiệp trực tiếp đào tạo cách sử dụng thiết bị bảo vệ cá nhân cách…được chia thành nhóm chính: - Hỗ trợ thơng tin (đào tạo, hướng dẫn, chương trình phịng ngừa) - Hỗ trợ công cụ, thiết bị (phương tiện bảo vệ cá nhân, quy trình biện pháp bảo vệ) - Hỗ trợ mặt tổ chức (bố trí nhân lực, thời gian làm việc, tổ chức lại sở vật chất, bố trí khu vực nghỉ ngơi) - Hỗ trợ tinh thần tâm lý (giáo dục đào tạo tâm lý, nhóm hỗ trợ sức khỏe tâm thần, hỗ trợ đồng đẳng tư vấn, trị liệu, tảng kỹ thuật số hỗ trợ từ xa) Đây vấn đề hữu ích cho nhà nghiên cứu, bên liên quan nhà hoạch định sách việc xây dựng hướng dẫn can thiệp bền vững dựa chứng nhằm ngăn chặn giảm tác động trước mắt lâu dài đại dịch tình trạng sức khỏe tâm thần nhân viên y tế Thực tế có nhiều can thiệp sức khỏe tâm thần, tâm lý – xã hội đươc áp dụng giới, nhiên cần cân nhắc xem can thiệp phù hợp với bối cảnh Việt Nam Năm 2020, Bộ Y tế đưa “Hướng dẫn chăm sóc sức khỏe tâm thần dịch COVID-19” cho cộng đồng, người lao động 4.2 Đề xuất số giải pháp + Bảo đảm an toàn: Đây yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tâm lý nhân viên y tế - Nhân viên y tế phải đào tạo, hướng dẫn, nắm vững, thực hành bước nhỏ quy trình phịng ngừa, kiểm sốt nhiễm khuẩn (cách chăm sóc người bệnh, sử dụng dụng cụ, hóa chất, tránh nhầm lẫn việc dùng thuốc, phẫu thuật, thủ thuật an toàn ) - Nhân viên y tế phải cung cấp đầy đủ công cụ, thiết bị làm việc (phương tiện bảo vệ cá nhân theo quy định, quy trình biện pháp bảo vệ…) đảm bảo an toàn làm việc 12 - Phương tiện phúc lợi đảm bảo an toàn cho nhân viên y tế: sở vật chất, khu vực nghỉ ngơi, nhà vệ sinh, nhà tắm… + Tổ chức lao động hợp lý: - Bố trí nhân lực đầy đủ - Bố trí chế độ lao động phù hợp: thời gian làm việc, nghỉ ngơi hợp lý, lao động ca kíp… + Thúc đẩy nội lực thân nhân viên y tế: - Nhân viên y tế phải trải qua cảm giác căng thẳng, việc cảm thấy điều bình thường tình dịch bệnh Giúp nhân viên y tế hiểu rõ điều khơng có nghĩa họ khơng thể làm cơng việc yếu đuối Việc tự kiểm soát căng thẳng tâm trạng thời gian quan trọng - Quan tâm đến gia đình người có tầm ảnh hưởng quan trọng với thân nhân viên y tế, tạo cảm giác yên tâm cho nhân viên y tế (tiêm vắc xin đầy đủ cho người thân họ, đảm bảo sống vật chất…) - Kiểm soát căng thẳng cân cảm xúc - Nhân viên y tế dành thời gian nghỉ ngơi, lấy lại sức sau làm việc ca trực - Ăn uống đầy đủ sử dụng thực phẩm cách lành mạnh - Tránh dùng chất kích thích rượu, bia, thuốc - Tập thể dục: phịng, tập thể dục ưa thích - Dành 20 phút ngày cho hoạt động thư giãn theo sở thích đọc sách, nghe nhạc, nghĩ việc tốt đẹp… để tinh thần phấn chấn, tươi vui - Giữ liên lạc với gia đình bạn bè nhiều hình thức giao tiếp khác - Duy trì kết nối với gia đình, bạn bè người có tầm ảnh hưởng quan trọng với thân nhân viên y tế (gọi điện thoại, video call cho vợ/ chồng, cái, bố mẹ ) - Tăng cường giao tiếp với đồng nghiệp làm việc, chia sẻ suy nghĩ cảm xúc, đồng thời hỗ trợ lẫn (nhưng tuân thủ quy định an toàn) Cung cấp số địa hỗ trợ chuyên gia tâm lý (nhân viên y tế liên hệ cần) 13 KẾT LUẬN Đại dịch diễn khả ảnh hưởng tâm lý nặng nề người lao động ngành y tế tiếp tục gia tăng mạnh mẽ Chúng tác động không ngừng đến tinh thần thể chất người lao động khiến cho họ bị vấp ngã trước khó khăn Chi tiết sức khỏe tâm thần người chăm sóc bệnh nhân COVID-19 chưa báo cáo, liệu quan trọng thấy tương lai Tuy nhiên, việc bảo vệ sức khỏe tinh thần nhân viên y tế điều quan trọng không để giảm bớt gánh nặng tâm lý mà họ phải đối mặt mà cịn căng thẳng tâm lý đe dọa làm giảm sẵn sàng khả tiếp tục vai trò quan trọng họ tuyến đầu Cuộc chiến với Covid -19 trải qua mát Là người đứng ranh giới sống chết nhân viên y tế tuyến đầu khơng dễ dàng để giữ cảm xúc ổn định Họ ln cố gắng cống hiến cho đất nước xã hội, làm điều mà tưởng chừng vượt qua Tâm lý luôn tác động mạnh mẽ lên chiến sĩ thầm lặng nơi chống dịch Mặc dù tất phải gánh chịu hậu tâm lý giãn cách xã hội đại dịch, bác sĩ, căng thẳng tâm lý tăng tổn thương liên quan đến cơng việc Nhìn chung, nhà nghiên cứu đề xuất, việc tăng cường tinh thần sẵn sàng cho bác sĩ nhân viên y tế khác, nhà quản lý cần cơng cụ tâm lý có lẽ chun gia chăm sóc sức khỏe tập trung vào tác động tâm lý mối đe dọa sinh học để giúp họ đối phó với căng thẳng lo lắng đối mặt với đại dịch Đồng thời đưa biện pháp caie thiện tâm lý sách phúc lợi cho người lao động để họ vượt qua khó khăn thời gian Hy vọng với việc giảm thiểu tác động tâm lý có hại bác sĩ yếu tố an toàn cho đội ngũ y bác sĩ phần giúp bảo vệ hiệu người lao động quan trọng tính tồn vẹn hệ thống chăm sóc sức khỏe 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thanh Hoá (29/03/2021) Chất lượng nhân lực – chất lượng y tế Khai thác từ https://baothanhhoa.vn/doi-song-xa-hoi/bai-1-chat-luong-nhan-luc chat-luong-yte/133829.htm Cơng Đồn (19/04/2021) Người lao động ngành Y chịu tác động dịch COVID-19? Khai thác từ http://www.congdoan.vn/tin-tuc/hoat-dong-cong-doan3569/nguoi-lao-dong-nganh-y-chiu-tac-dong-nhu-the-nao-do-dich-covid19-576870.tld BS Trần Lâm (31/08/2020) Tác động COVID-19 tâm lý nhân viên y tế - Bài học từ đại dịch Khai thác từ http://bvdkquangnam.vn/index.php/tin-tc/y-hc-thngthc/3417-2020-08-31-11-47-12 Bệnh viên Trường Đại học Y - Dược Huế Công tác khám chữa bệnh Khai thác từ http://bvydhue.com.vn/c241/t241-522/cong-tac-kham-chua-benh.html

Ngày đăng: 28/05/2023, 11:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w