Là một công ty hoạt động sản xuất, kinh doanh tronglĩnh vực nông sản mà hoạt động chính là xuất khẩu cà phê hiện nay,công ty TNHH sản xuất và thương mại Thái Hoà đã chiếm lĩnh đượcnhiều
Trang 1PHẦN I
MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Đầu vào nói chung và nguyên liệu nói riêng là một yếu tố vô cùngquan trọng của một quá trình sản xuất Quá trình sản xuất của một công
ty muốn diễn ra ổn định và thu được lợi nhuận cao thì đòi hỏi việc cungứng nguyên liệu phải đầy đủ, kịp thời, kể cả về mặt chất lượng và sốlượng Cung cấp nguyên liệu ổn định góp phần làm cho hoạt động củacông ty được lưu thông và phát triển
Ở nước ta, cà phê đã trở thành một trong mười sản phẩm chủ lựccủa xuất khẩu, đem lại nguồn ngoại tệ cao cho nền kinh tế Trung bìnhmỗi năm cà phê Việt Nam xuất khẩu gần 1 triệu tấn cà phê nhân và trởthành nước xuất khẩu cà phê đứng thứ hai trên thế giới sau Braxin Tuynhiên, cà phê là loại sản phẩm đặc biệt, chỉ thu hoạch một lần trong mộtnăm, lại trồng tập trung ở những vùng đồi núi cao, những vùng đất đỏbazan mà chủ yếu là vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ Ngoài tínhthời vụ ra, các hộ nông dân trồng cà phê còn phải đối mặt với nhiều rủi
ro về thời tiết như hạn hán, sâu bệnh, gặp khó khăn về điều kiện tưới tiêu
và rủi ro về thị trường như sự lên xuống của giá cả Cũng giống như cácsản phẩm nông nghiệp khác cà phê là một loại cây trồng theo chu kỳ.Khi cung cà phê lớn, giá thế giới của mặt hàng này giảm Nhiều nôngdân phá sản hoặc chuyển sang trồng các loại hoa màu tương tự khác Kếtquả, cung cà phê trên thế giới giảm còn giá tăng trở lại Một lần nữa, mốilợi tài chính lại khiến người nông dân quay lại trồng cà phê thay vì cácloại hoa màu khác.Việc chặt phá cà phê của người dân đã làm cho cung
cà phê không ổn định gây ra những cản trở lớn cho quá trình hoạt độngsản xuất của các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh cà phê
Trang 2Do đó, các công ty hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực
cà phê còn gặp nhiều khó khăn trong vấn đề đáp ứng nguyên liệu chohoạt động sản xuất Là một công ty hoạt động sản xuất, kinh doanh tronglĩnh vực nông sản mà hoạt động chính là xuất khẩu cà phê hiện nay,công ty TNHH sản xuất và thương mại Thái Hoà đã chiếm lĩnh đượcnhiều thị trường rộng lớn, đặc biệt là thị trường giành cho xuất khẩu như:
Mỹ, EU, Nhật Bản…Việc có nhiều thị trường lớn cho xuất khẩu củacông ty đòi hỏi công ty phải có một nguồn hàng lớn, thường xuyên vàliên tục để tạo uy tín đối với các bạn hàng quen biết cũng như có thể mởrộng hơn những thị trường và khách hàng mới Tuy nhiên, cũng giốngnhư tình hình chung mà các công ty cà phê khác đang phải đối mặt, hiệnnay công ty TNHH sản xuất và thương mại Thái Hoà đang gặp phảinhững khó khăn về cà phê nguyên liệu Những khó khăn mà công ty gặpphải đó là thiếu nguyên liệu cà phê thô cho quá trình chế biến để có thểđáp ứng đáp ứng yêu cầu của khách hàng Vậy vấn đề được đặt cần xemxét và trả lời là: Hiện tại, việc khai thác nguyên liệu cà phê của công ty cóđáp ứng nhu cầu cho chế biến không? Công ty đã áp dụng những biệnpháp gì để cung ứng đầy đủ, kịp thời cho nhu cầu chế biến? Trong tươnglai, cần có những giải pháp nào nhằm ổn định đầu vào cho công ty?
Xuất phát từ những lý do trên, được sự phân công của khoa kinh tếnông nghiệp và phát triển nông thôn cũng như được sự đồng ý của ban giám
đốc công ty chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Khai thác nguyên liệu
đầu vào của công ty TNHH sản xuất và thương mại Thái Hoà: Thực trạng và giải pháp”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Qua việc nghiên cứu tình hình khai thác nguyên liệu của công tyTNHH sản xuất và thương mại Thái Hoà, những thuận lợi và khó khăncủa công ty trong vấn đề cung ứng nguyên liệu Đề tài đề xuất các giảipháp chủ yếu cung ứng đầy đủ, kịp thời nguyên liệu đầu vào góp phầnnâng cao doanh thu và lợi nhuận của công ty trong tương lai
Trang 31.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn của việc khai thác vàcung ứng nguyên liệu đầu vào đối với quá trình sản xuất của các doanhnghiệp
- Phản ánh thực trạng hoạt động khai thác nguyên liệu của công tyTNHH sản xuất và thương mại Thái Hoà
- Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh việc khai thác vàcung ứng nguyên liệu đầu vào cho công ty trong giai đoạn hiện nay
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu việc khai thác và cung ứng nguyênliệu cà phê của công ty TNHH sản xuất và thương mại Thái Hoà
Trang 4PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản
2.1.1.1 Đầu vào, nguyên liệu
* Đầu vào: Đầu vào là các chi phí về lao động, vật tư, tiền vốn
trong tình hình sản xuất, kinh doanh (Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng,2002)
* Nguyên liệu: Nguyên liệu là một loại đầu vào được thể hiện
dưới hình thái vật chất
- Nguyên liệu của doanh nghiệp là những đối tượng lao động muangoài hoặc tự chế biến dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp
- Nguyên liệu là một bộ phận của vốn lưu động; có vòng tuầnhoàn và chu chuyển trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Nguyên liệu tham gia vào một chu kỳ sản xuất, giá trị của nóđược dịch chuyển một lần toàn bộ vào sản phẩm Kết thúc quá trình đó,nguyên liệu hoàn thành một vòng chu chuyển của mình
- Đồng thời, nguyên liệu là một yếu tố chi phí: Chi phí nguyên liệu,vật liệu; tạo nên thực thể của sản phẩm hoàn thành Xét về góc độ giá trị,
nó cấu thành giá thành của sản phẩm; rồi giá vốn của hàng xuất bán Chúng
ta cần phân biệt khái niệm nguyên liệu với vật liệu Cả nguyên liệu, vật liệuđều là đầu vào cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Tuy nhiên, nguyên liệu là thuật ngữ để chỉ đối tượng lao động chưaqua chế biến công nghiệp trong khi đó vật liệu dùng để chỉ những nguyênliệu đã qua sơ chế
* Vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh
Trang 5Trong các doanh nghiệp sản xuất thì chi phí nguyên vật liệu chiếm
tỷ trọng rất lớn trong tổng chi phí sản xuất Do đó, một sự biến động củachi phí nguyên vật liệu sẽ làm ảnh hưởng không nhỏ đến giá thành củacác sản phẩm sản xuất ra, ảnh hưởng trực tiếp đến giá vốn và kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chính vì thế, việc xácđịnh chính xác, hợp lý giá trị nguyên vật liệu là rất quan trọng
Trong giai đoạn nền kinh tế thị trường như hiện nay, các doanhnghiệp sản xuất, kinh doanh đều với mục đích là tối đa hoá lợi nhuận Chính vì thế, các doanh nghiệp đều ra sức tìm cách giảm chi phí sảnxuất, hạ giá thành sản phẩm Do vậy, với tỷ trọng chiếm khoảng 60 -70% tổng chi phí thì việc quản lý nguyên vật liệu là việc làm vô cùngquan trọng và cần thiết đối với các doanh nghiệp
* Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu
Để quá trình sản xuất có hiệu quả và phát triển bền vững là điềukiện để các doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thịtrường Trong quá trình tổ chức sản xuất, ngoài việc tìm kiếm được đầu
ra cho các sản phẩm thì việc chủ động, tìm kiếm nguồn hàng, thu mua,vận chuyển, bảo quản đến sử dụng là yêu cầu quản lý nguyên vật liệucần thiết phải quản lý tốt ở các khâu như sau:
- Ở khâu thu mua: một sản phẩm được tạo ra cần nhiều loạinguyên vật liệu với mẫu mã, chủng loại, quy cách khác nhau Do vậy, tạikhâu thu mua cũng cần quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu về số lượng,quy cách, mẫu mã, giá mua và chi phí thu mua hợp lý theo đúng chế độ,thời gian, kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; thường xuyêntạo ra các nguồn hàng tin cậy, uy tín, có chất lượng tốt, chi phí tiết kiệm
- Ở khâu bảo quản: Bảo đảm tốt nội dung vật chất của nguyên liệukhông bị hư hỏng, xuống phẩm cấp, mất mát, hao hụt Bảo đảm an toànnguyên vật liệu trong kho doanh nghiệp cũng như khi vận chuyểnnguyên vật liệu
Trang 6- Ở khâu sử dụng: Cần sử dụng tiết kiệm, hợp lý nguyên vật liệu,tính toán đầy đủ, chính xác, kịp thời giá trị nguyên vật liệu xuất dùngcho sản xuất trên cơ sở sử dụng định mức tiêu hao nguyên vật liệu
- Ở khâu dự trữ nguyên vật liệu: Cần tính toán chính xác định mứcsản phẩm để có kế hoạch tích luỹ nguyên vật liệu hợp lý nhất, tránh gâytình trạng thiếu hoặc thừa nguyên liệu sẽ làm gián đoạn quá trình sảnxuất hoặc phát sinh các chi phí không cần thiết; đẩy nhanh được tốc độchu chuyển vốn
1.1.1.2 Cung ứng và quản lý cung ứng
a) Cung ứng: Cung ứng là hoạt động cung cấp hàng hoá và dịch
vụ cần thiết để đáp ứng một nhu cầu nào đó Trong đó, cung ứng baogồm hoạt động mua và quản lý dự trữ (tồn kho)
Mua: Là hành động thương mại xuất phát từ biểu hiện của một nhu
cầu và được thể hiện qua việc đặt hàng với nhà cung ứng đã lựa chọn Đểhoạt động, mọi doanh nghiệp sử dụng những tư liệu sản xuất đồng thờidoanh nghiệp phải được cung cấp năng lượng để biến đổi các tư liệu sảnxuất thành sản phẩm cuối cùng phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp
Quản lý dự trữ (tồn kho): Trong quá trình cung ứng thì hoạt động
mua là chưa đủ mà đòi hỏi việc sản xuất hoặc bán hàng cũng khôngđược ngưng trệ hoặc không thực hiện được do không có hoặc thiếunguyên liệu) Dự trữ là toàn bộ hàng hóa hoặc những mặt hàng được tíchlũy lại chờ đợi để sử dụng về sau, và nó cho phép cung cấp cho người sửdụng dần dần theo những nhu cầu của họ, không áp đặt cho họ những thờihạn và sự trục trặc Khái niệm dự trữ có liên quan đến khái niệm dự phòng
và cũng như dự đoán Có thể nói rằng, một doanh nghiệp sẽ bị đứt chânhàng khi doanh nghiệp đó không có nguyên liệu, thành phẩm hay hàng hóavới số lượng cần thiết vào lúc thích hợp
* Vai trò của cung ứng là cung cấp cho khách hàng :
Trang 7+ Vào thời điểm mong muốn (hàng hóa cần phải sẵn sàng khingười ta có nhu cầu)
+ Với số lượng mong muốn (là không quá nhiều, cũng không quá ít) + Với chất lượng mong muốn (có khả năng đáp ứng đúng nhu cầu) + Với chi phí ít nhất (giá mua là một phần chủ yếu của giá cả màkhách hàng phải chịu)
+ Bằng việc quản lý tốt cung ứng đã tạo ra khả năng cạnh tranhcho doanh nghiệp
Cung ứng đúng thời điểm
Hệ thống đúng thời điểm bao trùm chức năng mua, quản trị dự trữ
và quản trị sản xuất Quan điểm này được thể hiện như sau:
- Sản xuất và cung cấp các thành phần cuối cùng đúng thời điểm
và chúng được đem bán đúng thời điểm trên thị trường
- Để thực hiện được phương pháp cung ứng đúng thời điểm, cácnhà quản trị sản xuất phải tìm cách giảm những sự biến đổi gây ra nhữngyếu tố bên trong và bên ngoài quá trình điều hành sản xuất
b)Quản lý cung ứng:
Là sự phối kết hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật và khoa học nhằmcải thiện cách thức các công ty tìm kiếm những nguồn nguyên liệu thôcấu thành sản phẩm/dịch vụ, sau đó sản xuất ra sản phẩm/dịch vụ đó vàphân phối tới các khách hàng Điều quan trọng đối với bất kỳ giải phápquản lý cung ứng nào, dù sản xuất hàng hoá hay dịch vụ, chính là việclàm thế nào để hiểu được sức mạnh của các nguồn tài nguyên và mốitương quan giữa chúng trong toàn bộ dây chuyền cung ứng sản xuất
Về cơ bản, quản lý cung ứng sẽ cung cấp giải pháp cho toàn bộcác hoạt động đầu vào của doanh nghiệp, từ việc đặt mua hàng của nhàcung cấp, cho đến các giải pháp tồn kho an toàn của công ty Trong hoạtđộng quản trị nguồn cung ứng, quản lý cung ứng cung cấp những giảipháp mà theo đó, các nhà cung cấp và công ty sản xuất sẽ làm việc trongmôi trường cộng tác, giúp cho các bên nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh và phân phối sản phẩm/dịch vụ tới khách hàng
* Vai trò của quản lý cung ứng đối với hoạt động kinh doanh
Trang 8Đối với các công ty, quản lý cung ứng có vai trò rất to lớn, bởiquản lý cung ứng giải quyết các vấn đề liên quan đến đầu vào lẫn đầu racủa doanh nghiệp một cách hiệu quả Nhờ có thể thay đổi các nguồnnguyên liệu đầu vào hoặc tối ưu hoá quá trình luân chuyển nguyên vậtliệu, hàng hoá, dịch vụ mà quản lý cung ứng có thể giúp tiết kiệm chiphí, tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp Ngoài ra, quản lý cungứng còn hỗ trợ đắc lực cho hoạt động tiếp thị, đặc biệt là tiếp thị hỗn hợp(4P: Product, Price, Promotion, Place) Chính quản lý cung ứng đóng vaitrò then chốt trong việc đưa sản phẩm đến đúng nơi cần đến và vào đúngthời điểm thích hợp Mục tiêu lớn nhất của quản lý cung ứng là cung cấpsản phẩm/dịch vụ cho khách hàng với tổng chi phí nhỏ nhất.
Trong một công ty sản xuất luôn tồn tại ba yếu tố chính của dâychuyền cung ứng: thứ nhất là các bước khởi đầu và chuẩn bị cho quátrình sản xuất, hướng tới những thông tin tập trung vào khách hàng vàyêu cầu của họ; thứ hai là bản thân chức năng sản xuất, tập trung vàonhững phương tiện, thiết bị, nhân lực, nguyên vật liệu và chính quá trìnhsản xuất; thứ ba là tập trung vào sản phẩm cuối cùng, phân phối và mộtlần nữa hướng tới những thông tin tập trung vào khách hàng và yêu cầucủa họ
Trong dây chuyên cung ứng ba nhân tố này, quản lý cung ứng sẽđiều phối khả năng sản xuất có giới hạn và thực hiện việc lên kế hoạchsản xuất - những công việc đòi hỏi tính dữ liệu chính xác về hoạt độngtại các nhà máy, nhằm làm cho kế hoạch sản xuất đạt hiệu quả cao nhất.Khu vực nhà máy sản xuất trong công ty của bạn phải là một môi trườngnăng động, trong đó sự vật được chuyển hoá liên tục, đồng thời thông tincần được cập nhật và phổ biến tới tất cả các cấp quản lý công ty để cùngđưa ra quyết định nhanh chóng và chính xác Quản lý cung ứng cung cấpkhả năng trực quan hoá đối với các dữ liệu liên quan đến sản xuất vàkhép kín dây chuyền cung cấp, tạo điều kiện cho việc tối ưu hoá sản xuất
Trang 9đúng lúc bằng các hệ thống sắp xếp và lên kế hoạch Nó cũng mang lạihiệu quả tối đa cho việc dự trù số lượng nguyên vật liệu, quản lý nguồn tàinguyên, lập kế hoạch đầu tư và sắp xếp hoạt động sản xuất của công ty.
2.1.2 Nguyên tắc của việc khai thác nguyên liệu đầu vào
Nguyên tắc về số lượng, chất lượng và tính kịp thời của việc cung ứng.+ Chất lượng: Đảm bảo chất lượng mà công ty quy định đối vớitừng địa điểm thu mua
+ Số lượng: Số lượng giữa người bán và công ty thường được kýkết theo hợp đồng
+ Đảm bảo đúng hợp đồng thu mua: Giữa người bán và ngườimua sau khi ký kết hợp đồng cần phải thực hiện theo đúng hợp đồng.Không nên vì cái lợi trước mắt mà ảnh hưởng lớn đến quá trình sản xuấtcủa người bán cũng như ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty
2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung ứng nguyên liệu
Để quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpđược diễn ra một cách thuận lợi đòi hỏi việc cung ứng nguyên liệu phảidiễn ra một cách đầy đủ và kịp thời Chính vì thế, việc khai thác nguyênliệu để cung ứng cho quá trình sản xuất là một việc làm hết sức quantrọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào
2.1.3.1 Yếu tố khách quan
Từ phía Nhà nước: Trong những năm gần đây, vai trò quản lý củanhà nước đối với các doanh nghiệp hầu như được “nới lỏng” Các doanhnghiệp hoàn toàn độc lập, tự chủ trong mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh, huy động và sử dụng vốn, đồng thời các doanh nghiệp có nghĩa
vụ thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nước Nhà nước chỉ can thiệp ởtầm vĩ mô đối với các chính sách xã hội đã ban hành Tuy nhiên, để tạo
ra một môi trường kinh doanh lành mạnh, thuận lợi cho các doanhnghiệp đồng thời phù hợp với tình hình thực tế của nền kinh tế thị trườngđòi hỏi nhà nước cần can thiệp trên các lĩnh vực
Trang 10+ Về môi trường kinh tế: Môi trường kinh tế là tổng hợp tất cả cácnhân tố có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Đó là các chính sách vĩ mô của nhà nước.Một khi các chính sách này đúng đắn và phù hợp sẽ là một động lựcquan trọng tạo ra một môi trường kinh tế ổn định và phát triển, từ đó tạođược các điều kiện thuận lợi cho sự phát triển hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, sự tác động các chính sách vĩ mô được thể hiệntrên các khía cạnh
+ Về lãi suất huy động vốn: Nguồn vốn vay ngân hàng hiện đang
là một yếu tố hết sức quan trọng đối với các hoạt động của doanh nghiệp,đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất Và hơn
ai hết, các doanh nghiệp luôn luôn quan tâm đến lãi suất của vốn vay vàđiều kiện thanh toán Lãi suất được coi là một khoản chi phí vốn màviệc tăng hay giảm lãi suất sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí và lợinhuận của doanh nghiệp Bởi vậy, ngân hàng phải tính toán mức lãi suấtlàm sao cho nhỏ hơn lợi nhuận bình quân của doanh nghiệp Khung lãisuất do nhà nước quy định phải vừa đảm bảo khuyến khích các doanhnghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả vừa hỗ trợ, tạo điều kiện chodoanh nghiệp tiến hành kinh doanh thuận lợi
+ Chính sách quản lý ngoại hối: Đối với các doanh nghiệp có cáchoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu thì sự biến động về tỷ giáhối đoái có tác động rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp đó Do đó, nhà nước phải có chinh sách quản lý tỷ giá hốiđoái một cách thích hợp sao cho có hiệu quả vừa đảm bảo tính ổn địnhkinh tế vĩ mô, vừa đảm bảo quyền lợi của các doanh nghiệp tham giaxuất nhập khẩu
+ Môi trường pháp lý: Môi trường pháp lý là điều kiện tạo tiền đềcho sự ổn định xã hội, phát triển kinh tế và tăng cường hợp tác kinh tếvới các quốc gia trên thế giới Môi trường pháp luật tốt còn đảm bảo cho
Trang 11sự bình đẳng trong hoạt động kinh doanh diễn ra giữa các thành phầnkinh tế đồng thời tạo được môi trường cạnh tranh lành mạnh, xóa bỏđược các tiêu cực trong kinh doanh Ngoài ra pháp luật luôn phải khôngngừng và bổ sung các luật mới nhằm hỗ trợ cho hoạt động của thị trườngtài chính, thị trường chứng khoán…để có thể mở ra nhiều cơ hội kinhdoanh cho các nhà đầu tư
Từ các doanh nghiệp: từ phía các doanh nghiệp chủ yếu là yếu tốcạnh tranh giữa các doanh nghiệp hoạt động trong cùng lĩnh vực sản xuấtkinh doanh Mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp phụ thuộc vào sốlượng doanh nghiệp tham gia vào sản xuất kinh doanh mặt hàng đó, mức
độ đa dạng của ngành, mức độ đa dạng hoá sản phẩm, cơ cấu chi phí…
Vì vậy, các doanh nghiệp cần nghiên cứu và tìm hiểu rõ đối thủ cạnhtranh, đề ra phương hướng phù hợp với doanh nghiệp là việc làm rất cầnthiết để có thể chiếm lĩnh được thị phần Sự cạnh tranh giữa các đối thủ
là không ổn định nên muốn sản phẩm của mình chiếm lĩnh được thịtrường thì ngoài biện pháp cải tiến mẫu mã, chất lượng sản phẩm doanhnghiệp cần phải nắm bắt được điểm mạnh, điểm yếu của mình cũng nhưcác đối thủ cạnh tranh để từ đó tìm ra biện pháp phù hợp với hoạt độngcủa doanh nghiệp mình
Trang 12Sơ đồ 2.1 Kênh phân phối sản phẩm
từ người nông dân sản xuất đến công ty thông qua các tổ chức trung giannhư lái buôn, đại lý bán buôn, bán lẻ
Ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất kinhdoanh: Điều này đòi hỏi các nhà máy chế biến cần sử dụng các côngnghệ, máy móc hiện đại để tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thịtrường
2.2 Cơ sở thực tiễn của việc khai thác và cung ứng nguyên liệu
2.2.1 Tình hình khai thác cà phê nguyên liệu của một số nước trên thế giới
Cung cà phê đang thắt chặt bởi sản lượng xuất khẩu của Brazil cótác động cực lớn tới thị trường cà phê toàn cầu Năm nay, nhìn chungsản lượng cà phê thế giới có chiều hướng giảm, do các nước như ViệtNam và Inđônêxia bị ảnh hưởng bởi hiện tượng thời tiết Theo tính toáncủa Hiệp hội Cà phê Quốc tế thì sản lượng cà phê toàn cầu sẽ giảmkhoảng 7,8% trong năm nay, trong đó riêng Brazil sẽ giảm 24% Khoảng
Người sản xuất
Trang 13hơn 10 nước xuất khẩu cà phê hàng đầu thế giới có sản lượng chiếm tớigần 90% sản lượng cà phê xuất khẩu của cả thế giới Trong đó riêng sảnlượng của Brazil đã chiếm tới hơn 30% Tổng sản lượng của ba quốc giađứng đầu là Brazil, Việt Nam và Colombia nhiều hơn tất cả các nướckhác cộng lại Sản lượng của các nước này cùng nhau quyết định vậnmệnh của cả thị trường cà phê toàn cầu, nơi có khoảng 30 triệu hộ nôngdân tại 60 nước sống nhờ vào cà phê Cách đây mấy tháng, giới chuyêngia trong ngành công nghiệp cà phê thế giới đã lường trước việc tăng giánày song cũng đã đưa ra cảnh báo rằng các nước sản xuất cà phê khôngnên tăng sản lượng ồ ạt trong lúc này Cảnh báo trên rất đáng chú ý,trong bối cảnh rất nhiều nước sản xuất cà phê hàng đầu thế giới đang nỗlực tăng sản lượng của mình hòng tận dụng cơ hội hưởng lợi từ việcBrazil giảm sản lượng do mất mùa Triển vọng giá cà phê ngày càngtăng như hiện nay sẽ khiến nhiều nước sản xuất cà phê hàng đầu thế giớiđang nỗ lực tăng sản lượng của mình, dẫn tới tình trạng tăng sản lượng ồ
ạt, và đây chính là điều dẫn tới rủi ro trượt giá cà phê Các nước sản xuất
cà phê do vậy cần hết sức thận trọng trong thời điểm nhạy cảm này Tốtnhất là không nên tăng sản lượng ồ ạt trong lúc này
2.2.2 Khái quát về tình hình khai thác cà phê nguyên liệu tại Việt Nam
Theo thống kê của Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam (VICOFA), cảnước hiện có khoảng 130 DN tham gia xuất khẩu cà phê Việc có nhiều DNtham gia xuất khẩu cà phê có mặt tích cực là góp phần tiêu thụ hết cà phêcho dân, nhưng cũng tạo ra tình trạng tranh mua, tranh bán, dễ bị kháchnước ngoài ép giá, nhất là trong điều kiện khách hàng nhập khẩu lớn của
VN chỉ có trên dưới 10 hãng Do tiềm lực tài chính mạnh, nhiều hãng nướcngoài tiến hành mua cà phê tại thời điểm giá rẻ, sau đó đưa vào kho ngoạiquan tại Việt Nam để chờ xuất khẩu Thậm chí, có trường hợp DN ViệtNam không đủ chân hàng phải nhập khẩu lại cà phê từ kho ngoại quan vớigiá cao hơn để thực hiện các hợp đồng xuất khẩu khác
Trang 14Ngoài ra, khâu tổ chức thu mua trong nước chưa tốt, dẫn đến đầu
vụ, nhiều hộ nông dân, nhất là các hộ nghèo thường phải bán vội cà phêvới giá thấp để trang trải chi phí Tâm lý vội bán cà phê, kết hợp với việcthu hái không đảm bảo quy trình, nên cà phê bán ra thị trường thường bị
ép giá Hệ thống đại lý thu mua cà phê hình thành một cách tự phát, chủyếu là các đại lý tư nhân, hệ quả là khi giá cả thị trường biến động mạnh,dẫn đến đổ vỡ theo dây chuyền từ đại lý tới các nhà xuất khẩu
Việt Nam tuy là nước xuất khẩu cà phê đứng thứ hai trên thế giớichỉ sau Braxin nhưng hầu như chỉ xuất khẩu nguyên liệu thô và quá trìnhthu hoạch và chế biến vẫn còn chưa được quan tâm đúng mức Trong đóquy trình thu hoạch cà phê đa phần người nông dân đều thu hái khôngđúng thời điểm, trong đó tỷ lệ quả xanh chiếm 40% - 50% sản lượng dẫnđến chất lượng của khối hạt không đồng đều Hầu hết các doanh nghiệphiện nay thực hiện việc thu mua lẫn lộn giữa quả xanh với quả chín, mặtkhác giá thu mua cà phê quả chín cũng không chênh lệch nhiều so vớiviệc thu mua quả còn xanh mà nhiều khi các doanh nghiệp còn đánhđồng giá Việc thu hoạch đồng loạt với số lượng lớn đã xảy ra tình trạngthiếu sân phơi nên khó tránh khỏi việc lẫn tạp chất, phơi dày khiến độ
ẩm trong hạt rất cao Đánh giá về chất lượng cà phê trước khi xuất khẩu,hầu hết các doanh nghiệp thu mua chỉ dựa vào bốn tiêu chuẩn: 4% tạpchất, 5-8% tỷ lệ hạt đen vỡ, kích cỡ hạt và độ ẩm không quá 13% Nhìnchung, qua tình hình thu mua của các doanh nghiệp Việt Nam chúng tathấy được các tiêu chuẩn mà các doanh nghiệp áp dụng trong lĩnh vựcthu mua cà phê nguyên liệu không phản ánh hết được chất lượng của càphê Buôn Ma Thuột điều này đồng nghĩa với việc chấp nhận cả nhữnghạt cà phê còn xanh Điều nay là nguyên nhân lý giải tại sao trong niên
vụ cà phê 2006 - 2007, trong số gần 708.300 bao cà phê bị loại trên thịtrường LIFFE (thị trường kỳ hạn London - Anh), Việt Nam chiếm tỷ lệtrên 88%, tăng hơn niên vụ trước gần 19% Trước đó, hơn 600.000 bao
cà phê Việt Nam đã bị thải loại ở Cảng Antwerp Vương quốc Bỉ trong
Trang 15niên vụ cà phê 2005-2006 Cùng niên vụ này, Tổ chức Cà phê Quốc tế(ICO) đã phân loại cà phê nhập tại 10 cảng khác nhau ở châu Âu Trong
số gần 1,5 triệu bao cà phê bị loại của 17 nước vùng lãnh thổ, có hơn 1triệu bao (chiếm 72 %) cũng là của cà phê Việt Nam Uy tín của cà phêViệt Nam đang bị giảm sút nghiêm trọng Như vậy một thực tế đang xảy
ra là vấn đề chất lượng đối với cà phê Việt Nam đang là thách thức đốivới các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam Chính điều này đãkhiến cho giá cà phê thô của Việt Nam luôn ở trong tình trạng ép giánặng Trong khi đó, các doanh nghiệp nước ngoài khi thu mua cà phê thôchỉ mất 10USD/ tấn để sơ chế, sau khi hoàn thành thành phẩm cà phêthô Trong khi đó nếu thu mua cà phê quả tươi có chất lượng cao họ phải
bỏ thêm 30-40 USD/tấn
Hiện nay, VICOFA đang đưa ra tiêu chuẩn TCVN 4193 – 2005đối với các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê nhằm đảm bảo cho chấtlượng cà phê Việt Nam Để các doanh nghiệp thu mua cà phê có thể thựchiện đúng tiêu chuẩn này thì cà phê Việt Nam cần tiến hành liên kết giữa
4 nhà : Nhà nông, nhà nghiên cứu, nhà thu mua và nhà nước Giống tốt,diện tích và sản lượng đạt năng suất cao đồng thời dùng chính sách giá
cả để kích thích những người làm ra sản phẩm có chất lượng cao và ràngbuộc những người làm ra sản phẩm kém chất lượng Đặc biệt, Nhà nướccần liên kết các doanh nghiệp xuất khẩu để trở thành một tổ chức thumua lớn cương quyết chỉ bán cà phê đạt chất lượng Theo quan điểmchung, xây dựng một ngành cà phê phát triển bền vững về kinh tế, môitrường, xã hội chính là sự điều chỉnh chiến lược của ngành cà phê ViệtNam Mặt khác, để nâng cao tính bền vững cho ngành cà phê Việt Namtrước hết cần có biện pháp hạn chế tình trạng thu hoạch nhiều quả xanh,chọn lọc kỹ thuật chế biến phù hợp nhằm cải thiện chất lượng sản phẩm.Muốn vậy ngành cà phê cần có những chính sách vĩ mô như điều chỉnhgiá thu mua, kiên quyết không mua sản phẩm có chất lượng kém từ quảxanh hoặc chỉ mua với giá rất thấp
Trang 16Việt Nam được biết đến là quốc gia xuất khẩu cà phê vối(Robusta) lớn nhất nhưng thời điểm hiện tại không ít doanh nghiệp chếbiến cà phê trong nước đang phải tính đến phương án nhập khẩu cà phênguyên liệu Hiện tại kho của các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê ViệtNam đã trống trơn Tuy nhiên, nếu như doanh nghiệp có thông tin và cóđược các dự báo thì chắc chắn sẽ không xảy ra tình trạng ký hợp đồngxuất khẩu ồ ạt ngay sau khi vụ thu hoạch vừa kết thúc và chắc chắn lợinhuận và nguồn ngoại tệ thu về sẽ cao hơn rất nhiều
Ngay từ cuối năm 2006, Chủ tịch Hiệp hội Cà phê, ca cao Việt Nam(Vicofa) khuyến cáo các DN không nên ồ ạt bán cà phê đồng thời khuyếnkhích DN thành viên không ký hàng loạt hợp đồng có thời hạn giao quá lâu
so với thời điểm ký kết (giao sau) ngay từ đầu vụ để hạn chế những rủi ro
do biến động giá cả Bởi theo dự báo sản lượng cà phê sẽ giảm trong khinhu cầu của thị trường ngày càng tăng Việt Nam hiện là quốc gia có diệntích và sản lượng cà phê Robusta lớn nhất thế giới, với gần 500.000 ha vàsản lượng hàng năm từ 750.000 đến 800.000 tấn Phần lớn lượng cà phê
VN được xuất khẩu dưới dạng thô, giá trị không cao Trong khi giá cà phêthế giới liên tiếp tăng thì trong nước không còn để bán
Trong giai đoạn 2002 - 2007, giá cà phê Robusta trung bình trênthị trường thế giới đã tăng gấp 3 lần và hiện đang ở mức cao nhất kể từnăm 1998 Giá cà phê tăng mạnh là do nguồn cung khan hiếm, eo hẹp từcác nước sản xuất lớn bởi tác động của thời tiết trong khi nhu cầu tăngmạnh đặc biệt tại châu Âu
Theo các nhà phân tích, về cơ bản, triển vọng tăng giá của thị trường
sẽ vẫn tiếp diễn do nguồn cung eo hẹp Phần lớn sản lượng thu được từ vụnăm trước của VN, nước sản xuất cà phê lớn nhất đã được bán ra
Không tính đến khoản tiền “bị mất” do nóng vội bán đi, khi cà phê
dự trữ trong nước đã hết, nếu thực hiện phương án nhập khẩu thì chắc chắncác DN sản xuất cà phê VN sẽ phải đối mặt với một thực trạng khôngmong muốn là bán rẻ mua đắt (chúng ta xụất khẩu cà phê khi giá thấp vàphải mua vào khi giá trị trường thế giới tăng cao)
Trang 17Tuy nhiên, sản lượng cà phê Robusta của VN trong niên vụ 2007/08được dự báo sẽ tăng khoảng 30% tương đương với 780.000 - 950.000 tấnnhờ cây cà phê đã phục hồi sau vụ hạn hán năm trước Vậy làm thế nào đểphát huy lợi thế đầu đàn về cà phê Robusta của mình?
Để Việt Nam có thể phát huy lợi thế đầu đàn về cà phê robusta, thìViệt Nam cần một giải pháp đồng bộ về vùng nguyên liệu, vấn đề thươngmại, vấn đề chiến lược thị trường Những diễn biến của thị trường nhưvừa qua và với những khó khăn mà DN sản xuất phải đối mặt sẽ là bài họccho niên vụ tới Ở đây vai trò dự báo và đưa ra khuyến cáo của các cơ quanchức năng và các tổ chức để cho hạt cà phê VN đạt được giá trị cao nhấtđem lại lợi ích cho người nông dân và hiệu quả cho DN là rất cần thiết
Trang 18PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1 Vài nét khái quát về công ty
Công ty TNHH sản xuất và thương mại Thái Hoà thành lập và đivào hoạt động theo quyết định số 2335 QĐ-TL do UBND Thành phố HàNội cấp và giấy phép kinh doanh số 048176 ngày 12/3/1996 do sở kếhoạch đầu tư thành phố Hà Nội cấp Trụ sở chính của công ty đặt tại D21phố Phương Mai - Đống Đa - Hà Nội
Sau 10 năm thành lập, ngày nay Thái Hoà đã là nhà xuất khẩu càphê Arabica lớn nhất Việt Nam, thương hiệu được khách hàng quốc tếđánh giá cao Sản phẩm cà phê của Thái Hoà đặc biệt là cà phê Arabica
đã có mặt ở thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản và Trung Đông
Tại Việt Nam, Thái Hoà được đánh giá là có công lớn trong việcđưa cà phê Arabica trở thành mặt hàng xuất khẩu giá trị cao ra thị trườngthế giới Minh chứng là sự chinh phục thành công thị trường khó tínhNhật Bản Các nhà xay rang cà phê Nhật Bản nhiều năm trước chỉ quantâm cà phê Arabica của Trung Mỹ, Braxin, Inđônêxia Nhưng với nỗ lựccủa Thái Hoà, họ đã chấp nhận cà phê Arabica Việt Nam với số lượngđặt mua ngày càng tăng
Thái Hoà hiện là doanh nghiệp hoạt động theo mô hình công ty
mẹ - con, với 5 công ty con và 4 chi nhánh, 6 nhà máy có mặt trên cácvùng cà phê danh tiếng của Việt Nam
Ngành nghề kinh doanh của công ty khá đa dạng bao gồm:
+ Chế biến cà phê thóc ra cà phê nhân sau đó xuất khẩu
+ Chế biến cà phê nhân, cà phê bột thành cà phê hoà tan, cà phê phin+ Chế biến lâm sản, trồng cây cao su, tư vấn lắp đặt các thiết bịcho các công trình dân dụng, công nghiệp, thuỷ lợi
Trang 19Trong đó hoạt động chính của công ty là sản xuất, chế biến vàxuất khẩu cà phê Arabica, Robusta và cà phê hoà tan Thái Hoà bước vàothành lập công ty với số vốn điều lệ là 9.950.000000 VNĐ trong năm
1996 và đến nay số vốn đó đã tăng lên 6 lần, đạt 55 tỷ VNĐ Mặc dù chỉmới đi vào hoạt động được 12 năm nhưng công ty Thái Hoà dã gặt háiđược một số thành tựu đáng kể Nhờ có chiến lược phát triển đúng đắn,tập trung vào thị trường xuất khẩu cà phê, cho đến nay công ty không chỉlớn mạnh về quy mô mà còn cả về uy tín Đặc biệt là sản phẩm cà phêArabica của công ty chiếm hơn 80% sản lượng cà phê xuất khẩu củaViệt Nam, góp phần không nhỏ vào việc xây dựng thương hiệu cà phêArabica cho Thái Hoà
Trung bình tăng trưởng về sản lượng và doanh thu của Thái Hoàluôn đạt tốc độ cao tương ứng từ 25 – 30%/năm Đặc biệt, riêng vài nămgần đây, tăng trưởng về doanh thu của Thái Hoà luôn ở mức 3 con sốnhờ việc đưa vào hoạt động nhà máy chế biến cà phê An Giang với sảnlượng chế biến hơn 60.000 tấn, nhà máy An Giang đã đóng góp hơn 100triệu USD cho doanh thu của toàn hệ thống Sự tăng trưởng của TháiHoà được dựa trên nền tảng năng lực lớn và chất lượng cao trong chếbiến, nhờ thế mà đảm bảo được tốc độ cao và ổn định Chính điều này đãlàm cho Thái Hoà luôn đứng trong danh sách những doanh nghiệp chếbiến cà phê xuất khẩu hàng đầu Việt Nam Chất lượng tăng trưởng củaThái Hoà còn thể hiện ở sản phẩm và giá trị xuất khẩu với năng lực chếbiến tốt, sản phẩm của Thái Hoà đáp ứng được yêu cầu của những thịtrường khó tính như EU, Nhật Bản, Mỹ, chấp nhận giá cao nhưng đòi hỏichất lượng khắt khe Hiện tại, sản phẩm cà phê của Thái Hoà được tiêuthụ trên 40 nước và vùng lãnh thổ thuộc 4 châu lục Trong đó, các thịtrường chính là Mỹ, Nhật, EU chiếm 70% sản lượng và đóng góp 83%kim ngạch xuất khẩu của Thái Hoà Thị trường châu Á như Trung Quốc,Hàn Quốc, Trung Đông và Châu Phi…ngày càng đóng vai trò quan trọngvới sự gia tăng mạnh của đơn đặt hàng Tính đến năm 2007, tốc độ tăngtrưởng của nhóm thị trường này đã đạt trên 30%
Trang 20Biểu đồ 3.1 Tỷ trọng thị trường xuất khẩu của công ty
E.U 35%
U.S 30%
Asia 20%
Middle East
10%
TT khác 5%
E.U U.S Asia Middle East
TT khác
(Nguồn: Phòng tài chính - kế toán)
Theo thống kê cho thấy trung bình giá cà phê xuất khẩu của TháiHoà cao hơn giá xuất khẩu bình quân của cả nước là 3% đối với cà phênhân Robusta và 10% đối với cà phê nhân Arabica Điều cho thấy sựchinh phục được khách hàng đó là trong niên vụ 2001 – 2002 khi thịtrường thế giới xuống thấp, cà phê của Thái Hoà vẫn được khách hàngchấp nhận ở mức giá cao với mặt bằng chung
3.1.2 Bộ máy tổ chức và quản lý của công ty
a) Bộ máy tổ chức
Công ty TNHH sản xuất và thương mại Thái Hoà bao gồm trụ sởchính đặt tại Hà Nội và các đơn vị thành viên tại các tỉnh trong cả nước
và hai xưởng sản xuất Trong đó, bốn chi nhánh của công ty là các đơn
vị thành viên hạch toán độc lập, giữ các vai trò thu mua cũng như chếbiến ngay tại các vùng nguyên liệu Hai xưởng sản xuất đặt tại Hà Nội làđơn vị trực thuộc hạch toán phụ thuộc, giữ vai trò sản xuất các mặt hàng
cà phê phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu
Trang 21Hoạt động sản xuất kinh doanh của trụ sở chính cũng như của các chinhánh được phân chia theo chức năng gồm hai bộ phận là sản xuất vàthương mại.
+ Bộ phận sản xuất: có nhiệm vụ xay, rang, sấy, đóng gói tạothành các sản phẩm cà phê mang thương hiệu Thái Hoà Bộ phận sảnxuất tiến hành hoạt động căn cứ vào các đơn vị đặt hàng, vào nhu cầu thịtrường và tình hình dự trữ của công ty Hoạt động sản xuất được thựchiện ngay tại các phân xưởng của công ty và các phân xưởng của chinhánh Trong đó, các chi nhánh sản xuất cà phê nhân Arabica, cà phênhân Robusta phục vụ xuất khẩu Phân xưởng Giáp Bát sản xuất cà phêhoà tan phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của thị trường trong nước, cònphân xưởng Liên Ninh - Thanh Trì sản xuất cà phê nhân Arabica phục
vụ cho xuất khẩu Vì vậy, để thuận tiện cho công tác quản lý, công tytách biệt quản lý sản xuất của từng chi nhánh và của từng phân xưởngcũng như giá thành cụ thể cho từng sản phẩm, tạo điều kiện thuận lợi choviệc xác định kết quả kinh doanh từng bộ phận sản xuất
+ Bộ phận thương mại: có nhiệm vụ tiến hành hoạt động thu mua
cà phê, khai thác các kênh tiêu thụ đặc biệt là hoạt động xuất khẩu sảnphẩm cà phê Ngoài ra các bộ phận thương mại còn thực hiện các hoạtđộng kinh doanh khác như hoạt động xuất nhập khẩu uỷ thác các mặthàng tiêu dùng và tư liệu phục vụ sản xuất Tuy nhiên, hoạt động tiêu thụsản phẩm cà phê là hoạt động chính của công ty
+ Giữa hai bộ phận sản xuất và thương mại của công ty luôn cómối quan hệ gắn kết về chức năng Căn cứ trên kế hoạch tiêu thụ tháng
và kế hoạch tiêu thụ tuần của bộ phận thương mại, bộ phận sản xuất tiếnhành hoạt động sản xuất chế biến Đồng thời, bộ phận sản xuất luônquản lý chi tiết theo từng lô hàng, từng đợt sản xuất, từ đó thông báo vềtình hình tồn kho của sản phẩm và nguyên liệu cho bộ phận thương mại
Trang 22Sơ đồ 3.1: Bộ máy tổ chức của công ty TNHH sản xuất và thương mại Thái Hoà
Phòng
tổ chứcHC
Phòng
kỹ thuật
Trang 23b) Bộ máy quản lý
*Ban giám đốc công ty:
+ Là đại diện cao nhất của công ty, có quyền điều hành và chịu tráchnhiệm về tất cả kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty bao gồmgiám đốc công ty, giúp việc cho giám đốc có hai phó giám đốc là phó giám đốckinh doanh và phó giám đốc điều hành Các phó giám đốc chịu trách nhiệmtrước giám đốc về lĩnh vực được phân công
+ Giám đốc công ty: chịu trách nhiệm chỉ đạo, điều hành toàn bộ hoạtđộng sản xuất, kinh doanh toàn công ty Chịu trách nhiệm trước thủ tướng chínhphủ và pháp luật nhà nước về công việc sản xuất, kinh doanh của công ty
+ Phụ giúp cho giám đốc là hai phó giám đốc: Phó giám đốc phụ tráchkinh doanh và phó giám đốc điều hành PGĐ kinh doanh có nhiệm vụ tìm kiếmbạn hàng, ký kết hợp đồng tiêu thụ, kinh doanh cũng như cung ứng nguyên vậtliệu ban đầu Đồng thời chịu trách nhiệm quản lý, báo cáo trước Giám đốc về tìnhhình kinh doanh của công ty PGĐ điều hành phụ giúp giám đốc điều hành cáccông tác quản trị trong công ty, lên kế hoạch hoạt động, phân chia nhiệm vụ giữacác phòng ban, đánh giá và quản lý hoạt động của các nhân viên trong công ty
* Các phòng ban chức năng:
+ Phòng tổ chức hành chính: Quản lý trực tiếp công tác tổ chức, công tácquản trị hành chính, triển khai, thực hiện các chế độ chính sách, thực hiện côngtác quản lý hành chính pháp chế, công văn, thư từ báo chí, phụ trách công tácđào tạo, tuyển dụng và đề bạt CBCNV theo yêu cầu công việc của từng bộ phận,xây dựng định mức tiền lương chung của công ty, theo dõi quản lý, thực hiện cácnghiệp vụ về chính sách cho người lao động, tổ chức, sắp xếp các cuộc họp, hộinghị lớn của công ty
+ Phòng kế toán: Có chức năng tham mưu cho giám đốc về hạch toán kinh
tế theo điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty.Tổ chức và quản lý nguồn tài
Trang 24chính và thu chi tổng hợp, phân tích các hoạt động kinh tế tài chính trong sảnxuất kinh doanh, xây dựng cơ sở hạch toán kinh doanh về giá cả, tỷ giá xuấtnhập khẩu và các định mức trong sản xuất.
+ Phòng kinh doanh xuất - nhập khẩu: Tổ chức, quản lý, điều hành côngtác kinh doanh xuất nhập khẩu Tìm kiếm, khai thác và mở rộng thị trường xuấtnhập khẩu, phụ trách về các quan hệ quốc tế, việc liên hệ giao dịch với kháchhàng, quan hệ với các cơ quan chức năng nhà nước có liên quan, tìm kiếm vàkhai thác khả năng đầu tư từ bên ngoài
+ Phòng kỹ thuật: Kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu, các chỉ tiêu chấtlượng sản phẩm trong quá trình sản xuất; bảo đảm sự ổn định các chỉ tiêu kỹthuật đã đặt ra, phát triển sản phẩm mới nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường
+ Phòng vật tư: Mua sắm trang thiết bị vật tư cho công ty, đảm bảo chấtlượng cũng như số lượng của vật tư, đảm bảo, đáp ứng đủ nguồn hàng để phục
vụ sản xuất kinh doanh của công ty
+ Nhà máy và các chi nhánh: Trực tiếp sản xuất và chế biến cà phê nhânxuất khẩu đáp ứng đủ hàng theo yêu cầu của công ty, đầu tư trang thiết bị máymóc và nhà xưởng hợp lý, đầu tư khoa học kỹ thuật đảm bảo đủ điều kiện để sảnxuất, chế biến, thực hiện tốt chu trình chất lượng cà phê để cà phê đạt tiêu chuẩnxuất khẩu theo quy định, đảm bảo sản xuất ổn định về chất lượng và dần nângcao số lượng qua kinh nghiệm tích luỹ, tạo điều kiện để đảm bảo sản xuất chếbiến Ngoài việc trực tiếp sản xuất và chế biến cà phê nhân xuất khẩu ra, các nhàmáy và chi nhánh còn tiến hành sản xuất và chế biến cà phê thành phẩm (đồuống), tìm kiếm bạn hàng để mở rộng thị trường trong nước và xuất khẩu ra thịtrường thế giới, khẳng định chất lượng hàng hoá để nâng cao thương hiệu cà phê
đồ uống đặc biệt là thị phần ở trong nước
3.1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty
Cơ sở vật chất kỹ thuật là yếu tố vật chất cơ bản của một quá trình sảnxuất kinh doanh Để phục vụ tốt cho quá trình sản xuất kinh doanh, yêu cầu mỗi
Trang 25công ty, mỗi doanh nghiệp phải tự trang bị đầy đủ cơ sở vật chất kỹ thuật theophương hướng, mục đích kinh doanh của đơn vị mình.
Bảng 3.1: Cơ sở vật chất của công ty
Trang 26Hiện tại, công ty có các máy móc thiết bị mới và khá hiện đại từ xưởng sản xuấtđến các dụng cụ máy móc phục vụ cho các phòng Hành chính, kế toán, kinhdoanh như máy vi tính, điện thoại, …Hiện công ty có 04 chiếc xe trọng tải 5 tấnchuyên chở hàng đi phân phối cho các đại lý, 01 xe cho Ban giám đốc đi giảiquyết công việc Điều này đảm bảo tính chủ động cho công ty trong quá trìnhhoạt động sản xuất và kinh doanh của đơn vị mình.
3.1.3 Đội ngũ lao động của công ty
Để có thể ổn định sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp cần có đầy đủ cácyếu tố đầu vào Và lao động chính là yếu tố đầu vào quan trọng và không thểthiếu được của mọi quá trình sản xuất Việc sử dụng đúng đắn, đầy đủ và hợp lýnguồn lực lao động là một trong những nguyên tắc trong hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Ngoài ra, hoạt động sản xuất kinh doanh của công tycũng chịu ảnh hưởng của số lượng và chất lượng nguồn lao động
Trang 27Bảng 3.2: Đội ngũ lao động của công ty
Chỉ tiêu
So sánh 2007/2006 (%)
SL (người)
CC (%)
SL (người)
CC (%)
Trang 28động gián tiếp chiếm đa số và tập trung ở phòng kinh doanh xuất nhập khẩu,phòng kế toán và phòng hành chính Xét theo trình độ chuyên môn của lao động
ta thấy lao động có trình độ đào tạo đại học, cao đẳng, trung cấp làm việc tại cácphòng kế toán, kinh doanh xuất nhập khẩu, vật tư, hành chính Trong đó tỷ lệ đạihọc, cao đẳng, trung cấp của công ty chiếm tỷ lệ tương đương nhau Lao độngchiếm tỷ lệ lớn phân theo trình độ chuyên môn là lao động phổ thông vầ côngnhân lỹ thuật Nếu xét theo tính chất tuyển dụng thì lao động chính thức vẫnchiếm một tỷ lệ lớn trong khi đó lao động mùa vụ làm việc theo hợp đồng, sốlượng lao động mùa vụ tăng nhiều hay ít là phụ thuộc vào đơn đặt hàng của công
ty với các đối tác kinh doanh Nó có quan hệ tỷ lệ nghịch với số lượng đơn đặthàng của các đối tác
Nhìn chung, qua hai năm song song với việc mở rộng quy mô hoạt độngcủa công ty thì số lượng lao động cũng tăng lên đáng kể, cụ thể qua 2 năm số laođộng đã tăng 40 người trong tổng số lao động hiện có của công ty tương đươngvới tăng 15,38% Mặt khác, trình độ chuyên môn của công ty cũng ngày càngđược củng cố và nâng cao Với mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn lao độngcủa công ty, năm 2007 tỷ lệ lao động có trình độ đại học, cao đẳng đã tăng lên 10người tương ứng với tỷ lệ tăng 50% và 60% Hằng năm, công ty có tổ chức chonhân viên đi tham quan vào các ngày nghỉ cũng như thưởng cho cán bộ côngnhân viên vào các dịp lễ tết nhằm khuyến khích nhân viên làm việc tốt và cóhiệu quả hơn
3.1.5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Dưới đây là một số chỉ tiêu thể hiện kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của toàn Công ty qua 2 năm 2006 và 2007
Trang 29Bảng 3.3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
ĐVT: Tỷ đồng
So sánh (%)
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
714.09 800.46
112.09 Trong đó: doanh thu xuất khẩu
672.16 766.51
114.04
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
714.09 800.46
112.09
4 Giá vốn hàng bán
630.95 702.77
111.38
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cc dịch vụ
83.15 97.69
117.49
6 Doanh thu hoạt động tài chính
0.50 0.61
120.59
7 Chi phí tài chính
21.05 23.12
109.82 Trong đó: Chi phí lãi vay
17.67 18.15
102.74
8 Chi phí bán hàng
1.49 2.56
172.02
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp
5.96 6.35
106.52
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
55.15 66.26
120.15
11 Thu nhập khác
0.94 0.90
95.55
12 Chi phí khác
0.70 0.71
100.94
13 Lợi nhuận khác
0.24 0.19
80.06
14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
55.39 66.45
119.98
15 Chi phí thuế thu nhập DN hiện hành
15.51 18.61
119.98
Trang 3017 Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN
39.88 47.85
119.98
(Nguồn số liệu: Phòng Kế toán)
Nhìn một cách tổng quát ta thấy rằng, hầu như các chi tiêu năm 2007 đềuvượt so với năm 2006 chứng tỏ quy mô hoạt động của Công ty ngày càng được
mở rộng, kinh doanh ngày càng hiệu quả hơn Riêng chỉ có chỉ tiêu thu nhậpkhác thì năm 2007 thấp hơn năm 2006 là 4,66% tương ứng gần 42 triệu đồng.Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty là xuất khẩu cà phê nhân Arabica, nóđược thể hiện rất rõ trong bảng kết quả sản xuất kinh doanh Doanh thu xuấtkhẩu năm 2007 chiếm 95,76% trong tổng doanh thu chỉ hơn năm 2006 là 1,63%chứng tỏ cả hai năm lĩnh vực xuất khẩu vẫn chiếm vị trí chủ đạo trong việc tạo radoanh thu cho toàn Công ty
Giá vốn hàng bán là chỉ tiêu chi phí rất lớn làm giảm lợi nhuận từ bánhàng và cung cấp dịch vụ của công ty
Do tốc độ tăng của doanh thu bán hàng lớn hơn tốc độ tăng của chi phí giávốn nên lợi nhuận gộp của năm 2007 vẫn gấp 1,17 lần so với năm 2006 hay đãtăng lên hơn 14 tỷ đồng
Hoạt động tài chính năm 2007 mạnh hơn so với năm 2006 thể hiện qua haichỉ tiêu doanh thu và chi phí tài chính đều tăng lên nhưng tốc độ tăng của doanhthu là 120,59% lớn hơn tốc độ tăng của chi phí tài chính là 109,82%
Nhưng hoạt động khác thì lợi nhuận lại giảm, chỉ bằng 80,06% năm 2006
do tốc độ tăng của chi phí khác lớn hơn nhiều so với tốc độ giảm của thu nhậpkhác Hiệu quả hoạt động của năm 2007 được thể hiện qua chỉ tiêu lợi nhuận sauthuế bằng 119,98% năm 2006 chứng tỏ kinh doanh của Công ty ngày càng lớnmạnh, hiệu quả càng cao
Trang 313.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.2 Phương pháp thu thập, xử lý số liệu
Phương pháp thu thập số liệu: Phương pháp này được sử dụng trong việc
thu thập số liệu trên cơ sở điều tra, thu thập số liệu qua hai nguồn
Thứ nhất, thu thập số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp được tiến hành thu thậpbằng cách quan sát, phỏng vấn Nội dung thông các thông tin đánh giá được thuthập trên các tiêu chí: Chất lượng, giá cả, khối lượng nguyên liệu, các hình thứcthu mua nguyên liệu
- Thứ hai, đối với thu thập số liệu thứ cấp: Là những số liệu có sẵn đượcthu thập trong các báo cáo tài chính của công ty, trong các sổ sách kế toán.Nguồn số liệu thứ cấp có thể từ sách báo, tập san, bài hội thảo, các báo cáo, cácnguồn thông tin từ mạng Internet…
+ Tài liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo của công ty về tình hìnhthu mua nguyên liệu từ các điểm trong cả nước, về quá trình hình thành và pháttriển của công ty, số lượng lao động, tài sản và nguồn vốn của công ty, tình hình sảnxuất kinh doanh, khối lượng sản phẩm thu mua, các điểm thu mua của công ty
+ Tài liệu thu thập từ báo chí, mạng Internet về tình hình sản xuất cà phêhiện nay của người dân và việc tiến hành khai thác nguyên liệu cà phê đầu vàocho quá trình chế biến
+ Tài liệu từ luận văn tốt nghiệp của các khoá trước
Trang 32+ Đối với số liệu thứ cấp: Trên cơ sở tài liệu ban đầu, chúng tôi đã tiếnhành thu thập những thông tin cần thiết và tính lại một số chỉ tiêu theo yêu cầucủa đề tài.
3.2.3 Phương pháp phân tích
- Phương pháp phân tích thống kê:
Thống kê mô tả: Mô tả về hoạt động thu mua nguyên liệu trên cơ sởnhững số liệu đã được tính toán
Phương pháp so sánh: Trong đề tài này, chúng tôi tiến hành so sánh giữacác chỉ tiêu về số lượng nguyên liệu thu mua thực tế so với kế hoạch, tốc độ pháttriển của các chỉ tiêu khác như lao động, vốn, doanh thu, lợi nhuận Từ hoạtđộng sản xuất kinh doanh giữa các năm để đánh giá tình hình thực tiễn của quátrình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
- Phương pháp phân tich SWOT
Chúng tôi sử dụng phương pháp này nhằm để xác định điểm mạnh, yếu,các cơ hội cũng như các thách thức mà công ty đang phải đương đầu trên cơ sởphân tích ma trận chúng tôi sẽ đề xuất với công ty để có thể phát huy thế mạnhnội lực, tận dụng tốt những cơ hội đồng thời giải quyết được những khó khănbên trong và bên ngoài
Bảng phân tích SWOT cung cấp những thông tin hữu ích cho việc kết nốicác nguồn lực và khả năng của công ty với môi trường cạnh tranh mà công ty đó hoạtđộng Đây là công cụ trong việc hình thành và lựa chọn chiến lược Mô hình sau đâycho chúng ta thấy việc phân tích SWOT liên quan như thế nào đến việc nghiên cứumôi trường trong và ngoài doanh nghiệp
Trang 333.2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
* Nhóm chỉ tiêu phản ánh về mức độ hiện tượng
- Số tuyệt đối: Số lượng cà phê thu mua
- Số tương đối: So sánh cơ cấu lao động, nguồn vốn, kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty qua 3 năm 2005 -2007
* Nhóm chỉ tiêu phản ánh về biến động của hiện tượng
- Biến động về sản lượng, giá mua
- Tốc độ phát triển, cơ cấu của các chỉ tiêu trên
* Chỉ tiêu về tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:
+ Số lượng, cơ cấu tài sản, nguồn vốn
+ Số lượng, cơ cấu lao động
+ Phân loại nguyên liệu cà phê
* Về chỉ tiêu phản ánh thực trạng thu mua nguyên liệu của công ty: Thể hiện ởkhối lượng nguyên liệu mà công ty tiến hành thu mua trong một giai đoạn,thường là một năm Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sản xuất của công ty cũngnhư quy mô của nó
* Tỷ lệ phần trăm thực hiện kế hoạch thu mua nguyên liệu: Là tỷ lệ giữa khốilượng nguyên liệu thu mua được trên khối lượng sản phẩm theo kế hoạch
Trang 34PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Tình hình sản xuất tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Thái Hòa
4.1.1 tình hình sản xuất tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Thái Hoà
* Quy trình sản xuất cà phê tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Thái Hoà
Đối với các doanh nghiệp sản xuất thì quy trình sản xuất, công nghệ làmột nhân tố cơ bản có ảnh hưởng trực tiếp đến công tác tổ chức, quản lý nóiriêng và ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn công ty nóichung Việc nghiên cứu quy trình sản xuất của một doanh nghiệp, một công tysản xuất sẽ giúp cho doanh nghiệp phát hiện được những lợi thế cạnh tranh sovới các doanh nghiệp khác trên thị trường, từ đó đề ra hoạt động sản xuất kinhdoanh một cách đúng đắn phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh cho doanhnghiệp của mình góp phần làm giảm chi phí nguyên vật liệu, chi phí sản xuấtgóp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành và điều quan trọng là cóthể tạo được lợi thế cạnh tranh, tăng được thị phần cho công ty của mình Giốngvới các sản phẩm khác, cà phê cũng được chế biến theo một quy trình công nghệnhất định
Qui trình sản xuất cà phê: Cà phê thóc sau khi dược mua về phải trải quacác khâu sơ chế, chế biến và phân loại sau đó mới được nhập kho.Hiện nay, công
ty có hai phương pháp chế biến cà phê nhân Đó là phương pháp chế biến khô vàphương pháp chế biến ướt
Trang 35Bảo quản nhân
Phân loạiPhối trộn, đóng bao
Nguyên liệu (cà phê quả tươi)
Nguyên liệu (cà phê quả tươi)
Phương pháp chế biến khô Phương pháp chế biến ướt
(Nguồn: Phòng kỹ thuật công ty)
Sơ đồ 4.1 Quy trình sản xuất cà phê nhân
Trang 36Nguyên liệu sau khi được thu mua được chuyển về nhà máy ngay đểchế biến kịp thời bởi quả cà phê rất dễ bị hư hỏng, trường hợp cà phê khôngchế biến kịp phải bảo quản ở điều kiện thích hợp để tránh ảnh hưởng xấu tớichất lượng của cà phê nhân Việc phân loại và làm sạch nhằm tách các tạpchất có lẫn trong nguyên liệu, làm cho nguyên liệu được đồng đều và làmtăng năng suất của máy xát, độ bền của thiết bị như đảm bảo chất lượng củasản phẩm Quá trình bóc vỏ quả nhằm tách lớp vỏ quả để tạo thuận lợi choquá trình bóc vỏ thịt và tránh hiện tượng thối rữa, giảm thời gian phơi sấy Vìlớp vỏ thịt dày và chứa nhiều đường nên gây khó khăn cho quá trình làm khô,đồng thời là môi trường rất tốt cho vi sinh vật phát triển, do đó cần phải tiếnhành bóc vỏ thịt Việc sấy cà phê làm giảm độ ẩm của cà phê xuống còn 7-12% để bảo quản và đáp ứng cho những quy trình tiếp theo Quá trình xátnhằm tách lớp vỏ trấu có thành phần chủ yếu là Xenlulose, lớp vỏ này khôngtham gia vào việc hình thành chất lượng của cà phê mà con người cũng khôngtiêu hoá được Việc đánh bóng, phân loại giúp cho nhân cà phê sáng bóng,đẹp có chất lượng đồng đều làm tăng giá trị cảm quan cho sản phẩm đồng thờiđáp ứng được yêu cầu thương mại hoá sản phẩm trên thị trường.
Số sản phẩm còn lại sau khi được qua kiểm nghiệm không đáp ứngđược yêu cầu đặt ra của khách hàng cũng như của nhà quản lý, công ty tiếnhành xay rang và phối trộn các phụ gia, nghiền nhỏ cho ra các loại cà phê bộtkhác nhau đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước Như vậy, hoạt động sảnxuất kinh doanh chủ yếu của công ty là xuất khẩu sản phẩm cà phê nhân vàtiêu thụ trong nước sản phẩm cà phê bột
Trang 37Sơ đồ 4.2: Quy trình sản xuất cà phê bột
*) Công nghệ sản xuất tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Thái Hòa
Công nghệ là một trong những yếu tố làm nên vị thế của doanh nghiệp.Nhận thấy điểm yếu về chất lượng cà phê Việt Nam do khâu thu hoạch và chếbiến, Thái Hoà đã tập trung đầu tư đột phá công nghệ ướt, nâng cao hiểu biết
kỹ thuật thu hoạch và chế biến cho bà con nông dân Và công nghệ cũng đãtạo cho Thái Hòa một vị thế là nhà kinh doanh cà phê hàng đầu của Việt Namtrên trường quốc tế Sự khẳng định của Thái Hoà chính là sự khẳng định củachất lượng cao, kết quả có được dựa trên nền tảng năng lực chế biến tốt Việcđầu tư cho công nghệ luôn đứng đầu trong danh mục chi phí của Thái Hoà(chiếm 75% tổng giá trị tài sản cố định của cả hệ thống) Toàn bộ máy móc,thiết bị của Thái Hoà đều được xếp vào loại hiện đại, luôn đi đầu cả nước vềứng dụng công nghệ mới Các nhà máy chế biến của Thái Hoà được trang bịđồng bộ dây chuyền chế biến ướt liên hoàn, công suất đủ để có thể đảm bảo
xử lý cà phê trong vòng 24 giờ sau thu hái Năng lực công nghệ của Thái Hoà
có thể thấy rõ ở những đóng góp to lớn cho sự nâng cao chất lượng cà phê ởtất cả các địa phương mà Thái Hoà hoạt động
Bảng 4.2: Năng lực chế biến cà phê của công ty Thái Hoà
Nghiền nhỏ
Trang 38Chỉ tiêu 2006 2007
Chế biến tươi 150.000tấn/ năm 200000 tấn/năm
Cà phê tiêu dùng 1.000 tấn /năm 1.000 tấn/năm
(Nguồn: Phòng kinh doanh XNK)
Nhờ đưa công nghệ hiện đại vào sản xuất do đó Thái Hoà luôn đi đầutrong việc áp dụng tiêu chuẩn mới của quốc gia và quốc tế trong chế biến vàxuất khẩu cà phê đặc biệt là tiêu chuẩn TCVN 4193 – 2005 của VICOFA đốivới cà phê nhân xuất khẩu
*) Sản phẩm và thương hiệu của công ty TNHH sản xuất và thương mại Thái Hòa
Về sản phẩm: Hiện tại công ty TNHH sản xuất và thương mạiThái Hòa sản xuất và chế biến ra các sản phẩm cà phê chính là:
cà phê quốc tế của riêng Thái Hoà
Về thương hiệu: Thương hiệu của Thái Hoà xuất hiện hết sức đadạng như:
1.cà phê Buôn Ma Thuột