Triển Khai Quan Điểm Dạy Học Theo Hướng Tích Cực Hóa Người Học Vào Giảng Dạy Môn Viết Báo Cáo Và Thuyết Trình Tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Phú Lâm.pdf

130 4 0
Triển Khai Quan Điểm Dạy Học Theo Hướng Tích Cực Hóa Người Học Vào Giảng Dạy Môn Viết Báo Cáo Và Thuyết Trình Tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Phú Lâm.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM THỊ VÂN ANH TRIỂN KHAI QUAN ĐIỂM DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA NGƯỜI HỌC VÀO GIẢNG DẠY MÔN[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM THỊ VÂN ANH TRIỂN KHAI QUAN ĐIỂM DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA NGƯỜI HỌC VÀO GIẢNG DẠY MƠN VIẾT BÁO CÁO VÀ THUYẾT TRÌNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT PHÚ LÂM NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601410 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM THỊ VÂN ANH TRIỂN KHAI QUAN ĐIỂM DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA NGƯỜI HỌC VÀO GIẢNG DẠY MƠN VIẾT BÁO CÁO VÀ THUYẾT TRÌNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT PHÚ LÂM NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601410 Tp Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2013 PHẦN MỞ ĐẦU - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giai đoạn nay, cách mạng khoa học công nghệ phát triển ngày nhanh mạnh mẽ, tác động đến mặt đời sống xã hội Kinh tế tri thức có vai trị ngày bật trình phát triển lực lượng sản xuất Đảng ta khẳng định “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển Đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội ” Khoản 2, điều 28 Luật Giáo dục Việt Nam nêu: “PP giáo dục phổ thông phải phát huy TTC, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp, môn học; bồi dưỡng PP tự học, khả làm việc nhóm; rèn luyện kỹ đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Khoản 2, điều 40 Luật Giáo dục Việt Nam ghi rõ: “PP đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giác học tập, lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tư sáng tạo, rèn luyện kỹ thực hành, tạo điều kiện cho người học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng” Chính vậy, nhiệm vụ cấp thiết ngành giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo “Đổi chương trình, nội dung, PP dạy học, tất cấp học, trình độ đào tạo.” PPDH tiếp tục truyền thụ từ việc áp đặt chiều từ người dạy mà phải sử dụng PPDH theo hướng tích cực, lấy HS làm trung tâm, Quan điểm DH này, dung hợp nhiều PPDH KTDH khác nhau, PPDH cụ thể Điều cho phép áp dụng mềm dẻo việc tổ chức DH với tiềm PPDH khác GV Đảng Cộng sản VN (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, trang 77 Bộ Giáo dục đào tạo (2012), Chương trình hành động giai đoạn 2011 – 2016, ban hành kèm theo Quyết định số 1666/QĐ-BGDĐT ngày 04 tháng năm 2012 1 Theo định hướng chung ngành Giáo dục, trường CĐ KTKT Phú Lâm – nơi người nghiên cứu công tác – diễn hoạt động thiết thực nhằm góp phần đổi PPDH trường như: bồi dưỡng PPDH cho GV mới; tập huấn đổi PP giảng dạy; tập huấn biên soạn giáo trình; tập huấn ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy; hoạt động dự định kỳ tổ chuyên mơn; khuyến khích GV cải tiến PP giảng dạy phù hợp với thực tế, với thiết bị công nghệ mới… Trong thời gian gần đây, đơn vị công tác – người nghiên cứu phân cơng giảng dạy mơn học Viết Báo cáo Thuyết trình Đây môn học nhằm hỗ trợ cho HS, SV thực báo cáo đồ án môn học hay thuyết trình chủ đề thuộc chun ngành Cơ khí cách cụ thể, Từ tiền đề với thực tế trải nghiệm giảng dạy – học tập thân, người nghiên cứu tiến hành thực đề tài “Tr ể k eo ướ g rì gườ rườ g C o đẳ g K qu đ ểm dạy vào g ả g dạy mô V ế Báo áo T uyế ế Kỹ uậ P ú Lâm.” với mong muốn góp phần nhỏ bé vào đổi hoạt động dạy học đơn vị - MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Triển khai quan điểm DH theo hướng TCH người học vào DH môn VBC&TT, cho đối tượng HS trung cấp ngành Khai thác Sửa chữa thiết bị Cơ khí thuộc khoa CNKT Cơ khí – trường CĐ KTKT Phú Lâm - NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nhằm giải mục tiêu NC, đề tài tập trung thực nhiệm vụ sau: 1) Hệ thống sở lý luận khoa học sư phạm, quan điểm DH theo hướng TCH người học, bao gồm: • Nghiên cứu khái niệm liên quan • Nghiên cứu chất DH theo hướng TCH người học • Nghiên cứu PPDH KTDH theo hướng TCH người học 2) Khảo sát thực trạng theo quan điểm TCH người học DH môn VBC&TT khoa CNKT Cơ khí – trường CĐ KTKT Phú Lâm, bao gồm: • Giới thiệu tổng quan trường CĐ KTKT Phú Lâm • Khảo sát, đánh giá thực trạng TCH người học DH môn VBC & TT 3) Triển khai DH theo hướng TCH người học môn VBC & TT, bao gồm: • Đề xuất hình thức tổ chức, PPDH, KTDH, phương pháp đánh giá theo hướng TCH người học • - o Thực nghiệm sư phạm ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu DH theo hướng TCH người học o Khách thể nghiên cứu 1) Nội dung môn học VBC&TT CTĐT bậc trung cấp – ngành Khai thác Sửa chữa thiết bị khí thuộc khoa CNKT Cơ khí – trường CĐ KTKT Phú Lâm 2) Hoạt động dạy học môn VBC&TT trường CĐ KTKT Phú Lâm 3) GV dạy môn VBC&TT trường CĐ KTKT Phú Lâm 4) HS học môn VBC&TT trường CĐ KTKT Phú Lâm - GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Hiện nay, việc dạy học mơn VBC&TT khoa CNKT Cơ khí – trường CĐ KTKT Phú Lâm chưa tạo tích cực HS Nếu triển khai DH theo đề xuất người NC phát huy TTC – chủ động HS, gia tăng hứng thú học; rèn luyện lực GQVĐ cho HS; đồng thời góp phần nâng cao hiệu DH môn học - GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung giải nhiệm vụ NC tiến hành thực nghiệm sư phạm chủ đề thuộc nội dung môn học VBC&TT (1 lớp thực nghiệm, lớp đối chứng) phạm vi khoa CNKT Cơ khí – trường CĐ KTKT Phú Lâm để kiểm nghiệm giả thuyết - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các PP nghiên cứu sử dụng đề tài: o Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Mục đích: PP nghiên cứu tài liệu sử dụng để tìm hiểu sở lí luận thực tiễn quan điểm DH, PPDH, KTDH theo hướng TCH người học - Cách tiến hành: Sưu tầm, nghiên cứu các văn pháp qui, tài liệu lý luận kết NC thực tiễn (sách, tạp chí, báo khoa học, cơng trình NC…) ngồi nước có liên quan đến DH theo hướng TCH người học Các tư liệu chọn lọc, hệ thống hóa, sử dụng đề tài xếp thành thư mục tham khảo Phương pháp điều tra o - Mục đích: PP điều tra sử dụng để xác định thực trạng DH môn VBC&TT nay, nhu cầu đổi PPDH môn VBC&TT theo hướng TCH người học đo chuyển biến hoạt động học tập môn VBC&TT theo hướng TCH người học HS khoa CNKT Cơ khí – trường CĐ KTKT Phú Lâm - Cách tiến hành: 1) Bảng hỏi đưa dạng phiếu khảo sát Cấu trúc phiếu khảo sát gồm: Phần giới thiệu: nêu lên tầm quan trọng người trả lời dẫn chi tiết - cách trả lời câu hỏi Phần nội dung chính: Chứa nội dung vấn đề NC như: - + Nhận thức thái độ GV, HS DH theo hướng TCH người học + Đánh giá HS mức độ GV áp dụng DH theo hướng TCH người học + Hứng thú, tích cực HS triển khai DH theo hướng TCH người học Phần thông tin cá nhân người trả lời - 2) Ngồi phiếu khảo sát nói trên, người NC thiết kế dạng phiếu thu thập thơng tin gồm câu hỏi đóng với phương án trả lời đưa trước cho HS lựa chọn nhằm đo chuyển biến hoạt động học tập theo nhóm: mức độ chuẩn bị, mức độ tích cực tham gia, mức độ hài lòng HS sau buổi triển khai DH trình thực nghiệm Trên sở thu thập thơng tin cần thiết cho việc NC 3) Có thể triển khai khảo sát bảng hỏi văn bảng hỏi trực tuyến [29] o Phương pháp chuyên gia - Mục đích: PP chuyên gia sử dụng để xác định PPDH, hình thức tổ chức DH, điều kiện để tổ chức DH theo hướng TCH người học phù hợp với nội dung môn VBC&TT - Cách tiến hành: Tham khảo ý kiến chuyên gia có kinh nghiệm lĩnh vực DH theo hướng TCH người học GV có kinh nghiệm giảng dạy mơn VBC&TT Từ đó, người nghiên cứu tiến hành xây dựng giáo án, lựa chọn PPDH – KTDH đề xuất hình thức tổ chức DH theo hướng TCH cho nội dung môn VBC&TT o Phương pháp thực nghiệm: - Mục đích: PP thực nghiệm sử dụng để xác định tính đắn, khả thi giải pháp đưa ra, điều kiện cần thiết để tiến hành tổ chức DH theo hướng TCH người học phù hợp với nội dung môn VBC&TT - Cách tiến hành: Người NC tiến hành dạy thực nghiệm sư phạm nội dung môn học VBC&TT với PP hình thức tổ chức DH theo hướng TCH người học đề xuất Từ kết thực nghiệm người NC đưa kết luận việc áp dụng giải pháp o Phương pháp quan sát - Mục đích: PP quan sát sử dụng phối hợp với PP điều tra bảng hỏi để thu thập thông tin cần thiết cho nghiên cứu luận văn - Cách tiến hành: PP quan sát tiến hành liên tục suốt buổi lên lớp Quan sát tập trung vào tiêu chí sau: 1) Thái độ làm việc chung: vui vẻ hay miễn cưỡng; tích cực, tập trung hay lãng nhận biết qua nét mặt, cử chỉ, điệu (dáng ngồi, hoạt động bàn tay ) 2) Mức độ tích cực tham gia xây dựng bài: HS chủ động phát biểu ý kiến hay chờ nhắc nhở tới lượt, HS có ý nghe ý kiến thành viên khác, có nhiều thời gian chết ý kiến hay khơng? 3) Mức độ hài lịng HS buổi học: thể qua nét mặt, cử chỉ, lời nói Cần đặc biệt ý quan sát HS cuối buổi học kết thúc buổi học 4) Khả diễn đạt ý tưởng thuyết trình trước đám đơng; lực cho nhận thông tin, lắng nghe phản hồi thảo luận 5) Khả phân công phối hợp công việc nhóm o Phương pháp thống kê - Mục đích: PP thống kê sử dụng để xử lý định lượng số liệu thu thập từ phiếu khảo sát thực trạng DH môn VBC&TT, kiểm nghiệm kết thực nghiệm sư phạm môn VBC&TT thành thơng số có giá trị việc thực luận văn - Cách tiến hành: Các liệu định tính thu từ quan sát lọc theo tiêu chí dùng kết hợp với số liệu thống kê định lượng Các liệu định lượng xử lý phần mềm Microsoft Excel 2007, số liệu thu dùng để kiểm nghiệm giả thuyết - o NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Về mặt lý luận - Hệ thống hóa sở lý luận DH theo hướng TCH người học - Kết nghiên cứu góp phần hồn thiện lý luận DH theo hướng TCH người học o Về mặt thực tiễn: - Hòa vào xu đổi PPDH giai đoạn nay, kết NC góp phần nhỏ tạo chuyển biến cho việc mạnh dạn đổi từ DH thụ động sang DH tích cực cho mơn VBC&TT nói riêng môn học khác khoa CNKT Cơ khí – trường CĐ KTKT Phú Lâm - Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo, tạo thêm thuận lợi cho việc DH mơn VBC&TT mơn có liên quan như: mơn Đồ án thiết kế Hệ thống truyền động khí, mơn Đồ án Công nghệ chế tạo máy, Báo cáo thực tập xí nghiệp, , khóa luận tốt nghiệp chương trình đào tạo ngành Khai thác Sửa chữa thiết bị Cơ khí khoa CNKT Cơ khí – trường CĐ KTKT Phú Lâm CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN - -1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ DH THEO HƯỚNG TCH NGƯỜI HỌC  Dạy học theo hướng tích cực hóa người học giới Tư tưởng nhấn mạnh vai trị tích cực, chủ động người học, xem người học chủ thể trình nhận thức có từ lâu Ở Châu Âu, kỷ XVII, nhà giáo dục vĩ đại người Séc – A.Komenxki (1592 – 1670) viết “Lý luận DH vĩ đại” Trong đó, ơng phác họa PP giáo dục phổ thơng ngun lý giáo dục tồn trí Theo ơng, giáo dục tồn trí cần cho cứu rỗi linh hồn người Komensky phác họa PP giáo dục phổ cập, nguyên lý giáo dục Đây cơng cụ hữu hiệu để trao đổi tri thức GV HS Ơng viết: “Giáo dục có mục đích đánh thức lực nhạy cảm, phán đoán đắn, phát triển nhân cách… tìm phương pháp cho phép GV dạy hơn, HS học nhiều hơn” Tư tưởng bắt đầu rõ nét từ kỷ XVIII – IX trở nên đa dạng kỷ XX Đặc biệt, trào lưu giáo dục hướng vào người học xuất Mỹ sau lan sang Tây Âu sang châu Á Tư tưởng thể qua thuật ngữ “DH hướng vào người học”, “DH lấy HS làm trung tâm” Tuy nhiên, thuật ngữ “DH lấy người học làm trung tâm” (DH tập trung vào người học) xuất sử dụng phổ biến năm gần Theo Barry King (1993) 4, đặt sở cho DH lấy HS làm trung tâm cơng trình John Dewey (Experience and Education, 1938) Carl Rogers (Freedom to Learn, 1986) Các tác giả đề cao nhu cầu, lợi ích người học, đề xuất việc người học lựa chọn nội dung học tập, tự lực tìm tịi nghiên cứu Trần Bá Hoành – Dạy học lấy người học làm trung tâm – NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, ĐẶC ĐIỂM – Tạp chí Thơng tin Khoa học giáo dục, số 96/2003, trang Kevin Barry, Len King - Beginning teaching – Australia, 1993 MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC, TÀI LIỆU HỌC TẬP Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Biểu đồ biểu thị mức độ hiệu việc sử dụng PTDH, Hình 3.7 tài liệu học tập học mơn VBC&TT Qua kết khảo sát ta thấy: có 65.6% HS cho việc sử dụng PTDH, tài liệu học tập cho môn VBC&TT lớp thực nghiệm rấ ệu Trong lớp đối chứng, có đến 53.1% HS cho GV sử dụng PTDH, tài liệu học tập ươ g đố ệu (7) Về tính phù hợp việc áp dụng hình thức kiểm tra đánh giá cho mơn VBC&TT Bảng 3.10 Kết khảo sát tính phù hợp việc áp dụng hình thức kiểm tra đánh giá cho môn VBC&TT Ý KIẾN CỦA HỌC SINH Tính phù hợp việc sử dụng hình thức Rất kiểm tra đánh giá phù hợp Lớp thực nghiệm Phù hợp Tương đối Không phù hợp phù hợp 25 (78.1%) (18.8%) (3.1%) Lớp đối chứng 18 (GV đánh giá) (6.2%) (28.1%) (56.3%) (9.4%) (GV – HS đánh giá) 114 MỨC ĐỘ PHÙ HỢP CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Lớp thực nghiệm Hình 3.8 Biểu đồ biểu thị mức độ phù hợp việc sử dụng hình thức kiểm tra đánh giá học mơn VBC&TT Vậy qua kết khảo sát ý kiến HS, hình thức KTĐG lớp thực nghiệm phù hợp so với lớp đối chứng Tóm lại: Qua kết khảo sát từ phía HS việc triển khai DH theo hướng TCH môn VBC&TT, người nghiên cứu có nhận xét sau: Việc triển khai DH theo hướng TCH môn VBC&TT làm cho HS cảm thấy hứng thú học tập Do học theo hình thức nhóm, học hỏi lẫn nên hiệu học tập cao hẳn so với làm việc cá nhân lớp học Bên cạnh đó, việc sử dụng PTDH, tài liệu học tập cho môn học hiệu quả, giúp HS tiếp thu tốt Ngồi ra, hình thức KTĐG triển khai đáp ứng nhu cầu người học Khi tham gia vào trình đánh giá – tự đánh giá, HS thấy rõ sai sót mình, kết học tập đánh giá xác đảm bảo tính khách quan Từ đó, cho thấy việc triển khai DH theo hướng TCH người học cho môn VBC&TT cần thiết 115 Xử lý định lượng kết điểm số kiểm tra sau thực nghiệm Phân bố điểm số học sinh Sau tiến hành thực nghiệm sư phạm có KTĐG kết quả, người NC có phân bố điểm số HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng, thể bảng sau: (điểm số HS cụ thể Phụ lục 11a, 11b) Bảng 3.11 Phân bố điểm số học sinh kiểm tra BÀI KIỂM TRA SỐ ĐỐI CHỨNG ĐIỂM SỐ BÀI KIỂM TRA SỐ THỰC NGHIỆM ĐỐI CHỨNG THỰC NGHIỆM Tần Tổng Tần Tổng Tần Tổng Tần Tổng số điểm số điểm số điểm số điểm Xifi X2ifi Xifi X2ifi Xifi X2ifi Xifi X2ifi Xi fi 18 0 0 4 16 64 0 16 64 0 35 175 25 125 30 150 10 50 54 324 24 144 48 288 24 144 42 294 10 70 490 49 343 12 84 588 24 192 56 448 32 256 48 384 9 54 486 18 162 72 648 Tổng 81 fi fi fi 32 186 1148 32 229 1693 32 196 1272 32 238 1814 Điểm trung bình: fi X i f i 5.81 7.16 6.13 7.44 n( X i fi )  (X i fi )2 n(n 1) 1.47 1.32 1.52 1.19 _ X Độ lệch chuẩn: Sx  Trong đó: fi : tần số xuất điểm Xi; Xi : điểm số; n: cỡ mẫu (n = 32) 116 Qua kết thống kê kiểm tra cho thấy: _ _ (1) Điểm trung bình X lớp thực nghiệm ln cao điểm trung bình X lớp đối chứng (2) Chênh lệch điểm số HS lớp thực nghiệm hơn, thể độ lệch chuẩn (Sx) lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng Như kết luận rằng, HS học môn VBC&TT với phương án DH theo hướng TCH người học mà người NC triển khai kết học tập nâng lên đáng kể Kiểm nghiệm giả thuyết Từ liệu thu thập chọn lọc được, người NC tiến hành kiểm nghiệm giả thuyết theo bước sau: (1) Lập giả thuyết (2) Chọn mức ý nghĩa (3) Xác định vùng bác bỏ giả thuyết Mục đích so sánh kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng qua chứng minh tính hiệu tác động thực nghiệm Để tăng cường mức độ xác, người NC dùng kiểm nghiệm giả thuyết với mẫu độc lập so sánh tỉ lệ hai mẫu Thông số kiểm nghiệm: Gọi μ1, μ2 điểm trung bình dân số kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng Các giả thuyết: H0: μ1 - μ2 = 0, khơng có khác biệt lớp thực nghiệm lớp đối chứng, nghĩa việc triển khai DH theo hướng TCH người học không đạt hiệu H1: μ1 - μ2 ≠ 0, có khác biệt lớp thực nghiệm lớp đối chứng, nghĩa việc việc triển khai DH theo hướng TCH người học đạt hiệu Mức ý nghĩa:  = 0.01 Trị số mẫu: hiệu hai trung bình mẫu X  X Phân bố mẫu: phân bố bình thường mẫu lớn (n1, n2 ≥ 30) Biến kiểm nghiệm: Z X1  X s12 s2  n1 n2 117 Trong đó: _ X 1, S1: trung bình độ lệch chuẩn mẫu n1 _ X 2, S2: trung bình độ lệch chuẩn mẫu n2 n1, n2: cỡ mẫu lớp thực nghiệm lớp đối chứng Vùng bác bỏ: Nếu (Z > +Z) (Z < -Z): bác bỏ Ho, chấp nhận H1 Nếu (-Z ≤ Z ≤ +Z): bác bỏ H1, chấp nhận Ho 10 Tra trị số Zα bảng Cumulative Standardized Normal Distribution: (xem Phụ lục 12) Ứng với α = 0.01, ta có: Z = 2.58 11 Kiểm nghiệm giả thuyết: Từ kết tính tốn, ta nhận thấy: Đối với kiểm tra số 1: Z1 = 3.87 > Zα = 2.58  bác bỏ H0, chấp nhận H1 Đối với kiểm tra số 2: Z2 = 3,84 > Zα = 2.58  bác bỏ H0, chấp nhận H1 12 Kết luận: có khác biệt lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng, nghĩa việc triển khai DH theo hướng TCH người học đạt hiệu Xếp loại thứ hạng Thứ hạng HS xếp loại sau: (1) Điểm số 5: xếp loại Yếu (2) Điểm số từ đến 6: xếp loại Trung bình (3) Điểm số từ đến 8: xếp loại Khá (4) Điểm số từ đến 10: xếp loại Giỏi Bảng 3.12 Kết xếp loại thứ hạng HS theo điểm kiểm tra LỚP XẾP LOẠI Giỏi Khá Trung bình Yếu Bài kiểm Lớp thực nghiệm (18.8%) 17 (53.1%) (28.1%) (0.0%) tra số 1 (3.1%) (28.1%) 16 (50%) (18.8%) (25%) 18 (56.2%) (18.8%) (0.0%) (6.2%) 11 (34.4%) 14 (43.8%) (15.6%) Lớp đối chứng Bài kiểm Lớp thực nghiệm tra số Lớp đối chứng 118 XẾP LOẠI THỨ HẠNG THEO ĐIỂM BÀI KIỂM TRA Giỏi Khá Trung bình Yếu Biểu đồ biểu thị kết xếp loại thứ hạng theo điểm kiểm tra Hình 3.9 Qua kết xếp loại cho thấy, tỷ lệ HS đạt loại giỏi lớp thực nghiệm cao nhiều so với lớp đối chứng Như vậy, việc triển khai DH theo hướng TCH người học cho môn VBC&TT mang lại hiệu cao so với PPDH truyền thống Kết luận (1) Có khác biệt thái độ học tập HS lớp thực nghiệm đối chứng (2) Có khác biệt điểm số lần kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng (3) Có khác biệt tỉ lệ HS xếp loại khá, giỏi lớp thực nghiệm lớp đối chứng Tỉ lệ HS đạt điểm 8, lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Qua chứng tỏ HS lớp thực nghiệm tiếp thu tốt hơn, chủ động Tóm lại: Qua kết đánh giá định tính định lượng, qua xếp loại thứ hạng, khẳng định thêm ý nghĩa thực tiễn việc triển khai DH theo hướng TCH người học Điều chứng DH theo hướng TCH người học nói chung, DH GQVĐ – DH theo dự án nói riêng mang lại hiệu cao PPDH theo kiểu truyền thống 119 TÓM TẮT CHƯƠNG Qua thực nghiệm sư phạm, người NC rút kết luận sau: Thứ nhất, chấp nhận giả thuyết NC đề tài triển khai DH mơn VBC&TT theo đề xuất người NC sẽ: phát huy TTC – chủ động HS, gia tăng hứng thú học; rèn luyện lực GQVĐ cho HS; đồng thời góp phần nâng cao chất lượng DH môn học Giả thuyết chứng minh thực nghiệm kiểm nghiệm mặt định tính, định lượng Thứ hai, việc triển khai DH theo hướng TCH người học cho mơn VBC&TT cịn rèn luyện kỹ cho người học như: kỹ làm việc nhóm, kỹ làm việc có kế hoạch, kỹ hợp tác GQVĐ, kỹ thuyết trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin Thứ ba, việc triển khai DH theo nhóm có sử dụng phối hợp KTDH như: “sơ đồ KWL”, “sơ đồ tư duy”, “3 lần 3”, “khăn phủ bàn” góp phần nâng cao hiệu học tập, nội dung học hệ thống hóa trở nên sinh động, dễ hiểu Thứ tư, việc vận dụng nhiều hình thức đánh giá, đánh giá nhiều mặt, tạo điều kiện cho HS tham gia vào trình đánh giá, đánh giá chéo làm cho HS trở nên tích cực, có trách nhiệm học tập Ngoài ra, phiếu đánh giá thiết kế với tiêu chí cụ thể rõ ràng có tính linh hoạt – GV HS sử dụng để đánh giá – nên kết đánh giá mang tính thuyết phục cao Như vậy, việc triển khai DH theo hướng TCH người học thực tạo chuyển biến rõ rệt: thay đổi tính thụ động học tập HS, làm cho HS chủ động, tích cực hoạt động học tập; mơi trường làm việc nhóm, hợp tác GQVĐ – thực nhiệm vụ giúp HS tiếp thu nội dung học tập tốt hơn, từ hiệu DH nâng cao 120 PHẦN KẾT LUẬN - -1 KẾT LUẬN Kết luận chung Ngày nay, xu đổi PPDH cấp, ngành, nhà giáo dục toàn xã hội quan tâm Trong đó, xu hướng đổi PPDH theo hướng TCH người học thực rộng rãi cho cấp học, ngành học Với mong muốn góp phần đổi hoạt động dạy học đơn vị công tác, người nghiên cứu tiến hành thực đề tài “Tr ể k gườ vào dạy qu đ ểm dạy mô V ế Báo áo T uyế rì eo ướ g rườ g C o đẳ g KT – KT Phú Lâm” Sau thời gian nỗ lực, người nghiên cứu hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề đạt kết cụ thể sau: T ứ ấ : làm rõ sở lý luận DH theo hướng TCH người học Từ làm tảng cho việc triển khai DH theo hướng TCH người học cho môn học cụ thể mà đề tài nghiên cứu muốn thực T ứ : phân tích thực trạng việc dạy học môn VBC&TT trường CĐ KTKT Phú Lâm Từ rút ưu nhược điểm trình dạy và, làm sở xác định đề xuất đổi DH theo hướng TCH người học cho môn học T ứ b : cấu trúc lại nội dung môn học VBC&TT thành nhiệm vụ học tập cụ thể; xây dựng quy trình DH GQVĐ, DH theo dự án cho nhiệm vụ đó; thiết kế phiếu đánh giá kết học tập hỗ trợ cho việc triển khai DH GQVĐ, DH theo dự án T ứ ư: thực nghiệm sư phạm hai nội dung mơn học VBC&TT tiến hành phân tích định tính, định lượng kết sau thực nghiệm Từ kết phân tích kết luận DH theo hướng TCH người học mang lại hiệu DH cao DH theo kiểu truyền thống Từ kết đạt qua trình thực đề tài, người nghiên cứu nhận thấy việc vận dụng DH GQVĐ, DH theo dự án vào DH có ưu điểm hạn chế sau: 121 Những ưu điểm: Đề xuất DH GQVĐ, DH theo dự án người NC xây dựng thành quy trình với bước cụ thể – dễ vận dụng có tính linh hoạt – giúp GV dễ dàng tổ chức lớp học, dùng để tổ chức DH cho nhiều bậc học, nhiều môn học khác Triển khai DH GQVĐ, DH theo dự án giúp HS rèn luyện KN cần thiết học tập công tác sau như: làm việc nhóm, hợp tác GQVĐ, thuyết trình, ứng dụng công nghệ thông tin Triển khai DH GQVĐ, DH theo dự án giúp nâng cao hiệu dạy học, từ đạt mục tiêu mơn học góp phần hồn thành mục tiêu đào tạo Những hạn chế hướng khắc phục: DH GQVĐ, DH theo dự án PPDH phức tạp, đòi hỏi người GV phải có kinh nghiệm, có khả kiểm soát hoạt động dạy học Để khắc phục vấn đề này, GV cần dự đoán trước tình xảy để kịp thời xử lý, phải chuẩn bị công cụ định hướng, hỗ trợ HS thực nhiệm vụ Việc tổ chức hoạt động dạy học GV muốn thành cơng cần thiết phải có hợp tác HS Vì vậy, GV cần phải thống kế hoạch thực nhiệm vụ học tập, cách thức làm việc nhóm, phương thức đánh giá kết để HS định hướng, chủ động phối hợp hồn thành nhiệm vụ đề DH GQVĐ, DH theo dự án có tính linh hoạt cao PP, thời gian, địa điểm thực Muốn triển khai DH theo PP này, GV cần có hỗ trợ từ tổ chun mơn, khoa quản ngành tính pháp lý Kế hoạch giảng dạy môn học Tự nhận xét đóng góp đề tài Về mặt lý luận Kết đề tài góp phần hoàn thiện lý luận DH theo hướng TCH người học Đặc biệt, đề tài phân tích rõ cách thức triển khai DH GQVĐ – DH theo dự án, tài liệu tham khảo cho GV thực triển khai đổi PPDH Về mặt thực tiễn Kết đề tài bổ sung thêm hai quy trình DH góp phần phong phú PPDH cho mơn học VBC&TT, góp phần vào hoạt động đổi PPDH đơn vị công tác 122 Việc triển khai DH GQVĐ – DH theo dự án cho môn VBC&TT lần trường CĐ KTKT Phú Lâm chuẩn bị có sở lý luận, có hệ thống tiến hành theo kế hoạch, quy trình rõ ràng Đây bước khởi đầu cho việc vận dụng DH GQVĐ – DH theo dự án cho môn học khác nhà trường KIẾN NGHỊ Để việc triển khai DH GQVĐ – DH dự án hiệu quả, người nghiên cứu có kiến nghị sau: Đối với Ban giám hiệu nhà trường (1) Cần xác định đổi PPDH phương án khả thi để nâng cao hiệu DH, định chất lượng, phát triển thương hiệu nhà trường (2) Phát động phong trào đổi PPDH sâu, rộng toàn trường Việc phát động cần có kế hoạch, phương án KTĐG hiệu cách cụ thể Bên cạnh đó, cần xây dựng chế độ, sách cụ thể tạo động lực, khuyến khích GV đổi PPDH (3) Tổ chức buổi hội thảo, tập huấn, bồi dưỡng PPDH theo hướng TCH người học Tạo điều kiện cho GV tham gia học hỏi, nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm Đối với giáo viên (1) Có trách nhiệm hợp tác nhà trường việc đổi PPDH, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường (2) Phải trau dồi, không ngừng học hỏi nâng cao trình độ chun mơn kỹ sư phạm (3) Mạnh dạn tìm hiểu vận dụng PPDH mới, tạo điều kiện cho HS chủ động, tích cực tham gia học tập, tự phát triển hoàn thiện thân Đối với học sinh (1) Hợp tác với GV, phối hợp làm việc nhóm, chủ động tham gia hoạt động học tập (2) Mạnh dạn đề xuất ý kiến để xây dựng, điều chỉnh hoạt động học tập giúp hoàn thành tốt nhiệm vụ đặt 123 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Trên sở kết ban đầu đạt từ việc triển khai DH GQVĐ – DH theo dự án cho môn VBC&TT trường CĐ KTKT Phú Lâm, đề tài phát triển theo hướng sau: (1) Tiếp tục biên soạn bổ sung dạy, tổ chức thực nghiệm tiến đến hoàn thiện tài liệu giảng dạy cho môn VBC&TT theo DH GQVĐ – DH dự án (2) Vận dụng DH GQVĐ – DH dự án cho môn học khác thuộc khoa CNKT Cơ khí – trường CĐ KTKT Phú Lâm 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: - [1] Bộ giáo dục đào tạo (2012): Tài liệu Bồi dưỡng nâng cao lực quản lý đào tạo Huế [2] Bộ GD&ĐT: Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 Thủ tướng phủ “Đổi toàn diện giáo dục ĐHVN giai đoạn 2006 2020” [3] Bộ GD&ĐT (2005): Đề án Đổi giáo dục ĐH VN, giai đoạn 2006 -2020 [4] Bộ GD&ĐT (2008): Quyết định số 1505/QD-TTg ngày 15/10/ 2008 Thủ tướng phủ việc phê duyệt Đề án “Đào tạo theo chương trình tiên tiến số trường đại học Việt Nam giai đoạn 2008 – 2015” [5] Nguyễn Lăng Bình (chủ biên): Dạy học tích cực – số phương pháp kỹ thuật dạy học – dự án Việt Bỉ NXB ĐHSP Hà Nội [6] Nguyễn Văn Cường – Bernd Meier: Một số vấn đề chung đổi PPDH trường THPT [7] Đỗ Ngọc Đạt (1997): Tiếp cận đại hoạt động DH NXB ĐHQG Hà Nội [8] Đặng Xuân Hải (2011): Kỹ thuật dạy học đào tạo theo học chế tín NXB Bách Khoa Hà Nội [9] Lê Văn Hảo: Sổ tay Phương pháp giảng dạy đánh giá ĐH Nha Trang [10] Trần Bá Hoành (2003): Dạy học lấy người học làm trung tâm NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, ĐẶC ĐIỂM Tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục, số 96 [11] Đặng Thành Hưng (2002): DẠY H C HIỆN ĐẠI – Lý luận Biện Pháp Kỹ Thuật.NXB ĐHQG HN [12] Nguyễn Văn Khôi – Nguyễn Văn Bính (2008): Phương pháp luận nghiên cứu sư phạm kỹ thuật NXB ĐHSP Hà Nội [13] Nguyễn Thị Lan (2003): Học tập tích cực góc độ TLH sư phạm, Kỷ yếu hội thảo “TCH người học đào tạo nghề” ĐH SPKT TpHCM, trang 38 – 43 [14] Phan Long (2011): Bài giảng môn Đo lường đánh giá giáo dục ĐH SPKT TpHCM (lưu hành nội bộ) 125 [15] Lưu Xuân Mới (2000): Lý Luận Dạy Học Đại Học NXB Giáo Dục [16] Vũ Hồng Tiến: Một số phương pháp dạy học tích cực, http://ebook.edu.com [17] Nguyễn Thị Việt Thảo (2003): Một vài quan điểm việc tích cực hóa người học nhằm nâng cao hiệu dạy nghề nay, Kỷ yếu hội thảo “Tích cực hóa người học đào tạo nghề” ĐH SPKT TpHCM, trang 74 – 80 [18] Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), (2004): Dạy cách học – Học dạy cách học NXB ĐHSP Hà Nội [19] Nguyễn Văn Tuấn (2009): Giáo trình PPGD mơn kỹ thuật ĐH SPKT TpHCM [20] Nguyễn Văn Tuấn (2007): Giáo trình Phương Pháp Giảng Dạy ĐH SPKT TpHCM [21] Nguyễn Văn Tuấn (2007): Bài giảng môn PP Nghiên cứu khoa học giáo dục ĐH SPKT TpHCM [22] Nguyễn Văn Tuấn (2009): Tài liệu PP dạy đại học theo hướng tích cực người học (chuyên đề bồi dưỡng sư phạm) [23] Thái Duy Tuyên (2001): Giáo dục học đại (Những nội dung bản) NXB ĐHQG Hà Nội [24] Thái Duy Tuyên: Phát huy tính tích cực nhận thức người học (tư liệu trích từ http://tusach.thuvienkhoahoc.com) [25] Lê Cơng Triêm (chủ biên), (2002): Một số vấn đề phương pháp dạy học đại học NXB GD Hà Nội [26] Ngô Anh Tuấn (2011): Bài giảng môn Công nghệ dạy học ĐH SPKT TpHCM (lưu hành nội bộ) [27] Nguyễn Trọng Thắng – Võ Thị Xuân – Lưu Đức Tuyến (2008): Giáo trình PPGD chuyên ngành Điện NXB ĐHQG TpHCM [28] Lý Minh Tiên (2009): Kiểm nghiệm thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục ĐHSP TpHCM [29] Phan Gia Anh Vũ (2009): Hướng dẫn sử dụng Google Docs để tạo Online Survey ĐH Đà Lạt 126 [30] Võ Thị Xuân: Bài giảng môn Lý luận dạy học đại ĐH SPKT TpHCM (lưu hành nội bộ) [31] Võ Thị Xn (2003): Tích cực hóa DH – chất cách áp dụng, Kỷ yếu hội thảo “TCH người học đào tạo nghề” ĐH SPKT TpHCM, trang 90 – 93 [32] V.A Makelopva (1984) – Hà Bách Tùng dịch: Những vấn đề lý luận dạy lý thuyết NXB CNKT [33] Robert J Marzano, Debra J Pickering, Jane E Pollock (2012) – Nguyễn Hồng Vân dịch: Classroom Instruction That Works – Các phương pháp dạy học hiệu NXB Giáo dục [34] Ken Bain (2009) – Nguyễn Văn Nhật dịch: Phẩm chất nhà giáo ưu tú – What the Best College Teachers Do NXB Văn hóa Sài Gòn [35] John Dewey (2012) – Phạm Anh Tuấn dịch: Kinh nghiệm giáo dục – Experience and Education NXB Trẻ [36] Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2009) – Lý luận DH đại, ĐH Postdam, CHLB Đức [37] Teo Aik Cher (2012) – Phạm Hoa Phượng biên dịch: Why Study Smart? – Học giỏi cách đây? NXB Tổng hợp TpHCM [38] Thomas Armstrong (2012) – Lê Quang Long dịch: Multiple Intelligences In The Classroom – Đa trí tuệ lớp học NXB Giáo dục TIẾNG NƯỚC NGOÀI: [39] Kevin Barry – LenKing (1993): Beginning Teaching Australia WEBSITE: [40] http://www.moet.gov.vn/ [41] http://www.active-learning.co.uk/ [42] http://vnoug.org/free/download/ebook/Phan-tich-thong-ke-su-dung-Excel.pdf [43] http://www.dayhocintel.net/diendan/một-số-kỹ-thuật-dạy-học-tích-cực/ [44] http://www.scribd.com/doc/komensky/ [45] http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/dạy-học-lấy-người-học-làm-trung-tâm/ [46] http://dangcongsan.vn/cpv/ [47] http://dlu.edu.vn/ 127

Ngày đăng: 23/06/2023, 18:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan