TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 THÁNG 6 SỐ ĐẶC BIỆT PHẦN II 2022 55 TÌNH TRẠNG KHÁNG KHÁNG SINH CỦA E COLI Ở BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN HUYẾT TẠI BỆNH VIỆN VIỆT TIỆP HẢI PHÒNG Ngô Anh Thế1, Phạm Thị Thu Tra.
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN II - 2022 TÌNH TRẠNG KHÁNG KHÁNG SINH CỦA E COLI Ở BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN HUYẾT TẠI BỆNH VIỆN VIỆT TIỆP HẢI PHỊNG Ngơ Anh Thế1, Phạm Thị Thu Trang2, Lại Thị Quỳnh1, Nguyễn Thị Hiếu1, Hoàng Văn Phú1, Nguyễn Văn Đẹp1 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Nhiễm khuẩn huyết (NKH) tình trạng rối loạn chức đa quan đe dọa tính mạng, hậu kiểm soát đáp ứng thể nguyên nhiễm trùng E.coli tác nhân phổ biến gây NKH, nhiên tình trạng đa kháng kháng sinh vi khuẩn E.coli sinh ESBL ngày gia tăng, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe cộng đồng Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu thực bệnh nhân NKH E.coli Bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp Hải Phòng từ tháng 1/2019 đến hết tháng 12/2019 Kết quả: Ổ nhiễm khuẩn khởi điểm hay gặp hô hấp (36,36%), tiết niệu (29,55%) tiêu hóa (27,07%) Tỷ lệ E.coli sinh ESBL 54,8% Tỷ lệ E.coli kháng Ampicilin Cefotaxim 50% Kháng Piperacilin-Tazobactam gặp 23,5%; Cefepim 22,2%; Amoxcilin-A.clavuninic bị kháng 42,1%; Ceftazidime 34% Kết luận: Ổ nhiễm trùng khởi điểm nhiễm khuẩn huyết E.coli hơ hấp, tiết niệu tiêu hóa Tỷ lệ chủng E.coli sinh ESBL kháng thuốc cao gây khó khăn cho điều trị Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng Trường Đại học Y Dược Hải Phịng Chịu trách nhiệm: Ngơ Anh Thế Email: anhthe07@gmail.com Ngày nhận bài: 16.5.2022 Ngày phản biện khoa học: 18.5.2022 Ngày duyệt bài: 15.6.2022 Từ khóa: Nhiễm khuẩn huyết, Kháng kháng sinh, bệnh viện hữu nghị Việt Tiệp SUMMARY THE SITUATION OF ANTIBIOTIC RESISTANCE OF E COLI IN PATIENTS WITH SEPTICEMIA AT VIET TIEP HOSPITAL Background: Sepsis is a potentially lifethreatening multi-organ dysfunction, and is the result of an uncontrolled response to an infection E.coli is one of the most common pathogens causing NKH, however, multi-antibiotic resistance of ESBL-producing E.coli is increasing, seriously affecting public health Subjects and method: The study was carried out in patients with NKH caused by E.coli at Viet Tiep Friendship Hospital in Hai Phong from January 2019 to the end of December 2019 Results: The most common primary infection sites were respiratory (36.36%), urinary (29.55%) and gastrointestinal (27.07%) The rate of E.coli giving birth to ESBL was 54.8% The rate of E.coli resistant to Ampicillin and Cefotaxime is more than 50% PiperacillinTazobactam resistance was found in 23.5%; Cefepime 22.2%; Amoxcilin-A.clavuninic resistant 42.1%; Ceftazidime is 34% Conclusion: The starting point of infection of E.coli bacteremia is respiratory, urinary and gastrointestinal The high rate of E.coli strains producing ESBL and drug resistance makes treatment difficult 55 C«ng trình nghiên cứu KHOA HC TRNG I HC Y DC HẢI PHÒNG I ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn huyết (NKH) tình trạng rối loạn chức đa quan đe dọa tính mạng, hậu kiểm soát đáp ứng thể nguyên nhiễm trùng [1] Mặc dù có nhiều tiến chẩn đốn điều trị, NKH vấn đề nghiêm trọng sức khỏe cộng đồng E.coli tác nhân phổ biến gây NKH, đặc biệt khoa hồi sức tích cực, tần suất NKH E.coli lên đến 30% [2],[3] Hiện nay, tình trạng đa kháng kháng sinh vi khuẩn E.coli sinh ESBL (Exend spectrum β Lactamase – men β Lactamase phổ rộng) mối quan tâm hàng đầu tồn cầu chăm sóc sức khỏe trẻ em người lớn [4],[5] Kết nhiều nghiên cứu nước cho thấy có tới 87,4% số chủng E.coli xác định đa kháng thuốc, 100% đề kháng với Ampicilin; 60% với Cephalosporin hệ 2, 3, 4; 70% với nhóm Quinolone nhạy với Amikacin Carbapenem [6],[7] Tại bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng, NKH E.coli phổ biến thường gặp nhiều khó khăn q trình điều trị tính chất kháng kháng sinh vi khuẩn Mặc dù có nhiều nghiên cứu nước tính kháng sinh E.coli thời gian gần nhiên, liệu kháng kháng sinh Ecoli Hải Phòng hạn chế Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “ Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tính kháng kháng sinh bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết E.coli Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp, Hải Phòng năm 2019 ” với hai mục tiêu sau: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhiễm khuẩn 56 huyết E.coli Bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp Đánh giá tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn E.coli bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu bao gồm tất bệnh nhân NKH xác định vi khuẩn E.coli có đủ tiêu chuẩn nghiên cứu nằm điều trị Bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp Hải Phòng từ tháng 1/2019 đến hết tháng 12/2019 Tiêu chuẩn lựa chọn: Tất bệnh nhân chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết E.coli theo tiêu chuẩn Sepsis 2016, có mẫu máu thời điểm mọc E.coli xét nghiệm kháng sinh đồ Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân có mẫu máu mọc E.coli tạp nhiễm vi khuẩn khác 2.2 Thiết kế nghiên cứu - Loại nghiên cứu: Mô tả cắt ngang - Cỡ mẫu chọn mẫu: Áp dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện, tất bệnh nhân điều trị bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp từ tháng 1/2019 đến tháng 12/2019 thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn loại trừ chọn vào nghiên cứu 2.3 Phương pháp thu thập xử lý số liệu: Số liệu thu thập theo mẫu bệnh án thống nhất, xử lý theo phương pháp thống kê y học phần mềm SPSS 20.0 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN II - 2022 Trong thời gian nghiên cứu, có 62 bệnh nhân chẩn đốn điều trị NKH E.coli thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn loại trừ đưa vào nghiên cứu Kết phân tích sau: Trong nghiên cứu này, nam giới chiếm 45,2%, nữ giới chiếm 54.8% Tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu 69,03 ± 15 tuổi phân bố rộng từ 22- 94 tuổi Tỷ lệ mắc NKH E.coli cao người cao tuổi (>60 tuổi) với tỷ lệ 59%, gặp người có độ tuổi 40 (2,6%) Bảng 3.1: Tần suất xuất bệnh lý (n = 62) Bệnh lý n % Tăng huyết áp 27 43,5 Đái tháo đường 16 25,8 Xơ gan 13 21 Tai biến mạch máu não 10 16,1 Sỏi mật 11,3 Suy thận 9,7 Suy tim 6,5 Sỏi thận 4,8 Lupus ban đỏ hẹ thống 1,6 Nhồi máu tim 1,6 COPD 1,6 Nhận xét: Tăng huyết áp, đái tháo đường xơ gan bệnh lý phổ biến nhất, chiếm tới 50% tổng số bệnh lý bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết vi khuẩn E.coli Có tới 11,3% 4,8% bệnh nhân có tiền sử sỏi mật, sỏi thận Có bệnh nhân điều trị Corticoid dài ngày bệnh Lupus trường hợp lạm dụng Corticoid, chiếm 1,6% Hình 3.1: Ổ nhiễm khuẩn tiên phát NKH E.coli (n=62) 57 Công trình nghiên cứu KHOA HC TRNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHỊNG Nhận xét: Có tới 70,97% số bệnh nhân phát ổ nhiễm khuẩn ban đầu Trong số đó, hơ hấp quan nhiễm khuẩn ban đầu phổ biến với tỷ lệ 36,36%, tiếp đến tiết niệu với 29,55%, tiêu hóa 27,07% quan khác chiếm tỷ lệ < 7% Hình 2: Điểm SOFA bệnh nhân NKH E.coli thời điểm nhập viện (n=62) Nhận xét: Tại thời điểm nhập viện, có 1/3 số bệnh nhân có điểm SOFA 2, lại đa số bệnh nhân có điểm SOFA 2, chiếm tỷ lệ 71,97% Số bệnh nhân có điểm SOFA 10 có tỷ lệ 11,29% 3.2 Tình trạng kháng kháng sinh E.coli Hình 3.3: Tỷ lệ sinh ESBL chủng E.coli (n=62) Nhận xét: Kết kháng sinh đồ cho thấy, tỷ lệ chủng E.coli sinh ESBL 58,06%, chủng E.coli không sinh ESBL gặp 41,94% trường hợp 58 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN II - 2022 Bảng 3.2: Tỷ lệ đề kháng kháng sinh nhóm beta-lactam E.coli Kháng sinh n R (%) I (%) S (%) Amoxicilin-A.Clavuninic 38 42,1 23,7 34,2 Ampicillin 41 82,9 17,1 Cefepime 45 22,2 87,8 Cefotaxime 58 62,1 1,7 36,2 Ceftazidime 50 34 62 Piperacillin-tazobactam 51 23,5 5,9 70,6 Ertepenem 41 2,4 2,4 95,1 Imipenem 52 11,5 88,5 Meropenem 55 10,9 89,1 Ghi chú: R: đề kháng; I: trung gian; S: nhạy cảm Nhận xét: Các chủng E.coli phân lập đối cao, 42,1% số chủng đề kháng với có mức độ đề kháng cao với kháng Amoxcilin-A.clavuninic, 23,5% số chủng sinh nhóm β-lactam: 82,9% số chủng kháng E.coli đề kháng piperacilin – tazobactam Ampicilin, 62,1% số chủng kháng Các kháng sinh phân nhóm penem cịn cefotaxime, 34% số chủng E.coli kháng nhạy cảm với E.coli, tỷ lệ kháng imipenem ceftazidim Tỷ lệ đề kháng với cefepime- 11,5%, meropenem 10,9% ertapenem 22,2% Các kháng sinh kết hợp với hoạt chất 2,4% kháng β-lactamase có tỷ lệ đề kháng tương Bảng 3.3: Tỷ lệ đề kháng kháng sinh khác E.coli Kháng sinh n R (%) I (%) S (%) Ciprofloxacin 50 60 40 Levofloxacin 11 54,5 9,1 36,4 Amikacin 51 1,6 98,4 Gentamycin 55 40 60 Tobramycin 14 21,4 78,6 Trimethoprim51 80,4 19,6 Sulfamethoxazole Ghi chú: R: đề kháng; I: trung gian; S: nhạy cảm Nhận xét: Các nhóm kháng sinh khác tỷ lệ bị vi khuẩn kháng thuốc chiếm tỷ lệ cao > 50% như: Ciprofloxacin 60%, Levofloxacin 54,5% tổng số 11 mẫu xét nghiệm đo độ nhạy với E.coli, Trimethoprim-Sulfamethoxazole bị kháng 66,1% Amikacin có độ nhạy cảm với E.coli lên tới 98,4%, Tobramycin nhạy 78,6%, giảm xuống 60% Gentamycin 59 Công trình nghiên cứu KHOA HC TRNG I HC Y DƯỢC HẢI PHỊNG IV BÀN LUẬN Tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu 69,03 ± 15 Tuổi bệnh nhân nghiên cứu dao động từ 22-94 tuổi, nhóm tuổi >60 đạt tỷ lệ 59% Sự suy giảm miễn dịch, thay đổi nội tiết, mắc nhiều bệnh lý tự chăm sóc thân so với lứa tuổi khác, yếu tố thuận lợi dẫn tới việc tỷ lệ gặp NKH cao nhóm tuổi nghiên cứu Trong nghiên cứu này, bệnh nhân đái tháo đường, đường huyết cao môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, tăng nguy nhiễm khuẩn huyết Kết nghiên cứu cho thấy ổ nhiễm khuẩn ban đầu xác định phổ biến hơ hấp, tiêu hóa tiết niệu Kết tương đối phù hợp với nhiều tác giả khác Theo Nguyễn Huy Khánh, tỷ lệ phát ổ nhiễm khuẩn ban đầu 66,7%, tiêu hóa, tiêt niệu hơ hấp chiếm tỷ lệ cao với tỷ lệ 42,5%, 27,5%, 25% [8] Kết NC Phạm Kiều Nguyệt Oanh BV Bệnh Nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ phát ổ nhiễm khuẩn ban đầu 72,2%, tiết niệu (33,5%), hơ hấp (11,6%), tiêu hóa (10%) [9] Việc xác định ổ nhiễm khuẩn ban đầu có tầm quan trọng lớn, góp phần lựa chọn kháng sinh ban đầu phù hợp Tuy nhiên, có 1/3 trường họp khơng xác định ổ nhiễm khuẩn ban đầu gây khó khăn cho cơng tác điều trị Chúng ghi nhận thời điểm nhập viện, có bệnh nhân có điểm SOFA 10, chiếm 11,3% 6/7 số trường hợp điều trị đơn vị Hồi sức tích cực Tỷ lệ bệnh nhân có điểm SOFA thời điểm nhập viện 71,97%, 29,03% Điểm SOFA lớn tiên lượng bệnh nhân nặng, có nhiều quan mức độ 60 tổn thương quan nhiều Theo tác giả Nguyễn Kiều Nguyệt Oanh nghiên cứu NKH E.coli Klebsiella BV Bệnh Nhiệt đới TPHCM cho thấy, tỷ lệ bệnh nhân có điểm SOFA 10 điểm chiếm 8,1% [9] Trong NC chúng tơi, tỷ lệ E.coli sinh ESBL 54,8%, nhóm vi khuẩn không sinh ESBL 45,2% Kết tương đồng với kết tác giả Nguyễn Huy Khánh, tỷ lệ sinh ESBL E.coli 50,82% [8] Tác giả Samba Adama Sangare Mali ghi nhận tỷ lệ E.coli sinh ESBL lên tới 64,5% [5] Kết cho thấy xu hướng gia tăng tỷ lệ E.coli sinh ESBL so với số nghiên cứu nước NC tác giả Phạm Kiều Nguyệt Oanh (41,36%) [9] Tương tự, kết nghiên cứu GARP-VN thực 15 bệnh viện lớn toàn lãnh thổ Việt Nam cho thấy tỷ lệ E.coli sinh ESBL dao động từ 36% đến 57% [10] Tình trạng sinh ESBL không E.coli mà vi khuẩn Gram âm khác thách thức toàn nhân loại chiến chống nhiễm khuẩn Với nhóm β- Lactama, E.coli đề kháng với tỷ lệ cao Tỷ lệ kháng ampicillin lên đến 82,9% Sự kết hợp amoxicillin acid clavuninic có cải thiện tỷ lệ nhạy cảm có 42,1% số chủng kháng với kháng sinh Các cephalosporin hệ cefotaxim, ceftazidim bị kháng với tỷ lệ 62,1% 34% Với cephalosporin hệ 4, tỷ lệ bị kháng 22,2% (cefepime), cho thấy E.coli nhạy cảm với hệ Tác giả Nguyễn Huy Khánh nhận thấy rằng, 75% E.coli đề kháng với ampicillin, ceftazidim 33,3%, cefotaxim 47,4% từ kết luận ampicillin khơng tác dụng nhiều với E.coli, thực tế lâm sàng khơng cịn dùng ampicillin để điều trị [8] Xu TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN II - 2022 hướng ngày gia tăng tỷ lệ E.coli sinh ESBL kháng với kháng sinh nhóm βlactam dẫn đến nhiều hậu nghiêm trọng sức khỏe cộng đồng, gây khó khăn cho cơng tác điều trị, gia tăng tỷ lệ tử vong bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết E.coli V KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu xin đưa số kết luận sau: Ổ nhiễm khuẩn ban đầu phổ biên nhât hô hấp (36,36%), tiết niệu (29,55%) tiêu hóa (27,07%) Số bệnh nhân có điểm SOFA > 71,97% 11,29% số bệnh nhân có điểm SOFA 10 Tỷ lệ E.coli có sinh ESBL 54,8% E.coli kháng với nhiều loại kháng sinh nhóm β- lactam, Ampicilin Cefotaxime bị kháng 50%, piperacilin-tazobactam bị kháng 23,5%; cefepime 22,2%; amoxcilina.clavuninic bị kháng 42,1%; ceftazidime 34% TÀI LIỆU THAM KHẢO Singer, M., C.S Deutschman, C.W Seymour, et al.,(2016) The Third International Consensus Definitions for Sepsis and Septic Shock (Sepsis-3) Jama, 315(8): p 801-10 Dat, V.Q., H.N Vu, H Nguyen The, et al.,(2017) Bacterial bloodstream infections in a tertiary infectious diseases hospital in Northern Vietnam: aetiology, drug resistance, and treatment outcome BMC Infect Dis, 17(1): p 493 Thuy, D.B., J Campbell, L.T.H Nhat, et al.,(2018) Hospital-acquired colonization and infections in a Vietnamese intensive care unit PLoS One, 13(9): p e0203600 Malande, O.O., J Nuttall, V Pillay, et al.,(2019) A ten-year review of ESBL and non-ESBL Escherichia coli bloodstream infections among children at a tertiary referral hospital in South Africa PLoS One, 14(9): p e0222675 Sangare, S.A., E Rondinaud, N Maataoui, et al.,(2017) Very high prevalence of extended-spectrum beta-lactamase-producing Enterobacteriaceae in bacteriemic patients hospitalized in teaching hospitals in Bamako, Mali PLoS One, 12(2): p e0172652 Hoang, P.H., S.P Awasthi, D.O.N P, et al.,(2017) Antimicrobial resistance profiles and molecular characterization of Escherichia coli strains isolated from healthy adults in Ho Chi Minh City, Vietnam J Vet Med Sci, 79(3): p 479-485 Chang, Y.T., G Coombs, T Ling, et al.,(2017) Epidemiology and trends in the antibiotic susceptibilities of Gram-negative bacilli isolated from patients with intraabdominal infections in the Asia-Pacific region, 2010-2013 Int J Antimicrob Agents, 49(6): p 734-739 Khánh, N.H.,(2016) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm nhận xét kết điều trị NKH E.coli bệnh viện Việt Tiệp năm 2015 Oanh, P.K.N.,(2013) Tình hình nhiễm trùng huyết E.coli Klebsiella Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới năm 2012-2013 Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh 10 Bộ Y tế Việt Nam, Đơn vị nghiên cứu lâm sàng Đại học Oxford Việt Nam (2010) Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 20082009 p 61 ... bệnh nhân nhiễm khuẩn 56 huyết E. coli Bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp Đánh giá tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn E. coli bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG... 11,29% 3.2 Tình trạng kháng kháng sinh E. coli Hình 3.3: Tỷ lệ sinh ESBL chủng E. coli (n=62) Nhận xét: Kết kháng sinh đồ cho thấy, tỷ lệ chủng E. coli sinh ESBL 58,06%, chủng E. coli không sinh ESBL gặp... tính kháng kháng sinh bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết E. coli Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp, Hải Phòng năm 2019 ” với hai mục tiêu sau: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhiễm khuẩn